1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán lc tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần liên việt

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập -1- Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế khơng cịn cụm từ lạ người thời điểm hội nhập Thực tế thương mại quốc tế hay mua bán quốc gia xuất từ sớm trước hàng ngàn năm Minh chứng cho điều đường tơ lụa tiếng Trung Quốc, đường thương mại lớn thời cổ đại Ngày nay, việc trao đổi mua bán quốc gia trở nên dễ dàng nhờ tiến khoa học công nghệ Gắn liền với trao đổi mua bán vấn đề toán người mua người bán, việc toán người mua người bán đơn giản chun nghiệp hóa thơng qua hệ thống ngân hàng Để việc toán quốc tế trở nên dễ dàng đơn giản phương thức toán xuyên quốc gia đời gắn liền với văn quy ước quốc tế Cụ thể vài hình thức tốn nhắc đến là: Chuyển tiền (Remittance), Nhờ thu(Collection), Tín dụng chứng từ(Letter of Credit) Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng Thực tế thấy thị trường Việt Nam có đến 80% giao dịch mua bán thương mại quốc tế tốn phương thức L/C Vì lại có điều này? Vì đặc tính thị trường Việt Nam tham gia vào WTO hay ưu điểm mà phương thức đem lại cho người mua người bán Cùng với ngân hàng đóng vai trị phương thức này? Ngân hàng TMCP Liên Việt ngân hàng thành lập, TTQT nghiệp vụ mẻ với ngân hàng Đặc biệt phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức phức tạp tồn nhiều rủi ro cho bên tham gia Vì việc nghiên cứu để hồn thiện quy trình tốn tín dụng chứng từ LVB thực cần thiết Nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài để nghiên cứu Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -2- Học viện ngân hàng Tên đề tài là: “ Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tốn L/C hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt ” Kết cấu viết bao gồm: Chương 1: Lý luận chung hồn thiện quy trình tốn tín dụng chứng từ Chương 2: Thực trạng hoạt động tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện quy trình nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -3- Học viện ngân hàng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỒN THIỆN QUY TRÌNH THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1.1 Định nghĩa phương thức tín dụng chứng từ: Tại điều 2, UCP 600, Tín dụng chứng từ định nghĩa sau: “Tín dụng chứng từ thỏa thuận bất kỳ, cho dù gọi tên hay mô tả nào, thể cam kết chắn không hủy ngang Ngân hàng phát hành việc tốn xuất trình phù hợp” Thuật ngữ “tín dụng-credit” dùng theo nghĩa rộng, nghĩa “tín nhiệm”, khơng phải để “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thường Điều thể rõ trường hợp người NK ký quỹ 100% giá trị L/C, thực chất NHPH khơng cấp khoản cho vay cho khách hàng, mà cho khách hàng “vay” tín nhiệm Ngay trường hợp nhà nhập khơng ký quỹ, khoản vay tín dụng thực xảy NHPH tiến hành toán tiền cho nhà xuất ghi nợ nhà nhập Như vậy, thuật ngữ “tín dụng” phương thức tín dụng chứng từ thể khoản “tín dụng trừu tượng” cam kết trả tiền ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền nhà nhập khẩu, ngân hàng có hệ số tín nhiệm cao nhà nhập 1.1.2 Các bên tham gia: - Người yêu cầu mở L/C (Applicant): Là bên mà L/C phát hành theo yêu cầu họ Trong thương mại quốc tế, người yêu cầu mở thường người nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -4- Học viện ngân hàng L/C có trách nhiệm pháp lý việc NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C - Người thụ hưởng (Beneficiary): Là bên hưởng lợi L/C phát hành, nghĩa hưởng số tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận toán L/C - Ngân hàng phát hành (Issuing bank): Là ngân hàng thực phát hành theo yêu cầu người đề nghị mở L/C - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Là ngân hàng thực thông báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu NHPH NHTB thường NHĐL hay chi nhánh NHPH nước - Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Là ngân hàng bổ sung xác nhận L/C theo yêu cầu theo ủy quyền NHPH - Ngân hàng định (Nominated Bank): Là ngân hàng mà L/C có giá trị tốn chiết khấu, ngân hàng L/C có giá trị tự - Ngân hàng chiết khấu (Negotiation Bank): Là ngân hàng mà L/C có giá trị chiết khấu - Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank) 1.1.3.Quy trình phương thức L/C: Sơ đồ 1.1: Quy trình phương thức L/C Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -5- Học viện ngân hàng Ngân hàng thông báo (Advising bank) Ngân hàng phát hành (Issuing bank) Người thụ hưởng (Beneficiary) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant) Trình tự thực hiện: (1) Người nhập vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở thư tín dụng cho người xuất hưởng, gửi tới ngân hàng phục vụ (2) Ngân hàng phục vụ người nhập vào đơn xin mở tín dụng, đáp ứng yêu cầu, ngân hàng phát hành thư tín dụng thơng qua ngân hàng phục vụ người xuất để thông báo cho người thụ hưởng (3) Ngân hàng thông báo nhận thư tín dụng khẩn trương thơng báo, chuyển giao thư tín dụng cho người xuất (4) Người xuất chấp nhận nội dung thư tín dụng mở tiến hành giao hàng theo điều kiện hợp đồng (5) Sau hoàn thành việc giao hàng người xuất lập chứng từ tốn theo thư tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ đề nghị tốn (6) Ngân hàng ngân hàng định toán tiến hành kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với điều khoản thư tín dụng tốn cho người xuất khẩu(trả tiền ngay, chiết khấu chứng từ hay chấp nhận trả tiền) (7) Sau toán, ngân hàng chuyển chứng từ sang NHPH đòi tiền (8) NHPH kiểm tra chứng từ, đáp ứng điều kiện thư tín dụng hồn lại tiền cho ngân hàng toán Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -6- Học viện ngân hàng (9) NHPH báo cho người nhập biết chứng từ đến, đề nghị họ làm thủ tục toán (10) Người nhập kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp tiến hành toán chấp nhận toán, ngân hàng trao chứng từ để họ nhận hàng Trong trường hợp người nhập khơng thực ngân hàng không trao chứng từ cho họ 1.1.4 UCP – Văn pháp lý điều chỉnh toán L/C Khi toán phương thức TDCT, bên XNK phải thỏa thuận với việc sử dụng văn pháp lý điều chỉnh cụ thể UCP UCP (The Uniform Customs and Practice for Documentary credit) văn quy tắc cách hành xử thống tín dụng chứng từ Phịng thương mại quốc tê (ICC) Pari công bố lần vào năm 1933 Từ đến nay, UCP qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1951, 1692, 1974, 1983, 1993, 2007 Văn UCP UCP 600 có hiệu lực áp dụng từ 01/07/2007 UCP 175 quốc gia áp dụng có Việt Nam Các bên tham gia có quyền lựa chọn có hay khơng dùng UCP để điều chỉnh hoạt động toán TDCT Nhưng bên áp đồng ý áp dụng UCP thi điều khoản áp dụng UCP ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia Một điểm cần lưu ý sửa đổi ban hành sau UCP không phủ nhận nội dung trước Do đó, bên thỏa thuận lựa chọn phiên đó, phải dẫn chiếu L/C Chỉ UCP gốc tiếng Anh có giá trị pháp lý giải tranh chấp, dịch khác có giá trị tham khảo Hiện nay, UCP 600 coi hoàn chỉnh ngày ngân hàng nước thừa nhận áp dụng rộng rãi toán quốc tế UCP 600 thực coi cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -7- Học viện ngân hàng 1.1.5 Thư tín dụng (L/C) – Cơng cụ quan trọng phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.1.5.1 Khái niệm L/C: Thư tín dụng cam kết trả tiền NHPH (NH mở L/C) mở theo thị người NK (người yêu cầu mở L/C), để trả số tiền đinh cho người XK (người thụ hưởng) với điều kiện người phải thực đầy đủ quy định L/C 1.1.5.2 Nội dung L/C Nội dung thư tín dụng bao gồm: - Số hiệu L/C (Credit number) - Địa điểm phát hành L/C - Ngày phát hành L/C (Date of Insuance) - Tên, địa người có liên quan đến L/C - Số tiền L/C (Credit amount) - Thời hạn hiệu lực địa điểm xuất trình L/C - Ngày gia hàng (Shipment Date) - Những nội dung liên quan đến hàng hóa - Những nội dung vận tải, giao nhận hàng hóa - Chứng từ cần thiết nhà xuất phải xuất trình - Sự cam kết NHPH Thư tín dụng có tính chất quan trọng hình thành sỏ hợp đồng ngoại thương sau thiết lập phát hành, lại hồn tồn độc lập với hợp đồng Một L/C mở bên chấp nhận cho dù nội dung L/C có với hợp đồng ngoại thương hay khơng không làm thay đổi quyền lợi nghĩa vụ bên có liên quan Có nghĩa toán ngân hàng vào chứng từ, nhà XK xuất trình chứng từ phù hợp mặt hình thức với điều Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -8- Học viện ngân hàng khoản quy định L/C NHPH L/C phải trả tiền vô điều kiện cho nhà XK Như vậy, việc tốn L/C khơng vào tình hình thực tế hàng hóa, ngân hàng khơng có nghĩa vụ xem xét việc giao hàng thực tế có hay không mà vào chứng từ người bán xuất trình, thấy chứng từ phù hợp bề mặt với điều kiện L/C phải trả tiền người bán Chính tính chất quan trọng L/C khiến cho phương thức toán TDCT mau chóng trở thành phương thức tốn hữu hiệu đặc biệt ngoại thương 1.2 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THANH TỐN L/C TẠI NHTM 1.2.1 Khái niệm hồn thiện quy trình tốn Một quy trình tốn hồn thiện quy trình thực đầy đủ bước, trình tự, khâu nghiệp vụ, giai đoạn Quy trình khơng vi phạm luật, văn pháp lý nước quốc tế Sự xác quy trình xác thời gian, khơng gian, kỹ thuật nghiệp vụ đảm bảo an tồn tính hiệu cho ngân hàng khách hàng XNK 1.2.2 Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình tốn L/C Ta cần hồn thiện quy trình tốn L/C vì: - Thanh tốn L/C phương thức toán chủ yếu quốc gia Hồn thiện quy trình tốn L/C giúp ngân hàng đảm bảo uy tín lĩnh vực tốn quốc tế ngồi nước Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập -9- Học viện ngân hàng - Thanh toán L/C phương thức tốn phức tạp liên quan đến khối lượng chứng từ lớn giá trị toán cao đặc biết rủi ro ngân hàng phương thức lớn - Thực tế nay, toán L/C chiếm đến 80% tổng giá trị toán quốc tế Việt Nam Trong tương lai gần phương thức tốn quốc tế chủ lực Hồn thiện quy trình L/C giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro toán, nâng cao uy tín với khách hàng thu nhiều lợi nhuận từ phương thức 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy phương thức toán L/C 1.2.3.1 Nhân tố chủ quan - Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng - Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng áp dụng - Chính sách ngân hàng hoạt động toán quốc tế nói chung tốn L/C nói riêng - Nguồn vốn ngân hàng, đặc biệt nguồn ngoại tê - Trang thiết bị công nghệ ngân hàng - Trình độ chun mơn nhân viên 1.2.3.2 Nhân tố khách quan - Môi trường pháp lý, hệ thống văn pháp lý Việt Nam - Quy chế quản lý ngoại hối Việt Nam - Chính sách hoạt động xuất nhập nhà nước - Nền kinh tế Việt Nam - Khách hàng hiểu biết khách hàng Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10 Chuyên đề thực tập - 10 - Học viện ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng TMCP Liên Việt Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) thành lập theo Giấy phép thành lập hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam   Cổ đông sáng lập LienVietBank Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (SATRA) Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) Hiện nay, với số vốn điều lệ 3.650 tỷ Nguyễn Đức Dũng TTQTB_K10

Ngày đăng: 27/10/2023, 18:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w