Luận văn thạc sĩ sinh học nghiên cứu tính kháng thuốc của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại bệnh viện phụ sản – nhi đà nẵng

49 4 0
Luận văn thạc sĩ sinh học nghiên cứu tính kháng thuốc của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại bệnh viện phụ sản – nhi đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Nguyễn Hữu Mai Hân ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ĐÀ NẴNG – 2021 óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế MỤC LỤC Trang Đề mục Phiếu giao đề tài KLTN Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh sách bảng biểu Danh sách hình ảnh Danh sách biểu đồ Danh mục chữ viết tắ t ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn huyết 1.2 Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn huyết 1.3 Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết 1.4 Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết .8 1.5 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.6 Tình hình kháng kháng sinh số lồi vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 óa Kh 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 ận lu 2.2 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 14 p iệ gh tn tố 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 h n Ki tế óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng 21 3.2 Tình hình kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng 23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .30 4.1 Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng .30 4.2 Tình hình kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng 31 KẾT LUẬN .39 Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng 39 Tình hình kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng 39 KIẾN NGHỊ 42 Tài liệu tham khảo Phụ lục A: Phiếu điều tra nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng Phụ lục B: Danh sách bệnh nhi tham gia nghiên cứu Phụ lục C: Khuyến cáo danh mục kháng sinh thử nghiệm báo cáo óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 22 Bảng 3.2 Kết kháng sinh đồ E coli .23 Bảng 3.3 Kết kháng sinh đồ K pneumoniae .24 Bảng 3.4 Kết kháng sinh đồ A baumanii 25 Bảng 3.5 Kết kháng sinh đồ P aeruginosa 26 Bảng 3.6 Kết kháng sinh đồ S maltophilia 27 Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ S epidermidis 27 Bảng 3.8 Kết kháng sinh đồ S aureus 28 Bảng 4.1 Kết kháng sinh đồ A baumanii nghiên cứu khác ……… 34 Bảng 4.2 Kết kháng sinh đồ P aeruginosa nghiên cứu khác 35 óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1 Máy VITEK Compact .19 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 22 óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CD4 Cluster of differentiation antigen ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay CRP C reactive protein ESBL Extended-spectrum beta-lactamase TEM-1, TEM-2 Temoneira-1, Temoneira-2 SHV-1 Sulfhydryl variable-1 APH Phosphoryltransferase PBP Penicillin-binding proteins CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute BHI Brain heart infusion FDA Food and Drug Administration MRSE Methicillin-resistant Staphylococcus epidermidis MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết bệnh lý thường gặp lâm sàng, đặc biệt đơn vị hồi sức cấp cứu, có nguyên nhân bắt nguồn từ xâm nhập vào máu vi khuẩn [21] Nguyên nhân nhiễm khuẩn huyết phần lớn vi khuẩn Gram âm với tỷ lệ 60% - 70%, cầu khuẩn Gram dương chiếm tỷ lệ thấp (20% - 40%), ngồi cịn có nhiễm khuẩn hội nấm Mycobacterium [22],[14] Một số chủng vi khuẩn có khả đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh có ví dụ vi khuẩn Gram âm sinh β-lactamase phổ rộng, tụ cầu kháng methicillin vancomycin, chủng Pseudomonas đa kháng [6],[13] Để chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết phải kết hợp biểu lâm sàng kết cấy máu dương tính, trung bình từ 5-7 ngày kết khơng phải lúc dương tính, số trường hợp phải cấy máu nhiều lần Việc kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn huyết nói riêng chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền khả kháng kháng sinh vi khuẩn Theo báo cáo trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, năm có 23.000 người chết vi khuẩn kháng kháng sinh [6] Vi khuẩn ngày có xu hướng kháng lại thuốc kháng sinh thường dùng, làm cho thuốc khơng cịn tác dụng lâm sàng sử dụng kháng sinh với nồng độ cao, thời gian kéo dài, từ làm gia tăng chi phí phải thay kháng sinh cũ kháng sinh đắt tiền [9] Nhiễm khuẩn huyết tình trạng nhiễm khuẩn nặng có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt trẻ sơ sinh Đối với bệnh nhi, việc điều trị thường khó khăn hệ miễn dịch trẻ nhỏ cịn yếu, điều trị thường phải dùng nhiều thủ thuật xâm lấn tiêm truyền dễ tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập vào máu gây nhiễm Kh óa khuẩn huyết Mặc khác, biểu nhiễm khuẩn huyết trẻ thường không rõ ràng lu ận giai đoạn sớm, bệnh tiến triển nhanh có khả gây nhiều biến p iệ gh tn tố h n Ki tế chứng rối loạn chức đa quan, sốc nhiễm trùng,… để lại nhiều di chứng nặng nề gây tử vong cho bệnh nhân [48] Tại Đà Nẵng, bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng bệnh viện trọng điểm, ngày đón tiếp 1.000 lượt bệnh nhân đến khám điều trị, bệnh nhi chiếm tỷ lệ lớn Việc điều trị sớm có ý nghĩa quan trọng việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt nhiễm khuẩn huyết Khả phục hồi trẻ cao điều trị với kháng sinh phù hợp sở đánh giá tính kháng thuốc chủng vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn huyết Với mong muốn góp phần tăng hiệu điều trị, giảm chi phí đồng thời hạn chế lan truyền vi khuẩn kháng thuốc, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính kháng thuốc chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Khảo sát tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU óa Kh 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHIỄM KHUẨN HUYẾT ận lu Nhiễm trùng xâm nhập tác nhân gây bệnh bao gồm vi khuẩn, p iệ gh tn tố virus, ký sinh trùng, nấm, vào thể vật chủ hay thể cảm nhiễm kích thích h n Ki tế thể vật chủ đáp ứng tổn thương mầm bệnh gây phản ứng viêm đặc trưng [21],[22] Nhiễm trùng huyết có mặt vi sinh vật (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm,…) máu kèm theo triệu chứng lâm sàng [21] Nhiễm khuẩn huyết tình trạng nhiễm trùng tác nhân vi khuẩn xâm nhập vào máu với triệu chứng lâm sàng đặc trưng [3] 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT 1.2.1 Tình hình nhiễm khuẩn huyết giới Nhiễm khuẩn huyết hội chứng lâu đời phức tạp y học, đặt thách thức đáng kể cho chun gia chăm sóc sức khỏe tồn giới Nhiễm khuẩn huyết không điều trị kịp thời dễ dàng dẫn đến nhiễm khuẩn huyết nặng Theo nghiên cứu Weiss (2015) toàn giới, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn huyết 19% năm từ 2013 đến 2015 128 địa điểm 26 quốc gia Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết nặng 8,2% tồn giới; có khác khu vực Châu Á 15,3%; Châu Phi 23,1%; Châu Âu 6,2%; Châu Úc 6,8%,… với tỷ lệ tử vong trung bình 25% [38] Tại Hoa kỳ, năm có 970.000 ca nhiễm khuẩn huyết tiếp tục tăng lên hàng năm [41] Theo nghiên cứu Martin 20 năm cho thấy tỷ lệ mắc nhiễm trùng huyết 8,7% có xu hướng tăng thêm 1,5% năm [42] Theo báo cáo Paoli năm 2018, tỷ lệ tử vong chung bệnh nhân nhập viện điều trị nhiễm trùng huyết 12,5%; nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm chiếm 7,4%; vi khuẩn Gram dương [37] Tại quốc gia Burkina Faso Tây Phi, kết nghiên cứu mô tả hồi cứu năm từ 2011-2018 cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết 18,3% tác óa Kh nhân chủ yếu Salmonella spp Theo tác giả, nguyên nhân vấn đề vệ sinh an ận lu toàn thực phẩm quốc gia Tây Phi hạn chế dẫn đến tỷ lệ nhiễm tố p iệ gh tn Salmonella spp cao so với quốc gia khác giới [47] h n Ki tế 3.2.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Gram dương 3.2.2.2 Tình hình kháng kháng sinh S epidermidis Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ S epidermidis Kháng sinh Nhó m Penicilin Oxacillin Erythromycin Trimethoprim/ sulfamethoxazol e Clindamycin Rifampicin Vancomycin Teracyline Linezolid Ciprofloxacin Gentamicin Moxifloxacin Fusidic acid Teicoplanin Tigecline Nhạy cảm Trung gian Đề kháng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) A A A A 14 4,54 13,64 31,82 63,63 0 4,54 0 21 18 15 95,45 81,82 68,18 36,36 A B B B B C C C O O O 13 11 21 17 22 13 18 13 15 21 21 59,1 50 95,45 77,27 100 59,1 81,82 59,1 68,18 95,45 100 0 3 4,54 0 18,18 13,64 13,64 31,82 4,54 11 1 0 36,36 50 4,54 4,54 27,26 4,54 9,08 31,82 0 Trong nhóm A, vi khuẩn đề kháng với penicilin với tỷ lệ 95,45%; kháng oxacillin erythromycin với tỷ lệ 81,82% 68,18% Trong nhóm B, vi khuẩn nhạy cảm với nhiều kháng sinh đề kháng 50% với rifampicin Trong nhóm C, vi khuẩn nhạy cảm với nhiều kháng sinh gentamicin, ciprofloxacin moxifloxacin với tỷ lệ nhạy cảm từ 59,1- 81,82% Trong nhóm O, vi khuẩn nhạy cảm với tigecline với tỷ lệ 100%, nhạy cảm óa Kh 95,45% với teicoplanin Tỷ lệ đề kháng với fusidic acid 31,82% ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế 3.2.2.2 Tình hình kháng kháng sinh S aureus Bảng 3.8 Kết kháng sinh đồ S aureus Kháng sinh Penicilin Erythromycin Clindamycin Oxacillin Trimethoprim/ sulfamethoxazol e Vancomycin Linezolid Rifampicin Teracyline Ciprofloxacin Moxifloxacin Gentamicin Fusidic acid Teicoplanin Nhó m Nhạy cảm Trung gian Đề kháng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) A A A A A 7,14 14,28 21,43 50 0 0 0 7,14 14 13 12 10 100 92,85 85,71 71,43 50 B B B B C C C O O 14 14 11 7 14 14 100 100 78,57 64,28 50 50 64,28 100 100 0 0 0 0 14,29 0 14,28 28,57 0 0 0 0 7,14 35,71 50 35,71 7,14 0 Trong nhóm A, S aureus đề kháng hồn toàn với penicilin, tỷ lệ đề kháng tương đối cao với kháng sinh erythromycin (92,85%), clindamycin (85,71%) Trong nhóm B, vi khuẩn kháng kháng sinh teracyline với tỷ lệ 35,71% cịn nhạy cảm hồn toàn với nhiều loại kháng sinh khác vancomycin, linezolid, S aureus có tượng kháng kháng sinh tương đối cao với ciprofloxacin (50%) thuộc nhóm C, nhiên vi khuẩn nhạy cảm với gentamicin với tỷ lệ 64,28%;… ận lu acid, teicoplanin) óa Kh S aureus nhạy cảm hồn tồn với kháng sinh thuộc nhóm O (fusidic p iệ gh tn tố h n Ki tế CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG Trong số 123 chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được, vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ 61,79%; cao hẳn so với tỷ lệ vi khuẩn Gram dương (38,21%) Kết tương đồng với nhiều nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu Nguyễn Võ Dũng (2017) với tỷ lệ vi khuẩn Gram âm 76,39%, gần gấp ba lần so với tỷ lệ vi khuẩn Gram dương (23,61%) [10] Kết tương tự báo cáo Nguyễn Hữu Quân năm 2017 nguyên gây nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm với tỷ lệ 89,5%; vi khuẩn Gram dương chiếm 10,5% [27] Trong số vi khuẩn Gram âm phân lập được, có lồi vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao: E coli có tỷ lệ cao 21,05%; tiếp đến K pneumoniae với 17,1%; A baumanii Stenotrophomonas maltophilia chiếm tỷ lệ 9,21% P aeruginosa với 7,89% Các vi khuẩn khác Burkholderia cepacia, Enterobacter cloacae,… có tỷ lệ thấp (dưới 6%) Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Võ Dũng tổng số 377 chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết với tỷ lệ E coli 37,15%; tỷ lệ K pneumoniae A baumani 23,96% 14,2%; P aeruginosa Stenotrophomonas maltophilia có tỷ lệ 3,82% [10] Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp năm liên tiếp (2008-2012) cho thấy E.coli K pneumoniae có tỷ lệ cao (hơn 20%) [22] Như E.coli K pneumoniae hai tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp nhất, Kh óa A baumanii P aeruginosa Tác nhân gây bệnh S maltophilia có tỷ lệ ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế khác nghiên cứu tùy theo cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, theo tính chất bệnh nhân áp dụng thủ thuật xâm lấn [47] Trong nhóm vi khuẩn Gram dương, S epidermidis S aureus chiếm tỷ lệ cao với 46,8% 29,78% Streptococcus spp chiếm tỷ lệ 10,63% Staphylococcus (coagulase âm) chiếm 8,51% Kết có khác biệt so với nghiên cứu Nguyễn Võ Dũng (2017) với loài vi khuẩn có tỷ lệ cao S aureus (34,83%); tiếp đến Streptococcus suis Enterococci Tuy có khác biệt loài vi khuẩn Gram dương gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp nhìn chung, S aureus tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết chiếm tỷ lệ cao đáng quan tâm Các tác giả trước thường bỏ qua S epidermidis vi khuẩn thường trú da gây ngoại nhiễm xét nghiệm cấy máu [33] Tuy nhiên, bệnh nhi tháng nhi sơ sinh có thủ thuật xâm lấn đặt catheter S epidermidis tác nhân gây nhiễm trùng huyết nguy hiểm [26] Vi khuẩn S epidermidis phân lập chủ yếu khoa nặng, khoa hồi sức sơ sinh khoa hồi sức nhi 4.2 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG 4.2.1 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn họ Enterobacteriaceae Trong vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae E.coli K pneumoniae chiếm tỷ lệ cao Kết kháng sinh đồ hai chủng vi khuẩn cho thấy tỷ lệ sinh ESBL E coli K pneumoniae 25% 76,92% Kết có sai khác so sánh với nghiên cứu bệnh viện khác bệnh viện Chợ Rẫy hay bệnh viện Bạch Mai với tỷ lệ sinh óa Kh ESBL hai chủng thường xấp xỉ (từ 48% đến 50%) [22] Vi khuẩn ận lu sinh ESBL vấn đề nghiêm trọng với bệnh viện vi khuẩn đề kháng với p iệ gh tn tố h n Ki tế tất hệ cephalosporin kể hệ đề kháng chéo với kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosides, fluoroquinolones [13] 4.2.1.1 Tình hình kháng kháng sinh E coli Kết kháng sinh đồ E coli cho thấy, vi khuẩn đề kháng hoàn toàn với ampicillin thuộc nhóm β-lactam đề kháng 75% với gentamicin thuộc nhóm aminoglycoside nhóm A Tỷ lệ đề kháng thấp so với nghiên cứu Lê Văn Nam cộng hai năm 2012-2014 với tỷ lệ đề kháng E coli với ampicillin gentamycin 85,71% 26,79% [20] Theo kết nghiên cứu chúng tơi, nhóm B, E coli có tỷ lệ kháng kháng sinh cao, cao trimethoprim/sulfamethoxazole (81,25%), ampicillin/sulbactam (75%) ceftriaxon (68,25%) Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga (2014) với tỷ lệ đề kháng E coli với trimethoprim/sulfamethoxazole ceftriaxone 73,4% 71,1% [22] Bên cạnh đó, theo nghiên cứu chúng tơi E coli nhạy cảm amikacin (75%) ertapenem (81,25%); kết tương đồng với nghiên cứu Lê Văn Nam cộng bệnh viện Nhiệt đới Trung ương năm 2014 cho thấy E coli nhạy cảm hoàn toàn (100%) với amikacin nhạy cảm 97,14% với ertapenem [19] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy E coli có tỷ lệ sinh ESBL cao kháng với hầu hết loại kháng sinh Theo công bố WHO năm 2017 12 loại vi khuẩn kháng kháng sinh hàng đầu giới E coli thuộc vào nhóm vi khuẩn ưu tiên hàng đầu đặc biệt nguy hiểm 4.2.2.2 Tình hình kháng kháng sinh K pneumoniae óa Kh Kết kháng sinh đồ K pneumoniae cho thấy, ampicillin bị đề ận lu kháng hoàn toàn vi khuẩn K pneumoniae Kết nghiên cứu tố p iệ gh tn gần tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Hoài An cho thấy K h n Ki tế pneumoniae kháng ampicillin với tỷ lệ 94,29% [1] Nhóm A nhóm kháng sinh ưu tiên sử dụng để chống lại khả gây bệnh vi khuẩn, theo nghiên cứu chúng tơi, ngồi ampicillin bị đề kháng hồn tồn tỷ lệ đề kháng K pneumoniae với kháng sinh cịn lại nhóm tương đối cao Trong nhóm B, nghiên cứu chúng tơi cho thấy K pneumoniae có tỷ lệ kháng tương đối cao với trimethoprim/sulfamethoxazole (84,61%) ceftriaxon (92,3%) Kết tương đối khác biệt nghiên cứu Trần Viết Tiến cộng (2016) với tỷ lệ Klebsiella spp kháng với trimethoprim/sulfamethoxazole ceftriaxon 25,3% 31,7% [29] Sự chênh lệch tỷ lệ đề kháng khác khả sinh ESBL vi khuẩn Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ K pneumoniae sinh ESBL 76,92%; tỷ lệ nghiên cứu Trần Viết Tiến 13% [29] Nhóm B nhóm ưu tiên thứ sau vi khuẩn kháng với nhóm A Trong nghiên cứu chúng tơi, có số chủng K pneumoniae kháng với amikacin, imipenem, ertapenem với tỷ lệ chung 7,69% Kết gần tương đồng với nghiên cứu tác giả Trần Viết Tiến (2016) với tỷ lệ kháng với amikacin, imipenem ertapenem 11,9%; 14% 16,3% [29] Như vậy, nghiên cứu chúng tơi cho thấy K pneumoniae có khả sinh ESBL cao nên đề kháng hoàn toàn với kháng sinh thuộc nhóm β-lactam (ampicillin), kháng với cephalosporin (cefepime, cefazolin) kháng chéo với nhóm aminoglycoside (gentamicin, tobramycin) đồng thời đề kháng với dạng kết hợp sulfonamide (trimethoprim/sulfamethoxazole) Khơng dừng lại đó, số chủng có khả kháng lại với carbapenem – nhóm cuối dùng ận lu nhiễm trùng nặng [17] óa Kh để điều trị cho vi khuẩn kháng kháng sinh phổ rộng điều trị trường hợp p iệ gh tn tố h n Ki tế 4.2.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm khác 4.2.2.1 Tình hình kháng kháng sinh A baumanii A baumanii đa kháng vấn đề trội khoa hồi sức, việc điều trị cho bệnh nhân nhiễm A baumanii trở nên khó khăn vi khuẩn ngày đề kháng kháng sinh Nghiên cứu chúng tơi cho thấy, A baumanii kháng hồn tồn với kháng sinh cefazolin thuộc nhóm A tương tự báo cáo Nguyễn Huy Quân bệnh viện Bãi Cháy (2017) [27] Bảng 4.1 Kết kháng sinh đồ A baumanii nghiên cứu khác Kháng sinh Ceftazidime Gentamicin Meropenem Ciprofloxacin Imipeneme Ceftriaxon Amikacin Các bệnh Bệnh viện viện đa Nhi đồng I khoa tuyến (2008-2012) tỉnh (2012-2015) Bệnh viện Phụ Nhóm sản- Nhi Đà Nẵng (2019) A A A A A B B Một số bệnh viện Hà Nội (2012-2015) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) 28,57 14,29 14,29 0 0 60,6 54,5 69,9 76,7 87 28,8 67,1 60 58,3 46,2 57,8 40,5 66,7 47,5 60,6 81,8 93,9 30,3 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đề kháng A baumanii thấp so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Châu thực trạng kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (2012-2015), tác giả Lê Thị Vân Trang bệnh viện Nhi đồng I (2008-2012) tác giả Nguyễn Trọng Chính (2012-2015) Hà Nội [7],[8],[31] So sánh nghiên cứu với nghiên cứu tác giả cho thấy, A baumanii chưa vấn đề nghiêm trọng Kh óa bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà nẵng vi khuẩn chưa xuất trường lu ận hợp kháng kháng sinh nhóm B kháng nhẹ với kháng sinh thuộc nhóm tố p iệ gh tn A Trong đó, kết tác giả A baumanii đề kháng cao so h n Ki tế với với kháng sinh thuộc nhóm A B Nguyên nhân sai lệch tỷ lệ kháng kháng sinh A baumanii kết nghiên cứu kết tác giả khác khác địa điểm thu mẫu nghiên cứu, số lượng mẫu nghiên cứu, đặc điểm bệnh nhân 4.2.2.2 Tình hình kháng kháng sinh P aeruginosa P aeruginosa tác nhân quan trọng nhiễm khuẩn bệnh viện, vi khuẩn có khả đề kháng cao đa kháng với nhiều loại kháng sinh [13] Bảng 4.2 Kết kháng sinh đồ P aeruginosa nghiên cứu khác Kháng sinh Gentamicin Tobramycin Cefepime Amikacin Ciprofloxacin Imipeneme Meropenem Ticarcillin/ clavulanic acid Bệnh viện Phụ Nhóm sản- Nhi Đà Nẵng (2019) A A B B B B B B Bệnh viện Chợ Rẫy (2014) Viện Pasteur, Hồ Chí Minh (2014) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) 0 16,6 0 16,6 16,6 39,7 55,6 60,9 45,8 42,9 48,2 46,2 41,9 41,7 41,9 42,6 41,9 59,6 60,9 Nghiên cứu cho thấy, P aeruginosa chưa kháng với gentamicin tobramycin thuộc nhóm báo A Trong đó, theo nghiên cứu Hồng Dỗn Cảnh cộng (2014) viện Pasteur cho thấy tỷ lệ kháng cao P aeruginosa với kháng sinh (55,6% 60,9%) [6] Trong nhóm B, kết chúng tơi cho thấy P aeruginosa nhạy cảm với Kh nhiều loại kháng sinh (amikacin, ciprofloxacin, imipeneme) kháng nhẹ với óa cefepime, meropenem ticarcillin/clavulanic acid với tỷ lệ 16,6% Kết ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế có chênh lệch so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga Hoàng Doãn Cảnh cộng với tỷ lệ đề kháng kháng sinh nhóm B từ 40-60% [6],[22] 4.2.2.3 Tình hình kháng kháng sinh S maltophilia S maltophilia vi khuẩn gây bệnh hội bệnh viện gần Theo kết kháng sinh đồ, S maltophilia nhạy cảm hoàn toàn với kháng sinh trimethoprim/sulfamethoxazole levofloxacin Kết có khác biệt nghiên cứu bệnh viện quân Y 103 (2017) tác giả Chăn Phon Phôn Ha Vông, S maltophilia có tỷ lệ kháng tương đối thấp (11%) trimethoprim/sulfamethoxazole 21% levofloxacin [34] 4.2.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Gram dương 4.2.3.1 Tình hình kháng kháng sinh S epidermidis S epidermidis vi khuẩn thường trú da từ lâu coi nguyên nhân gây ngoại nhiễm xét nghiệm cấy máu thường quy Các kết phân lập S epidermidis thường loại bỏ không làm kháng sinh đồ để tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, bệnh nặng khoa hồi sức tích cực, bệnh nhi S epidermidis coi tác nhân gây bệnh hội Thông thường, để xác định xác S epidermidis gây bệnh, lâm sàng thường cho cấy máu lần hai vị trí khác thể hai thời điểm khác nhau, kết giống xác nhận nhiễm khuẩn huyết S epidermidis gây bệnh [33] Kết nghiên cứu cho thấy S epidermidis có tỷ lệ kháng với methicillin 90,9% cao so với S aureus (83,3%), nói S epidermidis kháng methicillin mạnh S aureus Đồng thời ghi nhận trường hợp S epidermidis đề kháng với vancomycin thuộc nhóm B chiếm tỷ lệ 4,54% Vancomycin kháng sinh định thay điều trị tiêu chuẩn cho óa Kh trường hợp tụ cầu kháng methicillin xuất tình trạng kháng kháng ận lu sinh việc điều trị trở nên khó khăn trước nhiều p iệ gh tn tố h n Ki tế Nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm A, vi khuẩn đề kháng với penicilin với tỷ lệ 95,45%; kháng với oxacillin với tỷ lệ 85,71%; kháng với erythromycin với tỷ lệ 68,18% Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi cộng (2017), S epidermidis kháng với kháng sinh penicilin, erythromycin với tỷ lệ 96,2% 80,8% [23] Một nghiên cứu khác Lê Thị Kim Nhung cộng nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi (2014) cho thấy thấy S epidermidis kháng với oxacillin erythromycin với tỷ lệ 85,71% [25] Kết nghiên cứu gần tương đồng so với nghiên cứu tác giả trên, S epidermidis đề kháng 60% hầu hết kháng sinh nhóm A (penicilin, oxacillin, erythromycin) Trong nghiên cứu này, S epidermidis chưa có trường hợp kháng teicoplanin thuộc nhóm O, tương đồng với nghiên cứu Trần Thị Quyên bệnh viện nhân dân Gia Định (2011) [28] 4.2.3.2 Tình hình kháng kháng sinh S aureus S aureus tác nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn huyết số loại vi khuẩn Gram dương Nhiều nghiên cứu rằng, S aureus kháng methicillin mối hiểm họa việc điều trị chủng MRSA thường khó khăn so với chủng nhạy cảm Tỷ lệ MRSA bệnh viện Phụ sản - Nhi cao, lên đến 83,3%; kháng sinh dùng để điều trị trường hợp vancomycin thuộc nhóm B [13] Trong nghiên cứu chúng tơi chưa có trường hợp S aureus kháng với vancomycin, kết tương tự với nghiên cứu nhiều tác giả khác Hà Thị Nguyệt Minh cộng (2017), Nguyễn Thị Mỹ Châu (2017) [7],[18] Kết nghiên cứu cho thấy S aureus đề kháng cao với kháng sinh nhóm A, kháng hồn tồn (100%) với penicillin; kháng óa Kh erythromycin, clindamycin oxacillin với tỷ lệ 92,85%; 85,71% ận lu 71,43% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi tố p iệ gh tn cộng (2017) với tỷ lệ kháng với penicillin, erythromycin, clindamycin h n Ki tế oxacillin S aureus từ 73,5-100% [23] Theo nghiên cứu khác Phan Nữ Đài Trang cộng (2016) Viện Pasteur tỷ lệ đề kháng S aureus 72%; 65,4% 49,7% với erythromycin, clindamycin oxacillin [32] Sự chênh lệch tỷ lệ kháng nghiên cứu với nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ MRSA nghiên cứu tác giả Phan Nữ Đài Trang 49,7% Trong nhóm B, vi khuẩn kháng nhẹ với rifampicin với tỷ lệ 7,14% chưa có trường hợp kháng với linezolid Kết tương đồng với nhiều tác Hà Thị Nguyệt Minh cộng (2014) với tỷ lệ kháng rifampicin 3,1%; Nguyễn Vĩnh Nghi cộng (2017) với tỷ lệ đề kháng linezolid 0,7% [18], [23] Nghiên cứu cho thấy S aureus nhạy cảm hồn tồn với kháng sinh teicoplanin thuộc nhóm O, tương tự nghiên cứu Trần Thị Quyên (2011) bệnh viện Gia Định [28] óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế KẾT LUẬN Tỷ lệ chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng - Trong số 123 chủng vi khuẩn phân lập thời gian thực nghiên cứu, số chủng vi khuẩn Gram âm 76 chủng với tỷ lệ 61,79%; cao hẳn so với vi khuẩn Gram dương (38,21%) - Các vi khuẩn thường gặp thuộc nhóm Gram âm gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi là: E coli chiếm tỷ lệ cao với 21,05%; tiếp đến K pneumoniae với tỷ lệ 17,1%; A baumanii S maltophilia có tỷ lệ 9,21%; P aeruginosa với tỷ lệ 7,89% Còn lại vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ thấp Burkholderia cepacia, Enterobacter cloacae,… - Trong nhóm vi khuẩn Gram dương, S epidermidis có tỷ lệ cao với 46,8%; S aureus với tỷ lệ 29,78% Còn lại vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ thấp Streptococcus spp, Staphylococcus hominis,… Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà - E coli sinh ESBL với tỷ lệ 25%, vi khuẩn đề kháng cao với kháng sinh nhóm A: ampicillin (100%), gentamicin (75%), cefazolin (68,75%) Vi khuẩn có tỷ lệ kháng cao (trên 50%) kháng sinh nhóm B ceftriaxon, trimethoprim/sulfamethoxazole, ampicillin/sulbactam,… nhiên nhạy cảm 60% với kháng sinh levofloxacin, ertapenem,… Đối với nhóm C, E coli kháng ceftazidime với tỷ lệ 68,75% chưa xuất đề kháng nhóm kháng sinh U - Tỷ lệ vi khuẩn K pneumoniae sinh ESBL cao với 76,92% Vi khuẩn Kh óa có trường hợp kháng hồn tồn với ampicillin thuộc nhóm A; kháng 80% lu ận kháng sinh gentamicin, cefazolin (thuộc nhóm A); tố p iệ gh tn ampicillin/sulbactam, ceftriaxon,…thuộc nhóm B ceftazidime thuộc nhóm U h n Ki tế Tuy nhiên, K pneumoniae kháng nhẹ (dưới 8%) với kháng sinh amikacin, imipeneme,… thuộc nhóm B - Tỷ lệ đề kháng A baumanii với kháng sinh thuộc nhóm A tương đối đa dạng: từ 0% kháng sinh tobramycin, ciprofloxacin, ; 14,29% với gentamicin meropenem; 28,57% với ceftazidime kháng hoàn toàn với kháng sinh cefazolin Trong nhóm B, vi khuẩn chưa xuất trường hợp kháng với kháng sinh trimethoprim/ sulfamethoxazole, amikacin,… - P aeruginosa kháng hoàn tồn với kháng sinh cefazolin thuộc nhóm A nhạy cảm hồn tồn với kháng sinh cịn lại nhóm Các nhóm B, C có tỷ lệ kháng 16,66% với kháng sinh cefepime, meropenem, piperacillin/tazobactam, ticarcillin/clavulanic acid, ceftazidime nhạy cảm hoàn toàn với nhiều kháng sinh khác amikacin, imipeneme,… - S maltophilia chưa xuất kết kháng với loại kháng sinh sử dụng bệnh viện thời gian nghiên cứu (levofloxacin trimethoprim/sulfamethoxazole) - S epidermidis kháng methiciline (MRSE) xác định với tỷ lệ cao 90,9%; đặc biệt xuất trường hợp kháng vancomycin Vi khuẩn kháng với kháng sinh nhóm A với tỷ lệ tương đối cao từ 36,36 – 95,45% Tuy nhiên, S epidermidis nhạy cảm cao (hơn 50%) kháng sinh thuộc nhóm B, C nhạy cảm 68% với nhóm O - Tỷ lệ S aureus kháng methiciline (MRSA) 83,3%; chưa xuất trường hợp kháng vancomycin Trong nhóm A, vi khuẩn kháng hồn tồn với penicilin, erythromycin với tỷ lệ 92,85% Đối với kháng sinh nhóm B C, tỷ lệ nhạy cảm S aureus từ 50-65% S aureus nhạy cảm hồn tồn (100%) óa Kh với kháng sinh thuộc nhóm O ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế KIẾN NGHỊ Nghiên cứu bước đầu xác định tác nhân vi sinh vật quan trọng gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng, đồng thời khảo sát tình hình kháng kháng sinh tác nhân Từ chúng tơi xin có kiến nghị sau: - Cần tiến hành cấy máu nhiều lần bệnh nhân nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt bệnh nhân cấy máu lần âm tính kết ngoại nhiễm Điều quan trọng việc xác định nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết tác nhân gây bệnh hội S epidermidis, S maltophilia,… - Cần lựa chọn kháng sinh thích hợp điều trị nhiễm khuẩn huyết kết kháng sinh đồ, ưu tiên chọn lựa kháng sinh nhóm A mà kết cho thấy vi khuẩn nhạy cảm - Cần tăng cường cơng phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tn thủ quy trình chuẩn để giảm bớt kết sai lệch vi khuẩn hội, từ giúp chẩn đốn ngun nhân gây bệnh xác óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế óa Kh ận lu p iệ gh tn tố h n Ki tế

Ngày đăng: 27/10/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan