1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác

304 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC KHÁCH HÀNG KHÁC, TRẢI NGHIỆM THƯƠNG HIỆU, NIỀM TIN THƯƠNG HIỆU VÀ GẮN KẾT THƯƠNG HIỆU: VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA TỈNH THỨC TƯƠNG TÁC Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Viết Liêm PGS TS Trịnh Thuỳ Anh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Nghiên cứu mối quan hệ nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu gắn kết thương hiệu: Vai trò điều tiết tỉnh thức tương tác” công trình nghiên cứu tơi được thực hiện dưới hướng dẫn PGS TS Ngô Viết Liêm PGS TS Trịnh Thuỳ Anh Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định Các kết phân tích nghiên cứu luận án trung thực Nội dung luận án chưa được tác giả khác công bố luận án chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Thị Diệu Linh ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, Tơi hồn thành luận án “Nghiên cứu mối quan hệ nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu gắn kết thương hiệu: Vai trò điều tiết tỉnh thức tương tác” Tơi xin bày tỏ lịng tri ơn chân thành tới PGS TS Ngô Viết Liêm PGS TS Trịnh Thuỳ Anh hết lòng hướng dẫn Tôi suốt thời gian nghiên cứu thực luận án Những học Thầy Cô trao gửi suốt thời gian qua giúp Tôi trưởng thành nhiều đường nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô tham gia Hội đồng đề cương, tiểu ban chuyên đề, cấp sở, cấp trường định hướng nghiên cứu có góp ý q báu để Tơi điều chỉnh hồn thiện Luận án Tơi xin cám ơn Quý Thầy Cô giảng dạy, Quý Thầy Cô đồng nghiệp tư vấn, giúp đỡ hỗ trợ Tôi nhiều hành trình thực Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau Đại học Thư viện - Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh động viên hỗ trợ thủ tục trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Gia đình, đồng nghiệp Phịng Cơng tác sinh viên & Truyền thông bạn bè ủng hộ, chia sẻ, động viên tạo điều kiện để Tơi có tập trung tốt suốt trình học tập Biết ơn trân trọng, Nguyễn Thị Diệu Linh iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu gắn kết thương hiệu: Vai trò điều tiết tỉnh thức tương tác” Trải nghiệm thương hiệu gợi lên yếu tố “tác động người” chiếm phần trọng yếu, yếu tố người bị bỏ qua nhiều môi trường bán lẻ nhận thức khách hàng khác (other customer perceptions – OCP) (Argo ctg., 2008; Brocato ctg., 2012; Hyun & Han, 2015) Chaudhuri & Holbrook (2001) cho niềm tin thương hiệu cầu nối trải nghiệm tạo nên gắn kết với thương hiệu (Casalo ctg., 2007), đó, khách hàng đóng vai trị quan trọng việc định thành công thương hiệu đại (Zha ctg., 2020) Nghiên cứu Langer & Moldoveanu (2000) kiểm chứng vai trò tỉnh thức giúp người gắn kết dễ dàng với thương hiệu dịch vụ Gần đây, Ngo ctg., (2016) kiểm định biến số tỉnh thức mối quan hệ nhận thức tiêu dùng trải nghiệm thương hiệu Tỉnh thức cá nhân có khả đem lại phản ứng tâm lý sâu sắc (Donaldson-Feilder ctg., 2021) Chính vậy, mục đích đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ nhận thức khách hàng khác; trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu gắn kết thương hiệu: Vai trò điều tiết tỉnh thức tương tác” Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng nhận thức khách hàng khác đến trải nghiệm thương hiệu, đến niềm tin thương hiệu đến gắn kết thương hiệu áp dụng bối cảnh kinh doanh bán lẻ Việt Nam; đồng thời, kiểm định tác động nhận thức khách hàng khác đến gắn kết thương hiệu trải nghiệm thương hiệu niềm tin thương hiệu làm chuỗi trung gian nối tiếp xác định ảnh hưởng tỉnh thức tương tác cá nhân đến mối quan hệ nhận thức khác hàng khác trải nghiệm thương hiệu; cuối cùng, đề xuất hàm ý quản trị liên quan Để đạt mục tiêu đề này, luận án sử dụng (1) Phương pháp khảo lược tổng quan tài liệu có hệ thống (systematic literature review – SLR); (2) Nghiên cứu định tính; (3) Nghiên cứu định lượng Luận án xây dựng kiểm định thang đo nhận thức khách hàng khác với ba nhân tố theo thứ tự tác động hành vi phù hợp; ngoại hình; tương đồng; thang đo iv trải nghiệm thương hiệu với thành phần tác động theo thứ tự lý trí, tình cảm, hành vi, mối quan hệ, giác quan; đồng thời, khẳng định phù hợp thang đo niềm tin bậc kết nối thương hiệu đóng vai trị hình thành nên gắn kết thương hiệu mạnh mẽ yếu tố bật thương hiệu Thêm vào đó, thang đo tỉnh thức tương tác góp phần làm rõ mối quan hệ nhận thức khách hàng khác trải nghiệm thương hiệu Ngoài mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu chấp nhận chuỗi biến trung gian nối tiếp “Trải nghiệm thương hiệu” “Niềm tin thương hiệu” có vai trò trung gian bổ sung phần mối quan hệ “Nhận thức khách hàng khác” “Gắn kết thương hiệu” với tổng mức tác động 74%, tác động từ chuỗi biến trung gian trải nghiệm thương hiệu niềm tin thương hiệu có mức đóng góp cao 31,7% từ phân tích số D cho thấy trải nghiệm thương hiệu có vai trị trội niềm tin thương hiệu tác động từ nhận thức khách hàng khác đến gắn kết thương hiệu Song song đó, Tỉnh thức tương tác cá nhân có tác động điều tiết đồng biến lên mối quan hệ nhận thức khách hàng khác trải nghiệm thương hiệu Điều lý giải khách hàng có tỉnh thức nhận thức chất lượng đánh giá xác chất lượng trải nghiệm hiểu lý họ tin tưởng thương hiệu – tảng để phát triển gắn kết Kết nghiên cứu giúp nhà quản trị lưu ý (1) Xây dựng phát triển hoạt động quản trị quan hệ khách hàng, thông qua xây dựng hồ sơ khách hàng phân khúc khách hàng, hoạt động phân khúc khách hàng dựa yếu tố tương đồng, ngoại hình, hành vi phù hợp; Xây dựng hoạt động đồng sáng tạo khách hàng khắc phục lỗi; (2) Hoạt động cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng thông qua khai thác ứng dựng yếu tố trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu gắn kết thương hiệu; (3) Hoạt động khai thác ứng dụng yếu tố tỉnh thức tương tác Luận án đóng góp thêm vào tài liệu có yếu tố nhận thức khách hàng khác xem xét bối cảnh kinh doanh bán lẻ; tìm mối quan hệ có ý nghĩa với trải nghiệm thương hiệu – tiền đề để xây dựng niềm tin thương hiệu gắn kết lâu dài khách hàng với thương hiệu; đồng thời, chứng minh có tham gia chuỗi trung gian nối tiếp trải nghiệm thương hiệu niềm tin thương v hiệu trình bồi đắp mối quan hệ nhận thức khách hàng khác gắn kết thương hiệu Mối quan hệ nhận thức khách hàng khác đến trải nghiệm thương hiệu kiểm định có tham gia điều tiết tỉnh thức tương tác cá nhân Mơ hình nghiên cứu đề tài đề xuất mơ hình đa hướng bậc cao, tồn mối quan hệ đường dẫn phản ánh - cấu tạo; thêm vào đó, có tham gia chuỗi biến trung gian điều tiết biến bậc cao Đây mơ hình nghiên cứu phức tạp, khó q trình xử lý định lượng Đề tài tiếp cận gắn kết thương hiệu khách hàng kết chuỗi mối quan hệ yếu tố nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu có tham gia điều tiết tỉnh thức tương tác, đó, đem đến cho nhà quản trị nói chung nhà xây dựng, phát triển thương hiệu nói riêng góc nhìn để triển khai vào hoạt động thực tiễn vi ASTRACT Topic: "The relationship between other customer perceptions, brand experience, brand trust and brand attachment: The moderating role of interpersonal mindfulness" The concept of brand experience encompasses a significant element known as the "human impact," which is often disregarded in the contemporary retail setting One aspect that is frequently missed is the influence of other customer perceptions (OCP) (Argo et al., 2008; Brocato et al., 2012; Hyun & Han, 2015) According to Chaudhuri and Holbrook (2001), brand trust serves as a connecting link between customer experience and the development of brand attachment (Casalo et al., 2007) Consequently, customers have a significant part in determining the success of contemporary companies (Zha et al., 2020) The study conducted by Langer and Moldoveanu (2000) has provided empirical evidence supporting the influence of mindfulness on individuals' ability to establish stronger connections with service brands In a recent study conducted by Ngo et al (2016), the researchers examined the impact of mindfulness on the link between consumer perception and brand experience According to Donaldson-Feilder et al (2021), the practice of interpersonal mindfulness possesses the capacity to elicit significant psychological reactions Hence, the objective of this study is to research on the relationship between other customer perceptions, brand experience, brand trust and brand attachment: The moderating role of interpersonal mindfulness This study aims to examine the impact of other customer perceptions on brand experience, brand trust, and brand attachment within the Vietnamese retail industry Additionally, it aims to assess the influence of customer perceptions on brand attachment, with brand experience and brand trust serving as mediating factors Furthermore, the study aims to determine the relationship between interpersonal mindfulness and other customer perceptions, as well as its impact on brand experiences Finally, the study will propose management implications based on the findings In order to accomplish the stated objective, the thesis employs three distinct research methodologies: (1) the systematic literature review (SLR) approach, (2) qualitative research, and (3) quantitative research vii The present study has developed and evaluated an other customer perception scale consisting of three factors: suitalble behavior, physical appearance, and perceived similarity Additionally, a brand experience scale has been constructed, incorporating effect components in the following order: intellectual, affective, behavior, relationship, and sensory Simultaneously, the validation of the first-order trust scale and brand -self connection will contribute to the establishment of a more robust brand attachement, rather than serving as a conspicuous component of brand prominence Furthermore, the utilization of the interpersonal mindfulness scale serves to enhance our understanding of the correlation between the mindfulness levels of other consumers perception and their brand experience Furthermore, the recognized links between concepts in the study model include the serial mediating function of the intermediary variables "Brand Experience" and "Brand Trust" in the interaction The relationship between "Other customer perception" and "Brand attachment" has a cumulative impact of 74% This impact is influenced significantly by the intermediate variables of brand experience and brand trust, which contribute at a high level of 31.7% Additionally, the D-index analysis reveals that brand experience plays a more prominent role than brand trust in the impact of other customer perceptions on brand attachment Simultaneously, the presence of mindfulness in interpersonal interactions serves as a moderating factor that affects the link between other consumer perceptions and brand experience This elucidates that when consumers possess a heightened level of mindfulness, they will recognize the quality of a product or service and appropriately assess the quality of their whole experience Furthermore, they will comprehend the underlying reasons for their faith in the brand This phenomenon serves as the fundamental basis for cultivating customer attachment Research findings assist managers in focusing on (1) the establishment and enhancement of customer relationship management initiatives This involves the creation of customer profiles and customer segments, as well as the implementation of customer segmentation strategies based on customer interactions The elements encompassed in this context are perceived similarity, physical appearance, and suitable behavior Implementing client co-creation strategies can be an effective approach to address and rectify problems in the business process (2) The viii individualization of customer experience by using and implementing components of brand experience, brand trust, and brand attachment; (3) The application and implementation of interpersonal mindfulness factors The thesis has made a valuable contribution to the current body of literature regarding other customer perception factors within the retail industry It has established a significant connection between the brand experience and the establishment of brand trust, which is essential for fostering long-term attachment between customers and the brand Additionally, the research has demonstrated that the intermediary chain of brand experience and brand trust plays a crucial role in facilitating the relationship between other customer perceptions and brand attachment The empirical investigation of the association between other customer perception and brand experience has been extended to incorporate the moderating influence of interpersonal mindfulness The proposed research model is a high-level multi-directional model, including a reflection-construction path relationship; In addition, there is the participation of serial mediating variables and the moderator of higher-order variables This is a complex research model that is difficult to process quantitatively This study examines the concept of consumer brand attachment as a consequence of chain interrelated aspects, including other customer perception, brand experience, brand trust, and the moderating involvement of interpersonal mindfulness Cooperation provides managers, including brand strategist and developers, with novel insights that may be effectively applied in pratical activities ix MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii MỤC LỤC iix DANH MỤC BẢNG xv DANH MỤC HÌNH xvii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xviii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1.1.2 Bối cảnh lý thuyết 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp khảo lược tổng quan tài liệu có hệ thống 1.4.2 Nghiên cứu định tính 1.4.3 Nghiên cứu định lượng 1.5 Tính đóng góp nghiên cứu 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 271 – Rất không đồng ý (Strongly disagree); – Không đồng ý (Disagree); – Chưa định (Undecided); – Đồng ý (Agree); – Rất đồng ý (Strongly agree) Nhận thức khách hàng khác – Sự tương đồng Other customer perception – Perceived Similarity Tơi có kết nối với khách hàng khác điểm bán I could identify with the other patrons in the facility Tơi thấy giống khách hàng khác điểm bán I am similar to the other patrons in the facility Những khách hàng khác The other patrons are like me Những khách hàng khác có hồn cảnh The other patrons come from a similar background to myself Tơi hồ nhập với khách hàng khác I fit right in with the other patrons Nhận thức khách hàng khác – Ngoại hình Other customer perception – Physical Appearance Tơi thích ngoại hình khách hàng khác I liked the appearance of the other patrons Những khách hàng khác mặc trang phục phù hợp The other patrons were dressed appropriately Những khách hàng khác trông đẹp The other patrons looked nice Khách hàng khác trơng kiểu người tơi The other patrons looked like they were my type of people Nhận thức khách hàng khác – Hành vi phù hợp Other customer perception – Suitable Behavior 10 Hành vi khách hàng khác phù hợp với nơi mua sắm The behavior of the other customers were appropriate for the setting 11 Những khách hàng khác tỏ thân thiện với The other patrons were friendly towards me 12 Tôi thấy khách hàng khác có hành vi ứng xử tốt 272 I found that the other patrons behaved well 13 Hành vi khách hàng khác dễ chịu The other patrons’ behavior was pleasant Niềm tin thương hiệu - Brand Trust 14 Tơi tin thương hiệu có khả thể tốt I am confident in brand’s ability to perform well 15 Tôi tin tưởng tuyệt đối thương hiệu I trust this brand 16 Tôi tin dùng thương hiệu I rely on this brand 17 Thương hiệu an toàn Brand is safe 18 Tôi mong thương hiệu chuyển tải hứa hẹn I expect brand to deliver on its promises Vui lòng cho biết tần suất anh chị trải nghiệm theo thang đo sau: Please indicate how frequently you have each experience with the following conventions: – Không (Never); – Thỉnh thoảng (Occasionally); – Thường xuyên (Frequently); – Rất thường xuyên (Very frequently); – Luôn (Always) Trả lời theo thực phản ảnh trải nghiệm anh/ chị anh/ chị nghĩ trải nghiệm mà anh/ chị nên có (Answer according to what really reflects your experience rather than what you think your experience should be.) Trải nghiệm thương hiệu – Giác quan (Brand Experience – Sensory) 19 Thương hiệu để lại cho tơi ấn tượng mạnh từ hình thức tới giác quan khác This brand X makes a strong impression on my visual sense or other senses 20 Tôi thấy thương hiệu thú vị kích thích giác quan I find this brand X interesting in a sensory way 21 Thương hiệu hấp dẫn cảm nhận This brand X appeals to my senses 273 Trải nghiệm thương hiệu – Tình cảm (Brand Experience – Affective) 22 Thương hiệu khơi gợi cảm xúc tình cảm dễ chịu This brand induces agreeable feelings and sentiments 23 Tơi có cảm xúc tích cực dành cho thương hiệu I have positive emotions for this brand 24 Thương hiệu thương hiệu giàu cảm xúc This brand is an emotional brand Trải nghiệm thương hiệu – Lý trí (Brand Experience – Intellectual) 25 Tôi bắt đầu suy nghĩ nhiều khách hàng thương hiệu I engage in a lot of thinking as a customer of brand X 26 Thương hiệu khiến phải suy nghĩ This brand X makes me think 27 Thương hiệu kích thích tị mị khả giải vấn đề This brand X stimulates my curiosity and problem solving Trải nghiệm thương hiệu – Hành vi (Brand Experience – Behavior) 28 Tôi tham gia vào hoạt động thể chất dùng thương hiệu I engage in physical actions and behaviors when I use this brand 29 Thương hiệu mang lại trải nghiệm thể chất This brand results in bodily experience 30 Thương hiệu hướng tới hành động This brand is action-oriented Trải nghiệm thương hiệu – Mối quan hệ (Brand Experience – Relation) 31 Với tư cách khách hàng thương hiệu cảm thấy phần cộng đồng As customer of the Brand X I feel like I am part of a community 32 Tơi cảm thấy phần gia đình thương hiệu I feel like I am part of the Brand family 33 Tôi thành viên cộng đồng nên tơi có xu hướng dùng thương hiệu I am a member of the community so I tend to buy the brand 274 Gắn kết thương hiệu - Kết nối thương hiệu - thân Brand Attachment - Brand -Self connection 34 Thương hiệu thể Brand is who you are 35 Tính cách cá nhân tơi có điểm chung với thương hiệu You feel personally connected to brand that is very strong 36 Gắn kết tình cảm với thương hiệu mạnh mẽ You feel emotionally bonded to brand that is very strong 37 Thương hiệu phần người Brand name is part of you 38 Thương hiệu nói điều với người khác người Brand say something to other people about who you are? 39 Đối với tôi, thương hiệu tự động gợi lên nhiều suy nghĩ tốt đẹp khứ, tại, tương lai Brand name automatically evoke many good thoughts about the past, present, and future 40 Tơi có nhiều suy nghĩ thương hiệu You have many thoughts about brand Gắn kết thương hiệu – Sự bật (Brand Attachment – Prominence) 41 Suy nghĩ cảm xúc thương hiệu thường tự động đến tâm trí tơi Your thoughts and feelings toward brand often automatic, coming to mind seemingly on their own 42 Suy nghĩ cảm xúc đến cách tự nhiên tâm trí tơi nghĩ đến thương hiệu Your thoughts and feelings toward brand come to your mind naturally and instantly 43 Suy nghĩ cảm xúc thương hiệu xuất cách tự nhiên tức đến mức tơi khơng thể kiểm sốt chúng 275 Your thoughts and feelings toward brand come to mind so naturally and instantly that you don’t have much control over them Tỉnh thức tương tác - Hiện diện (Interpersonal mindfulness - Presence) 44 (*) Khi bên người khác, tơi dễ bị phân tâm tâm trí dễ bị lan man When I am with others, I am easily distracted, and my mind tends to wander 45 (*) Khi người nói chuyện với tơi, tơi thấy nghĩ điều khác, thay ý đến họ When a person is talking to me, I find myself thinking about other things, rather than giving them my full attention 46 (*) Tôi tỏ lắng nghe người khác không thật lắng nghe I give the appearance of listening to another person when I am not really listening 47 (*) Tơi thấy khơng tập trung nghe làm việc khác lúc I find myself listening to someone with one ear while doing something else at the same time 48 (*) Khi tiếp xúc với người mà biết, không thực ý đến xảy When interacting with someone I know, I am often on autopilot, not really paying attention to what is happeningin the moment 49 Khi tơi trị chuyện với người khác, tơi hồn tồn tham gia vào trò chuyện When I am conversing with another person, I am fully engaged in the conversation 50 Thay bị phân tâm, tơi dễ dàng kiểm sốt thân tiếp xúc với người khác Rather than being distracted, it is easy for me to be in the present moment while I am interacting with another person 276 Tỉnh thức tương tác - Nhận thức thân người khác (Interpersonal mindfulness - Awareness of Self and Others) 51 Khi tiếp xúc với người khác, để ý tới tới biểu cảm khuôn mặt hình thể họ When interacting with others, I am aware of their facial and body expressions 52 Tôi nhận tâm trạng ngữ điệu người khác lắng nghe họ I am aware of moods and tone of voice of others while I am listening to them 53 Khi tương tác với người khác, hiểu họ cảm thấy When I am interacting with another person, I get a sense of how they are feeling 54 Tôi nắm bắt ý định đằng sau người khác cố gắng nói I pick up on the intentions behind what another person is trying to say 55 Khi tương tác với người khác, nhận thức tâm trạng cảm xúc When I am with other people, I am aware of my moods and emotions 56 Tôi lắng nghe ý nghĩa đằng sau lời nói người khác thơng qua cử nét mặt họ I listen for the meaning behind another person’s words through their gestures and facial expressions 57 Tơi hiểu tình trạng tâm trạng người khác ảnh hưởng đến hành vi họ I accept that another person’s current situation or mood might influence their behavior 58 Tôi nhận thức biểu khuôn mặt thể tương tác với người khác 277 I am aware of my facial and body expressions when interacting with others 59 Khi bên người khác, nhận thức tâm trạng cảm xúc When I am with other people, I am aware of my moods and emotions 60 Tơi nhận thấy tâm trạng ảnh hưởng đến cách hành động người khác I notice how my mood affects how I act towards others Tỉnh thức tương tác - Chấp nhận không phán xét (Interpersonal mindfulness - Nonjudgmental Acceptance) 61 Khi thảo luận, chấp nhận người khác có ý kiến khác với ý kiến When in a discussion, I accept others have opinions different from mine 62 Tôi tập trung lắng nghe người khác, không đồng ý với họ I listen carefully to another person, even when I disagree with them 63 Tôi lắng nghe người khác mà không phán xét hay trích họ I listen to another person without judging or criticizing them 64 Khi bên người khác, cố gắng chấp nhận cách họ cư xử không muốn họ phải cư xử khác When I am with another person, I try to accept how they are behaving without wanting them to behave differently Tỉnh thức tương tác - Không phản ứng (Interpersonal mindfulness - Nonreactivity) 65 Tôi nghĩ tác động mà lời nói tơi có người khác trước tơi nói I think about the impact my words may have on another person before I speak 66 Tôi dành thời gian để hình thành suy nghĩ trước nói 278 I take time to form my thoughts before speaking 67 Khi nhận tin nhắn/ email giận từ đó, tơi cố gắng hiểu hoàn cảnh họ trước trả lời When I receive an angry text/email from someone, I try to understand their situation before responding 68 Khi tơi khơng hài lịng với đó, tơi để ý xem cảm thấy trước trả lời When I am upset with someone, I notice how I am feeling before responding 69 Trong giây phút căng thẳng với người khác, nhận thức cảm xúc khơng bị chúng ảnh hưởng In tense moments with another person, I am aware of my feelings but not get taken over by them 70 Trước nói, tơi nhận thức ý định đằng sau tơi nói Before I speak, I am aware of the intentions behind what I am trying to say THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Xin vui lịng cho biết nhóm tuổi anh chị (Please indicate your age group) o 22 - 25 o 36 – 45 o 26 – 35 o 45 Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn anh chị (Please indicate your highest level of education) o Cấp 1, (Primary school – Secondary school) o Cấp – Trung cấp chuyên nghiệp (High school – Professional Intermediate) o Cao đẳng – Đại học (College/ University) o Sau đại học (Postgraduate) Xin vui lòng cho biết mức thu nhập/ trợ cấp trung bình hàng tháng anh chị (Please indicate your monthly average income) o triệu – 15 triệu đồng (5 million – under 15 million VND) o 15 triệu – 25 triệu đồng (15 million – under 25 million VND) o 25 triệu – 35 triệu đồng (25 million – under 35 million VND) 279 o Trên 35 triệu đồng (over 35 million VND) Xin vui lịng cho biết tình trạng nhân anh chị (Please indicate your current marital status) o Độc thân (Single) o Đã kết có (Married and have children) o Đã kết chưa có (Married and no child) o Ly hôn (Divorced) o Khác (Other)……………… Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp hay lĩnh vực công tác anh chị (Please indicate your occupation or field of work) o Làm chủ tự kinh doanh (Owned and self-employed) o Quản lý công ty/ tổ chức (CEO/Manager of companies/organizations) o Giáo viên/ Giảng viên (Teachers/Lecturers) o Nhân viên/ Chuyên viên (Employees/Experts) o Công nhân (Workers) o Nông dân, ngư dân (Farmer, fisherman) o Nội trợ (Housewives) o Học sinh – sinh viên (Students) o Khác (Other) Xin vui lòng cho biết sản phẩm anh chị thường xuyên mua (Please indicate the products you frequently buy) o Thời trang (Fashion) o Mỹ phẩm (Cosmetics) o Đồ trang sức & Phụ kiện (Jewelry & Accessories) o Nước hoa (Perfurm) o Sản phẩm cho trẻ em (Product for children) o Giày (Shoes) o Túi xách (Handbags) o Khác (Other) Xin vui lòng cho biết Email Anh chị (Your email):…………………………… Xin vui lòng cho biết điện thoại liên lạc anh chị (Your mobile):…………… Xin vui lòng cho biết họ, tên anh chị (Your name):…………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA ANH CHỊ! THANK YOU FOR YOUR COOPERATION! 280 PHỤ LỤC 13 Hệ số tải lần BE BA BABP BABS BEA BEB BEI BER BES BABP1 0,878 BABP2 0,888 BABP3 0,887 BABS1 0,770 BABS2 0,776 BABS3 0,870 BABS4 0,867 BABS5 0,737 BABS6 0,856 BABS7 0,847 BEA1 0,899 BEA2 0,885 BEA3 0,871 BEB1 0,914 BEB2 0,945 BEB3 0,889 BEI1 0,914 BEI2 0,902 BEI3 0,887 BER1 0,826 BER2 0,887 BER3 0,869 BES1 0,943 BES2 0,915 BES3 0,871 Nguồn: kết phân tích PLS 4, 2023 281 PHỤ LỤC 14 Hệ số tải lần hai BABP BABP1 0,878 BABP2 0,888 BABP3 0,887 BABS BABS1 0,770 BABS2 0,776 BABS3 0,870 BABS4 0,867 BABS5 0,737 BABS6 0,856 BABS7 0,847 BEA BEA1 0,899 BEA2 0,885 BEA3 0,871 BEB BEB1 0,914 BEB2 0,945 BEB3 0,889 BEI BEI1 0,914 BEI2 0,902 BEI3 0,887 BER BER1 0,826 BER2 0,887 BER3 0,869 BES BES1 0,943 BES2 0,915 BES3 0,871 IMA IMA1 0,884 IMA2 0,909 IMA4 0,837 IMA5 0,880 IMN IMN1 0,890 IMN2 0,910 IMN3 0,911 IMNA IMNA1 0,918 IMNA2 0,835 IMNA3 0,917 IMP IMP1 0,864 IMP2 0,912 IMP3 0,868 OPA OPA1 0,909 OPA2 0,949 OPA3 0,931 OPS OSB 282 BABP BABS BEA BEB BEI BER BES IMA IMN IMNA IMP OPA OPS OPS1 0,903 OPS2 0,918 OPS3 0,899 OSB OSB1 0,704 OSB2 0,877 OSB3 0,865 OSB4 0,859 Nguồn: kết phân tích PLS 4, 2023 283 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Linh Thi Dieu NGUYEN, Anh Thuy TRINH (2022) Distribution of other Customer Perception on Brand Experience: A Bibliometrics Analysis Study Journal of Distribution Science, 20(11), 47-59 http://dx.doi.org/10.15722/jds.20.11.202211.47 Linh Thi Dieu NGUYEN, Anh Thuy TRINH (2023) The Relationship between Other Customer Perception and Experience with Role of Interpersonal Mindfulness in Brand Distribution Journal of Distribution Science, 21(6), 69-81 http://dx.doi.org/10.15722/jds.21.06.202306.69 Danh mục cơng trình khác 2.1 Giáo trình – Tài liệu học tập Cao Minh Trí, Nguyễn Lê Thái Hoà, Nguyễn Thị Diệu Linh, Lê Duy Khang, Lê Thị Ngọc Tú (2022) Giáo trình Quản trị Thương hiệu chiến lược Nhà xuất Kinh tế Tp HCM Thành viên biên soạn Xác nhận sở GDĐH số 120/ĐHM-TTHL, ngày 02/02/2023 Linh Thi Dieu NGUYEN, Anh Thuy TRINH (2021) Tài liệu học tập trực tuyến: Cân công việc sống Chủ biên Xác nhận sở GDĐH số 496/HĐĐHM, ngày 17/12/202 Linh Thi Dieu NGUYEN (2021) Tài liệu học tập trực tuyến: Quản trị Bán hàng Chủ biên Xác nhận sở GDĐH Số 492/HĐ-ĐHM, ngày 17/12/2021 2.2 Đề tài Tram, Thi Bich, NGUYEN & Linh Thi Dieu NGUYEN, (2023) Các yếu tố thành công trọng yếu hệ thống quản lý an toàn thực phẩm chuỗi cung ứng thuỷ hải sản toàn cầu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở - Mã số E2021.03.2 Thành viên đề tài QĐ nghiệm thu số 35/73/QĐ-ĐHM Xếp loại: Tốt Linh Thi Dieu NGUYEN tác giả (2021) Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (E-learning) giáo dục đại học đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia - 284 Mã số nhiệm vụ: KHGD/16-20.ĐT.043 Thành viên đề tài Giấy chứng nhận nghiệm thu số 2022-52-0268/KQNC, ngày 21/03/2022 Số hồ sơ lưu: 20498 Tri Minh CAO & Linh Thi Dieu NGUYEN (2020) Sự tác động Tài sản thương hiệu đến chuỗi giá trị nhượng quyền thương mại lĩnh vực ăn uống: Trường hợp nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở - Mã số T2018.12.2 Thành viên đề tài Đã nghiệm thu Xếp loại: Đạt 2.3 Bài báo Nguyễn Trung Kiên, Cao Minh Trí, Nguyễn Thị Diệu Linh (2021) The relationship between mindfulness and stress, work-life balance and employee attitudes The 4th International Conference on Business (ICB 2021) ISBN: 978-604-79- 3072-2 Trang 488-504 Công bố tháng 11/2021 Nguyễn Thị Diệu Linh, Cao Minh Trí (2020) Tài sản thương hiệu giá trị chuỗi nhượng quyền thương mại lĩnh vực F&B thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần – CODI 2020 ISBN: 978-604-60- 31505 Trang 904-918 Công bố 04/2020 Nguyễn Thị Diệu Linh (2019), Đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến nhận biết tài sản trí tuệ hoạt động marketing doanh nghiệp vừa nhỏ - trường hợp nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí Cơng thương số 2, tháng 2/2019 Nguyễn Thị Diệu Linh, Nguyễn Khánh Trung, Nguyễn Minh Trường (2018) The differences of core values from franchising food and beverage (F&B) – Case study in Viet Nam The 27th EBES Conference – Bali with the support of the Istanbul Economic Research Association Grand Inna Kuta in Denpasar, Bali, Indonesia Nguyễn Thị Diệu Linh, Nguyễn Khánh Trung, Nguyễn Thị Bích Loan (2018) Các thành phần chuỗi giá trị nhượng quyền thương mại lĩnh vực ăn uống giải khát – trường hợp Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, trường Đại học Huế Nguyễn Thị Diệu Linh, Vũ Yến Nhi (2018), New finding in the model of factors that influence consumer perchasing behavior of safe vegetables – A case study of Hochiminh City Hội thảo Khoa học Quốc tế “Thương mại Phân phối” lần – CODI 2018 285 Nguyễn Thị Diệu Linh, Nguyễn Khánh Trung, Qch Vĩnh Lộc (2018) Đề xuất mơ hình chuỗi giá trị nhượng quyền thương mại lĩnh vực ăn uống, giải khát: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam, Tạp Chí Cơng Thương, Số 4, Tháng 11/2018, trang 239 – 245

Ngày đăng: 27/10/2023, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w