Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PƠN NĂM 2022 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PƠN NĂM 2022 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH2018Y Người hướng dẫn: TS BS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN ThS BS NGÔ THỊ TÂM HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Xanh-Pôn cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp học tập hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy/Cơ Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Nguyễn Thị Phương Lan – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, ThS.BS Ngô Thị Tâm – Trường Đại học Đại Nam, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc nhân viên y tế công tác Bệnh viện đa khoa Xanh-Pôn tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh chị đồng nghiệp động viên, ủng hộ nhiều q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BO Burnout Kiệt sức CF Compassion Fatigue Sự lãnh cảm CLCS Quality of life Chất lượng sống CLCSCV Chất lượng sống công việc CLCSSK Chất lượng sống liên quan sức khỏe CS Compassion Satisfaction Sự hài lịng cơng việc EQ-5D-5L Quality of Life-Five Dimension-Five Level Scale Thang đo chất lượng sống năm cấp độ MD Moral Distress Sự đau khổ đạo đức công việc Nhân viên y tế NVYT ProQoL Professional Quality of Life Scale Thang đo chất lượng sống chuyên nghiệp PS Perceived Support Cảm nhận hỗ trợ công việc STS Secondary Traumatic Stress Căng thẳng tổn thương tâm lý WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WHOQOLBREF The World Health Organization Quality of Life – BREF Bảng câu hỏi Chất lượng Cuộc sống Tổ chức Y tế Thế giới - Phiên tóm tắt DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu 15 Bảng 2.2: Giá trị biến số sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.3: Mức độ điểm thang đo ProQoL 19 Bảng 3.1: Đặc điểm yếu tố dịch COVID – 19 nhân viên y tế 22 Bảng 3.2: Điểm chất lượng sống trung bình nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa Xanh-Pôn 23 Bảng 3.3: Phân mức chất lượng sống nhân viên y tế theo mức độ thang điểm chất lượng sống ProQoL – Health 23 Bảng 3.4: Điểm trung bình mức độ hài lịng cơng việc theo đặc điểm nhân viên y tế 24 Bảng 3.5: Điểm trung bình mức độ cảm nhận hỗ trợ công việc theo đặc điểm nhân viên y tế 25 Bảng 3.6: Điểm trung bình mức độ kiệt sức công việc theo đặc điểm nhân viên y tế 26 Bảng 3.7: Điểm trung bình mức độ căng thẳng cơng việc theo đặc điểm nhân viên y tế 27 Bảng 3.8: Điểm trung bình mức độ đau khổ đạo đức nghề nghiệp theo đặc điểm nhân viên y tế 28 Bảng 3.9: Điểm trung bình mức độ hài lịng công việc theo yếu tố dịch COVID – 19 29 Bảng 3.10: Điểm trung bình mức độ cảm nhận hỗ trợ công việc theo yếu tố dịch COVID – 19 30 Bảng 3.11: Điểm trung bình mức kiệt sức công việc theo yếu tố dịch COVID – 19 31 Bảng 3.12: Điểm trung bình mức độ căng thẳng công việc theo yếu tố dịch COVID – 19 32 Bảng 3.13: Điểm trung bình mức độ đau khổ đạo đức nghề nghiệp theo yếu tố dịch COVID – 19 33 Bảng 3.14: Mối tương quan thang ProQoL – Health 34 Bảng 3.15: Mơ hình hồi quy tuyến tính đặc điểm nhân viên y tế yếu tố dịch với mức độ hài lịng cơng việc ProQoL-Health 35 Bảng 3.16: Mơ hình hồi quy tuyến tính đặc điểm nhân viên y tế yếu tố dịch với mức cảm nhận hỗ trợ công việc ProQoL-Health 36 Bảng 3.17: Mơ hình hồi quy tuyến tính đặc điểm nhân viên y tế yếu tố dịch với mức độ kiệt sức công việc ProQoL-Health 37 Bảng 3.18: Mơ hình hồi quy tuyến tính đặc điểm nhân viên y tế yếu tố dịch với mức độ căng thẳng công việc ProQoL-Health 38 Bảng 3.19: Mơ hình hồi quy tuyến tính đặc điểm Nhân viên y tế yếu tố dịch với mức độ đau khổ đạo đức nghề nghiệp ProQoL-Health 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tuổi nhân viên y tế 21 Biểu đồ 3.2: Giới tính nhân viên y tế 21 Biểu đồ 3.3: Tình trạng nhân nhân viên y tế 21 Biểu đồ 3.4: Trình độ học vấn nhân viên y tế .21 Biểu đồ 3.5: Năm công tác nhân viên y tế 22 Biểu đồ 3.6: Vị trí làm việc nhân viên y tế 22 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Chất lượng sống (CLCS) 1.1.2 Chất lượng sống liên quan đến công việc 1.2 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 1.2.1 Ý nghĩa đo lường chất lượng sống 1.2.2 Công cụ đo lường chất lượng sống 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 10 1.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Các yếu tố đại dịch COVID – 19 11 1.5 KHUNG LÝ THUYẾT 12 1.6 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Thời gian 14 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 14 2.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 15 2.6 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 18 2.7 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 18 2.8 CÁC THƯỚC ĐO, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 19 2.9 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 19 2.10 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Đặc điểm nhân viên y tế 21 3.1.2 Các yếu tố đại dịch COVID – 19 22 3.2 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ 24 3.3.1 Đặc điểm nhân viên y tế 24 3.3.2 Các yếu tố dịch COVID - 19 29 3.3.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính yếu tố liên với thang điểm ProQoL – Health 34 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ COVID – 19 đại dịch toàn cầu gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống toàn dân, đặc biệt nhân viên y tế (NVYT) So với người dân nói chung NVYT người chăm sóc sức khỏe cho người đại dịch COVID – 19 xảy họ người có nguy cao phải tiếp xúc trực tiếp với ca bệnh, đồng thời tải nhiều người mắc COVID – 19 dẫn đến khối lượng công việc gia tăng, áp lực thể chất, cô lập hỗ trợ xã hội, biện pháp bảo vệ không đầy đủ, lây lan dịch bệnh lo ngại việc phân bổ chăm sóc gây hậu nghiêm trọng sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân họ [1-3] Nhiều chứng cho thấy mức độ nghiêm trọng tác động COVID – 19 sức khỏe tâm lý chất lượng sống NVYT ,từ ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống (CLCS) NVYT [1-3] Theo Buselli cộng sự, tìm hiểu CLCS liên quan tới cơng việc 265 NVYT Ý cho kết điểm số trung bình CLCS thành phần như: mức độ hài lịng lòng trắc ẩn (CS) 38,2 ± 7,0, Kiệt sức (BO) 19,8 ± 5,0, Căng thẳng chấn thương tâm lý (STS) 18,0 ± 5,6, điểm số trầm cảm theo PQH-9 4,5 ± 6,4; GAD - 4,2 ± 4,6 [4] Vì vậy, việc tìm hiểu yếu tố liên quan tới CLCS NVYT quan trọng để có giải pháp can thiệp cải thiện Bệnh viện đa khoa Xanh-Pôn bệnh viện tuyến cuối trực thuộc sở Y tế Hà Nội [5] Từ bắt đầu đại dịch, sở y tế thường xuyên chịu áp lực nặng nề cơng tác phịng chống dịch NVYT ngồi việc thực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ, cịn đảm nhiệm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh viện tăng cường cho sở y tế khác, khối lượng công việc thời gian làm việc tăng lên đáng kể làm tăng áp lực lên NVYT Một số nghiên cứu thực vào thời điểm khác đại dịch COVID-19 cho thấy có tác động tiêu cực đáng kể đến sức khỏe tâm lý nhân viên y tế, bao gồm căng thẳng, lo lắng, trầm cảm, kiệt sức, triệu chứng căng thẳng sau chấn thương rối loạn giấc ngủ Các nghiên cứu mức độ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tới chất lượng sống NVYT cịn hạn chế, vậy, chúng tơi thực nghiên cứu “Nghiên cứu chất lượng sống nhân viên y tế đại dịch Covid – 19 số yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022” nhằm mục tiêu: hồn tồn lý giải lượng cơng việc thời gian làm việc tăng lên làm giảm thời gian nghỉ ngơi với chứng kiến phức tạp, mức độ nguy hiểm COVID – 19 gây tạo thêm áp lực cho NVYT đẫn đến mức độ căng thẳng Từ kết phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính ta thấy thu nhập ảnh hưởng nhiều đến khía cạnh kiệt sức cơng việc NVYT Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng nhiều lên mức độ kiệt sức thu nhập mà lượng cơng việc Điều hồn tồn với NVYT trải qua đại dịch Họ phải đối mặt với lượng bệnh nhân cao, số lượng công việc tăng, số ngày làm việc, số buổi trực, số làm việc họ tăng đặc biệt NVYT điều trị cho bệnh nhân khu cách ly Điều dẫn đến NVYT kiệt sức thể chất tinh thần Đồng thời yếu tố thu nhập thu nhập làm gia tăng mức độ kiệt sức NVYT họ cần phải trang trải sống đại dịch COVID – 19 đa phần thu nhập họ bị giảm làm tăng áp lực kinh tế làm họ cảm thấy kiệt sức Đa số NVYT lượng công việc tăng lên thu nhập lại giảm họ phải làm nhiều thu nhập họ chưa xứng đáng dẫn đến họ cảm thấy kiệt sức Lượng công việc tăng lên làm tăng mức độ kiệt sức NVYT điều tương đồng với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu trước NVYT có lượng cơng việc nhiều làm tăng mức độ kiệt sức [4, 44] Theo kết phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy số lần mắc COVID – 19 ảnh hưởng mức độ hài lòng Số lần mắc COVID – 19 tăng mức độ hài lịng cơng việc giảm Theo nghiên cứu Hồng Kơng (2022) giải thích vấn đề COVID – 19 (nỗi sợ lây nhiễm, lo lắng COVID – 19) gây ảnh hưởng đến mức độ kiệt sức căng thẳng từ tác động tiêu cực đến mức độ hài lịng cơng việc [56] Vậy yếu tố cần quan tâm lượng công việc, số làm việc NVYT, để nâng cao CLCS NVYT cần có chế độ xếp vấn đề làm việc hợp lý để giúp NVYT cảm thấy đỡ kiệt sức căng thẳng công việc 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam cịn nghiên cứu tới chất lượng sống NVYT đặc biệt nghiên cứu sử dụng thang đo ProQoL – Health có liệu để đánh giá toàn diện chất lượng sống NVYT trước đại dịch để có 46 thể đánh giá đại dịch ảnh hưởng đến chất lượng sống NVYT Nhìn chung thực trạng chất lượng sống NVYT tương đồng với số nghiên cứu đánh giá chất lượng sống NVYT đại dịch COVID – 19 Đại dịch COVID-19 không làm thay đổi yêu cầu với công việc mà ảnh hưởng sâu sắc tới sống sức khỏe thể chất tinh thần nhân viên y tế, ảnh hưởng tới chất lượng sống NVYT Hạn chế nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang nên không thiết lập quan hệ nhân 47 KẾT LUẬN Nghiên cứu chất lượng sống 922 NVYT Bệnh viện Đa khoa XanhPôn từ 07/2022 đến 05/2023, đưa số kết luận sau: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH-PƠN Điểm trung bình khía cạnh CLCS NVYT đạt CS (20,65 ± 3,48), PS (20,44 ± 3,38), BO (17,57 ± 3,51), STS (16,63 ± 3,23), MD (16,24 ± 3,36) mức trung bình Trong khía cạnh hài lịng, cảm nhận hỗ trợ cơng việc NVYT mức trung bình chiếm nhiều 76,57%; 78,96% Tỉ lệ cao NVYT có mức độ hài lịng cơng việc mức thấp nhỏ 1,95% Chỉ có 2,06% NVYT có mức độ cảm nhận khía cạnh hỗ trợ cơng việc thấp Ở khía cạnh tiêu cực, phần lớn NVYT có mức độ kiệt sức, căng thẳng khía cạnh đau khổ đạo đức mức trung bình với tỉ lệ là: 86,98%; 87,74%; 84,60% NVYT có mức độ kiệt sức mức cao chiếm 5,54% NVYT có mức độ căng thẳng đau khổ đạo đức mức cao chiếm 2,61% 1,84% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CLCS NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH-PÔN Kết cho thấy yếu tố: tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn năm cơng tác số ngày làm, vị trí làm việc, lượng cơng việc, thu nhập có liên quan đến CLCS NVYT Độ tuổi, tình trạng nhân, học vấn, năm cơng tác có mối liên quan đến mức độ hài lòng sống NVYT Những NVYT độ tuổi 30 – 50, có trình độ sau đại học, cơng tác lâu năm có mức độ hài lịng cơng việc cao với mức điểm là: (p