1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN

81 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 10,26 MB

Nội dung

Đề tài : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN Chương I: MẠNG TRUYỀN DẪN NGHỆ AN VÀ CÔNG NGHỆ SDH Chương II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NGSDH Chương III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN TẢI NGN NGHỆ AN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH

VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Trang 2

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NG-SDH CHO MẠNG

TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

MÃ SỐ:23.0 60.52.70 4.3898

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN HỮU TRUNG

HÀ NỘI - 2008

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 3

Hiện nay mạng truyền dẫn Nghệ An đang sử dụng hai công nghệ truyền dẫn làSDH truyển thống và IP Phương thức truyền dẫn sử dụng công nghệ SDH truyềnthống phục vụ cho các hệ thống tổng đài thoại, hệ thống ATM DSLAM của xDSL.Phương thức truyền dẫn sử dụng công nghệ IP phục vụ cho các hệ thống IP DSLAM.Hai phương thức truyền dẫn này tạo ra các mạng truyền dẫn độc lập với nhau chạytrên các mạng quang riêng biệt gây lãng phí tài nguyên mạng Điều đó đặt ra một vấn

đề, làm thế để tìm ra một giải pháp xây dựng một cơ sở hạ tầng truyền tải mới có thểđồng thời truyền tải trên nó lưu lượng của hệ thống SDH hiện có và lưu lượng cácloại hình dịch vụ mới sử dụng công nghệ IP

Trong thời gian tới mạng SDH truyền thống đang và sẽ đóng vai trò quan trọngtrong mạng truyền dẫn VNPT nói chung và Nghệ An nói riêng Chính vì vậy công nghệNG-SDH sẽ là một lựa chọn tối ưu để trả lời cho vấn đề trên Trong phạm vi luận văncủa mình tôi sẽ trình bày về công nghệ NG-SDH, các giải pháp ứng dụng cho mạngtruyền dẫn, đánh giá áp dụng công nghệ NG-SDH để xây dựng mạng truyền dẫn NghệAn

Mạng truyền dẫn Nghệ An mới nếu được áp dụng vào thực tế sẽ giải quyết đượcvấn đề tắc nghẽn nút cổ chai ở các DSLAM Hub, sử dụng hiệu quả hơn mạng quang,

dễ dàng hơn trong việc phân tải và mở rộng lưu lượng truyền tải, giảm chi phí vậnhành bảo dưỡng, nâng cao hiệu quả, chất lượng các dịch vụ viễn thông, nâng cao tínhcạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ khác

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Hữu Trung – giảng viên Đại họcBách Khoa Hà Nội, PGS-TSKH Nguyễn Ngọc San và các thầy cô Khoa đạo tạo sau đạihọc – Học viện Bưu chính Viễn thông đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trongquá trình làm luận văn Tôi hi vọng đề tài của mình sẽ được áp dụng vào thực tiễnphục vụ tốt cho sự phát triển của Viễn thông Nghệ An

Vinh ngày 15 tháng 9 năm 2008

Học viên Nguyễn Xuân Thành

MỤC LỤC

Trang 4

Thuật ngữ viết tắt

Danh mục bảng biểu và hình vẽ

Chương I: MẠNG TRUYỀN DẪN NGHỆ AN VÀ CÔNG NGHỆ SDH

1.1 Thực trạng mạng truyền dẫn Nghệ An

1.2 Công nghệ SDH truyền thống

1.2.1 Ưu diểm của công nghệ SDH

1.2.2 Những hạn chế của công nghệ truyền dẫn SDH

Chương II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NG-SDH

2.1 Giới thiệu chung về công nghệ NG-SDH

2.1.1 Những đặc trưng của NG SDH

2.1.1.1 POS

2.1.1.2 MAPOS (Giao thức đa truy nhập qua SONET)

2.1.1.3 LAPS

2.1.2 Đặc tính kỹ thuật của NG-SDH

2.1.2.1 Gói trên SDH (POS)

2.1.2.2 LAPS

2.1.2.3 MAPOS

2.1.2.4 GFP/SDH trên WDM

2.1.2.5 Cấu trúc điển hình của hệ thống NG-SDH

2.1.3 Khả năng cung cấp dịch vụ

2.2.Thủ tục lập khung tổng quát (GFP)

2.2.1 Các vấn đề chung của GFP

2.2.1.1 Cấu trúc khung GFP

2.2.1.2 Các khung điều khiển GFP

2.2.1.3 Các chức năng mức khung GFP

Trang 5

2.2.2 Các vấn đề liên quan đến GFP-F

2.2.2.1 Tải tin MAC Ethernet

2.2.2.2 Tải tin HDLC/PPP

2.2.2.3 Tải tin kênh quang qua FC-BBW_SONET

2.2.2.4 Xử lý lỗi trong GFP-F

2.2.2.5 Tải tin RPR IEEE 802.1

2.2.2.6 Sắp xếp trực tiếp MPLS vào các khung GFP-F

2.2.2.7.Sắp xếp trực tiếp các PDU IP và IS-IS vào trong các khung GFP-F

2.2.3 Các vấn đề liên quan đến GFP-T

2.2.3.1 Các vấn đề về băng tần truyền tải

2.2.3.2 Các vấn đề về điều khiển lỗi

2.2.3.3 Các khung quản lý khách hàng (CMF)

2.3 Ghép chuỗi ảo (VCAT)

2.4 Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến (LCAS)

2.4.1 Ứng dụng của LCAS

2.4.2 Giao thức LCAS

2.4.3 Phối hợp hoạt động giữa LCAS và không dùng LCAS

2.5 Các tiêu chuẩn liên quan đến công nghệ NG-SDH của các tổ chức tiêu chuẩn trên thế giới

3.5.1 Các tiêu chuẩn của ITU-T

3.5.2 Tiêu chuẩn của IEEE

Chương III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NG-SDH CHO MẠNG TRUYỀN TẢI NGN NGHỆ AN

3.1 Lý do lựa chọn công nghệ NG - SDH cho mạng truyền tải Nghệ An

Trang 6

3.2 Đánh giá về khả năng áp dụng công nghệ NG-SDH trên mạng truyền tải

quang VTNA

3.3 Lựa chọn giải pháp áp dụng NG-SDH cho mạng truyền tải Nghệ An

3.4 Một số mô hình mạng đề xuất áp dụng NG-SDH

3.5 Ứng dụng công nghệ NG-SDH xây dựng cấu trúc mạng truyền tải Nghệ An

3.5.1 Một số đề xuất cụ thể về giải pháp ứng dụng NG-SDH vào mạng truyền tải VTNA

3.5.1.1 Một số đề xuất

3.5.1.2 Giải pháp ứng dụng cho mạng truyền tải Nghệ An

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Chương 1 : MẠNG TRUYỀN DẪN NGHỆ AN VÀ CÔNG NGHỆ SDH

Để xây dựng một mạng truyền dẫn mới đáp ứng được nhu cầu truyền dẫn của các dịch vụ viễn thông Nghệ An, trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện trạng mạng truyển dẫn Nghệ An và công nghệ truyền dẫn đang sử dụng, làm cơ sở để lựa chọn công nghệ truyền dẫn mới phù hợp

1.1 Thực trạng mạng truyền dẫn Nghệ An.

Tính đến tháng 6 năm 2008 Nghệ An có 171 trạm chuyển mạch TDM, trạm ATM DSLAM và.IP DSLAM Trên mạng viễn thông Nghệ An tồn tại song song hai công nghệ truyền dẫn Công nghệ truyền dẫn SDH truyền thống phục vụ cho các hệ thống thoại TDM và các hệ thống ATM DSLAM, công nghệ IP sử dụng cho các hệ thống IP DSLAM Công nghệ SDH truyền thống được xây dựng chủ yếu cho việc tối ưu truyền tải lưu lượng thoại nên nó có nhiều hạn chế khi truyền tải các dịch vụ IP, do các dịch vụ này

có đặc điểm thường có sự bùng nổ về nhu cầu lưu lượng một cách ngẫu nhiên Vì vậy

Trang 7

hai hệ thống IP và TDM của mạng Viễn thông Nghệ An đang sử dụng hai mạng quangriêng biệt để chuyển tải lưu lượng.

Hiện tại (6/2008) các dịch vụ TDM của VTNA chủ yếu được truyền tải trên một

Ring lõi sử dụng thiết bị hiT70xx của hãng Siemens cấp độ STM4 Cụ thể ở phụ lục hình 1.1

Việc tăng trưởng khách hàng rất cao trong giai đoạn vừa qua đã khiến cho hệthống quá tải Vì vậy nâng cấp mạng là điều đương nhiên và phải làm ngay để đónđầu việc tăng trưởng khách hàng nóng

Mạng truyền tải này chủ yếu phục vụ cho các hệ thống thoại TDM gồm 03 Hostđặt tại Quán Bánh, Cửa Nam, Quỳnh Lưu với xấp xỉ 400.000 thuê bao thoại

Một phần lưu lượng sử dụng để kết nối các BTS về các BSC của 02 mạng di độngVinaphone, Mobifone và sử dụng để truyền tải lưu lượng hệ thống ATM DSLAM ( kếtnối E1)

Việc chỉ sử dụng 1 Ring có cấp độ STM4 làm lõi đã gây ra tình trạng quá tải hệthống truyền dẫn SDH vào thời điểm này Đặt biệt sẽ thiếu dung lượng trầm trọngngay trong thời gian tới khi các dịch vụ phát triển mạnh đặt biệt là hệ thống di độngGSM trên địa bàn toàn tỉnh Việc nâng cấp, bổ sung 01 mạng có dung lượng truyềntải lớn hơn phải được thực hiện ngay

Các dịch vụ băng rộng của VTNA được chỉ ra trên phụ lục hình 1.2; 1.3

Các dịch vụ băng rộng hiện tại của VTNA đang được sử dụng trên nền công nghệ xDSLbao gồn 02 hệ thống ATM DSLAM và IP DSLAM

Với hệ thống ATM DSLAM thì lưu lượng tập trung về các hub sau đó sẽ đượcchuyển thẳng lên BRAS bao gồm 04 ATM DSLAM Hub: Chợ Vinh, Cửa Nam, trung tâmVinh, Quán Bánh, và 02 hệ thống lai ghép ATM/IP Hub: trung tâm Vinh, Quán Bánh.Tất cả các Hub đều đặt tại Thành Phố Vinh Hệ thống IP DSLAM sẽ được tập trung vềCore switch Các hệ thống này phần lớn đều được chạy thẳng bằng cáp quang do hệthống truyền dẫn hiện tại không đáp ứng được nhu cầu truyền tải Việc truyền tải lưulượng theo cấu hình sử dụng hub sẽ gây tình trạng nghẽn cổ chai (blocking) tại một

số node do tại đó thiết bị phải làm việc như là một DSLAM và một hub DSLAM Thêmnữa khi phát triển thêm các DSLAM thì hệ thống sẽ không đáp ứng được nhu cầu do

Trang 8

các Hub có dung lượng giới hạn cáp quang không đủ đáp ứng nhu cầu Do đã khaithác hết dung lượng sợi Trong thời gian tới hệ thống ATM DSLAM vẫn được khaithác trên hệ thống Do vậy phải tính đến việc phân tải hợp lý để tiết kiệm tài nguyêncủa hệ thống

Một vấn đề cần giải quyết : Làm thế nào để có thể xây dựng một cơ sở hạ tầngtruyền tải có thể đồng thời truyền tải trên nó lưu lượng của hệ thống SDH hiện có vàlưu lượng của hệ thống IP mới Để giải quyết vấn đề này ta tìm hiều về những ưuđiểm và hạn chế của công nghệ SDH truyền thống

pô mạng phù hợp và đã được chuẩn hóa bởi các tiêu chuẩn của ITU-T

1.2.1 Ưu diểm của công nghệ SDH

Công nghệ SDH sử dụng cấu trúc khối : tốc độ bit và cấu trúc khung của cấp cao hơnđược tạo thành từ tốc độ bit, cấu trúc khung của luồng cơ bản cấp thấp hơn và trang

bị các kênh riêng cho giám sát, quản lý, đo thử cho ta một mạng linh hoạt, tin cậy,giảm chi phí cho việc quản lý Các kênh quản lý mạng trong cấu trúc khung SDH chophép mạng đồng bộ hoàn toàn được điều khiển bằng phần mềm Với khả năng cậpnhật phần mềm và mở rộng dung lượng các thiết bị hiện có, ta có thể đưa modunSDH vào mạng một các linh hoạt theo nhu cầu dịch dịch vụ mới Tiêu chuẩn SDH đảmbảo rằng các thiết bị truyền dẫn của các nhà sản xuất khác nhau có thể phối hợp hoạtđộng trên cùng một đường truyền Ta có thể tổng kết lại một số ưu điểm chính củacông nghệ SDH như sau:

– Cung cấp các kết nối có băng thông cố định cho khách hàng

– Độ tin cậy của kênh truyền dẫn cao, trễ truyền tải thông tin nhỏ

Trang 9

– Các giao diện truyền dẫn đã được chuẩn hóa và tương thích với nhiều thiết bịtrên mạng.

– Thuận tiện cho việc kết nối truyền dẫn điểm – điểm

– Quản lý dễ dàng, công nghệ đã được chuẩn hóa, thiết bị đã được triển khairộng rãi

1.2.2 Những hạn chế của công nghệ truyền dẫn SDH

SDH truyền thống là công nghệ TDM đã được tối ưu hóa để truyền tải các lưu lượngdịch vụ thoại Khi truyền tải các lưu lượng dựa trên dịch vụ IP, các mạng sử dụng côngnghệ SDH truyền thống gặp phải một số hạn chế sau:

• Liên kết cứng: do các tuyến kết nối giữa hai điểm kết nối được xác lập cố định,

có băng tần không đổi, thậm chí khi không có lưu lượng đi qua hai điểm nàythì băng thông này cũng không thể được tái sử dụng để truyền tải lưu lượngcủa kết nối khác dẫn tới không sử dụng hiệu quả băng thông của mạng Trongtrường hợp kết nối điểm điểm (hình 1.3a), mỗi kết nối giữa hai điểm chỉ sửdụng 1/4 băng thông của cả vòng ring Cách xác lập kết nối cứng như vậy làmgiới hạn băng thông tối đa khi truyền dữ liệu đi qua hai điểm kết nối, đây làmột hạn chế cơ bản của mạng SDH truyền thống khi truyền tải các dịch vụ IP,

do các dịch vụ này có đặc điểm thường có sự bùng nổ về nhu cầu lưu lượngmột cách ngẫu nhiên

• Lãng phí băng thông khi sử dụng cấu hình mesh: khi mạng SDH thiết lập cácliên kết logic để tạo ra cấu trúc mesh như hình 1.3 b, băng thông của vòng ringbuộc phải chia thành 10 phần cho các liên kết logic Việc định tuyến phân chialưu lượng như vậy không những rất phức tạp mà còn làm lãng phí rất lớn băngthông của mạng Khi nhu cầu lưu lượng truyền trong nội bộ mạng Metro tănglên, việc thiết lập thêm các node, duy trì và nâng cấp mạng trở nên hết sứcphức tạp

• Các lưu lượng truyền dữ liệu quảng bá: Trong các Ring SDH, việc truyền các dữliệu quảng bá chỉ có thể thực hiện được khi phía phát và tất cả các điểm thuđều đã được xác lập kết nối logic Các gói tin quảng bá được sao chép lại thànhnhiều bản và gửi đến từng điểm đích dẫn tới việc phải truyền nhiều lần cùngmột gói tin trên vòng ring Điều này gây lãng phí lớn đối với băng thông củamạng

• Lãng phí băng thông cho việc bảo vệ mạng: Thông thường đối với các mạng

Trang 10

SDH 50% băng thông của mạng được dành cho việc dự phòng cho mạng Mặc

dù việc dự phòng này là hết sức cần thiết nhưng các công nghệ SDH truyềnthống không cung cấp khả năng cho phép nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn lượngbăng thông sử dụng cho việc dự phòng các sự cố

Ngoài ra, khi sử dụng mạng SDH truyền thống để truyền các lưu lượng Ethernet,ngoài các hạn chế trên thì còn có một yếu tố nữa là tốc độ của Ethenet không tươngđương với SDH Điều này dẫn đến phải thiết lập các tuyến kết nối của mạng SDH cótốc độ cao hơn so với của dịch vụ Ethenet, điều này lại là nguyên nhân làm giảm hiệuquả sử dụng băng thông của mạng lưới

Bảng 1.1: Hiệu suất sử dụng băng thông khi truyền dịch vụ Ethernet qua mạng SDH

Ethenet SONET SDH Tốc độtruyền Hiệu suất sử dụng băng thông

Trang 11

Chương II: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NG-SDH

Nhằm xây dựng một mạng truyền tải hiệu quả, kết hợp được công nghệ truyền dẫn SDH truyền thống và công nghệ IP, chúng ta sẽ tìm hiểu một công nghệ truyền tải mới, đó là công nghệ NG-SDH

2.1 Giới thiệu chung về công nghệ NG-SDH

2.1.1 Những đặc trưng của NG SDH.

Nhu cầu truyền tải các loại dịch vụ như IP, Ethernet, Fiber Channel,ESCON/FICON… qua mạng SDH đã xuất hiện từ rất lâu Tuy nhiên chỉ đến khi lưulượng số liệu bùng nổ trong những năm đầu thập kỷ 90 người ta mới thực hiện nghiêncứu các giao thức nhằm sắp xếp lưu lượng số liệu vào trong tải đồng bộ SDH Từ đócho đến nay đã có nhiều giao thức thực thi được công bố và chuẩn hóa trong các tổchức tiêu chuẩn như ANSI, ETSI, ITU-T và tổ chức công nghiệp như EITF, IOF, Nội dung phần này sẽ trình bày những giao thức được sử dụng để truyền tải lưu lượng

IP trên mạng SDH Những giải pháp này đang được áp dụng trong thực tế

2.1.1.1 POS

Mạng truyền tải gói IP được đóng trong khung SDH được biểu diễn trong hình 2.1

Hình 2.1: Mô hình mạng truyền dữ liệu IP trên SDH

Có hai kiểu giao diện IP/SDH:

 VC4 hoặc “ống” kết chuỗi VC4 cung cấp băng tần tổng hợp, không có bất cứ

sự phân chia nào giữa các dịch vụ IP hiện diện trong luồng sợi

 Giao diện kênh hóa, ở đây đầu ra quang STM-16 có thể chứa 16 VC4 riêng rẽvới dịch vụ phân biệt cho từng VC4 VC4 khác nhau cũng có thể được địnhtuyến qua mạng SDH tới các bộ định tuyến đích khác nhau

Bảng 2.1: Các giao thức sử dụng cho IP/SDH

Trang 12

IP Gói số liệu có độ dài cực đại 65535 byte

PPP Đóng khung gói theo PPP (RFC 1661) Thêm “trường giao thức” 1 hoặc 2

byte và thực hiện nhồi theo tuỳ lựa PPP cũng cung cấp giao thức thiết lậptuyến nhưng không phải là quyết định trong IP/SDH

HDL

C

Tạo khung (RFC 1662) Thêm 1 byte cờ để chỉ thị điểm bắt đầu của khung,hơn 2 byte cho mào đầu và 2 byte kiểm tra khung (FCS) tạo ra khung có độdài tới 1500 byte Cùng với PPP, HDLC tạo thành 7 hoặc 8 byte mào đầuthêm vào gói IP

SDH Đặt các khung HDLC trong tải VC4 hoặc VC4 kết chuỗi (RFC 1619)

Thêm mào đầu đoạn SDH (81 byte gồm cả con trỏ AU) và 9 VC4 byteMào đầu luồng vào 2340 byte tải VC4 SDH Đối với VC4 kết chuỗi, tảiV4-Xc có độ dài X*2340 Các khung được phép vắt ngang qua ranh giớicủa các VC4 Giống như ATM, đa thức 1+x43 được sử dụng cho trộn tínhiệu để giảm thiểu rủi ro người sử dụng truy nhập với mục đích xấu mà cóthể gây mất đồng bộ mạng

Phiên bản IP/SDH được xem xét ở đây sử dụng giao thức PPP và khung HDLC.Phiên bản này cũng được biết đến với tên gọi khác là POS PPP là một phương phápchuẩn để đóng gói các gói IP và các kiểu gói khác cho truyền dẫn qua nhiều môitrường từ đường điện thoại tương tự tới SDH, và cũng bao gồm chức năng thiết lập vàgiải phóng các tuyến (LCP) HDLC là phiên bản chuẩn hóa của SDLC theo ISO, giaothức này được IBM phát triển trong những năm 1970 Khung HDLC chứa dãy cờphân định ranh giới ở điểm đầu và điểm cuối của khung cùng một trường kiểm traCRC để kiểm soát lỗi

2.1.1.2 MAPOS (Giao thức đa truy nhập qua SONET)

Giao thức MAPOS là giao thức lớp tuyến số liệu hỗ trợ IP trên SDH Giao thứcMAPOS cũng được gọi dưới một tên khác là POL Đây là một giao thức chuyển mạchgói phi kết nối dựa trên việc mở rộng khung POS (PPP-HDLC) được NTT phát triển(xem hình 2.2) Trước đây MAPOS được phát triển với mục đích mở rộng dung lượngtốc độ cao SONET cho LAN nhưng hiện nay sự hiện diện của Gigabit Ethernet dườngnhư đã làm cho người ta lãng quên nó Hiện tại cũng có một số chuyển mạch MAPOSđược thử nghiệm tại Tokyo, Nhật Bản

Hình 2.2 biểu diễn khung MAPOS thế hệ 1 và 2 Giao thức MAPOS/POL đượcxem như sự mở rộng thành phần khung HDLC Các trường được truyền trongMAPOS là:

 Dãy cờ, sử dụng cho đồng bộ khung

Trang 13

 Địa chỉ, chứa địa chỉ đích HDLC (8 bit trong phiên bản 1; 16 bít trong phiên bản2)

 Điều khiển, là trường điều khiển có giá trị 0x03, thuật ngữ chuyên môn trongHDLC nghĩa là khung thông tin không đánh số với bit Poll/Final được thiết lậpbằng 0

 Giao thức, xác định giao thức cho việc bao gói số liệu trong trường thông tin củanó

 Thông tin, chứa gói số liệu tối đa 64Kbyte

 Dãy kiểm tra khung, được tính trên khắp các bit mào đầu, giao thức và trườngtin

Cờ Địa chỉ đích Điều khiển Giao thức Trường thông tin FCS

0x7

E

0x7

E

Hình 2.2: Khung MAPOS phiên bản 1 và phiên bản 2Việc thực hiện giao thức MAPOS trong bộ định tuyến IP chuẩn với các giao diệnPOS đã được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn chỉ có hai chức năng mới (Giaothức chuyển mạch nút-NSP và giao thức phân chia địa chỉ-ARP) được thêm vào giaothức MAPOS

2.1.1.3 LAPS

Giao thức truy nhập tuyến SDH (LAPS) là một giao thức tuyến số liệu được thiết

kế cho mục đích IP/SDH và Ethernet/SDH được ITU-T chuẩn hóa lần lượt trongkhuyến nghị X.85 và X.86 LAPS hoạt động như khung HDLC bao gồm dịch vụ liênkết số liệu và chỉ tiêu giao thức để thực hiện việc sắp xếp gói IP vào tải SDH

IP/SDH sử dụng LAPS như một sự kết hợp kiến trúc thông tin số liệu giao thức IP(hoặc các giao thức khác) với mạng SDH Lớp vật lý, lớp tuyến số liệu và lớp mạnghoặc các giao thức khác được hiện diện tuần tự gồm SDH, LAPS, và IP hoặc PPP.Mối liên hệ này được biểu diễn như ngăn giao thức/lớp cho IP trên STM-n Hình 2.3

mô tả IP/SDH như ngăn giao thức/lớp

Trang 14

Định dạng khung của LAPS bao gồm (hình 2.4):

 Trường cờ: chỉ điểm bắt đầu và kết thúc khung (từ mã cố định 01111110)

 Trường địa chỉ: liền ngay sau trường cờ được gán giá trị cố định để biểu thịtrường cờ

 Trường điều khiển và SAPI: Trường điều khiển có giá trị hexa 0x03 và lệnhthông tin không đánh số với giá trị Poll/Final là 0 SAPI chỉ ra điểm đó dịch vụtuyến số liệu cung cấp cho giao thức lớp 3

 Trường thông tin: chứa thông tin số liệu có độ dài tối đa 1600 byte

 Dãy kiểm tra khung (FCS-32): đảm bảo tính nguyên dạng của thông tin truyềntải

0x7e 0x04 0x03 SAPI Thông tin LAPS, gói IP 32bit 0x7e

Hình 2.4: Định dạng khung LAPS theo X.85Phần tiếp theo sẽ trình bày một bộ giao thức đã được ITU-T và ANSI chuẩn hóa.Đây là bộ giao thức liên quan đến vấn đề làm thế nào để truyền tải hiệu quả lưu lượng

số liệu qua mạng SDH Bộ giao thức này gồm: Giao thức lập khung tổng quát (GFP),Kết chuỗi ảo (VCAT) và Cơ chế thích ứng dung lượng tuyến (LCAS); chúng được sửdụng kết hợp với nhau trong hệ thống thiết bị NG SDH

2.1.2 Đặc tính kỹ thuật của NG SDH

2.1.2.1 Gói trên SDH (POS )

Gói trên SDH (POS ) sử dụng sắp xếp IP trong SDH hoặc SONET chuẩn hoá nhờgiao thức điểm-điểm (PPP) hoặc điều khiến tuyến số liệu tốc độ cao (HDLC) như địnhnghĩa trong IETF [RFC1619] Gói trên SDH hoặc IP trên SDH nhất thiết liên quanđến việc thêm các giao diện SDH cho bộ định tuyến mà kết cuối PPP PPP cung cấpbao gói đa giao thức, kiểm soát lỗi và các đặc tính điều khiển khởi tạo tuyến Các gói

số liệu IP tạo bởi PPP được lập thành khung nhờ giao thức HDLC [RFC 1662] và sắpxếp trong tải SDH (SPE) Chức năng chính của HDLC là chỉ ra các gói số liệu IP

Trang 15

được bao bởi PPP qua tuyến truyền dẫn đồng bộ FCS (Dãy kiểm tra khung) khungHDLC tính toán để xác định lỗi và gói tạo ra là các byte nhồi Sau đó khung HDLCđược trộn để đảm bảo có số lượng chuyển tiếp thích hợp trước khi tạo thành khungSDH cuối cùng Khung SDH thêm 36 byte mào đầu ngoài tổng kích thước 810 byte.Ngoài ra, giao thức PPP dùng nhồi byte làm tăng đáng kể kích thước tải tin Điều này

có thể gây nguy hại đến việc phân bổ băng tần kết nối với sự quản lý QoS

POS không sử dụng chức năng ghép kênh của SDH Kết nối nhiều container với nhautạo ra một container đơn (mà tải được sắp xếp trong đó) và tốc độ giao diện cao Sựsắp xếp này cũng được biết dưới một tên gọi khác, đó là “kết chuỗi” tải SDH

Khả năng mở rộng

POS cung cấp kết nối song hoàn toàn công điểm-điểm giữa hai giao diện bộ địnhtuyến, sử dụng khung SDH Khả năng mở rộng không phải là vấn đề: liên kết giữa hệthống SDH và WDM là tuyệt vời và không có giới hạn thuộc bản chất về số lượngnút Tuy nhiên, có hai điểm cần quan tâm:

• Đối với các bộ định tuyến có giao diện SDH tốc độ bit cao hơn 155 Mbit/s, cáccontainer ảo thường được kết chuỗi và truyền qua mạng SDH truyền thống sẽkhông thực hiện được vì chúng không hỗ trợ kết chuỗi container ảo đó Do đó cầnphải thiết lập tuyến nối trực tiếp giữa các bộ định tuyến

• Kết nối trực tiếp giữa hai bộ định tuyến cần tuyến cần sử dụng tuyến SDH và đâycũng chính là giới hạn vì phải cần đến số lượng lớn giao diện trên các bộ địnhtuyến và tuyến kết nối

Hỗ trợ VPN và QoS

Hỗ trợ VPN và QoS chỉ được cung cấp bởi năng lực POS truyền tải nhãn MPLS

Lý do đó là vì POS chỉ cung cấp tải kết chuỗi (ví dụ VC-4c) giống như kết nối điểm –điểm giữa các bộ định tuyến IP VPN đòi hỏi cung cấp phần nhỏ tải kết chuỗi MPLS

là cơ chế để cung cấp kết nối ảo qua giao diện POS (VPN)

MPLS cũng có thể thêm khả năng hỗ trợ còn thiếu đối với QoS cho POS Bằngcách thêm các thuộc tính trung kế MPLS đề xuất [RFC 2702] cho giao diện POS thì

bộ định tuyến IP có thể coi thông tin này giống như những bộ định tuyến đã được thiết

Trang 16

lập Dựa trên thông tin thuộc tính có thẻ thiết lập nên đường kết nối đáp ứng đầy đủyêu cầu về CoS

Bảo vệ và Khôi phục

Khôi phục có thể thực hiện tại các lớp IP, SDH hoặc là quang

Trong lớp IP, khôi phục được thực hiện bằng cách cập nhật bảng định tuyến quagiao thức định tuyến

Tại Lớp 2, khôi phục được thực hiện bằng cách chuyển mạch tới đường MPLS dựphòng (tương đối nhanh) hoặc nhờ đến giao thức LDP định nghĩa đường mới (tươngđối chậm) Tất nhiên khi có mặt SDH thì kỹ thuật khôi phục truyền thống cũng được

Bảng 2.2: Thời gian chuyển mạch bảo vệ trong ring 7-nút

Sai hỏng tín hiệu song hướng 5.2 ms 8.2 ms

Sai hỏng tín hiệu đơn hướng 5.8 ms 8.8 ms

Thăng giáng tín hiệu đơn

hướng

Trong kịch bản này, lớp IP chỉ thực hiện chức năng định tuyến Ứng với các tiêuchuẩn POS , các gói IP được thích ứng để truyền tải trong lớp SDH nhờ giao thức PPP

và khung tương tự như HDLC

Lớp SDH có thể phân theo tính năng thành hai lớp: Lớp luồng và Lớp đoạn (baogồm Lớp đoạn ghép kênh và Lớp đoạn lặp) Do đó có hai lựa chọn thực thi:

• Mạng SDH thực sự với sự hiện diện của cả hai tính năng Lớp đoạn và Lớp luồng

• SDH xuất hiện chỉ với giao diện bộ định tuyến và do đó chỉ có tính năng Lớp đoạnđược sử dụng

Trong trường hợp đầu tiên, SDH cũng có thể thực hiện định tuyến luồng qua thiết

bị ADM hoặc DXC Trường hợp này có thể áp dụng khi mạng SDH được xem nhưlớp chủ cho mạng client khác và IP chỉ là một trong số chúng

Trang 17

Trong trường hợp thứ hai, vai trò của SDH chỉ là cung cấp truyền dẫn điểm - điểmcác gói IP giữa các bộ định tuyến, do đó phải cần đến tính năng Lớp đoạn và SDH bị

bó trong các giao diện bộ định tuyến, nghĩa là không có thiết bị thuần tuý SDH lắp đặttrong mạng Trường hợp này điển hình cho mạng trục được tối ưu để truyền tải IP.Trong mạng IP đường trục toàn bộ đoạn STM-n được sử dụng để truyền tải băng rộngnhờ việc kết chuỗi các VC (VC-4c hoặc VC-16c)

Các cơ chế duy trì hiện có

Như đã biết, lớp WDM có thể cung cấp chức năng bảo vệ nhanh cho cả lớp OMS

và OCh trong khi khôi phục chỉ được thực hiện trong lớp OCh

Bảng 2.3: Năng lực duy trì của các lớp mạng trong kiến trúc IP/POS /WDM

Các chuẩn SDH tạo nên một loạt các cơ chế bảo vệ và khôi phục, tuy nhiên chỉ có

cơ chế bảo vệ mới áp dụng cho kịch bản này Ở đây SDH được tích hợp trong giaodiện của bộ định tuyến theo cấu hình MSP tuyến tính 1+1 (Bảo vệ đoạn ghép kênh).Đây là một cơ chế bảo vệ nhanh có thể bảo vệ tín hiệu STM-n với thời gian chuyểnmạch nhỏ hơn 50 ms Lớp IP cung cấp cơ chế khôi phục rất mạnh dựa trên chức năngtái định tuyến gói trong trường hợp sai hỏng và tích hợp với các giao thức định tuyến.Năng lực duy trì của 3 lớp mạng này trong kiến trúc IP/POS /WDM được tổng kếttrong bảng 2.3

Duy trì đa lớp

Theo nội dung thảo luận trên về đặc tính chính của mỗi cơ chế bảo vệ và khôi phục

áp dụng trong kịch bản IP/POS /WDM thì việc kết hợp giữa bảo vệ OCh WDM vớikhôi phục IP là điều hoàn toàn hợp lý

Bảo vệ OCh có thể cung cấp khả năng khôi phục nhanh trong trường hợp xuấthiện lỗi đơn ở lớp mạng quang gồm cả Transponder trong khi tái định tuyến IP chophép duy trì đối với những kiểu sai hỏng khác như sai hỏng cổng bộ định tuyến hoặc

đa sai hỏng

Sự khác biệt đáng kể về tốc độ giữa hai cơ chế duy trì này bắt buộc chúng ta phảitránh sự tương tác không mong muốn giữa chúng Trong kịch bản này, MSP 1+1

Trang 18

trong lớp SDH dường như không có ứng dụng rõ ràng bởi vì hầu như nó có cùng đặctính và chỉ tiêu như bảo vệ OCh Tuy nhiên, thời gian phát hiện và chuyển mạch củaSDH và bảo vệ quang cũng tương tự như nhau cho nên hai cơ chế chuyển mạch này sẽcạnh tranh nhau nếu như chúng cùng phát hiện ra sai hỏng.

Hình 2.6 đưa ra một ví dụ áp dụng của những khái niệm này cho mạng đơn giản

Hình 2.6: Ví dụ duy trì đa lớp trong kiến trúc mạng IP/POS /WDM

Trong ví dụ này, mạng chuyển mạch quang thực hiện trên mỗi ring OADM trongkhi khôi phục IP bảo vệ chống lại những sai hỏng của các giao diện bộ định tuyến, saihỏng của một trong số những tuyến nội đài (đường màu xám) hoặc nhiều sai hỏngtrong mạng WDM

2.1.2.2 LAPS

LAPS là một phiên bản PPP đã được thay đổi một chút Về cơ bản, LAPS vẫn giữnhững đặc tính sau của PPP:

• Sử dụng khung như HDLC

• Sử dụng nhồi byte/cơ chế phân định khung bằng mẫu cờ

• Chỉ hỗ trợ topo Lớp 2 điểm - điểm (nghĩa là không sử dụng trường nhãn/địa chỉ)

Trang 19

Giao thức này hiện vẫn được sử dụng để truy nhập vào tài nguyên mạng truyền tảivốn không được thiết kế tối ưu cho việc mang lưu lượng số liệu Các hệ thống thiết bịSDH thế hệ cũ thường vẫn sử dụng giao thức này.

Những thảo luận về LAPS là hoàn toàn tương tự như POS Điểm khác biệt nằm ởchỗ POS có khả năng kết chuỗi tải của SDH để tạo nên tuyến có dung lượng thích ứngvới dung lượng giữa hai bộ định tuyến, trong khi đó LAPS chỉ thuần tuý cung cấp tảiSDH cố định như thiết lập cấu hình ban đầu

2.1.2.3 MAPOS

Trong mạng MAPOS , các gói IP được bao trong những khung MAPOS KhungMAPOS là một khung HDLC được thay đổi một chút bằng cách thêm địa chỉ MAPOStrước HDLC Mạng này thực hiện chuyển mạch gói tới tốc độ 10 Gbit/s

Mạng MAPOS dựa trên truyền dẫn SDH sử dụng thủ tục POS PPP/HDLC Mạngnày được hỗ trợ bởi mạng truyền tải quang (WDM)

Hỗ trợ VPN và QoS

MAPOS phiên bản 1 (V1) có địa chỉ 8 bit và MAPOS phiên bản 2 có địa chỉ 16bit được thiết kế tương thích với định dạng PPP/HDLC trên khung POS SDH.MAPOS phiên bản 3 hội tụ nhiều chức năng mới rất hữu ích như QoS, MPLS và tối

ưu việc phát chuyển quảng bá (broadcast và multicast)

VPN được cung cấp trực tiếp bởi năng lực của MAPOS để truyền tải nhãn MPLS

Bảo vệ và khôi phục

Không có chức năng bảo vệ và khôi phục giống như trong giao thức MPOA Chỉmột số chức năng chuẩn đoán hạn chế được xây dựng trong thực thi hiện thời, đó là:

• Trạng thái giao diện ( = tăng/giảm/diag.)

• Trạng thái đường truyền (=sóng mang/không sóng mang)

• Trạng thái cổng

• Cảnh bảo thay đổi (chủ yếu cho nhà khai thác)

Do đó, MAPOS chỉ có thể khởi tạo cảnh báo khi có chức năng hoạt động sai vàthông tin trạng thái từ các lớp giao thức khác cho mục đích bảo vệ và khôi phục mạng

2.1.2.4 GFP/SDH trên WDM

Trang 20

Một cơ chế bao gúi IP trong khung SDH (DoS) hoặc khung G.709 (Digital

Wrapper) được ưa chuộng đú là Giao thức lập khung tổng quỏt (GFP) Giao thức này

giải phúng dũng lưu lượng khỏi yờu cầu bắt buộc của tốc độ số liệu đồng bộ cố định

và sự lóng phớ tăng tần quang khi lưu lượng số liệu bựng nổ khụng lấp đầy phần dunglượng truyền tải cố định được cấp cho nú

GFP cú thể phục vụ bất cứ kiểu lưu lượng client nào như khung Ethernet và cỏcgúi IP cú độ dài biến thiờn, và bao chỳng trong khung để truyền tải qua mạng Nú đặcbiệt phự hợp với kiểu lưu lượng IP khụng thể dự bỏo trước (khụng theo qui luật nào).GFP cũng cho phộp thực hiện ghộp kờnh nhiều dũng số liệu để truyền dẫn qua mộttuyến và cú thể sử dụng để mở rộng mạng LAN hướng đến mạng WAN hoàn toàntrong suốt

Bộ phận sắp xếp GFP SDH (STM-16 đến STM-64)

Bộ phận sắp xếp GFP SDH (STM-16 đến STM-64)

Mạng quang

cung cấp các ống dung l ợng cao

Hỡnh 2.7: Giao thức lập khung tổng quỏt và quỏ trỡnh bao gúi IP trong khung SDHTrong hỡnh 2.7, bộ định tuyến gúi tập hợp lưu lượng và định tuyến nú tới phần sắpxếp SDH cú kớch thước phự hợp Phần sắp xếp SDH bao gúi trong khung GFP sửdụng giao thức PPP [RFC 1548] (PPP trờn GFP và sắp xếp cỏc khung GFP trong tảiSDH) Quỏ trỡnh sắp xếp bao gồm biến đổi 8B/10B giữa 8 bit ký hiệu sử dụng trongEthernet và 10 bit ký hiệu sử dụng trong SDH, và cũng nhõn thể làm mất thụng tinđiều khiển được truyền như ký hiệu trong kờnh Cỏc khung SDH (mà trong đú cú gắncỏc khung GFP) được gửi qua mạng quang tới bộ định tuyến kế tiếp Do đú mạngquang đúng vai trũ như nơi cung cấp tuyến kết nối dạng ống giữa cỏc bộ định tuyếngúi IP tốc độ cao

Khả năng mở rộng

GFP là một giao thức Lớp 2 thực hiện sắp xếp tớn hiệu client vào khung GFP dưới

sự hỗ trợ của VCAT và LCAS trước khi đưa vào tải SPE của SDH để truyền tải quamạng Sử dụng mào đầu nhỏ gồm 4 byte trong đú 2 byte CRC-16 vừa đúng vai trũkiểm tra lỗi vừa phõn tỏch khung Để đồng bộ cấu trỳc khung này, phớa thu tỡm kiếmmẫu 32 bit được thiết lập ở giỏ trị 0 của CRC cũn lại Chớnh nhờ vậy, GFP trỏnh đượchiện tượng “bắt trước” mẫu bit đồng bộ khung như ở HDLC hay POS (một yờu cầu

Trang 21

bắt buộc không cho phép tải bắt trước mẫu này để tránh nhầm lẫn giữa các khung) do

đó tăng được băng tần hiệu dụng

GFP có khả năng xử lý tín hiệu ở cả Lớp 1 (Fiber Channel, FICON, ESCON) vàLớp 2 (PPP, MPLS, MAPOS , RPR)

Tốc độ có thể mở rộng từ 1 Gbit/s cho đến 40 Gbit/s dựa trên giao diện của SDH

đã được chuẩn hoá

Hiện tại GFP chỉ được sử dụng để cung cấp đường kết nối cho lưu lượng Lớp 2 điểm Chính vì vậy chức năng VPN và QoS sẽ được hỗ trợ bởi giao thức Lớp 2 khácđược sắp xếp trong khung GFP Cơ chế thích ứng động kích cỡ của kênh SDH củaLCAS là một giao thức đảm bảo đồng bộ giữa phía phát và thu khi tăng/giảm kíchthước các kênh kết chuỗi ảo theo cách không can thiệp vào tín hiệu số liệu Do đó nókhông thể thích ứng linh hoạt kênh SDH theo tính sử dụng bùng nổ tức thời của người

điểm-sử dụng Hơn nữa, nó thiếu một giao thức để xác định độ khả dụng của các Containervừa giải phóng và không thể phân bổ các kênh cung cấp cho các nút trung gian Vìvậy khả năng hỗ trợ CoS là tương đối hạn chế

Bảo vệ và khôi phục

Mạng hoạt động trên GFP kết hợp với các công nghệ VCAT và LCAS được truyềntải bởi các khung SDH Do đó nó không có chức năng bảo vệ và khôi phục; chức năngnày được tận dụng từ giao thức ASP sẵn có trong SDH

Trang 22

SerDes

SONET/

SDH Framer

VCAT

Mapper

FE/GE MAC

2.1.2.5 Cấu trúc điển hình của một hệ thống NG-SDH

Hình 2.8: Cấu trúc điển hình của hệ thống NG-SDH

2.1.3 Khả năng cung cấp dịch vụ.

Khả năng cung cấp dịch vụ của mạng SDH-NG về thực chất là cung cấp các tuyếnkết nối truyền dẫn quang giữa các nút mạng (sử dụng các giao diện quang hoặc giaodiện điện) Việc các thiết bị nút mạng sử dụng giao thức truyền tải nào để truyền tảithông tin là phụ thuôc vào công nghệ áp dụng phía trên lớp mạng SDH như đã mô tả

ở trên Do đó các loại hình dịch vụ triển khai tới khách hàng sẽ quyết định bởi côngnghệ đó Tuy nhiên mạng triển khai trên cơ sở công nghệ SDH-NG có những khảnăng cung cấp những dịch vụ có tính chất đặc thù

Trang 23

Hình 2.9: Mô hình cung cấp dịch vụ mạng triển khai trên cơ sở công nghệ NG-SDH.Mạng truyền tải dựa trên công nghệ SDH-NG có thể cung cấp các loại hình dịch

vụ như đối với mạng SDH truyền thống, ngoài ra mạng tại các ADM của thiết bịSDH-NG có thế cho phép cung cấp các nhiều loại hình giao diện với tốc độ khác nhau

để kết nối với các thiết bị mạng NGN, chẳng hạn như: 622 Mbit/s (STM-4), 2,5 Gbit/s(STM-16), 10 Gbit/s (STM-64), 40 Gbit/s (STM-128)

Đặc biệt mạng được triển khai theo công nghệ SDH-NG tích hợp cơ sở hạ tầngmạng SDH cũ, Điều này cho phép tận dụng cơ sở hạ tầng mạng truyền dẫn đã có, tiếtkiệm chi phí đầu tư xây dựng mạng

2.2 Thủ tục lập khung tổng quát (GFP)

Thủ tục lập khung tổng quát (GFP) được ANSI thảo luận đầu tiên trong T1X1.5 vàhiện nay đã được ITU-T chuẩn hóa trong khuyến nghị G.704.1 GFP là một thủ tục lậpkhung tạo nên tải có độ dài thay đổi theo byte từ các tín hiệu khách hàng mức cao hơncho việc sắp xếp tín hiệu trong luồng đồng bộ

GFP là một thuật ngữ chung cho hai hướng xếp chồng: ở lớp phía dưới liên quanđến dịch vụ truyền tải sử dụng GFP; và ở lớp phía trên liên quan đến sắp xếp các dịch

vụ cung cấp bởi GFP Đối với lớp phía dưới GFP cho phép sử dụng bất cứ kiểu côngnghệ truyền tải nào, mặc dù hiện chỉ chuẩn hóa cho SDH và OTN Tại lớp phía trên,GFP hỗ trợ nhiều kiểu gói khác nhau như IP, khung Ethernet và khung HDLC nhưPPP

Trang 24

GFP có hai phương pháp sắp xếp để thích ứng các tín hiệu khách hàng vào trong tải SDH: GFP sắp xếp theo khung (GFP-F) và GFP trong suốt (GFP-T).

• GFP-F: GFP-F sử dụng cơ chế tìm hiệu chỉnh lỗi mào đầu để phân tách khungGFP nối tiếp (Giống như cơ chế sử dụng trong ATM) trong dòng tín hiệu ghépkênh cho truyền dẫn Do độ dài tải GFP thay đổi nên cơ chế này đòi hỏi khungtín hiệu khách hàng được đệm toàn bộ lại để xác định độ dài trước khi sắp xếpvào khung GFP

• GFP-T: một số lượng đặc tính tín hiệu khách hàng cố định được sắp xếp trựctiếp vào khung GFP có độ dài xác định trước (sắp xếp theo mã khối cho truyềntải trong khung GFP, hiện thời chỉ mới định nghĩa cho mã 8B/10B trong chuẩnG.704.1 ITU-T)

Hình 2.11 là bức tranh tổng quát về quá trình sắp xếp của GFP-T và GFP-F

Trang 25

Hình 2.11: GFP-T và GFP-F

2.2.1 Các vấn đề chung của GFP

2.2.1.1 Cấu trúc khung GFP

Cấu trúc khung GFP được biểu diễn như hình 2.12, gồm những thành phần cơ bản:

 Mào đầu lõi

 Phần tải tin

 Trường kiểm tra khung (FCS)

a) Mào đầu lõi của GFP

Trang 26

Định dạng mào đầu lõi của GFP như minh hoạ trong hình 2.13 Bốn octet của Màođầu lõi GFP bao gồm một trường Chỉ thị Độ dài Tải tin 16-bit và một trường kiểm tralỗi mào đầu lõi (cHEC) 16-bit Mào đầu này cho phép mô tả khung GFP độc lập vềnội dung cho các PDU lớp cao hơn.

Trường chỉ thị độ dài tải tin (PLI)

Hai octet của trường PLI bao gồm một số nhị phân biểu thị số lượng octet trongPhần tải tin GFP Giá trị nhỏ nhất tuyệt đối của trường PLI trong một khung kháchhàng GFP là 4 octet Các giá trị PLI từ 0-3 dành riêng cho khung điều khiển GFP

Trường Kiểm tra lỗi mào đầu lõi (cHEC)

Hai octet trong trường Kiểm tra lỗi mào đầu lõi là một mã sửa lỗi CRC-16 để bảođảm tính toàn vẹn nội dung của Mào đầu lõi bằng cách thực hiện cả việc sửa lỗi đơnbit và phát hiện lỗi đa bit Chuỗi cHEC được tính toán trên các octet của Mào đầu lõi

Thực hiện kiểm tra lỗi mào đầu (HEC)

Đa thức thức sinh của HEC là G(x)= G(x)=x16 + x12 + x5 + 1, với giá trị ban đầu là 0,trong đó x16 tương ứng với Bit có ý nghĩa nhất (MSB) và x0 tương ứng với Bit ít ýnghĩa nhất (LSB)

Trường cHEC được tạo ra bởi bộ xử lý sắp xếp tại nguồn phát theo các bước sau:

Bước 1: Hai octet đầu tiên của khung GFP được đưa vào theo trật tự octet mạng là bit

có ý nghĩa nhất đầu tiên, để định dạng một mẫu 16-bit biểu thị các hệ số củamột đa thức M(x) có bậc 15

Bước 2: M(x) được nhân với x16 và chia (modun 2) cho G(x), tạo ra một phần dư R(x)

có bậc 15 hoặc thấp hơn

Bước 3: Các hệ số của R(x) được xem là chuỗi 16-bit, trong đó x15 là bit có ý nghĩa

nhất

Bước 4: Chuỗi 16-bit này chính là CRC-16 trong đó bit đầu tiên của CRC-16 được

phát đi là hệ số của x15 và bit cuối được phát đi là hệ số của x0

Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu thực hiện các bước từ 1-3 theo cùng cách thức nhưcùng bộ xử lý sắp xếp tại nguồn phát Trong trường hợp không có bit lỗi, phần dư sẽ

là 0000 0000 0000 0000

Cách sửa lỗi đơn này được thực hiện trên Mào đầu lõi Bộ xử lý sắp xếp tại phíathu GFP sẽ từ chối bất kỳ khung GFP có nhiều bit lỗi Bộ xử lý sắp xếp tại nguồn phátcũng cập nhật mọi bản tin hệ thống thích hợp cho mục đích định dạng chính

Trộn mào đầu lõi

Trang 27

Mào đầu lõi được trộn cho cân bằng DC bằng cách thực hiện OR-duy nhất (cộngmodun 2) với B6AB31E0 trong hệ 16 Số này là chuỗi có độ dài 32-bit giống nhưchuỗi Barker, có sidelobe cực tiểu, trạng thái chuyển dịch cực đại Sự trộn mào đầulõi GFP nhằm mục đích cải thiện đáng kể phương thức mô tả khung GFP và tạo ramột số có đủ các chuyển dịch 0-1 và 1-0 trong các khoảng truyền dẫn rỗi.

b) Phần tải tin GFP

Phần tải tin GFP, bao gồm tất cả các octet trong khung GFP theo sau mào đầu lõiGFP, dùng để chuyển thông tin của giao thức đặc trưng lớp cao hơn Vùng có độ dàithay đổi này có thể gồm từ 4 đến 65 535 octet Như minh họa ở hình 2.14, phần tải tinGFP bao gồm hai thành phần thông thường: một mào đầu tải tin và một trường thôngtin tải tin Ngoài ra có thể thêm một trường FCS tải tin tuỳ ý (pFCS)

Các kích thước thực tế của đơn vị truyền dẫn cực đại (MTU) trong GFP cho phầntải tin GFP là tuỳ thuộc ứng dụng Khi ứng dụng phải hỗ trợ truyền dẫn và nhận củacác khung GFP cho vùng tải tin GFP ít nhất là 1600 octet Tuy nhiên, GFP có thể sửdụng các giá trị MTU khác nhưng theo thứ tự ưu tiên Các thực hiện hỗ trợ Kênhquang sắp xếp theo khung phải cung cấp Phần tải tin GFP ít nhất 2 156 octet

Mào đầu tải tin

Mào đầu tải tin là một vùng có độ dài thay đổi từ 4 đến 64 octet, mục đích để hỗtrợ các phương thức quản lý tuyến dữ liệu đặc trưng cho tín hiệu khách hàng lớp cao

Trang 28

hơn Cấu trúc của Mào đầu tải tin GFP được mô tả trong hình 2.15 Vùng này gồm 2trường bắt buộc, trường Kiểu loại (Type) và trường kiểm tra lỗi mào đầu kiểu loại(tHEC), và một số các trường khác thêm vào mào đầu tải tin Nhóm các trường màođầu tải tin thêm vào này gọi là Mào đầu mở rộng Sự có mặt của Mào đầu mở rộng,định dạng của nó, và sự có mặt của FCS tải tin tuỳ chọn được chỉ thị trong trườngKiểu loại Trường tHEC đảm bảo tính toàn vẹn của trường Kiểu loại.

Thực hiện phải hỗ trợ việc nhận một khung GFP với một Mào đầu tải tin có độ dàibất kỳ trong khoảng từ 4 đến 64 octet

Trường kiểu loại GFP

Trường kiểu loại GFP là một trường hai-octet bắt buộc của Mào đầu tải tin để chỉ

ra nội dung và định dạng trường Thông tin tải tin GFP Trường Kiểu loại phân biệtdạng khung GFP này với dạng khung GFP khác và phân biệt giữa các dịch vụ khácnhau trong môi trường đa dịch vụ Như minh hoạ trên hình 2.16, trường Kiểu loạigồm một Mã xác định kiểu loại tải tin (PTI), một Mã chỉ thị FCS tải tin (PFI), một Mãxác định mào đầu mở rộng (EXI) và một Mã xác định tải tin đối tượng sử dụng (UPI)

Trường xác định kiểu loại tải tin

Một trường con 3-bit trong trường Kiểu loại dùng để xác định kiểu loại của khungkhách hàng GFP Hiện nay có hai loại khung khách hàng đã được xác định là: khung

Dữ liệu đối tượng sử dụng (PTI = 000) và khung Quản lý khách hàng (PTI=100) Các

mã PTI được đưa ra trong bảng 2.4

Bảng 2.4: Xác định kiểu loại tải tin GFP

Các bit của trường Kiểu loại <15:13> Sử dụng

Trang 29

Trường chỉ thị FCS tải tin (PFI)

Một trường con 1-bit trong trường Kiểu loại dùng để chỉ ra sự có mặt (PFI=1) hoặckhông có (PFI=0) của trường FCS tải tin

Trường xác định mào đầu mở rộng (EXI)

Một trường con 4-bit trong trường Kiểu loại dùng để xác định kiểu loại mào đầu

mở rộng của GFP Ba dạng của Mào đầu mở rộng đã được xác định, Mào đầu mởrộng không, Mào đầu mở rộng tuyến tính và Mào đầu mở rộng vòng Các mã EXIđược cho trong bảng 2.5

Bảng 2.5: Mã xác định mào đầu mở rộng GFP

Các bit của trường Kiểu loại <11:8> Sử dụng

Trường xác định tải tin đối tượng sử dụng (UPI)

Một trường 8-bit dùng để xác định loại tải tin chuyển đi trong trường Thông tin tảitin GFP Trường UPI có quan hệ với kiểu loại khung khách hàng GFP như đã xác địnhbởi trường con PTI

Trường Kiểm tra lỗi mào đầu kiểu loại (tHEC)

Trường Điều khiển lỗi mào đầu kiểu loại 2-octet gồm một mã điều khiển lỗi

CRC-16 nhằm bảo đảm tính toàn vẹn nội dung cho trường Kiểu loại bằng cách thực hiệnsửa lỗi đơn bit và phát hiện lỗi đa bit Mào đầu kiểu loại gồm trường Kiểu loại vàtHEC

Nội dung của trường tHEC được tạo ra bằng các bước tương tự như cHEC vớithay đổi sau:

- Đối với tHEC bước 1 được thay đổi như sau: M(x) được định dạng từ tất cả cácoctet trong trường Kiểu loại, nhưng loại trừ trường tHEC

Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu GFP sẽ thực hiện sửa lỗi đơn bit trong trường Kiểuloại mà trường này được bảo vệ bằng trường tHEC Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu GFP

sẽ loại bỏ mọi khung GFP này khi có phát hiện lỗi đa bit Quá trình xử lý tại điểm

Trang 30

đích cũng cập nhật mọi thông tin hệ thống liên quan phục vụ cho mục đích giám sátchất lượng.

Các mào đầu mở rộng của GFP

Mào đầu mở rộng tải tin là một trường mở rộng từ 0 đến 60 octet (chứa cả eHEC),

mà hỗ trợ các mào đầu tuyến dữ liệu đặc trưng cho công nghệ như là: các xác địnhtuyến ảo, các địa chỉ nguồn/đích, số cổng, Lớp dịch vụ, điều khiển lỗi mào đầu mởrộng v.v… Kiểu của mào đầu mở rộng được chỉ ra bởi nội dung của các bit EXI củatrường Kiểu loại trong mào đầu tải tin

Ba biến của Mào đầu mở rộng được xác định hiện tại để hỗ trợ cho dữ liệu đặctrưng khách hàng truyền qua trên một cấu hình vòng logic vòng hoặc điểm-điểm logic(tuyến tính)

Các trường khác nhau trong Mào đầu mở rộng sẽ được mô tả dưới đây Giá trị mặcđịnh cho mọi trường không xác định là 0 trừ khi có chỉ định khác

Mào đầu mở rộng không

Mào đầu tải tin cho một khung với một mào đầu mở rộng không được minh hoạnhư hình 2.17 Mào đầu mở rộng này áp dụng cho cấu hình điểm- điểm logic Mụcđích dùng cho các trường hợp ở đó luồng chuyển tải dành riêng cho một tín hiệukhách hàng

Mào đầu mở rộng cho một khung tuyến tính

Mào đầu tải tin cho khung tuyến tính (Điểm-Điểm) với một Mào đầu mở rộngđược minh hoạ như hình 2.18, nhằm mục đích dùng cho các trường hợp ở đó có mộtvài tuyến độc lập yêu cầu tích hợp thành một đường chuyển tải đơn

Trang 31

- Trường ID kênh (CID)

CID là một số nhị phân 8-bit dùng để chỉ thị một trong 256 kênh thông tin tại điểm đầu cuối GFP

- Trường dự phòng

Trường dự phòng 8-bit dùng cho sử dụng sau này

- Trường HEC mở rộng (eHEC)

Trường HEC mở rộng (eHEC)

Trường Điều khiển lỗi mào đầu mở rộng 2-octet gồm một mã sửa lỗi CRC-16nhằm bảo vệ tính toàn vẹn nội dung cho mào đầu mở rộng bằng cách thực hiện sửa lỗiđơn bit và phát hiện lỗi đa bit

Nội dung của trường eHEC được tạo ra bằng các bước tương tự như cHEC vớithay đổi sau:

- Đối với eHEC bước 1 được thay đổi như sau: M(x) được định dạng từ tất cả cácoctet trong trường Kiểu loại, nhưng loại trừ trường eHEC

Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu GFP sẽ thực hiện sửa lỗi đơn bit trong trường Kiểuloại mà trường này được bảo vệ bằng trường tHEC Sửa lỗi đơn là chức năng tuỳ chọncủa Mào đầu mở rộng Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu GFP sẽ loại bỏ mọi khung GFPnày khi có phát hiện lỗi đa bit hoặc ở đó có lỗi xảy ra ở một trường mào đầu làm mất

sử dụng chức năng sửa lỗi đơn Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu cũng cập nhật mọi thôngtin hệ thống liên quan phục vụ cho mục đích giám sát chất lượng

Trường thông tin tải tin

Trang 32

Trường thông tin tải tin chứa PDU định dạng khung đối với GFP sắp xếp khunghoặc trong trường hợp GFP-T là một nhóm các đặc tính tín hiệu khách hàng Trường

có độ dài thay đổi này có thể gồm từ 0 đến 65535-X octet, trong đó X là kích thướcmào đầu tải tin Trường này cũng gồm một trường FCS tải tin tuỳ ý PDU/tín hiệukhách hàng luôn được truyền trong trường thông tin tải tin GFP như một luồng góiocte-liên kết

Trường Chuỗi kiểm tra khung tải tin (pFCS)

FCS tải tin GFP, như minh hoạ trong hình 2.19, là một chuỗi kiểm tra khung, dài4-octet, tuỳ chọn Nó gồm một chuỗi CRC-32 nhằm bảo đảm tính toàn vẹn cho trườngThông tin tải tin GFP Quá trình tạo FCS được xác định dưới đây Giá trị 1 của bit PFItrong trường Kiểu loại xác định sự có mặt của trường FCS tải tin

Tạo FCS tải tin

FCS tải tin được tạo ra sử dụng đa thức sinh CRC-32, G(x)= x32+ x26+ x23+ x22+ x16+ x12+

x11+ x10+ x8+ x7+ x5+ x4+ x2+ x1+1 với x32 tương ứng với MSB và x0 tương ứng vơi LSB.Trường FCS tải tin được tạo ra sử dụng các bước sau:

Bước 1: N octet từ trường Thông tin tải tin GFP, ngoại trừ FCS được đưa vào theo thứ

tự octet mạng, bit có ý nghĩa nhất truyền đầu tiên, sẽ định dạng một mẫu bit biểu diễn các hệ số của một đa thức M’(x) có bậc 8N-1

8N-Bước 2: M’(x) nhân với x32, cộng với đa thức tất cả-một U(x)= 1 + x1+ x2+…+ x31, và

chia (modun 2) cho G(x), tạo ra phần dư R(x) có bậc thấp hơn hoặc bằng 31

Bước 3: Các hệ số của R(x) được xem là một chuỗi 32-bit, với x31 là bit có ý nghĩa

nhất

Bước 4: Phần bù cho chuỗi 32 bit này là CRC-32.

Trang 33

Bộ xử lý sắp xếp tại phía thu thực hiện từ bước 1 đến bước 3 theo cùng một cáchthức như bộ xử lý sắp xếp tại nguồn phát Trong trường hợp không có lỗi, phần dưphải là 11000111_00000100_11011101_0111011, theo thứ tự từ x31 đến x0.

Trộn vùng tải tin

Việc trộn của Vùng tải tin GFP được yêu cầu để đảm bảo sự an toàn thông tinchống lặp lại từ trộn (hoặc nghịch đảo của nó) từ một nguồn trộn đồng bộ khung nhưthường dùng trong lớp SDH RS hoặc trong kênh OTN OPUk Hình 2.20 mô tả nguồntrộn và xử lý khôi phục

Tại đầu vào, việc trộn được thực hiện bắt đầu từ octet truyền dẫn đầu tiên ngay sautrường cHEC và kết thúc tại octet cuối cùng trong khung GFP Khi nguồn trộn hoặcgiải trộn không thực hiện, trạng thái của nó được nhớ lại Vì vậy, trạng thái của nguồntrộn hay giải trộn khi bắt đầu Vùng tải tin khung GFP sẽ là 43 bit cuối của vùng tải tincủa khung GFP truyền đi trong kênh đó ngay trước khi đến khung GFP hiện tại

Hoạt động của bộ giải trộn xử lý sắp xếp tại phía thu cũng phụ thuộc vào trạng tháihiện tại của thuật toán kiểm tra cHEC:

a) Trong trạng thái HUNT và PRESYNC, bộ giải trộn không hoạt động

b) Trong trạng thái SYNC, bộ giải trộn hoạt động chỉ đối với các octet nằm giữatrường cHEC và điểm cuối của khung GFP

Chú ý: Xử lý sắp xếp tại phía thu GFP có thể tin cậy chuyển các khung GFP tới thực

thể lớp cao hơn chỉ khi xử lý sắp xếp tại phía thu đang trong trạng thái SYNC

c) Các khung khách hàng GFP

Hai dạng khung khách hàng GFP được xác định hiện nay là: Dữ liệu khách hàng

và Quản lý khách hàng Các khung dữ liệu khách hàng GFP thường dùng để chuyểntải dữ liệu cho tín hiệu khách hàng Các khung quản lý khách hàng GFP thường dùng

để chuyển tải thông tin kết hợp với quản lý của tín hiệu khách hàng hoặc kết nối GFP

Trang 34

Các khung dữ liệu khách hàng

Dữ liệu khách hàng được chuyển tải trên GFP sử dụng các khung dữ liệu kháchhàng Các khung dữ liệu khách hàng là khung khách hàng GFP gồm có một Mào đầuchính và một Vùng tải tin Trường Kiểu loại của các khung dữ liệu khách hàng dùngcho các giá trị trường con Kiểu loại sau:

– PTI=000

– PFI= đặc trưng tải tin

– EXI= đặc trưng tải tin

– UPI= đặc trưng tải tin

Mã chỉ thị FCS tải tin (PFI) phải được thiết lập như yêu cầu phụ thuộc vào FCS cóhoạt động hay không Mã xác định mào đầu mở rộng (EXI) phải được thiết lập phùhợp với các yêu cầu hình học và ghép khung cho kết nối GFP Mã xác định tải tin đốitượng sử dụng phải được thiết lập tuỳ theo dạng tín hiệu khách hàng được chuyển tải.Các giá trị UPI đã xác định đối với các khung dữ liệu khách hàng được cho trong bảng2.6

Bảng 2.6: Mã xác định tải tin đối tượng sử dụng đối với các khung khách hàng GFP

0000 0111 Dự phòng cho tương lai

0000 1000 Giao thức đa truy nhập sắp xếp khung trong SDH

(MAPOS)

0000 1001 ASI DVB sắp xếp ký tự

0000 1010 IEEE 802.17 sắp xếp khung

0000 1011 FC-BBW kênh quang sắp xếp khung

0000 1100 Kênh quang sắp xếp ký tự không đồng bộ

0000 1101 MPLS sắp xếp khung (unicast)

0000 1110 MPLS sắp xếp khung (multicast)

0000 1111 IS-IS sắp xếp khung

Trang 35

– PTI=100.

– PFI= đặc trưng tải tin

– EXI= đặc trưng tải tin

– UPI= đặc trưng tải tin

Để sử dụng như một khung quản lý khách hàng GFP, Mã chỉ thị FCS tải tin (PFI)phải được thiết lập như yêu cầu phụ thuộc vào chức năng FCS có hoạt động haykhông (Chú ý rằng sử dụng FCS trong khung quản lý khách hàng GFP làm giảm tổng

số băng thông dự phòng) Mã chỉ thị mào đầu mở rộng (EXI) phải được thiết lập nhưyêu cầu phụ thuộc vào mào đầu mở rộng có được thực hiện hay không (Chú ý rằng sửdụng Mào đầu mở rộng trong khung quản lý khách hàng GFP làm giảm đáng kể tổng

số băng thông "dự phòng")

Trang 36

PFI

1 2 3 4

1 2 3 4 5 6 7 8 Bit transmission order

tHEC UPI

Core header Length

cHEC PTI EXI

Payload header

Payload area

5 6 7 8

eHEC

Octet transmission order

Extension header Extension header

(Optional)

FCS (Optional)

2 2

Bảng 2.7: Mã xác định tải tin đối tượng sử dụng của khung quản lý khách hàng GFP

Trang 37

0000 0011 đến 1101 1111 Dự phòng sử dụng trong tương lai

1110 0000 đến 1111 1110 Dự phòng cho sử dụng độc quyền

2.2.1.2 Các khung điều khiển GFP

Các khung điều khiển GFP được sử dụng trong việc quản lý kết nối GFP

Các khung Idle GFP : Khung Idle GFP là một khung điều khiển GFP gồm 4 octet

chỉ chứa phần mào đầu lõi GFP với các trường PLI và cHEC được đặt là 0, và không

có phần tải Khung Idle được dành sử dụng như một khung chèn dành cho quá trìnhthích ứng nguồn GFP nhằm thực hiện thích ứng luồng octet GFP với bất kỳ một môitrường truyền tải nào mà trên đó kênh môi trường truyền tải có dung lượng cao hơn sovới dung lượng được yêu cầu bởi tín hiệu khách hàng Dạng khung Idle GFP được mô

Trang 38

Hình 2.23 Các thủ tục chung của GFP

a) Thuật toán mô tả khung GFP

GFP sử dụng một phiên bản của thuật toán kiểm tra HEC để mô tả khung GFP

Mô tả khung GFP được thực hiện dựa trên mối tương quan giữa hai octet đầu tiêncủa khung GFP và trường cHEC gồm hai octet Trên hình 2.24 là sơ đồ trạng thái củaphương pháp mô tả khung GFP

Sơ đồ trạng thái làm việc như sau:

– Trong trạng thái HUNT, thủ tục GFP thực hiện mô tả khung bằng cách tìmkiếm phần mào đầu lõi đã được định dạng chính xác theo từng octet của dãynhận được cuối cùng gồm 4 octet

– Trong trạng thái PRESYNC, thủ tục GFP sẽ thực hiện mô tả khung bằng cáchkiểm tra theo từng khung trường cHEC trong phần mào đầu lõi đoán trước củakhung GFP tiếp theo Trường PLI trong phần mào đầu lõi của khung GFPtrước được sử dung để tìm vị trí đầu tiên của khung GFP tiếp theo Trong trạngthái này mào đầu lõi không có khả năng sửa lỗi đơn Thủ tục trên sẽ được lặplại đến có DELTA các cHEC đúng liên tiếp được xác nhận, khi đó thủ tục sẽchuyển đến trạng thái SYNC Nếu phát hiện một cHEC không đúng thì thủ tục

sẽ quay trở về trạng thái HUNT Tổng số các cHEC chính xác liên tiếp đượcyêu cầu để chuyển từ trạng thái HUNT sang trạng thái SYNT là (DELTA + 1).– Trong trạng thái SYNC, thủ tục GFP thực hiện mô tả khung bằng cách kiểm tramột cHEC đúng trên khung GFP tiếp theo Trường PLI trong phần mào đầu lõicủa khung GFP trước đó được sử dụng để tìm vị trí bắt đầu của khung GFP tiếptheo Trong trạng thái này, phần mào đầu lõi có khả năng sửa lỗi Mô tả khung

sẽ bị mất khi cHEC phát hiện ra các lỗi bit đa trong phần mào đầu lõi Trong cómột sự kiện mất mô tả khung GFP được thông báo thì thủ tục định khung sẽquay trở lại trạng thái HUNT, và một sự cố tín hiệu server (SSF) sẽ được chỉthị đến thủ tục thích ứng khách hàng

Trang 39

– Các khung GFP rỗi tham gia vào quá trình mô tả và sau đó sẽ bị loại bỏ.

Hình 2.24 Sơ đồ trạng thái mô tả khung GFP

b) Ghép khung

Các khung GFP từ các cổng và các loại tín hiệu khách hàng khác nhau sẽ đượcghép lại theo từng khung

Khi không còn khung GFP nào để truyền thì các khung GFP rỗi sẽ được chèn vào

và do đó đảm bảo có được một chuỗi các khung liên tục để sắp xếp vào một lớp vật lýliên kết theo octet

- Mất tín hiệu khách hàng (UPI=0000 0001)

- Mất đồng bộ đặc tính khách hàng (UPI=0000 0010)

Khi phát hiện ra điều kiện CSF thì cứ 100ms≤T≤1000ms, thủ tục thích ứng nguồnGFP sẽ gửi các chỉ thị CSF đến thủ tục thích ứng đích GFP một lần, bắt đầu tại khungGFP tiếp theo Các khung tạm thời sẽ là các khung GFP rỗi

Khi nhận được chỉ thị CSF, thủ tục thích ứng đích GFP sẽ thông báo là có một sự

cố tín hiệu khách hàng đích Quá trình xử lý sự cố sẽ được đề cập ở phần sau

Thủ tục thích ứng đích GFP sẽ xoá điều kiện lỗi khi:

Trang 40

- Sau khi không nhận được các chỉ thị CSF trong Nx1000ms (3 là giá trị đề nghịđối với N), hoặc

- Khi nhận được một khung dữ liệu khách hàng hợp lệ

d) Xử lý sự cố trong GFP

Hình 2.25 mô tả mối quan hệ nhân quả giữa các sự cố khác nhau được phát hiệnhoặc được chỉ thị bởi thủ tục GFP Các sự kiện TSF là các sự kiện sự cố được pháthiện trong mạng truyền tải SDH hoặc OTN như được định nghĩa trong G.783 vàG.798 Các sự kiện sự cố tín hiệu server (SSF) GFP là các sự kiện mất mô tả khungGFP hoặc là sự lan truyền của các sự kiện TSF đến các tín hiệu khách hàng GFP Các

sự kiện CSF là các sự kiện sự cố được phát hiện trong tín hiệu khách hàng trên lối vào(thông tin với đầu xa nhờ khung quản lý khách hàng CSF) hoặc lối ra (các sự cố sắpxếp tín hiệu như lỗi ở tải tin)

Hình 2.25: Sự lan truyền tín hiệu lỗi trong GFPKhi phát hiện ra một sự kiện TSF hoặc một sự kiện mất mô tả khung GFP, thủ tụcthích ứng đích GFP sẽ phát một chỉ thị SSF đến các thủ tục thích ứng đích Các sựkiện sự cố này sẽ bị loại bỏ ngay khi thủ tục GFP khôi phục được đồng bộ tuyến.Khi phát hiện ra các sự kiện CSF thì thủ tục thích ứng đích của GFP sẽ thực hiệngiải quyết các sự cố này

2.2.2 Các vấn đề liên quan đến GFP-F

Trong phần này mô tả các khía cạnh đóng gói chung đặc trưng cho sự tương thíchcủa các tín hiệu tín hiệu khách hàng sử dụng sắp xếp theo từng khung một cho tải tinkhách hàng vào trong GFP-F

2.2.2.1 Tải tin MAC Ethernet

Định dạng của các khung MAC Ethernet được xác định theo IEEE 802.3 phần 3.1

Có một sự sắp xếp một-một giữa PDU lớp cao hơn và PDU GFP Đặc biệt, ranh giớicủa PDU GFP được liên kết với các ranh giới của các PDU lớp cao hơn sắp xếp

Ngày đăng: 20/06/2014, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Đề tài Tổng Công ty mã số: 010-2004-TCT-RDP-VT-09 “Nghiên cứu các công nghệ và giải pháp mạng MAN quang theo hướng NGN của TCT đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các côngnghệ và giải pháp mạng MAN quang theo hướng NGN của TCT đến năm2010
5) ITU-T Rec.7041/Y.1303 “Generic framing procudure”, 12/ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generic framing procudure
6) ITU-T Rec.7042/Y.1305 “Link capacity adjustment scheme (LCAS) for virtual concatenated signals”, November 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Link capacity adjustment scheme (LCAS) for virtualconcatenated signals
7) ITU-T Rec.707/Y.1323 “Network Node interface for the synchronous digital hierachy (SDH)”, October 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Network Node interface for the synchronous digitalhierachy (SDH)
8) ITU-T Rec.8080/Y.1304 “Architecture for the Automatically Switched Optical Network (ASON)”, November 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Architecture for the Automatically Switched OpticalNetwork (ASON)
4) Daniel Minoli: Advances and opportunities in next-generation SONET anh other optical architectures, 2002 Khác
9) Mickael Fontaine: Delivering carrier class ethernet services in the metro network and first mile, 10/2005 Khác
10) Sami Lallukka, Riikka Lemminkainen: The future in the metro- Next- generation SDH or plain Ethernet, December 2003 Khác
11) Technical overview: Next-generation SONET for Cable MSOs, Nortel Networks Khác
12) User Network Interface (UNI) 1.0 Signaling Specification, Optical Internetworking Forum, October 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.6 đưa ra một ví dụ áp dụng của những khái niệm này cho mạng đơn giản. - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.6 đưa ra một ví dụ áp dụng của những khái niệm này cho mạng đơn giản (Trang 18)
Hình 2.7: Giao thức lập khung tổng quát và quá trình bao gói IP trong khung SDH Trong hình 2.7, bộ định tuyến gói tập hợp lưu lượng và định tuyến nó tới phần sắp xếp SDH có kích thước phù hợp - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.7 Giao thức lập khung tổng quát và quá trình bao gói IP trong khung SDH Trong hình 2.7, bộ định tuyến gói tập hợp lưu lượng và định tuyến nó tới phần sắp xếp SDH có kích thước phù hợp (Trang 20)
Hình 2.8: Cấu trúc điển hình của hệ thống NG-SDH - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.8 Cấu trúc điển hình của hệ thống NG-SDH (Trang 22)
Hình 2.9: Mô hình cung cấp dịch vụ mạng triển khai trên cơ sở công nghệ NG-SDH. - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.9 Mô hình cung cấp dịch vụ mạng triển khai trên cơ sở công nghệ NG-SDH (Trang 23)
Hình 2.11 là bức tranh tổng quát về quá trình sắp xếp của GFP-T và GFP-F - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.11 là bức tranh tổng quát về quá trình sắp xếp của GFP-T và GFP-F (Trang 24)
Bảng 2.4: Xác định kiểu loại tải tin GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Bảng 2.4 Xác định kiểu loại tải tin GFP (Trang 28)
Hình 2.21: Khung quản lý khách hàng GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.21 Khung quản lý khách hàng GFP (Trang 36)
Hình 2.24. Sơ đồ trạng thái mô tả khung GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.24. Sơ đồ trạng thái mô tả khung GFP (Trang 39)
Hình 2.25 mô tả mối quan hệ nhân quả giữa các sự cố khác nhau được phát hiện hoặc được chỉ thị bởi thủ tục GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.25 mô tả mối quan hệ nhân quả giữa các sự cố khác nhau được phát hiện hoặc được chỉ thị bởi thủ tục GFP (Trang 40)
Hình 2.26: Mối quan hệ giữa Ethernet và khung GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.26 Mối quan hệ giữa Ethernet và khung GFP (Trang 41)
Hình 2.28: Mối quan hệ giữa PPP/HDLC và khung GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.28 Mối quan hệ giữa PPP/HDLC và khung GFP (Trang 43)
Hình 2.29: Mối quan hệ giữa SONET băng rộng-2 kênh quang (FC-BBW-SONET) và khung GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.29 Mối quan hệ giữa SONET băng rộng-2 kênh quang (FC-BBW-SONET) và khung GFP (Trang 44)
Hình 2.30: Mối quan hệ giữa RPR và GFP - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.30 Mối quan hệ giữa RPR và GFP (Trang 45)
Hình 2.31: Mối quan hệ khung GFP và MPLS Unicast - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.31 Mối quan hệ khung GFP và MPLS Unicast (Trang 46)
Hình 2.32: Mối quan hệ giữa các PDU IPv4/ IPv6/IS-IS và khung GFP-F - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.32 Mối quan hệ giữa các PDU IPv4/ IPv6/IS-IS và khung GFP-F (Trang 46)
Hình 2.35: Ví dụ về việc đưa thêm ký tự 65B_PAD - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.35 Ví dụ về việc đưa thêm ký tự 65B_PAD (Trang 48)
Hình 2.36: Tạo đường hầm qua SDCC với GFP-T - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.36 Tạo đường hầm qua SDCC với GFP-T (Trang 51)
Hình 2.39. Phân bố thông tin trong một gói tin điều khiển - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.39. Phân bố thông tin trong một gói tin điều khiển (Trang 58)
Hình 2.41: Mã hoá H4 và K4 - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.41 Mã hoá H4 và K4 (Trang 60)
Hình 2.49 mô tả quá trình thêm hai thành viên mới vào vị trí cuối của một VCG gồm n thành viên - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.49 mô tả quá trình thêm hai thành viên mới vào vị trí cuối của một VCG gồm n thành viên (Trang 61)
Hình 2.50 mô tả quá trình loại bỏ các thành viên 4 và 5 khỏi một VCG gồm 6 thành viên - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.50 mô tả quá trình loại bỏ các thành viên 4 và 5 khỏi một VCG gồm 6 thành viên (Trang 62)
Hình 2.44: Loại bỏ thành viên cuối cùng trong VCG - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.44 Loại bỏ thành viên cuối cùng trong VCG (Trang 63)
Hình 2.52 mô tả quá trình thông báo cho NMS biết rằng thành viên cuối của một VCG đã bị sự cố - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.52 mô tả quá trình thông báo cho NMS biết rằng thành viên cuối của một VCG đã bị sự cố (Trang 63)
Hình 2.53 mô tả quá trình thông tin cho NMS biết rằng một thành viên VCG (không phải thành viên cuối cùng) đã bị sự cố - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 2.53 mô tả quá trình thông tin cho NMS biết rằng một thành viên VCG (không phải thành viên cuối cùng) đã bị sự cố (Trang 64)
Bảng 2.11: Các tiêu chuẩn liên quan đến công nghệ NG-SDH của các tổ chức tiêu chuẩn trên thế giới - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Bảng 2.11 Các tiêu chuẩn liên quan đến công nghệ NG-SDH của các tổ chức tiêu chuẩn trên thế giới (Trang 66)
Hình 3.2: Mô hình RPR over NG-SDH cho mạng xây dựng mới - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 3.2 Mô hình RPR over NG-SDH cho mạng xây dựng mới (Trang 75)
Hình 3.3: Mô hình mạng NG-SDH over WDM. - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 3.3 Mô hình mạng NG-SDH over WDM (Trang 75)
Hình 3.4: Mô hình mạng EoS - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 3.4 Mô hình mạng EoS (Trang 76)
Hình 3.5 : Hệ thống NG SDH - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGSDH CHO MẠNG TRUYỀN DẪN NỘI TỈNH NGHỆ AN
Hình 3.5 Hệ thống NG SDH (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w