1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 hệ thức vi ét và ứng dụng

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

CHƯƠNG BÀI 5: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG MỤC TIÊU  Kiến thức + Phát biểu định lí Vi-ét + Nắm vững ứng dụng hệ thức Vi-ét: +) Nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a  b  c 0; a  b  c 0 trường hợp mà tổng tích hai nghiệm số ngun +) Tìm hai số biết tổng tích chúng  Kỹ + Viết hệ thức Vi-ét cho phương trình bậc hai + Biểu diễn biểu thức đối xứng hai nghiệm qua tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai + Vận dụng hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm, tìm hai số biết tổng tích; tìm tham số thỏa mãn điều kiện cho trước I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định lí Vi-ét Nếu x1 ; x2 hai nghiệm phương trình ax  bx  c 0 Chú ý: Phương trình  a 0  b   x1  x2  a  a 0    x x  c  a ax  bx  c 0 phải có nghiệm có hệ thức Vi-ét Ví dụ 1: Phương trình x  x  0 vô  x1  x2  nghiệm nên không tồn   x1.x2 1 Ứng dụng hệ thức Vi-ét 1) Nhẩm nghiệm phương trình ax  bx  c 0  a 0  (1) + Nếu phương trình (1) có hệ số a, b, c thỏa mãn: Ví dụ 2: Xét phương trình x  x  0 Vì a  b  c 1   0 nên phương trình có hai nghiệm   a  b  c 0 phương trình (1) có hai nghiệm c x1 1; x2  a  a  b  c 0 phương trình (1) có hai nghiệm x1  1; x2  c a Trong phương trình trên, ta có: Trang + Nếu phương trình (1) có b c b c m  n mn với       ;      a a a a m, n   x1 m; x2 n hai nghiệm phương trình Suy x1 1; x2  hai nghiệm phương trình cho 2) Tìm hai số biết tổng tích chúng Nếu hai số có tổng S tích P hai số hai nghiệm phương trình x  Sx  P 0 Điều kiện để có hai số S  P 0 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Khơng giải phương trình, tính giá trị biểu thức đối xứng nghiệm Phương pháp giải Bước Tính Δ (hoặc  ) chứng tỏ  0 (hoặc Ví dụ: Cho phương trình x  x  0  0 ) Từ áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có S  x1  x2  b c P x1.x2  a a Bước Biến đổi biểu thức đối xứng nghiệm đề làm xuất tổng x1  x2 tích x1.x2 sau áp dụng kết bước Ta có  41  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1  x2 3; x1.x2  +) x12  x22  x1  x2   x1 x2 9     25 1 x12  x22 25 25  +)   2  x1 x2 x1 x2   8 64 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Khơng giải phương trình, tính tổng tích nghiệm phương trình sau: a)  x  22 x  12 0 b) x  x  0 Hướng dẫn giải Trang 2 a) Vì  11    3   12  85  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 22 22  12  ; x1 x2  4 3 3 Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1  x2  b) Ta có      5.1 16  11  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 8  ; x1 x2  5 Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1  x2  Ví dụ 2: Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình x  x  0 Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức: 2 a) A x1  x2 c) C  2 b) B x1 x2  x1 x2 1  x1 x2 d) D  x2 x1  x1 x2 Hướng dẫn giải Ta có      4.1.3 25  12 13  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 5   x1  x2  5 Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:   x x  3  2 a) A  x12  x22  x1  x2   x1 x2 52  2.3 25  19 2 b) B  x1 x2  x1 x2 x1 x2  x1  x2  3.5 15 c) C  1 x1  x2    x1 x2 x1 x2 x x x  x22  x1  x2   x1 x2 52  2.3 19 d) D       x1 x2 x1 x2 x1 x2 3 Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Đối với phương trình sau, kí hiệu x1 , x2 hai nghiệm phương trình (nếu có) Khơng giải phương trình điền vào chỗ trống a) x  x  0 ,   , x1  x2  , x1 x2  b)  x  x  0 ,   , x1  x2  , x1 x2  c) x  x  0 ,   , x1  x2  , x1 x2  d) 3x  x  0 ,   , x1  x2  , x1 x2  Câu 2: Không giải phương trình, tính tổng tích nghiệm phương trình sau: Trang a) x  10 x  0 b) x  11x  0 c) x  x  0 d) x  12 x  0 Câu 3: Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình x  x  0 Khơng giải phương trình, tính giá trị biểu thức: 2 a) A x1  x2 3 b) B x1  x2 c) C  x1  x2 d) D  1  x1  x2  Bài tập nâng cao Câu 4: Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình x  x  0 Khơng giải phương trình, tính giá trị biểu thức: a) A  x1  x2   x2  x1  b) B  x2 x  x1  x2  4 c) C x1  x2 d) D  x1  x2   x1 x2 Dạng 2: Giải phương trình cách nhẩm nghiệm Phương pháp giải Xét phương trình ax  bx  c 0  a 0  c - Nếu phương trình có a  b  c 0 phương trình có nghiệm x1 1 , nghiệm x2  a - Nếu phương trình a  b  c 0 phương trình có nghiệm x1  , nghiệm x2  - Nếu phương trình có  c a b c m  n; mn với m, n   x1 m; x2 n hai nghiệm phương a a trình Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Sử dụng định lí Vi-ét tính nhẩm nghiệm phương trình sau: a) x  x  0 b) x  x  14 0 c) x  x  0 d) x  x  10 0 Hướng dẫn giải a) Phương trình có a  b  c 1   0 nên phương trình có nghiệm c x1 1; x2   4 a b) Phương trình có a  b  c 5   14 0 nên phương trình có nghiệm c  14 x1 1; x2   a c) Phương trình có a  b  c 5   0 nên phương trình có nghiệm Trang x1  1; x2  d) Vì  7  c  a b c ; 2.5 10  nên x1 2; x2 5 hai nghiệm phương a a trình x  x  10 0 Ví dụ 2: Cho phương trình x  mx  m  0 Chứng minh phương trình ln có nghiệm khơng phụ thuộc vào m Tìm nghiệm cịn lại Hướng dẫn giải Ta có a  b  c 1    m   m  0 Suy phương trình ln có nghiệm x 1 khơng phụ thuộc vào m c m m  Nghiệm lại x2   a Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Xét tổng a  b  c a  b  c tính nhẩm nghiệm phương trình sau a) x  x  0 b) 3x  x  0 c) x  x  0 d)  3x    x  0 Câu 2: Sử dụng định lí Vi-ét tính nhẩm nghiệm phương trình sau a) x  10 x  0 b) 24 x  11x  35 0 c) 2019 x  11x  2030 0 d) x  x  20 0 Bài tập nâng cao Câu 3: Cho phương trình  x  2mx  2m  0 Chứng minh phương trình ln có nghiệm khơng phụ thuộc vào m Tìm nghiệm cịn lại Câu 4: Cho phương trình  m  1 x   2m   x  m  0 với tham số m a) Tìm giá trị tham số m để phương trình có nghiệm x 2 Tìm nghiệm cịn lại b) Chứng minh phương trình ln có nghiệm khơng phụ thuộc tham số m c) Tìm nghiệm phương trình cho theo tham số m Dạng 3: Tìm hai số biết tổng tích chúng Phương pháp giải Để tìm hai số x, y biết tổng S  x  y tích P x y , Ví dụ: Tìm hai số u v biết u  v 19; u.v 60 ta làm sau Bước Xét điều kiện để có hai số S  P 0 Ta có Khi x, y nghiệm phương trình X  SX  P 0 S  P 19  4.60 361  240 121  nên u, v hai nghiệm phương trình X  19 X  60 0 Trang Bước Giải phương trình kết luận    19   4.1.60 361  240 121  Phương trình có hai nghiệm phân biệt 19  121 19  11 X1   15 ; 2.1 19  121 19  11 X2   4 2.1 u 15 u 4 Vậy   v 4 v 15 Ví dụ mẫu Ví dụ: Tìm hai số u v biết u  v 14; u.v 24 Hướng dẫn giải Ta có S  P  14   4.24 196  96 100  nên u, v hai nghiệm phương trình X  14 X  24 0  7  1.24 49  24 25  Suy phương trình có hai nghiệm phân biệt X1   25  25 2; X  12 1 u 2 u 12 Vậy   v 12 v 2 Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Tìm hai số u v trường hợp sau a) u  v 12, uv 35 b) u  v  15, uv 54 Câu 2: Tìm hai số x y trường hợp sau a) x  y 2 x y  b) x  y  x y  10 Bài tập nâng cao Câu 3: Tìm hai số u v trường hợp sau a) u  v 9, uv 90 b) u  2v  17, uv 240 Câu 4: Tìm hai số x y biết a) x  y 20 x y 8 b) x  y 35 x  y 625 Dạng 4: Phân tích ax  bx  c thành nhân tử Phương pháp giải Ví dụ: Phân tích đa thức 3x  x  thành nhân tử Trang Hướng dẫn giải Phương trình 3x  x  0 có a  b  c 0 nên Bước Giải phương trình ax  bx  c phương trình có nghiệm x1 1; x2  Bước Nếu phương trình ax  bx  c 0  a 0  Suy ra: có hai nghiệm x1 , x2 phân tích thành nhân tử sau: 1  3x  x  3  x  1  x    x  1  3x  1 3  ax  bx  c a  x  x1   x  x2  Ví dụ mẫu Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x  x  b) 30 x  x  34 c) 3x  x  d) x  x  Hướng dẫn giải a) Phương trình x  x  0 có a  b  c 1   0 nên phương trình có nghiệm x1 1; x2 6 Suy x  x   x  1  x   b) Phương trình 30 x  x  34 0 có a  b  c 30        34  0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2   34 17  30 15 17   Suy 30 x  x  34 30  x  1  x    x  1  30 x  34  15   c) Phương trình 3x  x  0 có a  b  c 3   0 nên phương trình có nghiệm x1  1; x2  2  Suy 3x  x  3  x  1  x    x  1  3x   3  d) Phương trình x  x  0 có a  b  c 2      0 nên phương trình có nghiệm x1 1; x2  5  Suy x  x  2  x  1  x    x  1  x   2  Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x  19 x  12 b) 21x  x  26 Trang c) x  x  d) x  x  Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x    3 x   b) x   x    d)  x  3x   c) x  x  Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x  x  b) x  x  c) 3x  x  d) 12 x  x  Dạng 5: Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm Phương pháp giải Ví dụ: Lập phương trình bậc hai có nghiệm  Hướng dẫn giải Bước Tính tổng hai nghiệm S  x1  x2 tích Ta có tổng S 8    3 5 ; tích P 8   3  24 hai nghiệm P x1 x2 S  P 25    24  121  Bước Thử điều kiện S  P 0 Vậy  nghiệm phương trình Bước Áp dụng định lí đảo định lí Vi-ét X  X  24 0 Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là: X  SX  P 0 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Lập phương trình bậc hai có nghiệm   Hướng dẫn giải Ta có S x1  x2 1      2; P x1 x2      2 Lại có S  P 2     4  12  Vậy   hai nghiệm phương trình X  X  0 Ví dụ 2: Gọi x1 , x2 hai nghiệm phương trình: x  x  0 Khơng giải phương trình thiết lập phương trình bậc hai có hai nghiệm 1 x1  x2  Hướng dẫn giải Ta có ac 2     nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 Trang   x1  x2  Theo định lí Vi-ét ta có:   x1 x2  2 1 x1  x2      Khi S  x1  x2  x1 x2   x1  x2      P 1 1    x1  x2  x1 x2   x1  x2      2   1    73 Lại có S  P            81 2 2 Vậy phương trình bậc hai cần lập x  x  0  x  x  0 9 Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm a)  B)   Câu 2: Cho phương trình x  x  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 Khơng giải phương trình trên, lập phương trình bậc hai có hai nghiệm 2x1  x2 2x2  x1 Câu 3: Gọi x1 , x2 hai nghiệm phương trình 3x  x  0 Khơng giải phương trình lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x2  1 x1  x1 x2 Câu 4: Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình x  x  0 Khơng giải phương trình lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 x2 x2  x1  Bài tập nâng cao Câu 5: Cho phương trình x  x  3m 0 a) Tìm điều kiện m để phương trình có hai nghiệm x1 x2 x12 x22 b) Với điều kiện m tìm câu a), lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x2 x1 Dạng 6: Tìm hệ thức liên hệ nghiệm x1 , x2 khơng phụ thuộc tham số Phương pháp giải Ví dụ: Cho phương trình x  mx  m 0 (1) Bước Tìm điều kiện để phương trình có hai Phương trình cho có hai nghiệm nghiệm (phân biệt) x1 , x2    m  4m 0 Trang Bước Sử dụng hệ thức Vi-ét, tính tổng S tích P theo tham số  x1  x2 m Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:   x1 x2 m Bước Khử tham số từ S, P để có hệ thức Suy x  x x x hệ thức không phụ thuộc 2 S, P (tức hệ thức x1 , x2 ) không phụ vào m thuộc vào tham số Ví dụ mẫu Ví dụ: Cho phương trình x   m   x  2m  0 (m tham số) a) Tìm điều kiện m đê rphwong trình có hai nghiệm x1 , x2 b) Với m tìm trên, tìm biểu thức liên hệ x1 , x2 không phụ thuộc vào m Hướng dẫn giải a) Ta có     m     1 2m   m  4m   2m  m  6m    m  3   với m Vậy phương trình cho ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với m  x1  x2 2m  b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có   x1 x2 2m   x1  x2  2m  x1  x2   x1 x2   x1  x2  x1 x2 3 Suy  x x   m  Vậy hệ thức cần tìm x1  x2  x1 x2 3 Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Cho phương trình x   m   x  2m 0 a) Với giá trị tham số m, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ? b) Khi đó, tìm hệ thức liên hệ x1 , x2 không phụ thuộc vào m Câu 2: Cho phương trình x   2a  1 x  4a  0 (a tham số) a) Chứng minh phương trình ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với a b) Tìm hệ thức liên hệ hai nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào a Câu 3: Cho phương trình x   2m  1 x  m  0 (m tham số) a) Tìm điều kiện m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 b) Với m tìm trên, tìm hệ thức liên hệ x1 , x2 không phụ thuộc vào m Bài tập nâng cao Câu 4: Cho phương trình mx   m  1 x  m  0 Trang 10

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w