1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 dt cánh diều 7

69 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 385,03 KB

Nội dung

BÀI 4: Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU I Năng lực: Năng lực đặc thù: Học sinh ôn luyện, phát triển nâng cao lực ngôn ngữ, lực văn học: - Ôn luyện, củng cố khắc sâu hiểu biết văn nghị luận - Nâng cao lực đọc hiểu văn nghị luận văn học: + Ôn luyện kĩ nhận biết đặc điểm hình thức nội dung văn nghị luận văn học + Chỉ mối quan hệ đặc điểm văn nghị luận mục đích văn nghị luận - Viết, nói- nghe văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học - Vân dụng kiến thức, kĩ mở rộng thành phần câu cụm chủ vị vào đọc hiểu; nói- nghe viết hiệu Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: Có ý thức trao đổi, phối hợp với bạn bè việc giải nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Biết cách lí giải, thuyết phục người nghe lí lẽ chứng II Phẩm chất - Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Chăm chỉ: Tích cực thực nhiệm vụ học tập B.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy vi tính, máy chiếu đa (Ti vi) - Bảng phụ, Giấy A0, bút lông, bút Học liệu - SGK, tài liệu tham khảo - Tư liệu thơ ca - Phiếu học tập C TỔ CHỨC DẠY HỌC BUỔI Ngày soạn Ngày dạy: Ôn tập văn 1: Thiên nhiên người truyện Đất rừng Phương Nam (Bùi Hồng) I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực đặc thù: - Qua ôn luyện học sinh phát triển nâng cao lực ngơn ngữ, lực văn học - Ơn luyện củng cố khắc sâu hiểu biết văn nghị luận - Thành thạo kĩ đọc hiểu văn nghị luận văn học + Nhận biết đặc điểm văn nghị luận văn học tác phẩm truyện + Nhận diện ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng + Chỉ mối quan hệ đặc điểm mục đích văn - Nâng cao lực vận dụng: + Rút học cho thân từ văn + Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt văn b Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Linh hoạt, sáng tạo thực nhiệm vụ học tập hiệu Phẩm chất - Trách nhiệm: Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Chăm chỉ: Tích cực việc thực nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy vi tính, máy chiếu đa (Ti vi) - Bảng phụ, Giấy A0, bút lông, bút Học liệu - SGK, tài liệu tham khảo - Tư liệu thơ ca - Phiếu học tập III TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Củng cố kiến thức ngữ văn học sinh bước vào ôn tập hiệu b Nội dung: Học sinh chia sẻ kĩ đọc hiểu văn nghị luận văn học c Sản phẩm: Nội dung chia sẻ thể hiểu biết học sinh d.Tổ chức thực hiện: Dùng phương pháp đàm thoại khơi gợi hiểu biết học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ CHIA SẺ CÁ NHÂN Câu Ý nói mục đích văn nghị luận? A Văn viết nhằm đem đến cho người đọc người nghe nhận thức người sống B Văn viết để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người sống C Văn viết để tái hình ảnh người, vật, việc sống D Văn viết nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng người viết Câu Văn phân tích tác phẩm văn học thuộc kiểu văn đây? A.Văn nghị luận xã hội C Văn biểu cảm B.Văn nghị luận văn học D Văn tự Câu Mục đích văn phân tích tác phẩm văn học gì? A Thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến người viết trước tác phẩm cần bàn luận nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài B Thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến người viết trước vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học C Thể rõ ý kiến người viết trước tác phẩm cần bàn luận, nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài D Thể rõ ý kiến người viết trước vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Câu Sức thuyết phục ý kiến nghị luận văn học phụ thuộc vào đâu? A Sự mẻ ý kiến, sắc bén lí lẽ B Sự tiêu biểu, xác thực chứng C Mối liên hệ chặt chẽ ý kiến, lí lẽ, chứng D Tất đáp án Câu Yêu cầu không thuộc yêu cầu văn phân tích nhân vật A Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học ấn tượng đặc biệt ban đầu B Chỉ đặc điểm, tính cách nhân vật qua chứng cụ thể ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng nhân vật miêu tả tác phẩm C Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm quan niệm đời sống tác giả D Nêu ý kiến vấn đề xã hội đặt từ nhân vật Câu Khi viết văn phân tích nhân vật văn học ta thường triển bố cục thành phần? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu Bằng chứng văn phân tích tác phẩm văn học dẫn từ văn theo cách nào? A Trích dẫn nguyên văn B Lược thuật, tóm tắt lại C Trích ngun văn lược thuật tóm tắt Câu Theo em “Ý kiến người viết văn nghị luận thường nêu nhan đề mở đầu viết” hay sai? A Đúng B Sai Câu Trong văn nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến người viết thường sử dụng yếu tố nào? A Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ ý kiến B Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến C Dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến D Dùng từ ngữ gợi hình, gợi cảm để làm sáng tỏ ý kiến Câu 10 Ý sau nói cách đưa dẫn chứng văn phân tích nhân vật văn học? A Có thể trích dẫn nguyên văn lược thuật, tóm tắt lại B Kể chi tiết chứng thuyết phục C Cần phân tích, nêu ý nghĩa chứng để làm rõ lí lẽ đưa D Các nhận định ĐÁP ÁN Câu ĐA D D A D D B C A C 10 D HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố kiến thức văn nghị luận, văn nghị luận văn học b Nội dung: Học sinh thực cá nhân, cặp đôi câu hỏi ôn luyện kiến thức văn nghị luận c Sản phẩm: Câu trả lời thể hiểu biết học sinh d Tổ chức hoạt động: GV chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân/cặp đôi câu hỏi để ôn tập lại kiến thức ngữ văn kiểu Câu hỏi ôn tập Trả lời Câu 1 Khái niệm Nêu khái niệm văn - Văn nghị luận loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghị luận nghe vấn đề văn nghị luận - Văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học loại văn phân tích tác nghị luận, người viết bàn luận đặc điểm tác phẩm phẩm văn học phương diện nội dung, hình thức mối quan hệ với tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời đại khái quát giá trị chung tác phẩm - Để thuyết phục, người viết, người nói phải nêu lên ý kiến (quan điểm) mình, sau dùng lí lẽ chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến Câu 2 Ý kiến, lí lẽ chứng, văn nghị luận Nêu đặc điểm - Ý kiến thường nhận xét mang tính khẳng định phủ định mối quan hệ ý - Ý kiến văn nghị luận thường nêu nhan đề mở đầu kiến, lí lẽ viết chứng văn - Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao? nghị luận? Do đâu? - Bằng chứng (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ cho lí lẽ Câu 3 Đặc điểm văn nghị luận văn học Nêu mục đích, nội dung, đặc điểm lí lẽ, chứng nghị luận phân tích tác phẩm văn học? - Mục đích: Văn nghị luận văn học nhằm thuyết phục người đọc vấn đề văn học - Nội dung: thường phân tích vẻ đẹp nội dung độc đáo hình thức tác phẩm văn học - Để thuyết phục người đọc người viết phải nêu ý kiến, lí lẽ, chứng cụ thể + Lí lẽ văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học ý kiến người viết đặc điểm nội dung, hình thức tác phẩm + Bằng chứng văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học phần (câu, đoạn), chi tiết dẫn từ văn theo hình thức trích dẫn ngun văn lược thuật, tóm tắt lại Ví dụ: + Phân tích hay, đẹp nội dung hình thức nghệ thuật thơ “Mẹ”- Đỗ Trung Lai + Phân tích hay, đẹp “Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh Câu 4 Giá trị nhận thức văn học Văn học có giá trị - Tác phẩm văn học đem đến cho bạn đọc hiểu biết: nhận thức + Về thiên nhiên, người sống xã hội nào? + Giúp người đọc hiểu Câu 5 Cách đọc hiểu văn nghị luận văn học Nêu cách đọc hiểu - Xác định vấn đề nghi luận (đề tài), mục đích nghị luận văn nghị luận - Nhận biết ý kiến người viết văn học - Nhận biết lí lẽ, chứng - Chỉ mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng - Cách triển khai vấn đề nghị luận, mối quan hệ đặc điểm - Rút ý nghĩa vấn đề nghị luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU a Mục tiêu: Học sinh ôn luyện, thành thạo kĩ đọc hiểu văn nghị luận văn học b Nội dung: Học sinh hoàn thành nội dung tập đọc hiểu ngữ liệu ngồi sách giáo khoa theo hình thức cá nhân tổ nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Giáo viên chiếu tập (phát phiếu học tập) cho HS thực cá nhân/ nhóm cặp ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG SGK ĐỀ Đọc đoạn văn sau : “ Đoàn Giỏi viết loạt sách vật rừng, biển, (hổ, cá sấu, voi, ) ông kể đến 50 trang sách Khơng có kiến thức lồi, họ, thói quen sinh thái, mà phần nhiều mẩu chuyện có thật, sinh động xen lẫn huyền thoại có xuất xứ hẳn hoi.Trong Đất rừng phương Nam, ông sử dụng phần nhỏ vốn sống phong phú mà làm người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác: ba ba to nia, kì lớn xuồng tam bản, cá sấu phải mười hai trai tráng lực lưỡng khiêng Người đọc không ngạc nhiên mà thấm đẫm cảm xúc, Đoàn Giỏi nhà thơ, “thi sĩ đất rừng phương Nam” (ý Trần Đình Nam) Đó cảm giác ngây ngất trước vẻ đẹp rừng U Minh ánh Mặt Trời vàng óng: Những thân tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rũ phất phơ đầu liễu bạt ngàn Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng… tiếng chim khơng ngớt vang ra, vọng lên trời cao xanh thẳm không cùng… Và nỗi rợn ngợp trước dịng sơng Năm Căn: nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng… sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận…” (Bùi Hồng, “Thiên nhiên người truyện Đất rừng phương Nam”, Ngữ văn 7- Cánh diều, trang 85, Nhà XB Đại học Sư phạm TPHCM) Và trả lời câu hỏi: Câu Xác định nội dung đoạn trích Câu Nêu mục đích nghị luận tác giả Câu Chỉ lí lẽ chứng Bùi Hồng sử dụng đoạn trích Câu Qua đoạn trích em rút học cách đưa lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận? DỰ KIẾN SẢN PHẨM: Câu Nội dung đoạn trích: Đoạn trích phân tích vẻ đẹp thiên nhiên truyện “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi Câu Mục đích nghị luận: Mục đích tác giả muốn đem đến cho bạn đọc hiểu biết đặc điểm thiên nhiên truyện “Đất rừng phương Nam”của Đồn Giỏi Câu Lí lẽ Bằng chứng (dẫn chứng) Trong Đất rừng phương Nam, ông sử ba ba to nia, kì đà lớn thuyền dụng phần nhỏ vốn sống phong phú tam bản, cá sấu phải 12 trai tráng lực lưỡng mà làm người đọc từ ngạc nhiên khiêng đến ngạc nhiên khác Người đọc khơng ngạc nhiên mà cịn thấm đẫm cảm xúc, Đoàn Giỏi nhà thơ, “thi sĩ đất rừng phương Nam” (Ý Trần Đình Nam) Dẫn chứng 1: Cảm giác ngây ngất trước vẻ đẹp rừng U Minh ánh Mặt Trời vàng óng “Những thân… không cùng” Dẫn chứng 2: Dẫn chứng vẻ rợn ngợp trước dịng sơng Năm Căn “nước ầm ầm… vô tận” Câu 4: Bài học cách đưa dẫn lí lẽ dẫn chứng: - Lí lẽ: Xác đáng, thuyết phục - Dẫn chứng: Chính xác, lấy từ tác phẩm có trích dẫn ngun câu văn từ tác phẩm mà phân tích ĐỀ Đọc văn “Thiên nhiên người truyện Đất rừng phương Nam” Bùi Hồng trả lời câu hỏi: Câu Đoạn văn tác giả giới thiệu cho bạn đọc biết điều gì? Câu Mở đầu đoạn văn bản, tác giả cho biết nhà văn Đồn Giỏi có điểm mạnh nào? Câu Vì tác giả lại cho “Đồn Giỏi nhà thơ, “thi sĩ đất rừng Phương Nam”? Câu Tác giả nêu ý kiến người Nam Bộ tác phẩm “Đất rừng phương Nam”? Câu Tìm văn câu văn thể rõ ý kiến nhận xét, đánh giá tác giả nhà văn Đoàn Giỏi DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 1: Đoạn giới thiệu đặc sắc nghệ thuật truyện “Đất rừng phương Nam” nhân vật, kết cấu, văn phong Câu 2: Đoạn văn bản, tác giả cho biết điểm mạnh nhà văn Đoàn Giỏi là: kiến thức vốn sống phong phú Đoàn Giỏi viết loạt sách vật rừng, biển, (hổ, cá sấu, voi, ) ông kể đến 50 trang sách Khơng có kiến thức lồi, họ, thói quen sinh thái, mà phần nhiều mẩu chuyện có thật, sinh động xen lẫn huyền thoại có xuất xứ hẳn hoi Câu 3: Tác giả cho “Đoàn Giỏi nhà thơ, “thi sĩ đất rừng phương Nam” vì: Những trang viết ơng thấm đẫm cảm xúc giàu hình ảnh thiên nhiên Nam Bộ Câu 4: Tác giả nêu ý kiến người Nam Bộ tác phẩm “Đất rừng phương Nam” Đồn Giỏi: Đó người với nét sắc sảo, Câu 5: Một số câu văn tiêu biểu, thể ý kiến nhận xét đánh giá tác giả nhà văn Đoàn Giỏi: - “Trong Đất rừng phương Nam, ông sử dụng phần nhỏ vốn sống phong phú mà làm người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác” - “Đoàn Giỏi nhà thơ, thi sĩ đất rừng phương Nam” - “Ơng khơng thiếu lời, đơi vài ba nét” - “Đồn Giỏi lại làm ngón trộn nữa: trộn cổ điển phương Tây cổ điển phương Đông” LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI SKG Đề 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng Thánh Gióng thể tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay chủ đề Gióng đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng khơng bình thường Bà ướm chân vào vết chân khổng lồ mang thai, lại có thai khơng phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng Sự sinh nở thần kì, ta thấy truyện cổ dân gian Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; cịn Nguyễn Huệ, đời, có hai hổ chầu hai bên Những chi tiết hoang đường kể Gióng thể cách dân gian tưởng tượng để nhân vật trở thành phi thường Nhân dân muốn tạo nét kì lạ, biểu niềm u mến, tơn kính với nhân vật tin nhân vật đời kì lạ tất lập chiến cơng kì lạ.[…] Gióng lớn lên kì lạ Ba năm, Gióng khơng nói khơng cười, nằm im lặng Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói tiếng nói u nước, cứu nước Tiếng nói khơng phải tiếng nói bình thường […].Gióng lớn nhanh thổi, “cơm ăn không no, áo vừa mặc căng đứt chỉ” […] Gióng lớn lên thức ăn, thức mặc nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng từ bình thường, giản di Tất dân làng đùm bọc, nuôi nấng “Nhân dân ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước” Gióng đâu cịn bà mẹ, mà người, nhân dân Một người cứu nước đặng? Phải tồn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc Có vậy, khả đánh giặc, cứu nước lớn lên mau chóng Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân đó” (Lê Trí Viễn) […]” (Trích Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị) Câu Chép lại câu văn nêu ý đoạn trích Câu Xác định vấn đề nghị luận đoạn trích trích Câu Chỉ tác dụng việc trích dẫn ý kiến Lê Trí Viễn phần (3) đoạn trích Câu Văn nghị luận giúp em hiểu thêm điều truyền thuyết “Thánh Gióng”? DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 1: Câu văn nêu ý đoạn trích: “Thánh Gióng thể tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay chủ đề này” (chủ đề đánh giặc cứu nước) Câu 2: Vấn đề nghị luận: Bàn vẻ đẹp nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết tên Câu 3: Tác dụng việc trích dẫn ý kiến Lê Trí Viễn phần (3) đoạn trích: + Tăng thêm sức thuyết phục cho đoạn trích + Nhấn mạnh luận điểm Thánh Gióng tượng đài lịng yêu nước qua việc khẳng định Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình u nước, tinh thần nhân dân cùa nhân dân Câu 4: HS đưa ý kiến cá nhân Có thể nêu: Ý nghĩa việc tìm hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” với thân em: - - Giúp em hiểu giá trị to lớn truyền thuyết Thánh Gióng hình tượng Gióng: Gióng thân sức mạnh thiên nhiên người, sức mạnh dung hịa kết tinh lại thành sức mạnh to lớn để quật ngã kẻ thù to lớn Bồi đắp cho em tình yêu nước, ý thức trách nhiệm với đất nước niềm tự hào truyền thuyết vẻ vang dân tộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Giúp em hiểu gắn bó văn học dân gian với lễ hội dân gian (Lễ Hội Gióng) Đề 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Như vậy, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích “Em bé thơng minh” tập trung ca ngợi trí thơng minh nhân dân Để vượt qua thử thách câu đố, người trả lời cần có nhanh trí, khả quan sát tinh tường, khả ứng phó nhanh nhạy, bình tĩnh ứng xử Ca ngợi trí thơng minh người bình dân, tác giả dân gian muốn đề cao tầng lớp lao động, thể tự hào trí tuệ bình dân [….] Ca ngợi trí tuệ người bình dân, truyện cổ tích cịn thể ước muốn có sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có, ước mơ chưa thành thực niềm an ủi niềm hi vọng cho bất công cực nhọc mà người nông dân phải chịu đựng sống ngày (SGK Ngữ văn 7, tập 1, CTST, NXB Giáo dục, 2022, tr.58) Câu Chỉ câu văn chứa chủ đề đoạn văn Các câu lại có nhiệm vụ gì? Câu Đoạn văn thuyết phục người đọc cách nào? Câu Theo em đoạn văn nên đặt vị trí văn cho hợp lí? Vì sao? Câu Từ đoạn văn, em rút kinh nghiệm cho thân viết văn nghị luận phân tích nhân vật văn học DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu Câu văn chứa chủ đề đoạn văn: Như vậy, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích “Em bé thơng minh” tập trung ca ngợi trí thơng minh nhân dân Các câu cịn lại có nhiệm vụ lí giải, làm rõ thêm cho câu chủ đề Câu Đoạn văn thuyết phục người đọc cách đưa lí lẽ phân tích, lí giải Câu Đoạn văn nên đặt vị trí cuối văn khái qt tồn vấn đề Câu Từ đoạn văn, em rút kinh nghiệm viết văn nghị luận phân tích nhân vật văn học: Ngơn ngữ cần sáng rõ; lập luận cần chặt chẽ, thuyết phục Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tơ Hồi có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Một số “Dế Mèn phiêu lưu kí” Ở chương mở đầu, tác giả khắc họa Dế Mèn, nhân vật trung tâm tác phẩm, lên vô sinh động chân thực, để lại nhiều học sâu sắc Trước tiên Dế Mèn lên chàng niên khoẻ mạnh, cường tráng Bởi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên Dế Mèn chóng lớn Đơi “mẫm bóng” “những móng vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt” Thân hình “rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn” Đầu “to tảng, bướng” Hai đen nhánh “lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc” với sợi râu “dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng” Có thể thấy rằng, Tơ Hồi khắc họa ngoại hình Dế Mèn vơ sinh động Tiếp theo, nhà văn vô khéo léo miêu tả Dế Mèn chàng trai tràn đầy sức sống tự tin Với móng vuốt nhọn hoắt mình, muốn thử lợi hại chúng, lại “co cẳng lên đạp phanh phách vào cỏ” Dế Mèn tự nói đầy tự hào: “Cứ tơi lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu”, “thỉnh thoảng, ngứa chân đá cái” Bên cạnh đó, Dế Mèn cịn lên với nét tính cách chàng niên hăng, ngang ngược kiêu ngạo Dế Mèn nghĩ nên dám cà khịa với tất bà xóm: quát mắng chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó Đặc biệt với anh bạn hàng xóm Dế Choắt: “Sao mày sinh sống cẩu thả Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng… Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn ” Cả Dế Choắt muốn nhờ giúp đỡ, Dế Mèn lại khinh khỉnh: “Hức! Thơng ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết!” Cuối thói kiêu căng, ngạo mạn mà Dế Mèn phải nhận học vô quý giá Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc, khiến chị ta tức giận Nhưng sau đó, cậu ta dám nằm yên tổ, không dám nhận lỗi Cuối cùng, Dế Choắt đáng thương bị chị Cốc mổ chết Trước chết, Dế Choắt đưa lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết suy nghĩ sớm muộn mang họa vào thân” Chính nhờ câu nói đó, Dế Mèn thức tỉnh, nhận lỗi lầm Có thể thấy nhân vật Dế Mèn nhân vật tiêu biểu truyện đồng thoại - tác giả xây dựng vừa mang đặc điểm loài vật, vừa mang đặc điểm người Bằng nghệ thuật miêu tả tài tình bút pháp nhân hóa so sánh điêu luyện, nhà văn Tơ Hồi cho người đọc thấy chân dung sống động dế xốc hăng biết ăn lăn mắc lỗi Từ để lại ta học sâu sắc sống, phải biết khiêm tốn, giúp đỡ người khác mắc lỗi phải biết sửa chữa lỗi lầm (st) Câu Vấn đề bàn luận văn gì? Câu Vấn đề nghị luận người viết triển khai qua ý kiến lớn ý kiến nhỏ nào? (Tìm câu văn nêu lên điều đó) Câu Hãy dẫn số ví dụ lí lẽ chứng tác giả nêu lên viết theo mẫu sau: Lí lẽ Bằng chứng (dẫn chứng) - Bởi ăn uống điều độ, làm việc có chừng Đơi “mẫm bóng” “những mực nên Dế Mèn chóng lớn; móng vuốt chân, khoeo cứng - Có thể thấy rằng, Tơ Hồi khắc họa dần nhọn hoắt” Thân hình “rung rinh ngoại hình Dế Mèn vơ sinh màu nâu bóng mỡ soi gương

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w