1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các chỉ số chẩn đoán hư hỏng cho kết cấu dầm sử dụng phương pháp đường ảnh hưởng của chuyển vị

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẶNG NGỌC THÚY VY ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG CHO KẾT CẤU DẦM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN VỊ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2023 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐHQG HCM - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cán hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Tuấn Chữ ký: PGS.TS Hồ Đức Duy Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Tuấn Nam Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Cao Văn Vui Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 11 tháng 07 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm có: PGS TS Lương Văn Hải - Chủ tịch TS Nguyễn Thái Bình - Thư ký TS Trần Tuấn Nam - Phản biện PGS TS Cao Văn Vui - Phản biện PGS TS Châu Đình Thành - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐẶNG NGỌC THÚY VY MSHV: 2070523 Ngày, tháng, năm sinh: 13/08/1997 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 I II III IV V TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá số chẩn đoán hư hỏng cho kết cấu dầm sử dụng phương pháp đường ảnh hưởng chuyển vị (Evaluation on damage detection indicators for beam-type structures using displacement influence line) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tìm hiểu nắm vững phương pháp chẩn đốn hư hỏng kết cấu dựa vào đường ảnh hưởng chuyển vị Xây dựng mơ hình dầm bê tơng, dầm bê tông cốt thép phần mềm phần tử hữu hạn SAP2000 ANSYS Thu thập kết phân tích chuyển vị - tải trọng dầm, đường ảnh hưởng chuyển vị ứng với trường hợp khảo sát Xác định tình trạng hư hỏng dầm dựa kết phương pháp đường ảnh hưởng chuyển vị Phân tích đánh giá kết Kết luận kiến nghị NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/06/2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HÀ MINH TUẤN PGS.TS HỒ ĐỨC DUY CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023 CHỦ NHIỆM NGÀNH ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG iii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn TS Hà Minh Tuấn PGS.TS Hồ Đức Duy, tận tình hướng dẫn đưa đề xuất hình thành ý tưởng đề tài Các thầy nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ cách đưa nhận định đắn vấn đề nghiên cứu cách giải vấn đề, tiếp cận nghiên cứu cách hiệu Sự tận tâm bảo động lực to lớn giúp tơi hồn thành xuất sắc đề cương luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học ngành Kỹ thuật Xây dựng Các thầy cô trang bị cho kiến thức quý báu, bước hướng dẫn vào đường nghiên cứu khoa học Nếu khơng có giúp đỡ thầy chắn khơng có kiến thức ngày hơm Ngồi ra, tơi xin cảm ơn nhà nghiên cứu ngồi nước lĩnh vực chẩn đốn sức khỏe kết cấu có đóng góp to lớn, cung cấp kiến thức, hiểu biết để thực đề tài Đề cương Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng có thiếu sót Kính mong thầy hướng dẫn để em bổ sung kiến thức hoàn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023 Đặng Ngọc Thúy Vy iv TÓM TẮT Tên đề tài luận văn: “Đánh giá số chẩn đoán hư hỏng cho kết cấu dầm sử dụng phương pháp đường ảnh hưởng chuyển vị” Nghiên cứu trình bày việc chẩn đoán sức khỏe kết cấu dầm chịu tải trọng di động thông qua liệu đường ảnh hưởng chuyển vị Ứng xử kết cấu dầm bê tông cốt thép dài 2.2m chịu tải trọng di động tính tốn dựa phương pháp phần tử hữu hạn Dầm đánh giá tình trạng hư hỏng với cấp độ bao gồm chẩn đoán xuất hiện, vị trí mức độ hư hỏng Dữ liệu chuyển vị dầm trạng thái chuẩn (trạng thái chưa hư hỏng) trạng thái cần đánh giá (trạng thái hư hỏng) truy xuất từ mơ hình tính tốn phục vụ cho cơng tác đánh giá Sau đó, hai số Root Mean Square Deviation (RMSD), Mean Absolute Percentage Deviation (MAPD) xác định để đánh giá tương quan hai đường ảnh hưởng chuyển vị hai trạng thái Kết nghiên cứu cho thấy hai số giúp xác định diện vị trí hư hỏng Bên cạnh đó, với mục đích chẩn đốn mức độ hư hỏng, hai số RMSD MAPD đề xuất cải tiến thơng qua bước chuẩn hóa, vẽ biểu đồ, khoanh vùng hư hỏng, xác định ngưỡng hư hỏng Kết kịch khảo sát nghiên cứu có độ xác thực tế chẩn đoán 90% đồng thuận mức trung bình tốt Mở rộng, nghiên cứu khảo sát việc tăng số điểm lấy liệu để xác minh tính hiệu phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế v ABSTRACT The thesis title: “Evaluation on damage detection indicators for beam-type structures using displacement influence line” This study aimed to evaluate the structural health of reinforcement beam structures exposed to moving loads using displacement influence line data Initially, the behavior of a 2.2 m long beam exposed to a moving load is estimated using the finite element method in order to analyze the degradation of the beam on three levels: appearance, location, and degree of damage For assessment, the displacement data of the beam in the intact state (undamaged state) and the state to be evaluated (damaged state) are retrieved from the computational model To examine the correlation between two influence lines of beam displacement in the two data collection states, the Root Mean Square Deviation (RMSD) and Mean Absolute Percentage Deviation (MAPD) indices were generated According to the results of this study, these indicators help determine the presence and location of damage In addition, for the aim of identifying the degree of damage, it is recommended to enhance the RMSD and MAPD indices by standardization, charting, damage zoning, and calculating the failure threshold Overall, the assessment situations in this study showed a fact-to-diagnosis accuracy of above 90%, with a consensus ranging from moderate to very good Furthermore, the study also investigates increasing the number of data points to verify the effectiveness of the method under real conditions vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề cương luận văn tơi thực hướng dẫn TS Hà Minh Tuấn PGS TS Hồ Đức Duy Các kết luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023 Đặng Ngọc Thúy Vy vii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu .2 1.3 Tính cần thiết ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tình hình nghiên cứu nước .5 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng kết .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 3.1 Giới thiệu phương pháp đường ảnh hưởng chuyển vị 10 3.1.1 Định nghĩa .10 3.1.2 Công tác lấy liệu 11 3.2 Các số dùng để chẩn đoán hư hỏng 12 3.2.1 Chỉ số RMSD (Root Mean Square Deviation) 13 3.2.2 Chỉ số MAPD (Mean Absolute Percentage Deviation) 13 3.2.3 Chỉ số chuẩn hóa Z jX .14 3.3 Xác định mức độ hư hỏng .15 3.3.1 Khoanh vùng hư hỏng 15 3.3.2 Biểu đồ chuẩn hóa 18 3.3.3 Ngưỡng hư hỏng đề xuất 18 3.4 Quy trình chẩn đốn 22 3.5 Phương pháp đánh giá độ xác chẩn đoán 23 3.5.1 Chỉ số A, B, C 23 3.5.2 Chỉ số K (Cohen's Kappa Coefficient) 26 3.6 Mô hình ANSYS .29 3.6.1 Quy trình giải tốn .29 3.6.2 Mơ hình phần tử .30 viii 3.6.3 Mơ hình vật liệu 30 3.6.4 Phương pháp phân tích 32 CHƯƠNG CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT 34 4.1 Bài toán 35 4.1.1 Kịch S01 39 4.1.2 Kịch S02 44 4.2 Bài toán 46 4.2.1 Thông số đầu vào 46 4.2.2 Kết phân tích tải trọng – chuyển vị .50 4.3 Bài toán 51 4.4 Bài toán 61 4.5 Bài toán 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận .78 5.2 Điểm đóng góp luận văn 78 5.3 Những điểm cần cải thiện 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xe nâng robot kho bãi logistics (Nguồn: Internet) .1 Hình 3.1 Minh họa sơ phương pháp chẩn đốn 10 Hình 3.2 Minh họa dầm đơn giản vị trí đo đạc 11 Hình 3.3 Minh hoạ đường ảnh hưởng chuyển vị vị trí trung điểm dầm 11 Hình 3.4 Thiết bị đo chuyển vị cảm biến thường sử dụng cho dầm 12 Hình 3.5 Thiết bị đo chuyển vị laser thường sử dụng cho dầm .12 Hình 3.6 Minh họa thay đổi giá trị sau chuẩn hóa 15 Hình 3.7 Các bước khoanh vùng chứa hư hỏng .17 Hình 3.8 Minh họa thành phần giá trị biểu đồ chuẩn hóa .18 Hình 3.9 Các trường hợp xét số điểm giao nằm vùng nghi vấn hư hỏng .21 Hình 3.10 Sơ đồ khối phương pháp chẩn đoán hư hỏng 23 Hình 3.11 Minh họa chẩn đoán trường hợp 24 Hình 3.12 Minh họa chẩn đốn trường hợp 26 Hình 3.13 Minh họa chẩn đốn trường hợp 26 Hình 3.14 Minh họa mơ hình ma trận nhầm lẫn áp dụng cho nghiên cứu .28 Hình 3.15 Các bước mơ kết cấu cơng trình ANSYS 29 Hình 3.16 Phần tử khối bê tơng SOLID65 .30 Hình 3.17 Phần tử BEAM188 30 Hình 3.18 Mặt phá hoại bê tơng theo mơ hình William Warnke (1975) [45] 31 Hình 3.19 Mơ hình ứng suất - biến dạng cốt thép .32 Hình 3.20 Mơ hình liên kết bê tông cốt thép .32 Hình 3.21 Phương pháp lặp Newton-Raphson 33 Hình 4.1 Mơ tả đề bài toán dầm đơn giản phần tử 36 Hình 4.2 Mơ tả hư hỏng toán dầm đơn giản phần tử 36 Hình 4.3 Khai báo Path điểm đặt tải lực đơn vị 37 Hình 4.4 Khai báo trường hợp tải .37 Hình 4.5 Xuất bảng giá trị đường ảnh hưởng 38 Hình 4.6 Đường ảnh hưởng chuyển vị vị trí 1.1m dầm trạng thái ban đầu có hư hỏng 38 Hình 4.7 Biểu đồ số RMSD (S01) 39 Hình 4.8 Biểu đồ số MAPD (S01) 39 Hình 4.9 Biểu đồ độ dốc số RMSD (S01) 40 Hình 4.10 Biểu đồ độ dốc số MAPD (S01) 40 71 Vị trí (m) M13-E Thuần RMSD MAPD D11-E Chuẩn hóa RMSD MAPD Thuần RMSD MAPD Chuẩn hóa RMSD MAPD 1.2 1.3 84.0 81.8 156.6 151.7 1.188 0.409 1.140 0.598 38.5 40.5 72.1 75.5 0.585 1.410 0.958 1.671 1.4 1.5 1.6 82.3 81.5 79.9 151.4 148.2 142.9 0.582 0.316 -0.263 0.567 0.206 -0.373 40.2 39.2 38.8 74.2 71.6 69.9 1.258 0.873 0.730 1.403 0.848 0.487 1.7 76.3 134.0 -1.498 -1.365 38.9 68.5 0.742 0.214 1.8 76.4 132.0 -1.480 -1.587 39.9 69.3 1.176 0.377 * Ghi chú: chữ số tơ giá trị lớn Hình 4.41 Biểu đồ độ dốc RMSD với kịch M13-E 72 Hình 4.42 Biểu đồ độ dốc MAPD với kịch M13-E Hình 4.43 Biểu đồ độ dốc RMSD với kịch M13-E 73 Hình 4.44 Biểu đồ độ dốc MAPD với kịch D11-E Hình 4.45 Kết chẩn đốn dầm thơng qua số chuẩn hóa RMSD (15 điểm lấy liệu) với kịch M13-E 74 Hình 4.46 Kết chẩn đốn dầm thơng qua số chuẩn hóa MAPD (15 điểm lấy liệu) với kịch M13-E Hình 4.47 Kết chẩn đốn dầm thơng qua số chuẩn hóa RMSD (15 điểm lấy liệu) với kịch D11-E 75 Hình 4.48 Kết chẩn đốn dầm thơng qua số chuẩn hóa MAPD (15 điểm lấy liệu) với kịch D11-E Chiều dài vùng nứt gây 50 kN kịch hư hỏng nhịp 1150 mm, kết chẩn đốn số chuẩn hóa RMSD (Hình 4.45) xác định đoạn dầm hư hỏng có chiều dài 1098 mm, lệch 4.7%, tương tự kết chẩn đoán số chuẩn hóa MAPD (Hình 4.46) xác định đoạn dầm hư hỏng có chiều dài 1092 mm, lệch 5.3% Độ xác phương pháp chẩn đốn xác định dựa số A, B, C K Kết cho thấy phương pháp tính dựa theo số chuẩn hóa RMSD A = 95.5%, B = 100%, C = 96.8% số K = 0.922 mức đồng thuận tốt, tương tự cho số chuẩn hóa MAPD A = 95%, B = 100%, C = 96.4% số K = 0.914 mức đồng thuận tốt Trường hợp khảo sát 15 điểm liệu lại có kết khả quan tương tự (chi tiết Bảng 4.19) Bảng 4.19 Đánh giá dựa số A, B, C K trường hợp hư hỏng mở rộng M13-E RMSD D11-E MAPD RMSD MAPD Chiều dài nhịp dầm L (=N) (mm) Chiều dài vùng nứt chẩn đoán nằm vùng nứt thực tế Lpred,in (=TP) (mm) 1098 1098 1098 1098 Chiều dài vùng nứt chẩn đốn nằm ngồi vùng nứt thực tế Lpred,out (=FP) (mm) 0 0 Chiều dài vùng không nứt chẩn đoán (đã loại bỏ vùng nứt chẩn Lo,pred (=TN) (mm) 450 450 1420 1425 1600 76 M13-E D11-E RMSD MAPD RMSD MAPD 52 58 0 đốn nằm ngồi phạm vi vùng nứt thực tế) Chiều dài vùng không nứt thực tế nằm vùng nứt thực tế Lc,pred (=FN) (mm) Chiều dài vùng nứt thực tế Lcrack 1150 125 Chiều dài vùng không nứt thực tế Lo,crack 450 1475 A (%) 95.5 95.0 95.5 95.0 B (%) 100 100 100 100 C (%) 96.8 96.4 96.8 96.4 Tỷ lệ quan sát liệu cho kết giống (cả hai âm dương) Po 0.968 0.964 0.966 0.969 Tỷ lệ phù hợp mong muốn Pe 0.581 0.580 0.827 0.830 Tỷ lệ đồng thuận ngẫu nhiên cho kiện “xảy ra” có hư hỏng Pe(Y ) 789 785 14 14 Tỷ lệ đồng thuận ngẫu nhiên cho kiện “không xảy ra” không hư hỏng Pe( N ) 141 0143 1309 1314 0.922 (rất tốt) 0.914 (rất tốt) 0.802 (rất tốt) 0.818 (rất tốt) K Từ Hình 4.45, Hình 4.46, Hình 4.47, Hình 4.48 thấy bề rộng vùng nứt chẩn đốn tốn lấy nhiều điểm liệu xác nhiều Ngồi kết chẩn đốn theo số RMSD trường hợp D11-E, giá trị số đánh giá C K cải thiện trường hợp lại Xét trường hợp M13-E RMSD MAPD, số C tăng 4.3% 4.9%, số K tăng 9.3% 10.7% Xét trường hợp D11-E MAPD, số C tăng 5.4 %, số K tăng 20% (Bảng 4.20): Bảng 4.20 So sánh số đánh giá trường hợp mở rộng Chỉ số đánh giá M13-E điểm liệu 15 điểm liệu D11-E điểm liệu 15 điểm liệu RMSD MAPD RMSD MAPD RMSD MAPD RMSD MAPD A 89.6% 88.1% 95.5% 95.0% 100% 100% 100% 100% B 100% 100% 100% 100% 96.4% 90.8% 96.3% 96.6% 77 Chỉ số đánh giá M13-E điểm liệu 15 điểm liệu D11-E điểm liệu 15 điểm liệu RMSD MAPD RMSD MAPD RMSD MAPD RMSD MAPD C 92.5% 91.5% 96.8% 96.4% 96.6% 91.5% 96.6% 96.9% K 0.829 0.807 0.922 0.914 0.805 0.608 0.802 0.818 78 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong luận văn này, nội dung nghiên cứu sau thực hiện: - - + + + + + + Mơ hình dầm đồng chất phần mềm SAP2000 với hư hỏng giảm độ cứng phần tử Mơ hình dầm bê tơng cốt thép 3D phần mềm ANSYS theo số liệu từ thí nghiệm theo luận văn Trần cộng (2019) [3] Phân tích mối quan hệ lực chuyển vị thực gia tải cho dầm Kết cho thấy phù hợp ứng xử chuyển vị, dạng vùng nứt (sai số 0.79% tải trọng phá hoại 1.8% chuyển vị tương ứng) Tiến hành gia tải cho dầm bê tông cốt thép với cấp tải danh định khác nhau, bao gồm trường hợp dầm hư hỏng nhịp dầm hư hỏng lệch nhịp Thực chẩn đoán hư hỏng dầm bê tông cốt thép theo phương pháp đường ảnh hưởng chuyển vị Kết chẩn đoán rằng: Xác định xác xuất hư hỏng (vết nứt) dầm; Đánh giá xác vị trí hư hỏng (vết nứt) dầm; Phương pháp cải tiến sử dụng số chuẩn hóa RMSD MAPD có khả chẩn đốn mức độ hư hỏng với độ xác cao; Từ biểu đồ chẩn đoán nhận thấy liệu lấy gần đoạn dầm hư hỏng có giá trị thay đổi nhạy cảm so với điểm xa Do đó, sử dụng số lượng điểm liệu hợp lý cách đặt chúng gần khu vực nghi vấn hư hỏng trước giúp tăng độ xác kết chẩn đốn; Khi tăng số lượng điểm lấy đường ảnh hưởng chuyển vị, phương pháp cải tiến cho kết chẩn đốn xác Tuy nhiên, việc tiết kiệm chi phí công tác lường cần trọng nên việc đề xuất lấy điểm lấy liệu hợp lí cho phương pháp này, nghiên cứu thể kết trường hợp lấy điểm khảo sát đánh giá từ “tốt” đến “rất tốt”; Phương pháp đánh giá độ xác ma trận nhầm lẫn (confusion matrix) kết hợp với số K cho kết khắt khe số A, B, C việc đánh giá độ xác mức độ hư hỏng chẩn đốn 5.2 Điểm đóng góp luận văn Các nghiên cứu luận văn góp phần phát triển nội dung lĩnh vực theo dõi chẩn đoán hư hỏng kết cấu: 79 - - Đề xuất phương pháp chẩn đoán hư hỏng kết cấu dầm bê tông cốt thép dựa đặc trưng tĩnh kết cấu Đặc biệt phương pháp chẩn đoán theo liệu đường ảnh hưởng chuyển vị phát xuất hiện, vị trí mức độ hư hỏng kết cấu, vùng nứt, vùng khơng nứt với độ xác cao, xuất nhiều vùng nứt với mức độ khác Đề xuất mơ hình đánh giá độ hiệu mơ hình chẩn đốn thơng qua số A, B, C ma trận nhầm lẫn (confusion matrix) với số K chẩn đoán nhằm đánh giá định lượng độ xác, khả chẩn đốn vùng nứt, khả chẩn đoán vùng không nứt, tương quan vùng nứt mô hình chẩn đốn thực nghiệm 5.3 Những điểm cần cải thiện - - - - Trong nghiên cứu luận văn, mức độ xác chẩn đốn cho cột số trường hợp hạn chế Nghiên cứu phát triển để tăng độ xác cách thay đổi vùng khoanh vùng hư hỏng từ xác định ngưỡng hư hỏng chuẩn xác Dầm bê tơng cốt thép nghiên cứu có kích thước chưa phù hợp với thực tế (dầm dài 2.2 m thường cấu kiện dầm phụ công trình) Nâng cao kết nghiên cứu cách khảo sát với dầm bê tơng cốt thép có chiều dài tiết diện tương đồng với thực tế Bên cạnh việc xem xét số lượng điểm liệu thu thập hợp lí nghiên cứu thơng qua tương quan với vật liệu, kích thước, liên kết cấu kiện Tuy nhiên nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng nhiễu tín hiệu đến hiệu phương pháp chẩn đoán tác nhân bên ngồi gây 80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tạp chí nước: N T V Đặng, Đ D Hồ and T M Hà “Chẩn Đoán Sự Suy Giảm Độ Cứng Trong Kết Cấu Dầm Thông Qua Dữ Liệu Đường Ảnh Hưởng Của Chuyển Vị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng (KHCNXD) – ĐHXDHN, 2023 T M Hà, T D Trần, V T Nguyễn, N T V Đặng, T D N Trương and Đ D Hồ “Chẩn Đoán Vùng Nứt Trong Dầm Bê Tông Cốt Thép Dưới Tác Dụng Của Tải Trọng Sử Dụng Phương Pháp Độ Cong Đường Biến Dạng”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kỹ thuật Công nghệ, vol 6, pp 1786– 1797, 2023 K Ma, T N Nguyen., N T K Ho, C H Pham, N T V Dang, T M Ha, D D Ho and S Fukada “Utilization of the Influence Line of Displacement to Identify a Decline in the Stiffness of Beams”, Journal of Technology & Innovation, vol 2, no 2, pp 24–33, 2022 Hội nghị quốc tế: T M Ha, N T V Dang, D D Ho, T P Nguyen and S Fukada “Evaluation of Stiffness Loss Indicators using Displacement Influence Lines for Homogeneous Beams”, The 3rd International Conference on Structural Health Monitoring and Engineering Structure (SHM&ES), Da Nang City, Vietnam, 2023 K Ma, T N Nguyen, N T K Ho, C H Pham, N T V Dang, T M Ha, D D Ho and S Fukada “Utilization of the Influence Line of Displacement to Identify a Decline in the Stiffness of Beams”, The 3rd International Conference on Science, Technology and Society Studies (STS 2022), Ho Chi Minh City, Vietnam, 2022 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] D D Ho, T M Ha, T D Tran, V T Nguyen, N T V Dang, and T D N Truong “Chẩn đoán vùng nứt dầm bê tông cốt thép tác dụng tải trọng sử dụng phương pháp độ cong đường biến dạng,” VNUHCM Journal of Engineering and Technology, vol 6, pp 1786–1797, 2023 J Cohen “A Coefficient of Agreement for Nominal Scales,” Educational and Psychological Measurement, vol 20, no 1, pp 37–46, 1960 L H T Tran, H Masuya, K Yoshimori, and H Yokoyama “Flexural Behavior of RC Beams Strengthened with FRP Bars by Near-Surface Mounted Method,” International Journal of Structural and Civil Engineering Research, vol 8, no 4, pp 372–383, 2019 C R Farrar and K Worden “An introduction to structural health monitoring,” Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, vol 365, no 1851, pp 303–315, 2007 B J Adams, R.D., Cawley, P., Pye, C J., and Stone “A Vibration Technique for Nondestructively Assessing the Integrity of Structures,” Journal of Mechanical Engineering Science, vol 20, no 2, pp 93–100, 1978 P Cawley and R D Adams “The location of defects in structures from measurements of natural frequencies,” The Journal of Strain Analysis for Engineering Design, vol 14, no 2, pp 49–57, 1979 A K Pandey, M Biswas, and M M Samman “Damage detection from changes in curvature mode shapes,” Journal of Sound and Vibration, vol 145, no 2, pp 321–332, 1991 N Stubbs, J T Kim, and C R Farrar “Field verification of a nondestructive damage localization and severity estimation algorithm,” Proceedings of the 13th International Modal Analysis Conference (IMAC XIII), vol 182, no August 2016, pp 210–218, 1995 N Stubbs and J T Kim “Damage localization in structures without baseline modal parameters,” AIAA Journal, vol 34, no 8, 1996 J T Kim, Y S Ryu, H M Cho, and N Stubbs “Damage identification in beam-type structures: Frequency-based method vs mode-shape-based method,” Engineering Structures, vol 25, no 1, 2003 J Wang and P Qiao “On irregularity-based damage detection method for cracked beams,” International Journal of Solids and Structures, vol 45, no 2, pp 688–704, 2008 A Dixit and S Hanagud “Single beam analysis of damaged beams verified using a strain energy based damage measure,” International Journal of Solids and Structures, vol 48, no 3–4, pp 592–602, 2011 Y J Cha and O Buyukozturk “Structural damage detection using modal strain energy and hybrid multiobjective optimization,” Computer-Aided Civil and Infrastructure Engineering, vol 30, no 5, 2015 Z He, W Li, H Salehi, H Zhang, H Zhou, and P Jiao “Integrated structural health monitoring in bridge engineering,” Automation in Construction, vol 136, pp 104168, 2022 Q Feng and Y Liang “Development of Piezoelectric-based Technology for Application in Civil Structural Health Monitoring,” Earthquake Research 82 [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] Advances, vol 3, no 1, pp 100154, 2022 W Li, S Fan, S C M Ho, J Wu, and G Song “Interfacial debonding detection in fiber-reinforced polymer rebar–reinforced concrete using electromechanical impedance technique,” Structural Health Monitoring, vol 17, no 3, pp 461–471, 2018 Z Sheena, A Unger, and A Zalmanovich “Theoretical stiffness matrix correction by using static test results,” Israel Journal of Technology, vol 20, pp 245–253, 1982 M Sanayei and O Onipede “Damage assessment of structures using static test data,” AIAA Journal, vol 29, no 7, 1991 M R Banan, M R Banan, and K D Hjelmstad “Parameter Estimation of Structures from Static Response I Computational Aspects,” Journal of Structural Engineering, vol 120, no 11, 1994 X Wang, N Hu, H Fukunaga, and Z H Yao “Structural damage identification using static test data and changes in frequencies,” Engineering Structures, vol 23, no 6, 2001 F Bakhtiari Nejad, A Rahai, and A Esfandiari “A structural damage detection method using static noisy data,” Engineering Structures, vol 27, no 12 SPEC ISS., 2005 M A B Abdo “Parametric study of using only static response in structural damage detection,” Engineering Structures, vol 34, 2012 S Das, P Saha, and S K Patro “Vibration-based damage detection techniques used for health monitoring of structures: a review,” Journal of Civil Structural Health Monitoring, vol 6, no 3, 2016 S Schommer, V H Nguyen, S Maas, and A Zürbes “Model updating for structural health monitoring using static and dynamic measurements,” Procedia Engineering, vol 199, pp 2146–2153, 2017 T M Ha and S Fukada “Nondestructive damage detection in deteriorated girders using changes in nodal displacement,” Journal of Civil Structural Health Monitoring, vol 7, no 3, pp 385–403, 2017 J Won, J W Park, K Park, H Yoon, and D S Moon “Non-target structural displacement measurement using reference frame-based deepflow,” Sensors (Switzerland), vol 19, no 13, pp 1–24, 2019 R Ono, T M Ha, and S Fukada “Analytical study on damage detection method using displacement influence lines of road bridge slab,” Journal of Civil Structural Health Monitoring, vol 9, no 4, pp 565–577, 2019 Y Maki, T M Ha, S Fukada, K Torii, and R Ono “Stiffness evaluation and current status of a degraded road bridge slab located in a mountainous area,” Journal of Advanced Concrete Technology, vol 17, no 1, pp 62–78, 2019 Y Zhang, P Liu, and X Zhao “Structural displacement monitoring based on mask regions with convolutional neural network,” Construction and Building Materials, vol 267, pp 120923, 2021 H Shokravi, H Shokravi, N Bakhary, M Heidarrezaei, S S R Koloor, and M Petrů “Vehicle-assisted techniques for health monitoring of bridges,” Sensors (Switzerland), vol 20, no 12, pp 1–29, 2023 D D Ho, J T Kim, N Stubbs, and W S Park “Prestress-force estimation in 83 [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] PSC girder using modal parameters and system identification,” Advances in Structural Engineering, vol 15, no 6, 2012 K D Nguyen, D D Ho, and J T Kim “Damage detection in beam-type structures via PZT’s dual piezoelectric responses,” Smart Structures and Systems, vol 11, no 2, pp 217–240, 2013 D D Hồ, T C Lê, Q H Lê, M T A Nguyễn, and T C Nguyễn “Phát triển phương pháp lượng biến dạng để chẩn đoán hư hỏng cho kết cấu dầm với điều kiện biên khác nhau,” Tạp Chí Xây Dựng Việt Nam, vol 9, 2018 T C Lê, V S Bạch, and D D Hồ “Chẩn đoán hư hỏng kết cấu sử dụng phương pháp lượng biến dạng kết hợp với thuật tốn di truyền,” Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng (KHCNXD) - ĐHXD, vol 14, no 4V, pp 16–28, 2020 T C Lê, V P Huỳnh, P N Văn, and D D Hồ “Phát triển phương pháp lượng biến dạng để chẩn đoán hư hỏng kết cấu tấm,” Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ Việt Nam, vol 62, no 1, 2020 T V Liên, N T Hường, and N V Khoa “Kiểm tra thực nghiệm phương pháp xác định vết nứt dầm chịu uốn phân tích wavelet chuyển vị tĩnh,” Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Xây Dựng, vol 5, no 1, pp 17–25, 2011 N V Tiến “Đánh giá xuống cấp dầm bê tông cốt thép sử dụng phương pháp đường chuyển vị,” Luận văn thạc sĩ, ĐHQG TP.HCM - Trường Đại học Bách Khoa, 2021 F P Sun, Z Chaudhry, C Liang, and C A Rogers “Truss Structure Integrity Identification Using PZT Sensor-Actuator,” Journal of Intelligent Material Systems and Structures, vol 6, no 1, pp 134–139, 1995 Y Liang, D Li, S M Parvasi, Q Kong, I Lim, and G Song “Bond-slip detection of concrete-encased composite structure using electro-mechanical impedance technique,” Smart Materials and Structures, vol 25, no 9, pp 1– 11, 2016 V Giurgiutiu, A Zagrai, and J J Bao “Piezoelectric wafer embedded active sensors for aging aircraft structural health monitoring,” Structural Health Monitoring, vol 1, no 1, pp 41–61, 2002 N C Thien “Xác định trạng thái hư hỏng khung bê tông cốt thép dựa vào kết phân tích dao động,” Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách khoa, 2021 T T Duy “Chẩn đốn vết nứt dầm bê tơng cốt thép tác dụng tải trọng sử dụng phương pháp độ cong đường chuyển vị,” Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách khoa, 2021 J R Landis and G G Koch “The measurement of observer agreement for categorical data.,” Biometrics, vol 33, no 1, pp 159–174, 1977 L A Goodman and W H Kruskal “Measures of Association for Cross Classifications,” Journal of the American Statistical Association, vol 49, no 268, 1954 K J William and E P Warnke “Constitutive Model for the Triaxial Behavior of Concrete.,” International Association for Bridge and Structural Engineering, vol 19, 1975 K J William and E P Warnke “Constitutive Model for the Triaxial Behavior 84 of Concrete,” International Association for Bridge and Structural Engineering, vol 19, pp 1–30, 1975 [47] D C Kent and R Park “Flexural Members with Confined Concrete,” Journal of the Structural Division, vol 97, no 7, 1971 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Đặng Ngọc Thúy Vy Ngày, tháng, năm sinh: 13/08/1997 Nơi sinh: Tây Ninh Địa liên lạc: tổ 4, ấp Ninh An, xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 0772925606 Email: dnthuyvy1308@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2015 – 2020: Kỹ sư xây dựng dân dụng công nghiệp, Khoa Xây dựng, Đại học Kiến Trúc TP HCM 2021 – nay: Học viên cao học, chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2020 – 2021: Kỹ sư xây dựng, Công ty cổ phần Việt Kiến Trúc 2021 – nay: Kỹ sư xây dựng, Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Meinhardt VN

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w