1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tối ưu các thông số mũ chỉnh hình cho trẻ bị chứng bẹp đầu, đầu phẳng

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN CHU TẤN NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÁC THÔNG SỐ MŨ CHỈNH HÌNH CHO TRẺ BỊ CHỨNG BẸP ĐẦU, ĐẦU PHẲNG Chuyên ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Mã số: 8520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ THANH LONG Cán chấm nhận xét 2: PGS TS LÊ THANH DANH Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 24 tháng 06 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS NGUYỄN HỮU LỘC Thư ký: TS TRẦN HẢI NAM Phản biện 1: TS LÊ THANH LONG Phản biện 2: PGS TS LÊ THANH DANH Ủy viên: TS NGUYỄN HỮU THỌ Xác nhận Chủ Tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sửa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Chu Tấn MSHV: 1970609 Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1997 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Mã số : 8520103 I TÊN ĐỀ TÀI: Tiếng Việt: Nghiên Cứu Tối Ưu Các Thông Số Mũ Chỉnh Hình Cho Trẻ Bị Chứng Bẹp Đầu, Đầu Phẳng Tiếng Anh: Research On Optimization Of Parameters Of The Orthotic Helmet For Infants With Plagiocephaly, Brachycephaly II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan chứng bệnh bẹp đầu, đầu phẳng cách điều trị mũ chỉnh hình - Nghiên cứu, thiết kế, mô khả làm việc số loại mũ chỉnh hình - Nghiên cứu công nghệ in 3D ứng dụng để kiểm tra khả chế tạo số mẫu mũ chỉnh hình với loại vật liệu nhựa khác - Nghiên cứu thơng số có ảnh hưởng đến hiệu làm việc mũ chỉnh hình - Nghiên cứu tối ưu thơng số mũ chỉnh hình đảm bảo khả chịu lực lớn khối lượng vật liệu nhỏ - Phân tích, tổng hợp thơng tin kết quả, viết thuyết minh luận văn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/06/2023 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ TRẦN NGUYÊN DUY PHƯƠNG Tp HCM, ngày 12 tháng 06 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên chữ ký) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn:  Tiến sĩ Trần Nguyên Duy Phương người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu, ln ln giúp đỡ, bảo tận tình, truyền thụ thêm nhiều kiến thức động lực cho suốt thời gian từ tơi cịn sinh viên Đại học đến hoàn thành luận văn cao học  Quý Thầy, Cô trường Đại học Bách Khoa nhiệt tình truyền thụ giảng  Bạn Võ Đình Thái Phan Bảo Vy đồng hành, giúp đỡ, đóng góp thêm nhiều thơng tin, ý kiến suốt trình học tập nghiên cứu  Anh Hồ Gia Huy, bạn Lê Kim Tĩnh, Anh Andrzej Rafael Masters tập thể bạn học, đồng nghiệp ln ủng hộ, góp ý, hỗ trợ tinh thần cho tơi để hồn thành luận văn TP.HCM, Ngày 12 tháng 06 năm 2023 Học viên thực Phan Chu Tấn i LUẬN VĂN THẠC SĨ TĨM TẮT LUẬN VĂN Mũ chỉnh hình cho trẻ bị hội chứng bẹt đầu đầu phẳng loại mũ dùng để điều chỉnh lại biên dạng đầu đứa trẻ trở lại bình thường, đảm bảo tính thẩm mỹ hộp sọ không làm ảnh hưởng đến hoạt động não Việc sử dụng mũ chỉnh hình cho trẻ thủ thuật thường nhật, cách sử dụng đơn giản hiệu đem lại tốt Tuy nhiên Việt Nam, việc sử dụng mũ chỉnh hình chưa áp dụng rộng rãi chưa có nhiều thơng tin phác đồ điều trị Việt Nam chưa có nghiên cứu việc thiết kế chế tạo mũ chỉnh hình cho trẻ Luận văn trình bày nghiên cứu quy trình thiết kế, mơ phương pháp tìm số thơng số tối ưu cho mũ chỉnh hình dựa theo điều kiện đảm độ bền, khả chịu lực sử dụng trường hợp bệnh nhân cụ thể Từ kết áp dụng để thiết kế chế tạo mũ hoạt động hiệu với lượng vật liệu sử dụng thấp Nội dung luận văn chia thành chương, chương có nội dung sau: Chương 1: Bao gồm đặt vấn đề, tính cấp thiết, đưa mục tiêu để ta nên thực đề tài nội dung nghiên cứu Chương 2: Chương trình bày sở – y - sinh tảng Chương khái quát chứng bẹt đầu, đầu phẳng trẻ sơ sinh cách điều trị mũ chỉnh hình Cơ sở thiết kế mũ chỉnh hình tối ưu hóa biên dạng cho sản phẩm Chương 3: Trình bày quy trình thiết kế chế tạo số mũ chỉnh hình Chương 4: Mơ phần mềm để xác định thông số quan trọng ảnh hưởng đến khả hoạt động mũ Chương 5: Chương tiến hành thu thập liệu cần thiết từ chương để thực toán tối ưu Tiến hành lập, giải toán tối ưu, tìm kết nhằm thỏa mãn yêu cầu toán lập cách ứng dụng kết Chương 6: Kết luận đánh giá kết đạt Đề hướng phát triển cho đề tài ii LUẬN VĂN THẠC SĨ ABSTRACT An orthotic helmet for infants with Plagiocephaly and Brachycephaly is a specialized helmet designed to correct abnormal head shapes in children, ensuring proper skull aesthetics without interfering with brain function While orthotic helmets for infants are simple, effective, and beneficial, their use in Vietnam is not yet widespread, and there is limited information on treatment protocols Additionally, Vietnam lacks research on designing and manufacturing orthotic helmets for infants This thesis presents a comprehensive study focusing on the design process, simulation, and identification of optimal parameters for orthotic helmets The aim is to ensure durability and weight-bearing capacity when used on specific patients while minimizing material usage The study's findings can be applied to the efficient design and manufacture of helmets, resulting in cost-effective solutions The thesis is divided into six chapters, each serving a specific purpose: Chapter 1: Problem setting, urgency, and objectives of the research, providing a clear rationale for conducting this study and outlining its contents Chapter 2: Introduction to the medical and biological foundations of flat heads and their occurrence in infants This chapter discusses the treatment of flat heads using orthotic helmets and explores the facilities and techniques involved in designing these helmets and optimizing their contours Chapter 3: Detailed explanation of the design and manufacturing process of orthotic helmets, encompassing all relevant steps and considerations Chapter 4: Software simulation to analyze the key parameters affecting the helmet's performance, providing valuable insights into its functionality Chapter 5: Collection and analysis of data from Chapter to address optimization problems This chapter formulates and solves optimization problems to obtain results that meet the established requirements, and applies those findings Chapter 6: Conclusion and evaluation of the study's results This chapter also recommends directions for future research and development iii LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHAN CHU TẤN Học viên lớp: Cao học Kỹ Thuật Cơ Khí – K2019 – Đợt Mã số học viên: 1970609 Theo định giao đề tài luận văn cao học phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Bách Khoa Tp HCM, thực luận văn cao học với đề tài “Nghiên cứu tối ưu thơng số mũ chỉnh hình cho trẻ bị chứng bẹp đầu, đầu phẳng” hướng dẫn Tiến sĩ Trần Nguyên Duy Phương từ ngày 06/02/2023 đến 11/06/2023 Tôi xin cam kết luận văn tốt nghiệp cao học thực Tôi thực theo quy định phòng đào tạo sau đại học, Đại Học Bách Khoa TP.HCM theo hướng dẫn Tiến sĩ Trần Nguyên Duy Phương Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam kết Nếu có sai phạm q trình thực luận văn, tơi xin hồn tồn chịu hình thức xử lý phịng đào tạo sau đại học Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh TP.HCM, Ngày 12 tháng 06 năm 2023 Học viên thực Phan Chu Tấn iv LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….…………………… i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT …………………………………………………….…………………………………iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CƠ – Y – SINH 2.1 Hộp sọ trẻ sơ sinh 2.2 Chứng bẹp đầu đầu phẳng - plagiocephaly and brachycephaly 2.3 Mũ chỉnh hình – Orthotic helmet 2.4 Cơ sở thiết kế chế tạo mũ chỉnh hình 10 2.5 Tính hiệu mũ chỉnh hình 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẪU 17 3.1 Khảo sát phân tích 17 3.2 Yêu cầu thiết kế 21 3.3 Thu thập xây dựng mơ hình 3D đầu trẻ sơ sinh 23 v LUẬN VĂN THẠC SĨ 3.4 Xác định thông số thiết kế 27 3.5 Thiết kế mũ chỉnh hình 30 3.6 Chế tạo mẫu thử nghiệm 34 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG BIẾN DẠNG 46 4.1 Cơ sở lý thuyết 46 4.2 Thiết lập thông số 50 4.3 Mơ q trình biến dạng 52 CHƯƠNG 5: TỐI ƯU THÔNG SỐ MŨ CHỈNH HÌNH 63 5.1 Phương pháp Taguchi liệu đầu vào 63 5.2 Lập giải toán 64 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 70 6.1 Kết đạt 70 6.2 Hướng phát triển đề tài 70 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 75 vi LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đầu trẻ sơ sinh bị chứng bẹp đầu lệch phía bên phải Hình 2.1 Mặt bên xương sọ trẻ sơ sinh Hình 2.2 Mặt xương sọ trẻ sơ sinh Hình 2.3 Biên dạng đầu trẻ sơ sinh bình thường (a), bẹt đầu (b) đầu phẳng (c) Hình 2.4 Hệ số CR (A) hệ số CVAI (B) Hình 2.5 Trẻ sử dụng gối cố định tư cổ Hình 2.6 Quá trình phục hồi hộp sọ sử dụng mũ chỉnh hình 10 Hình 2.7 Một mẫu mũ chỉnh hình chế tạo cơng nghệ in 3D 12 Hình 2.8 Phương pháp chế tạo mũ chỉnh hình phương pháp đúc thạch cao 14 Hình 2.9 Đánh giá hiệu việc điều trị chứng bẹt đầu mũ chỉnh hình cách đo đường chéo đầu bệnh nhân [26] 15 Hình 2.10 Ảnh (A) Chụp CT 3D trước điều trị mũ chỉnh hình, CVA=19 mm, CVAI=11,18% Ảnh (B) Chụp CT 3D sau 6,3 tháng điều trị mũ chỉnh hình, CVA=4 mm, CVAI=2,48% [26] 15 Hình 3.1 Quy trình thiết kế, chế tạo mũ cho trẻ sơ sinh với công nghệ in 3D 17 Hình 3.2 Starband ứng dụng công nghệ quét 3D để thu thập liệu đầu trẻ sơ sinh 24 Hình 3.3 Mơ hình 3D đầu trẻ thu thập từ www.sciencephoto.com 25 Hình 3.4 Import mơ hình đầu trẻ vào phần mềm Solidworks 26 Hình 3.5 Biên dạng chung mũ chỉnh hình cho trẻ sơ sinh 28 Hình 3.6 Cấu tạo mũ chỉnh hình cho trẻ sơ sinh Docband 31 Hình 3.7 Mũ chỉnh hình Starband cho trẻ sơ sinh chế tạo công nghệ in 3D 32 Hình 3.8 Mũ có biên dạng ôm đầu trẻ, lỗ giảm khối lượng 32 Hình 3.9 Mũ có biên dạng ôm đầu trẻ, lỗ giảm khối lượng 33 Hình 3.10 Thiết kế 03 chi tiết mũ chỉnh hình số 35 Hình 3.11 Quy trình chế tạo mũ chỉnh hình sử dụng cơng nghệ in 3D 35 Hình 3.12 Máy in 3D Kingroon KP3S Pro S1 38 Hình 3.13 Kích thước thiết kế vỏ mũ chỉnh hình 41 vii LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.16 Kết phân tích mũ PLA+, 0.6mm, 80% Hình 4.17 Kết phân tích mũ PLA+, 0.9mm, 20% Hình 4.18 Kết phân tích mũ PLA+, 1.2mm, 50% 61 LUẬN VĂN THẠC SĨ 4.3.4 Kết mô Bảng 4.7 Kết mô chuyển vị biến dạng Độ bền kéo E Chiều dày vỏ Mật độ vật Chuyển vị (MPa) mẫu d (mm) liệu I (%) D (mm) 40 0.6 20 15.1 0.087 40 0.9 50 12.5 0.085 40 1.2 80 9.24 0.083 50 0.6 50 19.4 0.119 50 0.9 80 10.2 0.095 50 1.2 20 9.44 0.088 60 0.6 80 9.53 0.053 60 0.9 20 7.77 0.055 60 1.2 50 7.07 0.052 N 62 Biến dạng LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 5: TỐI ƯU THƠNG SỐ MŨ CHỈNH HÌNH 5.1 Phương pháp Taguchi liệu đầu vào Mục tiêu phương pháp Taguchi thiết kế trình (hoặc sản phẩm) chịu ảnh hưởng nhân tố gây sai lệch chất lượng Mục đích điều chỉnh thơng số đến mức tối ưu để trình (hoặc sản phẩm) ổn điịnh mức chất lượng tốt Phương pháp Taguchi sử dụng tỷ số tín hiệu/nhiễu (Signal to Noise Ratio) S/N chuyển đổi từ hàm số mát: Trong đó: L = k ( y − m) (5.1) [16] L mát sai lệch giá trị đáp ứng m giá trị đáp ứng mong muốn k số Bài tốn lực tác động, tìm giá trị thơng số mũ chỉnh hình tối ưu để biến dạng chuyển vị mũ nhỏ Nên giá trị yi cần đạt “Nhỏ tốt – S n = −10 log10 (  yi ) (5.2) [16] Lower is better”, đó: N n i =1 Cơng thức tính giá trị trung bình ƞm tỉ số S/N cho mức giá trị nhân S p S tố xác định theo công thức:  mj = Mean( ) =  ( )i N p i =1 N (5.3) [16] Bảng 5.1 Các nhân tố mức giá trị STT Nhân tố Ký hiệu Mức giá trị Tự nhiên Mã hóa Độ bền kéo (MPa) E x1 40 50 60 Chiều dày vỏ (mm) d x2 0.6 0.9 1.2 Mật độ vật liệu (%) I x3 20 50 80 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ 5.2 Lập giải toán Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng thông số vật liệu (độ bền kéo) thông số thiết kế (độ dày vỏ mật độ vật liệu) đến độ biến dạng chuyển vị mũ chỉnh hình dành cho trẻ sơ sinh Yêu cầu đặt sản phẩm sau chế tạo chịu lực tác động từ đầu trẻ, có chuyển vị biến dạng thấp Kết tình tốn với phần mềm Minitab sau: Chuyển vị Bảng 5.2 Kết mô chuyển vị xử lí kết theo Taguchi Các nhân tố chế độ cắt N Độ bền kéo E (MPa) Chiều dày vỏ mẫu d (mm) Nhân tố mã hóa Mật độ vật liệu I Chuyển vị x1 x2 x3 D (mm) Tỷ số S/N (%) 40 0.6 20 1 15.1 -23.5795 40 0.9 50 2 12.5 -21.9382 40 1.2 80 3 9.24 -19.3134 50 0.6 50 2 19.4 -25.7560 50 0.9 80 2 10.2 -20.1720 50 1.2 20 9.44 -19.4994 60 0.6 80 3 9.53 -19.5819 60 0.9 20 7.77 -17.8084 60 1.2 50 3 7.07 -16.9884 64 LUẬN VĂN THẠC SĨ Response Table for Signal to Noise Ratios Smaller is better Level e -21.61 -21.81 -18.13 Delta 3.68 Rank dw -22.97 -19.97 -18.60 4.37 i -20.30 -21.56 -19.69 1.87 Response Table for Means Level e 12.280 13.013 8.123 Delta 4.890 Rank dw 14.677 10.157 8.583 6.093 i 10.770 12.990 9.657 3.333 Hình 5.1 Main Effect Plot for Means 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 5.2 Main Effects Plot for SN ratios Bảng 5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển vị mũ chỉnh hình STT Mức giá trị Các công nhân tố thức Nhân tố Thông số tối E dw I ưu -21.61 -22.97 -20.3 E3Dw3I3 -21.81 -19.97 -21.56 E3 = 60 MPa -18.13 -18.6 -19.69 Dw = 1.2 mm 1 2 3 Mean (m) (1+2+3)/3 -20.52 -20.51 -20.52 I1 = 20 % Max Max(1,2,3) -18.13 -18.6 -19.69 E ảnh hưởng Max - m 5-4 2.39 1.91 0.83 nhiều % ảnh 6/(Tổng hưởng hàng 6) 46.554 37.321 16.125 Delta max - 3.68 4.37 1.87 (5.3) (46.554%), tiếp Dw (37.321%) I thấp Rank 66 (16.125%) LUẬN VĂN THẠC SĨ Biến dạng Bảng 5.4 Kết mô biến dạng xử lí kết theo Taguchi Các nhân tố chế độ cắt N Độ bền kéo E (MPa) Chiều dày vỏ mẫu d (mm) Nhân tố mã hóa Mật độ vật liệu I x1 x2 x3 Biến dạng Tỷ số S/N (%) 40 0.6 20 1 0.087 21.2096 40 0.9 50 2 0.085 21.4116 40 1.2 80 3 0.083 21.6184 50 0.6 50 2 0.119 18.4891 50 0.9 80 2 0.095 20.4455 50 1.2 20 0.088 21.1103 60 0.6 80 3 0.053 25.5145 60 0.9 20 0.055 25.1927 60 1.2 50 3 0.052 25.6799 Response Table for Signal to Noise Ratios Smaller is better Level e 21.41 20.01 25.46 Delta 5.45 Rank dw 21.74 22.35 22.80 1.07 i 22.50 21.86 22.53 0.67 67 LUẬN VĂN THẠC SĨ Response Table for Means Level Delta Rank e 0.08500 0.10067 0.05333 0.04733 dw 0.08633 0.07833 0.07433 0.01200 i 0.07667 0.08533 0.07700 0.00867 Hình 5.3 Main Effect Plot for Means 68 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 5.4 Main Effects Plot for SN ratios Bảng 5.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng mũ chỉnh hình STT Mức giá Các cơng trị nhân tố thức Nhân tố Thông số tối E dw I ưu 21.41 21.74 22.5 E3Dw3I3 20.01 22.35 21.86 E3 = 60 MPa 25.46 22.8 22.53 Dw = 1.2 mm 1 2 3 Mean (m) (1+2+3)/3 22.29 22.30 22.30 I3 = 80 % Max Max(1,2,3) 25.46 22.8 22.53 E ảnh hưởng Max - m 5-4 3.17 0.50 0.23 nhiều % ảnh 6/(Tổng hàng hưởng 6) 81.127 12.895 5.9778 Delta max - 5.45 1.06 0.67 (5.3) (81.127%), tiếp Dw (12.895%) I thấp Rank 69 (5.9778%) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Kết đạt - Tổng hợp thông tin đặc điểm hộp sọ trẻ sơ sinh, đặc điểm hội chứng bẹt đầu, đầu phẳng trẻ sơ sinh phương pháp điều trị mũ chỉnh hình - Tìm hiểu biên dạng hình học tối ưu mũ phù hợp cho việc điều trị bệnh dựa vào giả định mơ hình 3D đầu trẻ, chưa tiếp cận thực tế để có liệu xác chưa áp dụng cho bệnh nhân cụ thể - Thiết kế hai mũ chỉnh hình dựa nguồn thơng tin tìm hiểu mơ hình 3D đầu trẻ sơ sinh - Chế tạo 02 mũ thành cơng, kiểm tra khả chế tạo công nghệ in 3D Chế tạo tốt, biên dạng thiết kế dùng vật liệu PLA TPU, chưa chế tạo mẫu PETG, ABS cách hồn hảo - Mơ khả chịu lực sử dụng phần mềm Solidworks - Thu thập số liệu từ kết mô phỏng, làm đầu vào cho tốn tối ưu để tìm thơng số dùng cho cơng việc phát triển thiết kế mũ chỉnh hình cho trẻ sơ sinh 6.2 Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu tối ưu hóa biên dạng hình học mũ chỉnh hình cho trẻ - Thiết kế mũ dạng modun, tăng tính linh hoạt cho mũ, phù hợp giai đoạn điều trị - Thiết kế chế tạo mũ chỉnh hình thơng minh, tích hợp cảm biến để theo dõi tình trạng trẻ, giúp cho bác sĩ có thêm thơng tin cho q trình điều trị hiệu - Nghiên cứu thơng số in 3D để tối ưu trình chế tạo mũ chỉnh hình - Thực nghiệm kiểm tra phân tích rõ ảnh hưởng thơng số đến khả chịu lực hiệu sử dụng nhiều mẫu thiết kế khác 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tạp chí nước P C Tan, D D T Can, T N D Phuong, V D Thai, and N A Dung, “Design Of The Cranial Orthosis Helmet For Infant”, Vietnam Mechanical Engineering Journal, vol 12, pp 188-191, Dec 2021 Kỷ yếu hội nghị nước P C Tan, D D T Can, T N D Phuong, V D Thai, and N A Dung, “Design Of The Cranial Orthosis Helmet For Infant”, The 6th National Scientific Conference On Mechanical Engineering, Vietnam, Nov 4-5, 2021 71 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y Aihara et al., “Cranial molding helmet therapy and establishment of practical criteria for management in Asian infant positional head deformity,” Child's Nervous System, vol 30, pp 1499-1509, 2014 [2] M Geoffroy et al., “Cranial Remodeling Orthosis for Infantile Plagiocephaly Created Through a 3D Scan, Topological Optimization, and 3D Printing Process”, Journal of Prosthetics and Orthotics, vol 30, pp 01-12, 2018 [3] C Irolla and C Shirley., Topic: “Cranial Remodeling Helmet Understanding the Treatment”, UCSF Orthotic & Prosthetic Center, UCSF Benioff Children’s Hospitals, Mar 29, 2018 [4] S P Babu and C Srinivas., “Design and Finite Element Analysis of Helmeted Head Form in Impact”, International Journal of Advanced Science and Technology, vol 93, pp 15-24, 2016 [5] M Keshtgar., Topic: “Evaluating the Effectiveness of Cranial Molding for Treatment of Positional Plagiocephaly Using Finite Element Analysis”, The Faculty of California Polytechnic State University, 2015 [6] K Kelly et al., “Helmet Treatment of Infants With Deformational Brachycephaly”, Global Pediatric Health, vol 5, pp 01-11, 2018 [7] A B Lipira et al., “Helmet Versus Active Repositioning for Plagiocephaly: A Three-Dimensional Analysis”, Pediatrics, vol 126, pp 936-945, 2010 [8] Bộ Y Tế Việt Nam Hướng Dẫn Quy Trình Kỹ Thuật Phục Hồi Chức Năng Nhà Xuất Bản Y Học, 2017, pp 386-389 [9] J L Goh et al., “Orthotic (helmet) therapy in the treatment of plagiocephaly”, Neurosurg Focus, vol 35, pp 01-06, 2013 72 LUẬN VĂN THẠC SĨ [10] Centers for Disease Control and Prevention, “Length for age and Weight for age percentiles”, Internet: www.cdc.gov/growthcharts/data/set1clinical/cj41c017.pdf, Nov 1, 2009 [11] A Vasatova et al., " Procedure for modification of a head scan for cranial orthosis design", in International Conference of Numerical Analysis And Applied Mathematics, Rhodes, Greece, 2019 [12] Seattle Children’s, “STARband Head Remodeling Helmet”, Courtesy of Orthomerica Products, Inc ©, 2018 [13] R Patel et al., “A Transdisciplinary Approach for Analyzing Stress Flow Patterns in Biostructure”, Mathematical and Computational Applications, vol 24, 2019 [14] L D H Anh., Topic: “Ứng suất biến dạng”, Bộ môn kỹ thuật, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2022 [15] N T Dũng, Topic: “Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn”, Bộ môn học kết cấu – Đại học Xây dựng Hà Nội, 2009 [16] N H Lộc Giáo trình Quy Hoạch Phân tích thực nghiệm, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2021 [17] M J Kim et al., “Applicative factors of helmet molding therapy in late-diagnosed positional plagiocephaly”, Journal of Korean Science, vol 35, Sep 2020 [18] H S Visse et al., “Assessment of facial and cranial symmetry in infants with deformational plagiocephaly undergoing molding helmet therapy”, Journal of Cranio-Maxillo-Facial Surgery, vol 48, pp 548-554, 2020 [19] S Y Kim et al., “Comparison of Helmet Therapy and Counter Positioning for Deformational Plagiocephaly”, Annals of Rehabilitation Medicine, vol 37, 2013 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ [20] Starband, Caregivers Guide – For the treatment of Deformational Plagiocephaly & Other Head Shape Deformities, 2013 [21] H Aarnivala “Deformational Plagiocephaly: Prevalence, Quantification And Prevention Of Acquired Cranial Asymmetry In Infants”, Ph.D dissertation, Oulu University Hospital, Finland, 2020 [22] B K Jung and I S Yun, “Diagnosis and treatment of positional plagiocephaly”, Archives of Craniofacial Surgery, vol 21, pp 80-86 [23] J P Steinberg et al., “Effectiveness of Conservative Therapy and Helmet Therapy for Positional Cranial Deformation”, Plastic and Reconstructive Surgery, vol 135, pp 833-842, 2015 [24] A Takamatsu et al., “Evaluation of the Molding Helmet Therapy for Japanese Infants with Deformational Plagiocephaly”, JMA Journal, vol 4, pp 50-60, 2021 [25] M Kreutz et al., “Facial asymmetry correction with moulded helmet therapy in infants with deformational skull base plagiocephaly”, Journal of Cranio-MaxilloFacial Surgery, vol 46, pp 28-34, Jan 2018 [26] H Y Kim et al., “Effectiveness of Helmet Cranial Remodeling in Older Infants with Positional Plagiocephaly”, Arch Craniofac Surg vol 15, no 2, pp 47-52, Aug 14, 2014 [27] T Murakami et al., Topic: “How Effective is Cranial Orthotics in the Management of Deformational Plagiocephaly and is Visual Screening Sufficient in Determining its Need?”, Prosthetics and Orthotics Department, Foot Care and Limb Design Centre, 2016 [28] J R Ruggles, “Positional plagiocephaly among tribal societies and contemporary western societies: a comparison of treatments, results, and effects”, H.P thesis, University of Northern Iowa, United States of America, 2014 74 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: PHAN CHU TẤN - Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1997 - Địa liên lạc: 69 Mai Chí Thọ, Phường An Phú, TP.Thủ Đức - Điện thoại: 0975.761.141 - Email: phanchutan9715@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Từ 2015 đến 2019 Từ 2019 đến 2022 Tên trường Nội dung đào tạo Đại học Bách Khoa Đại học TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Chế Tạo Đại học Bách Khoa Cao học TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Q TRÌNH LÀM VIỆC Thời gian Nơi cơng tác Từ 11-2019 đến Cơng ty Cơ khí Duy Khanh - Duy Khanh Engineering 04-2021 Co.,Ltd Từ 11-2021 đến Công ty TNHH Doanh Nghiệp Xã Hội Vulcan - Vulcan Social Enterprise Company Limited 75

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN