SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ -(Đề thi có trang) THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo Mã đề 000 danh: Câu Thái độ tầng lớp nhân dân Nga Nga hoàng tham gia Chiến tranh giới thứ sao? A Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ B Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng C Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành cải cách D Biểu tình địi Nga hồng phải nhường ngơi Câu Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga có điểm khác biệt so với cách mạng tư sản thời cận đại? A Động lực cách mạng giai cấp công nhân nông dân B Đối tượng cách mạng chế độ phong kiến C Lãnh đạo cách mạng giai cấp vơ sản D Có can thiệp đế quốc bên Câu Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn thiết lập phản ánh điều quan hệ quốc tế? A Sự phân chia quyền lợi nước thắng trận B Tương quan lực lượng nước tư C Sự bất đồng, mâu thuẫn quyền lợi D Sự xác lập ách thống trị nô dịch nước bại trận Câu Qua công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, phương thức sản xuất bước du nhập vào Việt Nam? A Phương thức sản xuất phong kiến B Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp C Phương thức sản xuất thực dân D Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Câu Hạn chế trình hoạt động cứu nước Phan Bội Châu A chủ trương bạo động để cứu nước B cầu viện Nhật Bản, dựa vào Nhật để đánh Pháp C đưa số niên du học D chưa thấy sứ mệnh dân tộc Câu Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng công xây dựng bảo vệ tổ quốc nay? A Tự lực khai hóa, chân hưng thực nghiệp B Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh C Chấn hưng dân trí, tự lực khai hóa D Khai dân trí, chấn hưng tinh thần dân tộc Câu Quyết định sau hội nghị Ianta sở để tiến tới trì hịa bình an ninh giới sau chiến tranh? A tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức Nhật nhanh chóng kết thúc chiến tranh B thỏa thuận việc đóng quân nước phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á C thành lập tổ chức Liên Hợp quốc để trì hịa bình an ninh giới D thực cam kết để Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật Họ tên: Mã đề 000 Trang 1/6 Câu Nhận xét sau không đặc điểm chung trật tự giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn trật tự giới hai cực lanta? A Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối cường quốc B Bảo đảm việc thực quyền tự dân tộc C Do nước thắng trận thiết lập nhằm phục vụ lợi ích tối đa họ D thành lập tổ chức quốc tế để giám sát trì trật tự giới Câu Sau Liên Xô tan rã (1991), Liên bang Nga thực sách đối ngoại ngả phương Tây với hi vọng A thành lập liên minh trị châu Âu B xây dựng liên minh kinh tế lớn châu Âu C nhận ủng hộ trị viện trợ kinh tế D tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với nước châu Âu Câu 10 Vai trò quốc tế Liên bang Nga sau Liên Xô tan rã (1991) gì? A Tiếp tục giữ vai trị đối trọng quân với Mĩ B Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc C Giữ vai trò chủ yếu việc trì hịa bình an ninh giới D giữ vai trò quan trọng hệ thống nước xã hội chủ Câu 11 Các quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á mệnh danh “con rồng” kinh tế châu Á? A Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công B Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan C Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công D Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Câu 12 Năm 2007, nước thành viên kí Hiến chương nhằm xây dựng ASEAN thành A cộng đồng vững mạnh B tổ chức hợp tác trị C cộng động kinh tế, tiền tệ D khối quân thống Câu 13 Từ đầu năm 1990, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên bối cảnh A quốc gia đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân B ảnh hưởng trào lưu dân tộc chủ nghĩa C nước phát triển mạnh mẽ quân D giới khu vực có nhiều thuận lợi Câu 14 Điểm tương đồng phong trào giải phóng dân tộc châu Phi Mĩ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai A chống lại ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ B đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập C hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang D Có tổ chức lãnh đạo thống châu lục Câu 15 Sự kiện sau đánh dấu kết thúc mối quan hệ đối đầu Mĩ Liên Xơ? A Mĩ kí với Liên Xơ hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (1972) B Mĩ Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh (1989) C Cuộc công khủng bố vào nước Mĩ (2001) D Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Liên Xô (1972) Câu 16 Ý hoàn cảnh đời Liên minh Châu Âu (EU)? A Xu tồn cầu hóa phát triển mạnh B Nền kinh tế lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ C Nền kinh tế nước bị tàn phá sau chiến tranh D Anh, Pháp, Hà Lan công nhận độc lập thuộc địa Câu 17 Liên minh Châu Âu (EU) thành lập nhằm mục đích A mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước giới B hạn chế ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội C đàn áp phong trào giải phóng dân tộc giới Mã đề 000 Trang 2/6 D thể ủng hộ chiến lược toàn cầu Mĩ Câu 18 Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ chủ yếu để A có lợi ích to lớn B hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc C khẳng định vị cường quốc trị D phát triển nhanh quốc phịng - an ninh Câu 19 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) Hiệp ước Vácsava (1955) đời hệ trực tiếp A xung đột vũ trang Tây Âu Đông Âu B xu hịa hỗn hai cực, hai phe C Chiến tranh lạnh Mĩ phát động D chiến tranh cục lớn giới Câu 20 Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1947-1989), Mỹ phần thực mưu đồ A góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Đông Âu B thành công ý Chiến tranh vùng Vịnh (1991) C thành lập nhiều liên minh quân sự-kinh tế-chính trị giới D thiết lập chế độ thực dân nhiều khu vực khác giới Câu 21 Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động đến tình hình giới? A Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể B Phạm vi ảnh hưởng Mĩ Liên Xô bị thu hẹp C Các cường quốc chạy đua nhằm thiết lập trật tự giớiđa cực D Nhiều tranh chấp, xung đột giải hồ bình Câu 22 Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền A tự B độc lập C chủ quyền D thống Câu 23 Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa nhằm A gắn kết cách mạng Việt Nam với cách mạng nước thuộc địa Pháp B thức tỉnh nhân dân lao động phạm vi toàn giới xác định kẻ thù C chuẩn bị tổ chức, đào tạo cán cho cách mạng vô sản Việt Nam D tuyên truyền lý luận cách mạng vơ sản cho nhân dân lao động quốc Câu 24 Nội dung phản ánh đầy đủ tính chất xã hội Việt Nam kể từ Pháp đô hộ (1884 -1945)? A Thuộc địa bảo hộ B Thuộc địa phong kiến C Phong kiến nửa thuộc địa D Thuộc địa nửa phong kiến Câu 25 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, cách mạng Việt Nam tiếp thu luồng tư tưởng vô sản dựa sở xã hội nào? A Sự chuyển biến giai cấp B Sự chuyển biến tư tưởng C Phong trào công nhân phát triển D Phong trào yêu nước phát triển Câu 26 Nội dung Cương lĩnh trị Đảng (đầu năm 1930) Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể tính sáng tạo? A Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu B Đặt vấn đề giải phóng giai cấp lên hàng đầu C Đánh giá khả cách mạng giai cấp công nhân D Thấy khả cách mạng công nhân nông dân Câu 27 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào “vơ sản hóa” năm 1928 nhằm mục đích gì? A Tun truyền, vận động cách mạng Mã đề 000 Trang 3/6 B Rèn luyện tính kỷ luật cho hội viên C Hội viên sống gần gũi với quần chúng D Xây dựng phong trào cách mạng tận sở Câu 28 Sự phân hóa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 – 1929) A ảnh hưởng sâu rộng chủ nghĩa Mác – Lênin B tác động trực tiếp Nguyễn Ái Quốc C tác động tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng D đạo tổ chức Quốc tế Cộng sản Câu 29 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp trọng đầu tư vào nơng nghiệp A có nguồn nhân cơng dồi B điều kiện tự nhiên phù hợp phát triển nông nghiệp C Việt Nam có nhiều đồng rộng lớn D vốn đầu tư ít, khơng cạnh tranh quốc Câu 30 Từ thất bại khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo để lại học cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam? A Nắm thời cách mạng B Kết hợp hình thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp C Phân hóa cao độ kẻ thù D Tiến hành bạo động vũ trang trang Câu 31 Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới chung A tổ chức lãnh đạo B mục tiêu độc lập dân tộc C lý tưởng chủ nghĩa xã hội D kẻ thù chủ nghĩa đế quốc Câu 32 Một nội dung Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam 10-1930 A hợp tổ chức cộng sản B thơng qua Cương lĩnh trị C thành lập Mặt trận Việt Minh D cử Ban Chấp hành Trung ương thức Câu 33 Xô Viết Nghệ-Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 Việt Nam A làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến B đánh đổ thực dân Pháp tay sai nước C thành lập quyền kiểu D khẳng định quyền làm chủ nhân dân Câu 34 Hội nghị xác định lại nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam theo tinh thần Cương lĩnh trị Đảng (1930) A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936) B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939) C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1940) D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) Câu 35 Trong giai đoạn 1936 - 1939, kẻ thù cách mạng Việt Nam Đảng xác định A đế quốc Pháp xâm lược phong kiến B đế quốc xâm lược tay sai phản động C toàn kẻ thù dân tộc Việt Nam D phận kẻ thù dân tộc Câu 36 Phong trào cách mạng 1936 - 1939 Việt Nam khơng có đặc điểm nào? A Mục tiêu đấu tranh triệt để B Hình thức đấu tranh phong phú C Lôi đông đảo quần chúng D Phong trào có tổ chức chặt chẽ Mã đề 000 Trang 4/6 Câu 37 Tính dân tộc phong trào dân chủ 1936-1939 thể nội dung nào? A Chống lại phận nguy hiểm thực dân Pháp Đơng Dương B Đồn kết lực lượng dân chủ hịa bình để chống nguy phát xít C Thực hiệu chống phát xít, chống chiến tranh D Sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp Câu 38 Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (tháng 3/1945) xác định điều kiện cho Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi A kẻ thù cách mạng gục ngã thời cách mạng chưa xuất B ngoại trừ địa, khu vực khác lại nước chưa sẵn sàng C tầng lớp trung gian ngả phía cách mạng Đảng chưa sẵn sàng D cơng tác chuẩn bị hồn tất quần chúng nhân dân chưa sẵn sàng Câu 39 Sự phát triển lực lượng trị cách mạng Đảng Cộng sản Đơng Dương thời kì 1939-1945 có đặc điểm gì? A Từ nơng thơn tiến thành thị B Từ thành thị phát triển nông thôn C Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược D Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi Câu 40 Đảng Cộng sản Đông Dương định tổng khởi nghĩa nước, giành quyền trước quân Đồng minh kéo vào Đông Dương để A tránh quân Đồng minh đàn áp cách mạng B cổ vũ nhân dân thuộc địa chống chủ nghĩa phát xít C đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật D giúp đỡ Lào, Campuchia đấu tranh tự giải phóng Câu 41 Bài học kinh nghiệm Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đảng ta tiếp tục vận dụng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh dân tộc? A Linh hoạt kết hợp hình thức đấu tranh B Tập hợp, tổ chức lực lượng yêu nước C Kết hợp đấu tranh với xây dựng D Có đường lối đắn, phù hợp Câu 42 Ngày 2-3-1946, kì họp Hà Nội, Quốc hội thơng qua A danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến B định chọn Hà Nội thủ nước C quốc kì, quốc ca, sách đối nội, đối ngoại D tên nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 43 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nội dung phương pháp giáo dục trường học xác định theo A hướng đơn giản, tinh gọn B hướng hiệu quả, dễ học C tinh thần dân tộc – dân chủ D hướng giáo dục Nho học Câu 44 Theo Hiệp định Sơ (tháng 3/1946), đàm phán thức Việt Nam Pháp bàn A chế độ tương lai Đơng Dương B hình thức Chính phủ Việt Nam C chế độ trị Nam Bộ Việt Nam D nhiệm vụ người Pháp Đông Dương Câu 45 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán (tháng 11/1945) A muốn tránh hiểu lầm ngồi nước B bị quyền lực vào tay Việt Quốc, Việt Cách C bị Trung Hoa Dân quốc buộc giải tán Mã đề 000 Trang 5/6 D thất bại bầu cử Quốc hội Câu 46 Bài học kinh nghiệm rút từ việc giải nạn dốt Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 giáo dục Việt Nam A xây dựng xã hội học tập B đào tạo cán C xây dựng nông thôn D xây dựng trường đại học nhiều Câu 47 Từ năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam gặp phải khó khăn nào? A Pháp ngày lâm vào tình khó khăn, phải nhận viện trợ từ Mĩ B Việt Nam chưa nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao C Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương Pháp quốc tế hóa D Chính sách chia rẽ đồn kết ba nước Đông Dương thực dân Pháp Câu 48 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam (1946 - 1954) thắng lợi góp phần A làm xói mịn trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai B làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc C đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ toàn giới D đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân toàn giới Câu 49 Điều kiện tiên để Việt Nam thực nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc thời kì 1946 1954 có A quyền dân chủ nhân dân B lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, C hậu phương vững mạnh mặt D lực lượng vũ trang ba thứ quân trưởng thành Câu 50 Đâu đặc điểm kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953? A Lực lượng kháng chiến ta trưởng thành mặt B Quân ta giành nhiều thắng lợi to lớn toàn diện C Ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến trường D Ta đẩy mạnh hoạt động mặt trận ngoại giao HẾT Mã đề 000 Trang 6/6