Đề gốc + đa chi tiết

14 2 0
Đề gốc + đa chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC ĐỀ THI HSG TỈNH NĂM 2022 Môn thi: Vật lí Thời gian bài: 90 phút Hình thức thi: Trắc nghiệm khách quan Nội dung kiến thức kiểm tra, đánh giá Trong chương trình vật lí THPT, cụ thể sau: - Phần kiến thức lớp 10: Được tích hợp vào Chương trình lớp 12; - Phần kiến thức lớp 11: Chỉ kiểm tra, đánh giá mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp; - Phần kiến thức lớp 12: Chương trình thi tính đến hết học kì (gồm 03 chương: Dao động cơ; Sóng sóng âm; Dịng điện xoay chiều) Ma trận đề thi Mức độ nhận thức Chương Nội dung kiến thức Nhận biết, Vận dụng Vận dụng Tổng số trình câu hỏi Thơng hiểu thấp cao Điện tích 1 Lớp 11 Dịng điện khơng đổi Dịng điện mơi trường 1 Từ trường 1 Cảm ứng điện từ 1 Khúc xạ ánh sáng 1 Mắt Các dụng cụ quang học Lớp 12 1 Dao động 14 Sóng sóng âm 13 Dòng điện xoay chiều 15 Tổng 20 20 10 50 Tỉ lệ (%) 40% 40% 20% 100% SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY (Đề thi có 50 câu gồm … trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH LẦN NĂM HỌC 2022-2023 MƠN THI: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên giáo viên đề: Số điện thoại liên hệ: Mã đề thi 123 I Chương trình lớp 11 ( Câu) Điện tích Điện trường câu nhận biết thông hiểu (NB -TH) Câu 1(NB-TH) Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường A tốc độ biến thiên điện trường B khả tác dụng lực C lượng D khả thực cơng Dịng điện khơng đổi câu =1(NB -TH) + 1VDT Câu 2:(NB -TH) Các lực lạ bên nguồn điện khơng có tác dụng A tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện B tạo trì tích điện khác hai cực nguồn điện C tạo điện tích cho nguồn điện D làm điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện Câu 3:(VDT) Điện trở acquy 0,06  vỏ có ghi 12 V Mắc vào hai cực acquy bóng đèn có ghi 12 V - W Coi điện trở bóng đèn khơng thay đổi Hiệu suất nguồn điện A 99,2% B 99,5% C 99,8% D 99,6% HD giải  U d2 122  28,8    R  Pd    H  Aich  I R  R  28,8 0,998 99,8%  A I  R  r  R  r 28,8  0, 06   Chọn C * Từ: Dòng điện môi trường (1 câu nhận biết thông hiểu) Câu : (NB -TH) Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất điện phân do: A tăng nhiệt độ chất điện phân B chênh lệch điện hai điện cực C phân ly phân từ chất tan dung môi D trao đổi electron với điện cực Từ trường (1 câu nhận biết thông hiểu) Câu 5: (NB-TH) Một dây dẫn uống thành vịng trịn có bán kính 3,14 cm đặt khơng khí Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 2A chạy vòng dây Cảm ứng từ dòng điện gây tâm vòng dây có độ lớn là: A.10−5 T T B.4 10−5 T C.2 10−5 T D.8 10−5 T Cảm ứng điện từ (1 câu nhận biết thông hiểu) Câu 6: (NB-TH) Một vịng dây điện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp BS Φ với đường sức từ góc α Góc α từ thơng qua vịng dây có giá trị A 900 B 450 C 1800 D 600 Φ B.S cos β  HD: Từ thông xác định: BS  cos β   β 450  α 450 2 Khúc xạ ánh sáng (1 câu nhận biết thông hiểu) Câu 7: (NB-TH) Một tia sáng truyền từ mội trường A vào mơi trường B góc tới 90 góc khúc xạ 80 Biết tốc độ ánh sáng môi trường B 2.105 km/s, tốc độ ánh sáng môi trường A là: 5 A 2,25 10 km/s B 2,3 10 km/s C 1,8 10 km/s D 2,5 10 km/s nB sin 90 v A    v A 2, 25.105 km / s vB Hướng dẫn: nA sin Mắt Các dụng cụ quang học : câu vận dụng thấp (1VDT ) Câu 8: (VDT) Kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực (Lấy Đ = 25 cm ) A B 2,5 C 3,5 D 1,5 II DAO ĐỘNG CƠ : 14 câu = (NB-TH) + VDT + 3VDC Câu : (NB - TH) Vật dao động điều hịa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0) Pha ban đầu củat + φ) (A > 0) Pha ban đầu của) (A > 0) Pha ban đầu vật A φ) (A > 0) Pha ban đầu +π B φ) (A > 0) Pha ban đầu C - φ) (A > 0) Pha ban đầu D φ) (A > 0) Pha ban đầu + π/2 Câu 10: (NB - TH) Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C biên độ D biên độ tốc độ g 10 π  m/s  , Câu 11: (NB - TH) Con lắc đơn đặt nơi gia tốc trọng trường chiều dài dây treo 64 cm Kích thích cho lắc dao động nhỏ Chu kỳ dao động A 16 s B s C 1,6 s D 0,8 s Lời giải Chọn C T 2 Chu kỳ l 0,64 2 1,6 s g 2 Câu 12: (NB - TH) Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào? A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Lực cản môi trường tác dụng lên vật Câu 13: (NB - TH) Trong dao động điều hịa lắc lị xo thẳng đứng lực đóng vài trị lực kéo A lực đàn hồi lị xo B lực qn tính vật C tổng hợp lực đàn hồi trọng lực D trọng lực Câu 14: (VDT) Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hồ với biên độ A Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hồ với biên độ góc α0 nơi có gia tốc trọng trường g Năng lượng dao động hai lắc Tỉ số k/m gl α 20 A A gl α 20 B A C A2 gl α 20 gl α D A2 Câu 15: (VDT) Có vật dao động điều hòa, biết gia tốc vật pha với li độ vật Khi vật qua vị trí cân theo chiều dương vật A Qua vị trí cân theo chiều âm B Qua vị trí cân theo chiều dương C Qua vị trí biên có li độ âm D Qua vị trí biên có li độ dương Câu 16: (VDT) Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình gia tốc: a = - 9x (x li độ chất điểm) Tần số góc dao động chất điểm có giá trị A rad/s B -9 rad/s C rad/s D -3 rad/s   x 4cos  2 t   3,  Câu 17: (VDT) Một vật có khối luợng 100 g dao động điều hịa theo phương trình x tính xentimet (cm) t tính giây (s) Lấy  10 , gốc vị trí cân Khi vật có ly độ cm động vật A 3,2 mJ B 0,2 mJ C mJ D 0,4 mJ Lời giải Chọn C Động năm x 1cm 0, 01m 1 1 2 2 Ed E  Et  m A2  m x  0,1  2   0, 04   0,1  2   0, 01 2 2 Suy 3 Do Ed 3.10 J 3 mJ Câu 18: (VDT) Dao động tổng hợp hai dao động điều hịa phương, tần số có phương trình 5     x 3cos   t  x2 5cos   t     (cm) Biết dao động thứ hai có phương trình li độ  (cm) Dao   li độ động thứ có phương trình li độ     x1 8cos   t   x1 2 cos   t    (cm)  (cm)   A B 5   x1 2 cos   t    (cm)  C Chọn D 5   x1 8cos   t    (cm)  D Lời giải 5     x 3 cos   t   (cm) x2 5 cos   t   (cm)  6   ; 5   x1 x  x2 8 cos   t    cm    Suy Câu 19: (VDT) Một chất điểm dao động với phương trình dao động x = 5cos(8πt - 2π/3)(cm) Thời gian ngắn vật từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm A 3/8s B 1/24s C 8/3s D 1/12s Câu 20: (VDC) Cho hai dao động điều hịa phương với phương trình x1 A1cos(t  0,35) (cm) x A cos(t  1,57) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có phương trình x 20cos(t  ) (cm) Giá trị cực đại (A1 + A2) gần giá trị sau đây? A 25 cm B 20 cm C 40 cm D 35 cm Hướng dẫn giải: Áp dụng định lý hàm số sin ta có: Câu 21: (VDC) Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu lò xo gắn cố định, đầu lò xo gắn với vật nặng Kích thích cho vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O vị trí cân vật, lượng vật dao động 67,5 mJ Độ lớn lực đàn hồi cực đại 3,75 N Khoảng thời gian ngắn vật từ vị trí biến dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi N 2∆t1 Khoảng thời gian lị xo nén chu kì t2 , với t2 2t1 Lấy  10 Khoảng thời gian lò xo bị dãn chu kỳ có giá trị gần A 0,182 s B 0,293 s C 0,346 s D 0,212 s Lời giải: W  kA2 67,5.10 J Cơ năng: (1) Lực đàn hồi cực đại: Fđhmax k  l0  A   3, 75 N (2) Gọi H điểm Fđh = N  t1 quãng thời gian vật từ H  A t2 khoảng thời gian lò xo bị nén, vật từ I  A từ A  I Do ∆t2 = 2∆t1  H,I đối xứng với qua O  HI = 2∆l0 l Lực đàn hồi H : Fđh H = k.IH = k 2∆l0 =  k = 1,5 (3) Từ (2) (3) , ta được: kA = 2,25 (4)  A 0, 06m 6cm  Từ (1) (4) , ta được:  k 37,5 N / m Thay lên (3) , ta được: ∆l0= 0,04 m = cm  4  shift cos   48,19   nen 96,379   gian 263, 62  6 Ta có:  263, 62  t gian  gian  0, 29s  0, 04 10 Câu 22: (VDC) Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k 100 N / m , vật treo có khối lượng m Chọn trục Ox có phng thẳng đứng, chiều dương hướng xuống gốc O trùng với vị trí cân vật Kích thích cho vật dao động điều hòa trục Ox với biên độ A Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tích giá trị lực đàn hồi Fdh lực kéo F tác dụng lên vật vào li độ x hình vẽ Lấy g 10m / s  Trong chu kì chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo chiều với lực đàn hồi lò xo s A s B 30 s C Đáp án A Ta có: + Lực kéo về: F  kx F  k  l  x  + Lực đàn hồi: dh  F Fdh k  x  lx  s D 10 x0  l ứng với điểm  0,5 đồ thị Có cực trị hàm x  lx l x0  0,5cm    0,  l 1cm 0, 01m  F Fdh  max x  A F Fdh  max 6 Từ đồ thị ta có:   k  A2  l A  6  1002  A2  0, 01 A  6  A 0, 02m Lực đàn hồi ln hướng vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên Lực kéo ln hướng vị trí cân ⇒ Khi vật chuyển động từ l  O ngược lại lực đàn hồi lực kéo ngược chiều Thời gian mà lực kéo ngược với lực đàn hồi lò xo t 2T T  12 ⇒ Thời gian mà lực kéo chiều với lực đàn hồi lị xo T 2 Lại có chu kì: 5T t    s 6 III t  T  T 5T  6 l  s g SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM : 13 câu = 4(NB -TH) + 6VDT + 3VDC Câu 23: (NB - TH) Trên sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với nút sóng (kể hai đầu dây) Bước sóng sóng truyền dây là: A 0,5 m B m C m D 1,5 m Câu 24: (NB - TH) Điều sau sai nói sóng âm? A Sóng âm sóng học truyền mơi trường vật chất rắn, lỏng, khí B Sóng âm sóng học sóng dọc C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Vận tốc truyền âm môi trường phụ thuộc vào nhiệt độ 5 Câu 25: (NB - TH) Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 W / m Biết ngưỡng  12 nghe âm I0 10 W / m Mức cường độ âm điểm A L = 70 dB Cách giải: B L = 70 B C L = 60 dB D L = dB Mức cường độ âm điểm là: L 10 log I 10 10 log  12 70  dB  I0 10 Chọn A Câu 26: (NB - TH) Khi âm truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng tần số âm có thay đổi khơng ? A Bước sóng thay đổi, tần số khơng thay đổi B Bước sóng tần số khơng thay đổi C Bước sóng khơng thay đổi cịn tần số thay đổi D Bước sóng thay đổi tần số thay đổi Câu 27: (VDT) Một sóng truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với biên độ 8mm Tại thời điểm, hai phần tử dây lệch khỏi vị trí cân 4mm, chuyển động ngược chiều cách khoảng ngắn 8cm (tính theo phương truyền sóng) Bước sóng A 16cm B 32cm C 48cm D 24cm Giải chi tiết: Ta có: + Tại thời điểm hai phần tử dây lệch khỏi vị trí cân 4mm, chuyển động ngược chiều cách khoảng ngắn 8cm (tính theo phương truyền sóng) Biểu diễn vịng trịn lượng giác, ta có: Từ vịng trịn lượng giác, ta có độ lệch pha hai phần tử Lại có:     2 2d 2 2d     3d 3.8 24cm   Câu 28: (VDT) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng với hai nguồn đồng dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25Hz, người ta đo khoảng cách hai cực đại giao thoa kề đường thẳng nối hai nguồn 1,6 cm Tốc độ sóng mặt chất lỏng A 0,8m/s B 1,6m/s C 0,6m/s D 0,4m/s Câu 29: (VDT) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng A 100 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D 50 cm/s Câu 30: (VDT) Một sóng học có tần số ƒ = 50 Hz, tốc độ truyền sóng v = 150 cm/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, chúng có điểm khác dao động ngược pha với M Khoảng cách MN A d = 4,5 cm B d = cm C d = cm D d = 7,5 cm HD Đáp án: D Hai điểm dao động ngược pha cách nửa bước sóng, M ngược pha với N, M n có điểm ngược pha với M (tức đồng pha với N) nên khoảng cách Câu 31: (VDT) Một dây đàn có chiều dài 70 cm, gảy phát âm có tần số f Người chơi bấm phím đàn cho dây ngắn lại để phát âm có họa âm bậc với tần số 3,5f Chiều dài dây lại A 60 cm B 30 cm C 10 cm D 20 cm Câu 32: (VDT) Hai nguồn A B mặt nước dao động pha, O trung điểm AB dao động với biên độ 2a Các điểm đoạn AB dao động với biên độ A (0 < A0 < 2a) cách khoảng không đổi Δx nhỏ bước sóng λ Giá trị Δx A λ/8 B λ/12 C λ/4 D λ/6 Câu 33: (VDC) Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng Khi dây duỗi thẳng, M N hai điểm dây chia sợi dây thành ba đoạn Tỉ số khoảng cách lớn nhỏ hai điểm M N trình sợi dây dao động 1,25 Biên độ dao động bụng sóng A cm B cm C √ m D √ cm HD Gọi biên độ điểm bụng 2a Biên độ hai điểm M,N a Câu 34: (VDC) Trong tượng sóng dừng dây đàn hồi OA (đầu O cố định), điểm M vị trí bụng sóng cách đoạn 28cm Biết tốc độ truyền sóng dây 3m/s, tần số sóng nằm khoảng từ 10,2Hz tới 15,5Hz Sóng truyền có bước sóng A 11,2cm B 22,4cm C 40cm D 80cm Cách giải: Đầu O cố định nên O nút sóng, M bụng sóng Khoảng cách M N là: Lại có:  f  OM  2k  1 10,  f  15,5  10,   2.2 1 75 13, 4Hz 28    0, 224m 22, cm 13,  2k 1 v  2k 1  2k 1 75  v  2k  1  f  4f 4d 4.0, 28 28  2k 1 75  15,5  1,  k  2,  28 k 2 Câu 35: (VDC) Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động pha mặt nước cách lần bước sóng Ax tia thuộc mặt nước hợp với véctơ ⃗ AB góc 600 Trên Ax có số điểm dao động với biên độ cực đại A B C D HD ▪ Gọi H chân đường cao kẻ từ B ▪ Dễ dàng tính : AH = 2,5λ; HB = 2,5 √ 3λ} ▪ Số cực đại Ax = số cực đại AH + số cực đại Hx ▪ Gọi I điểm AH (Cho I chạy từ A đến H)  Số cực đại AH thỏa -5λ < kλ < 2,5λ – 2,5√ 3λ  Chọn k = {-4 ; -3 ; -2} giá trị ▪ Gọi M điểm Hx Khi M tiến vơ MH – MB ≈ MA – MB = AH = 2,5λ Số cực đại Hx thỏa : 2,5λ – 2,5√ < kλ < 2,5λ  Chọn k = {-1 ; ; ; 2}  giá trị  Trên Ax có điểm dao động với biên độ cực đại ► C IV DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 15 câu = 5(NB -TH) + 6VDT + 4VDC Câu 36:( (NB -TH) Đặt điện áp u U cos t vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện dung C Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i U cos t C C i UC cos t B i UC cos  t  0,5  D i UC cos  t  0,5  π )vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp 12 π cường độ dịng điện qua mạch i = I0cos(100πt + )(A) Hệ số công suất đoạn mạch bằng: Câu 37:(NB - TH) Đặt điện áp u = U0 cos(100πt - A 0,5 B HD: cosφ) (A > 0) Pha ban đầu = cos(φ) (A > 0) Pha ban đầu củau - φ) (A > 0) Pha ban đầu củai) = cos(- √2 C 1,0 D √3 π π − ) = √2 12 Câu 38: (NB - TH) Với UR, UL, UC, uR, uL, uC ℓà điện áp hiệu dụng tức thời điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C, I i ℓà cường độ dòng điện hiệu dụng tức thời qua phần tử Biểu thức sau không ? UL uL UR uR Z Z A I = R B i = R C I = L D i = L  i 2 cos(100 t  ) (A) Câu 39: (NB - TH) Cho biểu thức cường độ dòng điện qua mạch điện Xét khoảng thời gian lớn so với chu kì dịng điện giá trị trung bình cường độ dịng điện A (A) C 2 (A) B (A) D (A) i 3 2cos  200t  A Câu 40: (NB - TH) Dòng điện có cường độ chạy qua cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,1 H Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây A 30 2V C 60 2V B 60 V D 30 V Câu 41: (VDT) Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi Đặt hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200V Khi R = R1 R = R2 mạch có cơng suất Biết R1 + R2 = 100 Khi R = R1 công suất mạch A 100W B 300W C 400W D 200W Câu 42: (VDT) Cho đoạn mạch L, R, C mắc nối thứ tự Biết R = 50 Ω, cuộn cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) Cho đồ thị (1) biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị (2) biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC Độ tự cảm cuộn cảm A L H 2 L H  B C L H 3 u(V) 120 80 (2) O t(s) (1) L H  D HD: + Từ đồ thị, ta có:  u RL  u RC  ZRC 1,5ZRL   U RL 1,5U RC  cos RL  cos RC 1  R2 R2 R2 R2 100     1  ZL  R     L   H 2 2 ZRL ZRC ZRL 2, 25ZRL 3 3 Chọn đáp án C Câu 43: (VDT) Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây cảm L, điện trở R 150  tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U0cos2πft V với f thay đổi Khi f = f1 = 25 Hz hay f = f2 = 100 Hz cường độ dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng lệch pha 600 Cảm kháng cuộn dây f = f1 A 50 Ω B 100 Ω C 150 Ω HD: D 200 Ω + Ta có I1 I  P1 P2  cos 1 cos 2  1  2  30 + f1 f hai giá trị tần số cho giá trị hiệu dụng dòng điện  ZL2 ZC1  12  LC tan 1  ZL1  ZC1 Z  ZL1 3Z L1   L2     ZL1 50  R R R 3 Câu 44: (VDT) Đặt điện áp xoay chiều u = 200 √ 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện u = 100√ cos(100πt – π/2) (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 100 W B 300 W C 400 W D 200 W Câu 45: (VDT) Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp Biết R = 50  , điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 150V, hệ số cơng suất đoạn mạch cos = 0,8 Cường độ dịng điện hiệu dụng qua đoạn mạch công suất đoạn mạch có giá trị: A 2,55A,144 W B 5,1A; 144 W C 2,4 A; 288 W D 0,5A;288 W Câu 46: (VDT) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = 10−4 H, C = F điện trở 10 π π R = 30 Ω Tất mắc nối tiếp nhau, đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện xoay chiều u = 100√ 2cos 100πt (V) Cơng suất tiêu thụ mạch có giá trị A 80 W B 30W C 50W D 160√ 2W Cảm kháng ZL = 40 Ω ▪ Dung kháng ZC = 100 Ω √ ▪ Tổng trở Z = ( R+ R0 ) + ( Z L −Z C ) = 100 Ω ▪ Công suất P = U ( R + R0 ) = 80 W ► A Z2 Câu 47: (VDC) Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C MB chứa cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở r Đặt vào AB điện áp R r  xoay chiều u U cos t (V) Biết đoạn mạch gần với giá trị sau đây? A 0,887 B 0,975 L , C điện áp hiệu dụng U MB  3U AM Hệ số công suất Cách giải: R r  L  ZL ZC C Ta có: Theo đề có điện áp hiệu dụng: U MB  3U AM  U cd  3U RC  Zcd 3ZRC  r  Z2L 3 R  ZC2  R  Z2L 3R  3Z2C    Z2L  2R  3Z2C 0  Z2L  2ZL ZC  3ZC2 0  ZL 3ZC Chuẩn hóa ZC 1  ZL 3  R r  Hệ số công suất mạch là: C 0,755 D 0,866 cos   Rr (R  r)   ZL  ZC  2  (2 3)2  22 0,866 Câu 48: (VDC) Một đoạn mạch xoay chiều gồm phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn dây có (r, L) tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, điện áp tức thời π 2π    ud 80 6.cos  ωtVuωtVt   V , uC 40 2.cos  ωtVuωtVt  V 6  ,   hai đầu cuộn dây hai đầu tụ điện là: điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A 0,862 U R 60 3V Hệ số công suất mạch là: B 0,908 C 0,664 D 0,753 Đáp án B π 2π 5π   so với uC ta vẽ Dựa vào biểu thức điện áp tức thời cuộn dây tụ, ta thấy udsớm pha giản đồ vecto sau Từ giản đồ vecto thấy góc lệch ud uClà: Từ phương trình điện áp ta có α π 5π π   α  U d 80 3V ;U C 40V Từ giản đồ vecto, ta có: U r U d cos α 80 3.cos U L U d sin α 80 3.sin Ta có: π 40 3V π 120V  U AB (U R  U r )  (U L  U C )2  60  40    120  40  U AB 190, 78V k cos φ  Hệ số công suất xác định bởi: R  r U R  U r 60  40   0,908 Z U AB 190, 78 Câu 49: (VDC) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi Khi điện áp hiệu dụng ULmax UC = 200 V Giá trị ULmax A 200V B 150V C 100V D 300V 2 + Khi L thay đổi để U có hệ thức: U L  U L U C  U 0 Lmax   U 2L  200U L  100 0 + Thay số vào ta được: Giải phương trình ta UL = 300V Câu 50: (VDC) Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với hộp kín X đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U điện áp hiệu dụng hai đầu Ro hộp X U U Biết X chứa phần tử: cuộn dây điện trở tụ điện hệ số công suất mạch bao nhiêu? A B C Lời giải Ta có mạch gồm Ro nối tiếp với X Vẽ giản đồ véc tơ ta có    u uRo  u X  U U Ro  U X Vận dụng định lý hàm số cosin ta có U U R2o  U X2  2U RoU X cos  Thay số =>  =71,56o U U  X o Áp dụng tiếp định lý hàm số sin ta có: sin(180 H   ) sin  Thay số ta có  =45o Vậy hệ số công suất đoạn mạch cos   2 ………… HẾT………… D

Ngày đăng: 24/10/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan