1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ 1 đa CHI TIẾT gốc

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 679,44 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ Câu Trong không gian 0xyz , cho điểm A(3; 1; 1) Hình chiêu vng góc A mặt phẳng (Oyz ) điểm A ( x; y; z) Khi giá trị x  y  z A 5 C 2 B 4 D Lời giải Hình chiêu điêm A(3; 1; 1) lên mặt phẳng (Oyz ) điểm A (0; 1; 1) Suy x  0; y  1, z  1 nên x  y  z     Chọn D Câu Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;3) B(1; 4;1) Viết phương trình mặt cầu ( S ) có đường kính AB A (S ) : ( x 1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  12 B (S ) : x2  ( y  3)2  ( z  2)2  C (S ) : ( x  1)2  ( y  4)2  ( z  1)2  12 D (S ) : x2  ( y  3)2  ( z  2)2  12 Lời giải Ta có mặt câu ( S ) :  - Tâm I (0;3; 2) tru   - BK : R  AB    Suy (S ) : x2  ( y  3)2  ( z  2)2  Chọn B Câu Trong không gian Oxyz , cho A(2; 1;1), B(1;0;3) C (0; 2; 1) Viết phương trình măt phẳng ( P ) qua trọng tâm G tam giác ABC vuông góc với đường thẳng BC A ( P) : x  y  z   B ( P) : x  y  z   C ( P) : x  y  z   D ( P) : x  y  z   Lời giải Vì G trọng tâm tam giác ABC  G(1; 1;1)  - Qua G (1; 1;1) Phương trình mặt phẳng ( P) :    - VTPT n  BC  (1; 2; 4)  (1; 2; 4) có dạng: ( P) :1 ( x  1)   ( y  1)   ( z  1)   ( P) : x  y  z   Chọn D Câu Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2;1) mặt phẳng ( P) : x  y  z   Gọi B điểm đôi xứng với A qua ( P ) Tính độ dài đoạn thẳng AB C AB  B AB  A AB  D AB  Lời giải Gọi H hình chiếu A lên mặt phẳng ( P ) Vì đối B xứng với  AB  AH   d| A;( P )|   A qua xA  y A  z A  1   (2) 2 nên ( P)  2 H trung điểm |1    1  1|  3 Chọn B  Câu Trong đẳng thức sau, đẳng thức nói tích phân I  02 x sin x dx      2 x B I  cos x  sin x 0 2 x A I   cos x  sin x 0    2 x D I   cos x  sin x 2 0 2 x C I   cos x  sin x 2 0 Lời giải u  x  du  dx Chọn   dv  sin x dx  v   cos x     2 1 x Suy I   x cos x  02 cos x dx   cos x  sin x 2 0 Chọn A e Câu Cho I  1 A I   3ln x dx đặt t   3ln x Khẳng định sau đúng? x e t dt 1 B I  2 t dt 1 C I  2 t dt 1 D I  e t dt 1 Lời giải x x Đặt t   3ln x  t   3ln x  2t dt  dx  t dt  dx  x   t   3ln x  Đổi cận:   x  e  t   3ln x  Chọn C I  e  3ln x 2 dx   t  t dt   t dt x 3 AB ln Câu Biết I  ln dx  3ln a  ln b với a, b số nguyên Tính giá trị biều thức e  2e x  x P  ab B P  10 A P  D P  C P  12 Lời giải dt t Đặt t  e x  dt  e x dx  dx   x  ln  t  Tiến hành đổi cận   x  ln  t  6 Khi ta tích phân I  3 6 dt dt 1      dx   3 t  3t  (t  1)(t  2)  x  x 1  x2  ln  ln  3ln  ln Vậy a  2, b   ab  10 x 1  ln Chọn B Câu Cho hàm số y  f ( x) liên tục R thỏa mãn  f ( x) dx  x   f (sin x) cos xdx  Tính: I  0 f ( x)dx B I  A I  C I  D I  10 Lời giải Đặt x   t  x  t  x  t  dx  2tdt Đổi cận  x   t  Khi  f (t ) 3 f ( x) dx   2tdt  2 f (t )dt  2 f ( x)dx   f ( x)dx  1 1 t x x   t  Tiếp tục đặt sin x  t  cos xdx  dt Đổi cận  x    t   Khi   1 0 f (sin x) cos xdx   f (t )dt   f ( x)dx  Vậy I  0 f ( x)dx  0 f ( x)dx  1 f ( x)dx    3 Chọn C m Câu Tích phân  ( x  3)e2 x dx   e2 x (2 x  n)  C , với m, n  Q Khi tồng m2  n2 có giá trị ? A 10 B 65 C D 41 Lời giải Tiếp tục coi u  x  v  e2 x Tađược:  ( x  3)e 2 x  e2 x  dx   ( x  3)    dx  2  ( x  3)  e2 x 2 x ( x  3)  e2 x  e2 x     e dx    C 2 2  2  Tiến hành rút gọn F ( x) ta thu :  e2 x (2 x  7)  C Vậy m  4, n   m2  n2  65 Chọn B Câu 10 Diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị y  x3  3x2  x , trục hoành đường thẳng x  : A B 11 C D Lời giải Trục hồnh có phương trình y  x  Xét phương trình hồnh độ giao điểm : x  3x  x    x   x  Trong cận ta phải chọn lựa xem cận hợp với đường thẳng  để tạo thành miền phẳng Đó cận x   x Do diện tích hình phẳng : S    3x  x dx  Chọn C Câu 11 Cho số thực a  Giả sử hàm số f ( x) liên tục dưong đoạn [0; a] thỏa a mãn f ( x)  f (a  x)  Tính tích phân I  0 A I  2a dx  f ( x) a a C I  B I  Lời giải Ta có I  0 a a dx    f ( x) 1 1 f (a  x) dx   a f (a  x) dx  f ( a  x) x   t  a x  a  t  Đặt t  a  x  x  a  t  dx  dt Đối cận  D I  a a a f (a  x) f (t ) f (t ) f ( x) dx    dt   dt   dx  f (a  x) a  f (t )  f (t )  f ( x) I  a a Suy 2I  0 a a  f ( x) a f ( x) a dx   dx   dx   dx  a Vậy I  0  f ( x)  f ( x)  f ( x) Chọn B ( x  1)2 dx a a tối    c ln 2; với a, b, c số nguyên dương; phân số b x b giản Giá trị biểu thức T  (a  b  c) bằng: Câu 12 Cho I  1 A B C D Lời giải -Ta có: I  1 2  x  2x 1  2  x2  ( x  1) dx 1   dx  x   dx   x  ln x     ln      1 x x x     1 a  1 a  - Suy ra: I    ln    c ln  b   T  (a  b  c)  b c   Chọn B Câu 13 Họ tất nguyên hàm hàm số f ( x)  3x  khoảng (1; ) ( x  1)2 A 3ln( x  1)   c x 1 B 3ln( x  1)   c x 1 C 3ln( x  1)   c x 1 D 3ln( x  1)  c x 1 Lời giải Ta có f ( x)  Vậy 3x   3( x  1)     2 ( x  1) ( x  1) x  ( x  1)2   f ( x)dx    x   ( x  1)  d ( x  1) d ( x  1)  2 dx  3 x 1 ( x  1)   3ln | x  1| 2  ( x  1) 2 d( x  1)  3ln( x  1)   C x  x 1 Chọn A Câu 14 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a  (2;1;0) b  (1;0; 2) Tính cos(a, b ) A cos(a , b )   25 B cos(a , b )   C cos(a , b )  25 D cos(a , b )  Lời giải Ta có: cos(a , b )  a b 2   | a || b | 5 Chọn B Câu 15 Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , tìm tất giá trị m để phương trình x2  y  z  x  y  z  m  phương trình mặt cầu A m  B m  C m  D m  Lời giải Phương trình x2  y  z  2x  y  z  m  phương trình mặt cầu  12  12  22  m   m  Chọn C Câu 16 Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  z   Véctơ sau lâ véctơ pháp tuyến ( P ) A n4  (3;1; 1) B n3  (4;3;1) C n2  (4; 1;1) D n1  (4;3; 1) Lời giải ( P) : x  y  z   Véctơ n3  (4;3;1) véctơ pháp tuyến ( P ) Chọn B Câu 17 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; 4;1) B(4;5; 2) Điểm C thỏa mãn OC  BA có tọa độ A (6, 1, 1) B (2, 9, 3) C (6,1,1) Lời giải Gọi tọa độ điểm C ( x; y; z ) Ta có OC  ( x; y; z); BA  (6; 1; 1)  x  6  Theo OC  BA   y  1  z  1  Vậy tọa độ điềm C C (6; 1; 1) D (2,9,3) Chọn A Câu 18 Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua điểm A(2; 1; 2) song song với mặt phẳng ( P ) : x  y  3z   có phương trình A x  y  3z   B x  y  3z  11  C x  y  3z  11  D x  y  3z  11  Lời giải Gọi mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng ( P ) , mặt phẳng (Q) có dạng x  y  3z  D  A(2; 1; 2)  (Q)  D  11 Vây măt phẳng cần tìm x  y  3z  11  Chọn D Câu 19 Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình sau khơng phải phương trình mặt cầu? A x2  y  z  x  y  z   B x2  y  z  x  y  z  C x2  y  z  x  y  z   D x2  y  z  2x  y  4z  10  Lời giải Phương trình x2  y  z  2ax  2by  2cz  d  phương trình mặt cầu thỏa điều kiện a  b2  c  d  Phương trình: x2  y  z  2x  y  4z  10  có 12  (2)2  (2)2 10  1  Do phương trình khơng phương trình mặt cầu Chọn D Câu 20 Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 3x  z   Vectơ vectơ pháp tuyến ( P ) ? A n4  (1;0; 1) B n1  (3; 1;2) C n3  (3; 1;0) D n2  (3;0; 1) Lời giải Vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( P) : 3x  z   n2  (3;0; 1) Chọn D Câu 21 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có A(2; 1;1), B(3;0; 1) , C (2; 1;3), D  Oy tích Tính tổng tung độ điểm D A 6 B C D 4 Lời giải Ta có AB  (1;1; 2), AC  (0;0; 2) , [ AB, AC ]  (2; 2;0) Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : 2( x  2)  2( y  1)   x  y   Vì D  Oy nên D(0; m;0) Tứ diện ABCD tích nên ta có phương trình: 1  | [ AB, AC ] | d( D, ( ABC ))   8 | m  |  30 | m  | 15  m  12   m  18 Vậy tổng tung độ điểm D 12  (18)  6 gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 3;0), B(1; 3;0), C (0;0; 3) điểm M thuộc trục Oz cho hai mặt phẳng ( MAB) ( ABC ) vng góc với Tính góc hai mặt phẳng ( MAB) (OAB) Câu 22 Trong A 30 không B 60 C 45 D 15 Lời giải M (0;0; m) thuộc trục Oz Ta có AM  (1;  3; m), AB  (2;0;0), AC  (1;  3; 3)  n1  [ AB, AC ]  (0; 2 3; 2 3), n2  [ AB, AM ]  (0; 2m; 2 3) Mặt phẳng ( ABC ) có véc-tơ pháp tuyến n1 , mặt phẳng ( MAB) có véc-tơ pháp tuyến n2 Hai mặt phẳng ( MAB) ( ABC ) vng góc với n1  n2    (2 3)  (2m)  (2 3)  (2 3)   m   Mặt phẳng (OAB) có véc-tơ pháp tuyến n3  [OA, OB]  (0;0; 2 3) Gọi  góc hai mặt phẳng ( MAB) (OAB) Khi cos   cos  n2 , n3   n2  n3 12   n2  n3  Câu 23 Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục khoảng (; 1) thỏa  x2  x  f  ( x)  f ( x)  x  x, x  1 Giả sử f (4) viết dạng a  b ln 3; a, b  Biết f (2)   Tính b  a A B  D 3 C Lời giải  Ta có f  ( x)  f ( x) x x  x  1  f  ( x)     f ( x)  x x x 1 x 1  x 1   x x x  x    f ( x)     f ( x)   dx  x  ln | x  1| C (*) x 1 x 1  x 1  x 1 3 Mà f (2)         2  C  3  2  C  C  1  2 Thay x  4 vào (*) , ta Vậy a   Câu f  24:  15 f (4)  5  ln  f (4)    ln 3 4 15 15 ; b    b  a    Chọn C 4 4 Cho y  f ( x) hàm số có đạo hàm liên tục [0;1] thỏa mãn ( x)  f ( x)  x  4, x  [0;1] f (1)  Tính   f ( x)  xdx A 11 B C D Lời giải Đặt f ( x)  ax2  bx  c  f  ( x)  2ax  b Do giả thiết  (2ax  b)2  4ax2  4bx  4c  8x2     4a  4a x  (4ab  4b) x  b  4c  x   4a  4a  a  1   Suy 4ab  4b   b   f ( x)  x  Vậy   f ( x)  x dx  Chọn A b  4c   c   Câu 25: Cho hàm số   y  f ( x) f ( x)  f (1  x)  x  x , x  tối giản) Tính T  2a  b liên tục có đạo hàm Biết tích phân I  0 x f  ( x)dx   thỏa mãn a a ( với phân số b b A 11 B D 16 C 14 Lời giải 1 u  x du  dx   I  x f ( x )  f ( x )d x  f (1)    0 0 f ( x)dx v  f ( x)  dv  f ( x)dx Đặt  x  - Thay  vào giả thiết, ta x  - Ta có   5 f (0)  f (1)   f (0)     f (0)  f (1)     f (1)     f ( x)dx   f (1  x)dx    x 1 0   x dx  2 f ( x)dx  2   f ( x)dx  1 0 Do I  f (1)       a  3; b   T  14 Chọn C Câu 26 Trong không gian Oxyz khoảng cách hai mặt phẳng ( P) : x  y  3z   (Q) : x  y  3z   A 14 B 14 C 14 D 14 Lời giải Cơng thức tính nhanh: d(( P );(Q))  ( P) / /(Q) ( P) : Ax  By  Cz  D1  0;(Q) Ax  By  Cz  D2  D2  D1 A2  B  C áp dụng công thức: d(( P);(Q))  | 1  | 12  22  32  14  Chọn đáp án A Câu 27 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm H (1; 2; 2) Mặt phẳng ( ) qua H cắt trục Ox, Oy, Oz điểm A, B, C cho H trực tâm tam giác ABC Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC A 243 B 81 C 81  D 243 Lời giải Mặt phăng ( ) căt trục Ox, Oy, Oz lân lượt điêm A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) Do H trực tâm tam giác ABC nên a, b, c  x a y b z c Khi phương trình mặt phẳng ( ) :    Mà H (1; 2; 2)  ( ) nên: 2    (1) a b c Ta có: AH  (1  a; 2; 2), BH  (1;  b; 2), BC  (0; b; c), AC  (a;0; c)  AH  BC  b  c Lại có H trực tâm tam giác ABC , suy  hay  (2) a  2c  BH  AC  Thay (2) vào (1) ta được: 2 9     c   , a  9, b  2c c c 2 Vậy A(9;0;0), B  0; ;0  , C  0;0;   2     Khi đó, giả sử mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có phương trình là: x2  y  z  2a x  2b y  2c z  d  Với  a    b    c   d  2 Vì điểm O, A, B, C thuộc mặt cầu nên ta có hệ phương trình:  d  d   18a  d  81 a    $ 9b  d   81    $  b     81 9c  d   c      9 Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là: x  y  z  x  y  z  , có tâm 2 9 9 9 9 9 I  ; ;   bán kính R            2 4 4 2 4 9  243 Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp tự diện OABC S  4 R  4        Chọn đáp án D Câu 28 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  Q1  : 3x  y  z    Q2  : 3x  y  z   Phương trình mặt phẳng ( P ) song song cách hai mặt phẳng  Q1   Q2  là: A ( P) : 3x  y  z  10  B ( P) : 3x  y  z   C ( P) : 3x  y  z  10  D ( P) : 3x  y  z   Lời giải Gọi M ( x; y, z ) điểm thuộc mặt phẳng ( P ) cần tìm | 3x  y  z  | ∣ 3x  y Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là:  26 3x  y  z   Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là: 3x  y  z   Ta có d  M ,  Q1    d  M ,  Q2     Chọn đáp án B Câu 29 Trong không gian Oxyz cho A(1; 1;0), B(0;1;0), M (a; b; c) với (b  0) thuộc mặt phẳng ( P) : x  y  z   cho AM  mặt phẳng ( ABM ) vng góc với mặt phẳng ( P ) Khi T  2a  4b2  c A 8 B D 17 C 28 Lời giải  AB  (1; 2;0)  n( ABM )  [ AB, AM ]  (2c; c; 2a  b  1)   AM  (a  1; b  1;c)  M (a; b; c)  ( P) a  b  c   0(1)    (a  1)  (b  1)  c  (2) Ta có hệ phương trình:  AM  n  2a  b  c   0(3)  ( ABM ) n( P )  b  c  1 Từ (1) (3) suy a  1 Do đó:  2 c  1  b c    (b  0) Vậy b  2  b  c  2b  2b  4b  M (1; 2;1) nên T  2a  4b2  c  17  Chọn đáp án D Câu 30: Cho hàm số y  f ( x) liên tục xác định R , thỏa mãn đồng thời điều kiện: f (0)  1; f (3)  3;  f (2 x)dx  1 Giá trị tích phân B 1 A  1  f   x   dx tương ứng bằng: 2  C D Lời giải - Cách tự luận thơng thường - Xử lí tích phân chứa biến khơng phải x bước ta gặp dạng x   u  x   u  - Với tích phân A  0 f  (2 x)dx  1 Ta đặt: u  x  du  2dx; đồi cận:  Suy ra: A  0 f  (2 x)dx  1  0 f  (u )  du   0 f  (u )  du   f (u )  ( f (2)  f (0)) 2 2   1  1 1 1 ( f (2)  f (0))  ( f (2)  1)  f (2)  1 2 x   u  Với tích phân B  0 f   x   dx Ta đặt: u  x   du  dx; đổi cận:  2 2  x   u  1 3 1   B   f   x   dx   f  (u )(2du )  2 f  (u )  du   f (u )  2( f (3)  f (2))   (3  (1))  2 2   Chọn đáp án C

Ngày đăng: 27/04/2023, 23:37

w