BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2/2022 2023 NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD GVC TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM _ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2/2022-2023 NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY MÃ HP: INSO321005 – 04 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Đỗ Đức Hoan 22139022 Trương Nguyễn Quốc Thắng 22119231 Phạm Thanh Ý 21158067 Nguyễn Thị Bích Hoa 22158056 Hoàng Văn Lộc 21142 Tp HCM 5/2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2022-2023 Mã học phần: INSO321005-04 Tên đề tài: Bất bình đẳng giới Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Đỗ Đức Hoan Trương Nguyễn Quốc Thắng Phạm Thanh Ý Nguyễn Thị Bích Hoa Hồng Văn Lộc 22139022 22119231 21158067 22158056 21142645 TỈ LỆ % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% *Ghi chú: Tỉ lệ %: Mức độ phần trăm hoàn thành sinh viên tham gia Trưởng nhóm: Nguyễn Đỗ Đức Hoan Nhận xét giáo viên Tp Hồ Chí Minh - Tháng 05 năm 2023 Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nguyên cứu Phương pháp nguyên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Các khái niệm Khái niệm giới giới tính a Khái niệm “giới” b Khái niệm “giới tính” c.Phân biệt khái niệm Khái niệm “bình đẳng giới” “bất bình đẳng giới” .6 a Khái niệm bình đẳng giới B Khái niệm “bất bình đẳng giới” Chương Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp 1.Thực trạng a Trong trị xã hội: .9 b Trong lao động việc làm 10 c Trong gia đình 12 d Thực trạng chung Việt Nam 14 Nguyên nhân 16 3.Hậu 17 a Trong gia đình 17 b Về xã hội 18 4.Giải pháp 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN 26 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Biểu tượng bình đẳng giới .7 Hình Thực trạng bất bình đẳng giới thể nhiều phương diện xã hội Hình Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội qua nhiệm kì 10 Hình Tuyển dụng việc làm có u cầu giới theo vị trí 11 Hình Tuyển dụng việc làm có yêu cầu giới theo nghề nghiệp .12 Hình Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động tham gia vào công việc nhà số tham gia vào loại công việc 15 Hình Tỉ số giới tính nam so với nữ qua năm .16 Hình Người phụ nữ phải chịu ảnh hưởng từ áp lực công việc nội trợ 19 HÌnh Hậu bất bình đẳng giới lên 19 Hình 10 Nguyễn Thị Duệ- Nữ trạng nguyên lịch sử Việt Nam phải giả trai để dự việc đèn sách .20 Hình 11 Phụ nữ chịu ảnh hưởng từ quấy rối, bạo lực tình dục 22 Hình 12 Mất cân tỉ lệ giới tính sinh 22 Hình 13 Thơng điệp tun truyền bình đẳng giới 24 Hình 14 Người chồng chia sẻ cơng việc nội trợ với người phụ nữ dù bận rộn việc công ty 26 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Emma Watson- nữ diễn viên tiếng nhà hoạt động bình đẳng giới tiếng nói: "Tơi khơng phải người đàn ông, người phụ nữ, người khơng phải giải đơi người ta đối xử với bạn giới tính bạn" Câu nói Emma Watson phản ánh tranh bất bình đẳng giới tồn khắp giới, bao gồm Việt Nam Hiện nay, bất bình đẳng giới vấn đề đáng lo ngại Việt Nam Lựa chọn nghề nghiệp, quyền hạn, lương bổng, tiếp cận với giáo dục, sức khỏe giải trí phụ ta huộc vào giới tính người Các quyền phụ nữ bị xâm phạm bị hạn chế nhiều lĩnh vực đời sống Có nhiều phụ nữ khơng có quyền lựa chọn khơng thể lựa chọn tiếp cận giáo dục nghiệp Nhiều trường hợp phụ nữ bị công hành hạ vô cớ kẻ ác Điều gây hệ lụy xấu cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Mặc dù nhà nghiên cứu, chuyên gia nhà đấu tranh cho quyền lợi giới giáo Việt Nam khơng ngừng cố gắng giúp cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới nước Mục đích họ biến đổi tư nam nữ giới vai trò quyền lợi họ xã hội, tạo khác biệt đề cao giá trị người phụ nữ nhóm đối tượng khác Tuy nhiên, việc thắp sáng đèn niềm tin công tưởng chừng dễ dàng giải quyết, thực tế cho thấy bất bình đẳng giới cịn tồn với nhiều hình thức khác Vấn đề bạo lực gia đình phát triển mạnh Việt Nam Theo ước tính, năm có tới hàng trăm ngàn trường hợp nữ giới bị bạo hành, cơng tình dục, đưa vào hôn nhân bị buộc phải kết hôn Điều ảnh hưởng đến sống người bị bạo hành, mà tác động lớn đến phát triển đất nước Thêm vào tình trạng bn người việc thất nghiệp thách thức không nhỏ sống hàng ngày họ, đặc biệt vùng nông thôn tỉnh miền núi Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, số bình đẳng giới (GII) Việt Nam thấp, đứng thứ 113/153 quốc gia Điều thể rằng, nam giới nữ giới Việt Nam chưa đối xử khó đạt đến cơng Nói đến đây, tự hỏi việc làm tàn nhẫn người với người quê hương đất nước, bất công đè nặng lên số phận đầy đau đớn người phụ nữ từ đâu mà gây nên? Phải phụ nữ khơng đủ sức mạnh để đứng lên bảo vệ quyền làm chủ mình? Hay nhận thức vị trí thân phận thấp bám sâu vào nhận thức họ? Hay niềm tin nam giới phận cai trị xã hội Việt Nam? Sự tìm hiểu nguyên nhân, tác động giải pháp để nâng cao ý thức người điều kiện cần thiết giúp có cách nhìn tổng qt, nhận định đắn để từ đưa giải pháp hữu hiệu để giải tình trạng bất bình đẳng Chúng ta có Việt Nam với nửa dân số đối xử công tơn trọng Đó lý nhóm lựa chọn “Sự bất bình đẳng giới Việt Nam nay” làm chủ đề đề tài Việc tìm hiểu sâu vấn đề giúp ta hiểu rõ hoàn cảnh phụ nữ Việt Nam đưa giải pháp hiệu để giảm thiểu bất bình đẳng giới sống hàng ngày họ Mục đích nguyên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài “Sự bất bình đẳng giới Việt Nam nay” thực hóa tiềm phụ nữ thơng qua việc xây dựng xã hội cơng đầy tình yêu thương Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích, kiểm tra đánh giá quyền phụ nữ, nâng cao nhận thức cộng đồng bất bình đẳng giới báo cáo đề tài Nghiên cứu giúp người đọc hiểu rõ vấn đề bất bình đẳng giới tuyên truyền với người khác chủ đề Nghiên cứu phân tích bất bình đẳng giới giúp đưa giải pháp hiệu để xóa bỏ giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới xã hội Việt Nam Phương pháp nguyên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp khảo sát cách tiến hành khảo sát trực tuyến với mẫu đại diện cho đối tượng nghiên cứu xác định trước Ngồi ra, sử dụng phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp phân tích báo cáo, nguồn tài liệu thống kê thức khơng thức Việc tổng hợp, tìm kiếm có chọn lọc để từ kết hợp chúng lại với cách logic, chặt chẽ để nhận thức đắn hợp lý PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm giới giới tính a Khái niệm “giới” -Giới thuật ngữ cách ứng xử, vai trò, hành vi mà xã hội mong đợi nam nữ; trách nhiệm quyền lợi nam nữ theo góc nhìn xã hội Đặc trưng có qua q trình học hỏi q trình trưởng thành, tiếp xúc xã hội Giới đặc trưng xã hội nên thể đa dạng, có khác biệt theo phong tục, tập quán, vùng miền, … thay đổi theo thời gian b Khái niệm “giới tính” -Định nghĩa giới tính theo mặt sinh học: tính trạng định sinh vật sinh sản hữu tính tạo giao tử đực hay cái, đặc trưng sinh học mang tính bẩm sinh, đồng nhất, bất biến -Hầu hết loài sinh vật (trừ lồi lưỡng tính) chia thành giới tính: đực cái, giới tính có khác nhiều măt đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí, … Ví dụ: khác biệt cấu tạo thể nam nữ, … -Ở xã hội loại người giới tính chia thành loại: nam giới nữ giới -Những người đồng tính hay chuyển giới gọi “giới tính thứ 3” thực chất xu hướng tình dục khơng tồn giới tính thứ xã hội lồi người hồn tồn sai mặt chất sinh học Vậy nên tiểu luận ta không bàn phân biệt đối xử với người đồng tính c.Phân biệt khái niệm Giới tính -Mang tính bẩm sinh Giới -Khơng mang tính bẩm sinh, hình thành -Mang tính đồng qua trình tiếp xúc xã hội -Phụ thuộc, thay đổi vào phong tục, tập -Mang tính bất biến quán vùng miền -Có thể thay đổi theo thời gian Khái niệm “bình đẳng giới” “bất bình đẳng giới” a Khái niệm bình đẳng giới -Bình đẳng giới đối xử, nhìn nhận cơng bằng, bình đẳng nam nữ giới tất mặt đời sống xã hội; đảm bảo nam nữ có lợi ích phát triển, khơng có chênh lệch tác động tiêu cực Hình Biểu tượng bình đẳng giới B Khái niệm “bất bình đẳng giới” -Sự khác giới tính lồi người khơng mặt sinh học Bởi người lồi có nhận thức cao, khác biệt cịn thể tính cách, phong tục, văn hóa ăn mặc, vai trị gia đình, xã hội, … -Lâu dần khác biệt dẫn đến tượng xã hội đáng buồn “bất bình đẳng giới tính” -Định nghĩa “bất bình đẳng giới”: phân biệt, đối xử khác biệt nam nữ nhiều mặt quyền lợi, điều kiện, hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng xã hội, bất công phân chia vai trò, kỳ thị giới tính thiên vị giới tính cịn lại, -Bất bình đẳng giới biểu nhiều mặt xã hội: +Nhận thức giới +Địa vị pháp lý +Giáo dục +Nghề nghiệp +Khoảng cách nghề nghiệp … Ví dụ: quan niệm trọng nam khinh nữ; nam giới thường trao nhiều niềm tin công việc, hưởng nhiều quyền lợi, địa vị xã hội nữ giới; … CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ, GIẢI PHÁP 1.Thực trạng Số liệu khảo sát cho thấy phụ nữ chịu ảnh hưởng bất bình đẳng giới lớn -Vấn đề bất bình đẳng giới thu hút quan tâm xã hội tạo nên từ định kiến văn hoá, quy định ràng buộc gây áp lực cho phụ nữ Trước năm 1945, người phụ nữ Việt Nam bị coi thấp so với nam giới lĩnh vực quyền định sống Tuy nhiên, xã hội đại, vai trò phụ nữ thay đổi mạnh mẽ họ đánh giá cao khả năng, lực cống hiến cho nghiệp Tuy nhiên, định kiến cổ hủ gia đình xã hội -Theo khảo sát nhóm thực có tới 66,7% người hỏi cho vấn đề bình đẳng giới Việt Nam vấn đề nghiêm trọng cần có quan tâm từ cộng đồng phủ trở thành vấn đề nóng Điều thể nhiều mặt đời sống xã hội trị xã hội, lao động việc làm chí gia đình chúng ta, -Trong khảo sát nhóm có tới 91,7% người tham gia cho chênh lệch giới tính biểu bất bình đẳng giới Số liệu thực tế phản ánh thực trạng bất bình đẳng giới tỉ lệ giới tính Hình Tỉ số giới tính nam so với nữ qua năm +Trong tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính Việt Nam bị ảnh hưởng phần nhiều từ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến, biểu qua tỉ lệ nam cao so với nữ 18 qua năm Con số có xu hướng tăng qua thởi kì, đỉnh điểm vào năm 2019, 100 bé gái sinh có 115 bé trai sinh Nguyên nhân -Văn hóa truyền thống: Truyền thống Nho giáo cổ truyền Việt Nam ảnh hưởng đến quan niệm vai trò địa vị nam giới nữ giới Trong đó, nam giới coi người đứng đầu có quyền lực nữ giới -Giáo dục: Trong số gia đình cộng đồng Việt Nam, giáo dục dành cho nam giới coi ưu tiên so với giáo dục cho nữ giới Điều dẫn đến tình trạng nữ giới học hành phát triển thân, làm cho họ khó có hội để thăng tiến nghiệp đạt thành công sống -Điều kiện kinh tế: Bất bình đẳng kinh tế góp phần vào tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Nữ giới thường nhận mức lương thấp so với nam giới có hội để tiến thêm bước nghiệp -Chính sách pháp luật: Một số sách pháp luật Việt Nam góp phần vào tình trạng bất bình đẳng giới Chẳng hạn sách tuyển dụng ưu tiên cho nam giới số ngành nghề, quy định liên quan đến quyền thừa kế, đất đai, kế hoạch hóa gia đình quản lý dân số -Sự thiếu hiểu biết nhận thức: Một số người có quan niệm sai lầm vai trò giá trị nam giới nữ giới xã hội, dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử với nữ giới 19