PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI KHOA SƯ PHẠM *** LƯƠNG THỊ THUỲ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ NGHĨA ĐÔ (BÀI TẬP NCKHGD) Lào Cai, tháng 3/2023 PHÂN HIỆU[.]
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI KHOA SƯ PHẠM *** LƯƠNG THỊ THUỲ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ NGHĨA ĐÔ (BÀI TẬP NCKHGD) Lào Cai, tháng 3/2023 PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI KHOA SƯ PHẠM *** NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ NGHĨA ĐÔ (BÀI TẬP NCKHGD) HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: LƯƠNG THỊ THUỲ LỚP: ĐHK7MN3 KHOA: SƯ PHẠM Lào Cai, tháng 3/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề Bạo lực học đường trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội, ngày có xu hướng tăng dẫn đến ám ảnh tâm lý sức khỏe học sinh đến trường, bạo lực học đường bùng phát mạnh năm gần Tình trạng trường xảy theo chiều hướng phức tạp gây nên hậu xấu, ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín kỳ cương mơi trường giáo dục an ninh trật tự xã hội Học sinh không đánh vũ lực thân mà dùng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng, nữ sinh đánh bị phản ánh gần đây, đánh hội đồng, quay phim tung lên mạng xã hội mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ dư luận xã hội Ngoài hành vi bạo lực trường học làm gián đoạn q trình học tập có ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh học đường, học sinh cộng đồng xã hội Bạo lực trường học phần bạo lực lứa tuổi thiếu niên, người có hành vi bạo lực, đặc biệt bạo lực thể chất tuổi thiếu niên hình thành sớm hành vi sai trái gây hậu xấu cho xã hội sau Thiếu ý thức kỷ luật, sa thải trốn học, thiếu lễ phép với thầy cô người lớn cha mẹ, gây trật tự xã hội, trộm cướp, trấn lột, tham gia băng nhóm sử dụng khí gây bạo lực Vấn đề bạo lực học đường tăng cao ảnh hưởng lớn đến phát triển gia đình, nhà trường xã hội Vì việc tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường, nguyên nhân gây thực trạng biện pháp đẩy lùi, tiến tới ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường cơng việc cần thiết mang tính cấp bách: Giáo dục việc quan trọng xã hội phát triển nước ta từ trước đến xây dựng mơi trường học an tồn lành mạnh ln vấn đề nhà quản lí xã hội quan tâm đặt Nhận thức vai trò giáo dục nên đảng nhà nước quan tâm có sở chủ yếu để phát triển giáo dục đắn suy nghĩ hành động xen kẽ, xử lí mối quan hệ đắn học sinh với Với tất lí nên chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng bạo lực học đường trường Tiểu học xã Nghĩa Đơ Mục đích nghiên cứu Phân tích ngun nhân, hành vi dẫn đến bạo lực học đường Từ đó, đề xuất giải pháp, ý kiến ngăn chặn, chấm dứt hành vi bạo lực học đường Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường trường Tiểu học xã Nghĩa Đô Khách thể nghiên cứu Học sinh trường Tiểu học xã Nghĩa Đô Giả thuyết nghiên cứu Các yếu tố tâm lí cá nhân: nhận thức học sinh ( hình thức, mục đích, hậu hành vi bạo lực học đường); yếu tố cảm xúc ( cảm xúc tức giận, thất vọng) yếu tố tâm lí xã hội ( giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, mối quan hệ bạn bè, hoạt động vui chơi giải trí mà học sinh tham gia) có hành vi ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài làm rõ số khái niệm bản: Khái niệm hành vi bạo lực, khái niệm hành vi bạo lực học đường Các yếu tố tâm lí cá nhân < nhận thức, xúc cảm>, yếu tố tâm lí xã hội < bạn bè, trường học, giáo dục gia đình, … > học sinh - Điều tra thực trạng hành vi bạo lực học đường địa bàn nghiên cứu Làm rõ yếu tố tâm lí cá nhân số yếu tố xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh - Đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu ngăn chặn hành vi bạo lực học đường Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài làm rõ số khái niệm bản: Khái niệm hành vi bạo lực, khái niệm hành vi bạo lực học đường Các yếu tố tâm lí cá nhân < nhận thức, xúc cảm>, yếu tố tâm lí xã hội < bạn bè, trường học, giáo dục gia đình, … > học sinh - Điều tra thực trạng hành vi bạo lực học đường địa bàn nghiên cứu Làm rõ yếu tố tâm lí cá nhân số yếu tố xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh - Đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu ngăn chặn hành vi bạo lực học đường Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tham khảo tài liệu ngồi nước để xây dựng sở lí luận cho việc phát triển nghiên cứu yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nhằm thu thập ý kiến chủ quan học sinh hành vi bạo lực học đường Từ đưa kết định lượng nhằm rút kết luận thực trạng hành vi bạo lực học đường số yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh 8.3 Phương pháp tác động thay đổi nhận thức hành vi bạo lực học đường học sinh thông qua tham tâm lí Phương pháp sử dụng nhằm thay đổi quan niệm, nhận thức hình thức hành vi bạo lực học đường, ý nghĩa hành vi bạo lực, hậu hành vi bạo lực học đường Đồng thời hình thành suy nghĩ, hành vi tích cực cho học sinh xuất cảm xúc tiêu cực mối quan hệ với bạn bè người xung quanh (thầy / cô, cha/ mẹ, anh, chị, em …) Từ giúp học sinh giảm thiểu, từ bỏ hành vi bạo lực học đường B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài tác động việc làm them đến kết học tập sinh viên 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định ghĩa hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động chuyên hướng vào tái tạo lại tri thức người học Sự tái tạo hiểu theo nghĩa phát lại Sự thuận lợi cho người học đường mà để phát lại nhà khoa học tìm hiểu trước, người học việc tái tạo lại Hoạt động học dùng để hoạt động học diễn theo phương thức nhà trường- phương thức học đặt biệt loài người ( có tổ chức, điều khiển nội dung…) Qua hoạt động học tập người học tiếp thu tri thức khoa học, lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn 1.1.2 Định nghĩa kết học tập Kết học tập phản ảnh hiểu biết hoaawcj khả thực hành trẻ em sau trình học tập Trong kết học tập thường thẻ dạng kiến thức, kỹ năn thái độ, hệ thống giố dục Việt Nam chủ yếu đo lường khối lượng kiến thức học 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng 1.2.1 Các yếu tố từ phía gia đình