TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Đề tài MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ ĐỔI MỚI KINH TẾ N[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề tài: MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ ĐỔI MỚI KINH TẾ NƯỚC TA Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Tùng Lâm Sinh viên thực hiện: Dương Thị Linh Ngành: Kế tốn-kiểm tốn Lớp tín chỉ: TRI114.5 Số thứ tự: 31 Mã sinh viên: 2214810031 MỤC LỤC I Phần mở đầu ……………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu II Nội dung Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận…………… Chương 2: Lý luận, thực tiễn mối quan hệ lý luận thực tiễn……5 Quan niệm triết học Mác-Lênin lý luận………………………….5 Quan niệm triết học Mác-Lênin thực tiễn……………………… Quan hệ lý luận thực tiễn ……………………………………… 10 Chương 3: Mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta……11 III Kết luận…………………………………………………………………… 17 IV Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 18 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài “Lý luận” “thực tiễn” hai phạm trù tách rời Đây đề đề cập thường xuyên sống người Trong lĩnh vực hay vấn đề “lý luận” “thực tiễn” phải với Có hoạt động người đạt hiệu tốt Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lý luận cốt để áp dụng vào cơng việc thực tế Lý luận mà không áp dụng vào công việc thực tế lý luận suông Dù xem hàng ngàn, hàng vạn lý luận, đem thực hành, khác hịm đựng sách” Như ta thấy “lý luận” “thực tiễn” phải với Những vấn đề “lý luận” không áp dụng vào thực tiễn kiến thức sách khô khan ngược lại đời sống thực tế khơng có lý thuyết bị phương hướng Thực tiễn đời sống chứng minh việc nghiên cứu gắn kết lý luận đời sống yêu cầu cấp bách cần thiết Việc nghiên cứu mối quan hệ “lý luận” “thực tiễn” quan trọng vấn đề đổi tư đổi kinh tế lại quan trọng Bởi lẽ xét đến mục đích việc nghiên cứu vấn đề giúp người phát triển kinh tế cải thiện đời sống Vì thế, áp dụng kiến thức học, chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài giúp tơi có nhìn nhận xác gắn kết chặt chẽ lý luận thực tiễn Từ giúp tơi có biện pháp cụ thể để áp dụng lý thuyết học vào đời sống thân Quan trọng mục tiêu tơi việc nghiên cứu đề tài việc phân tích để thấy rõ quan hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề mình, tơi sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Trước hết, tơi vào phân tích khái niệm “lý luận” “thực tiễn” Từ mối quan hệ lý luận thực tiễn Bên cạnh dựa tài liệu, liệu thu thập để thấy sách để thay đổi tư phát triển kinh tế nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Vấn đề mối liên hệ lý luận thực tiễn nhiều người chọn làm đề tài để nghiên cứu: Luật sư Lê Kiều Hoa, mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, Luật Minh Khuê Bảo Thoa, mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, báo lao động thủ Phương Vinh, lý luận xây dựng tảng lý luận, đăng tạp chí giới, tạp chí ban tuyên giáo trung ương Hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả chọn nghiên cứu vấn đề theo hướng đưa khái niệm cụ thể lý luận thực tiễn sau qua mối quan hệ lý luận thực tiễn Các tác giả “lý luận” “thực tiễn” hai phạm trù tách rời Chúng ta thành công tách rời hai phạm trù Tuy nhiên, nghiên cứu tồn số nhược điểm Các tác giả dừng lại việc giúp người đọc hiểu lý luận, thực tiễn quan hệ biện chứng hai phạm trù nghiên cứu Các tác giả chưa sâu vào việc phân tích để thấy tầm quan trọng việc áp dụng vấn đề lý luận vào thực tiễn việc phát triển đất nước Các cơng trình chưa vào việc lý giải cặn cẽ đổi tư phát triển kinh tế nước ta Thừa kế cơng trình nghiên cứu trước tiếp tục nghiên cứu vấn đề khía cạnh mới, nghiên cứu tơi tiếp tục vào việc phân tích lý luận, thực tiễn Từ mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, vai trò lý luận thực tiễn Điểm nghiên cứu tơi từ phân tích để việc áp dụng lý luận thực tiễn công đổi đất nước nước ta Áp dụng kiến thức học từ môn “nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê Nin”, đặc biệt nội dung lý luận thực tiễn để cặn kẽ mối liên hệ đổi tư phát triển đất nước nước ta CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Quan niệm triết học Mác-Lênin lý luận 1.1 Khái niệm lý luận Nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử, cụ thể Trong trình nhận thức người luôn nảy sinh mối quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận Kinh nghiệm kiến thức, nhận thức đúc rút thông qua việc quan sát, trải nghiệm thực tế, nghiên cứu khoa học, thí nghiệm… Những tri thức kinh nghiệm cịn hạn chế cịn riêng lẻ, chưa sâu vào chất bên Thực tế cho thấy nhận thức kinh nghiệm đa số mang tính chất cảm tính Cịn lý luận hệ thống khái niệm, suy luận vấn đề, tượng để khái quát chất, quy luật tất yếu vật, tượng Về chất lý luận mang tính khoa học, logic Tóm lại, lý luận hệ thống lập luận, quan điểm phản ảnh thực tiễn, khái quát qua kinh nghiệm thực tiễn, thể dạng khái niệm, phán đoán vấn đề, tượng Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, lý luận chân bắt nguồn từ đời sống, gắn với đời sống phục vụ đời sống người Lý luận có vai trị đặc biệt đời sống thực tiễn 1.2 Một số đặc điểm lý luận Về nội dung: Lý luận mang tính chất đối tượng phản ánh tượng Về hình thức: Được thể dạng khái niệm, phán đoán đối Về tính chất: Lý luận mang tính chất, trừu tượng, logic, chặt chẽ, mang tính hệ thống cao, tổ chức khoa học Lý luận đời cốt để phục vụ đời sống người vấn đề lý luận mang tính thiết thực, ứng dụng Vấn đề lý luận gắn liền với hầu hết ngành khoa học triết học, văn học, sử học, tốn học, trị học… 1.3 Vai trò lý luận với thực tiễn 1.3.1 Lý luận “kim nam” soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lý luận kim nam, phương hướng cho công việc thực tế Không có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi.” Sở dĩ lý luận nắm bắt quy luật vận động phát triển thực Do đó, sở lý luận giúp chủ động nắm bắt mục tiêu, phương hướng, xác định đường Nếu khơng có sở lý luận giống việc người lần vào đường mới, chưa xác định phương hướng Việc vừa khó khăn, vừa chậm chạp, vừa hay vấp váp chí cịn lạc đường khơng xác định lối Có lẽ, phải trải qua nhiều lần người dễ dàng xác định hướng dễ dàng cho Việc nắm bắt lý luận giúp người dễ dàng đạt mục tiêu nhanh chóng, hiệu Lý luận hình thành phát triển nhờ hoạt động thực tiễn lý luận có tính độc lập tương thực tiễn Lý luận đúc rút từ trải nghiệm thực tế người Hoạt động thực tế người đa dạng khơng có tính quy luật Thông qua hoạt động thực tế dù thành cơng hay thất bại, người phân tích để thấy chất vấn đề từ khái quát nên vấn đề lý luận 1.3.2 Lý luận góp phần phát huy tối đa sức mạnh cộng đồng hoạt động thực tiễn Lý luận vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợi ích cho người kích thích người tích cực bám sát thực tiễn để khái quát lý luận Lý luận làm rõ vị trí, vai trị, lợi ích chủ thể Lý luận khơng giải thích giới, mà cịn cải tạo giới Có thể thấy lý luận cách mạng có vai trò to lớn việc giáo dục, thuyết phục, động viên, tổ chức, tập hợp quần chúng nhân dân thâm nhập vào quần chúng trở thành lực lượng vật chất to lớn, cải tạo tự nhiên, xã hội phát triển người xã hội Giả sử khơng có lý luận cách mạng chắn tập hợp sức mạng quần chúng nhân dân khơng thể có phong trào cách mạng Lý luận chuỗi tri thức, đặc trưng vấn đề Khi nắm chất vấn đề, xác định mục tiêu, phương hướng đi, người tự giác tập hợp thành tổ chức để cố gắng đạt mục tiêu thân Khi thực tiễn vận động, phát triển đến giai đoạn định, việc sử dụng lý luận người dự đốn trước tương lai, phát triển thực tiễn tương lai Áp dụng vào việc phát triển kinh tế nước ta, việc đặt là phải giáo dục nhân dân hiểu chất kinh tế Từ tập hợp thành phần kinh tế với nhà nước phát huy tốt vai trò kinh tế nhiều thành phần Qua đó, ta thấy vai trò lý luận việc liên kết, tập hợp để đạt hiệu tối 1.3.3 Lý luận phương pháp tiến hành hoạt động thực tiễn Bởi lý luận có phương pháp Từ hệ thống lý luận rút nguyên tắc đạo điều chỉnh hoạt động thực tiễn Lý luận khoa học cho phương pháp khoa học, hiệu Những lý luận khoa học giúp người nắm bắt quy luật thực tiễn Nắm quy luật thực tiễn chất nắm quy luật, chất tượng Do vậy, lý luận có khả dự báo trước tương lai, đưa định hướng cho người Cuộc sống ngày đại địi hỏi dự đốn người phải xác, đắn Nếu có dự đoán sai gây nên rủi ro lớn Lý luận giúp người dự đốn phần khó khăn, rào cản cần giải Từ đưa biện pháp phù hợp để giảm thiểu rủi ro Lý luận khoa học soi đường, dẫn dắt hoạt động thực tiễn Nó giảm thiểu thời gian người mị mẫm, tìm tịi tự phát Từ giúp người chủ động việc giải tình huống, làm chủ điều sảy Như vậy, ta hiểu lý luận hệ thống quan điểm, ý kiến, định nghĩa vấn đề hay tượng Nó sâu vào khai thác chất vấn đề Đó khái niệm logic, khoa học, chặt chẽ Lý luận có vai trị quan trọng với thực tiễn đời sống Nó góp phần vào việc giải vấn đề đời sống dễ dàng hơn, nhanh chóng Quan niệm triết học Mác-Lênin thực tiễn 2.1 Khái niệm thực tiễn Khắc phục hạn chế quan điểm nhà triết học trước quan điểm thực tiễn, Mác-Ăngghen đưa quan điểm đắn thực tiễn vai trò thực tiễn với nhận thức Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, thực tiễn hiểu toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động chủ thể tiến hành để đạt mục đích đặt trước 2.2.Đặc điểm thực tiễn Thực tiễn có đặc trưng sau: Là hoạt động vật chất mang tính sáng tạo, có mục đích người Bởi hoạt động thực tiễn loại hoạt động mà người sử dụng công cụ vật chất để tác động lên đối tượng để đạt mục đích Hoạt động thực tiễn hoạt động mang chất người Nếu vật hoạt động theo nhằm thích nghi cách thụ động với giới bên ngồi người với hoạt động thực tiễn hoạt động có mục đích để cải tạo giới để thỏa mãn nhu cầu làm chủ giới Nhờ có hoạt động thực tiễn mà người làm chủ thiên nhiên, tạo sản phẩm mà thiên nhiên khơng có sẵn Hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử-xã hội Mỗi hoạt động thực tiễn phù hợp với bối cảnh xã hội định Khi xã hội thay đổi đòi hỏi người phải thay đổi phương pháp, hoạt động để thích ứng với thời Hoạt động thực tiễn phương thức tồn người Nếu khơng có thực tiễn người khơng thể có hội sử dụng lý thuyết sách vở, lý thuyết chữ khô khan, giáo điều Nhờ có hoạt động thực tiễn, người dần phát triển ngày, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm sống, kĩ sống Hoạt động thực tiễn tồn đa dạng phong phú Về hoạt động thực tế chi làm ba dạng: sản xuất vật chất, trị-xã hội thực nghiệm khoa học Sản xuất vật chất hiểu việc người sử dụng công cụ lao động để tạo cải vật chất Hoạt động trị-xã hội hoạt động người tham gia vào hoạt động đảng nhà nước Dù không trực tiếp tạo cải vật chất hoạt động có vai trị quan trọng việc phát triển đất nước Hoạt động thực nghiệm khoa học hoạt động nhóm người thực nghiên cứu để tạo phát minh, sáng chế phục vụ cho đời sống người Mỗi hình thức tồn độc lập, khơng thể thay cho song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn để góp phần vào cơng phát triển người 2.3 Vai trị thực tiễn với nhận thức 2.3.1 Thực tiễn sở, động lực nhận thức Bằng hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới khách quan buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính, quy luật để người nhận thức Chính thực tiễn cung cấp cho người tài liệu, vật liệu để nghiên cứu, nhận thức Xét đến kiến thức người xuất phát từ thực tiễn nói khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có khoa học Ta thấy đơn giản việc thực tiễn đời sống cần cần ánh sáng để hoạt động vào ban đêm Ban đầu sử dụng đèn dầu, đom đóm,… Có thể thấy vật thắp sáng thô sơ, đơn giản Nhu cầu đời sống người ngày cao, việc tạo vật để thắp sáng đại điều cần thiết Vì thực tiễn đời sống, nhu cầu người mà nghiên cứu thực hiện, từ phát minh bóng đèn đời Thực tiễn đời sống thay đổi đòi hỏi người không ngừng thay đổi để phù hợp với thời Thực tiễn đề cho người yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển Chính hoạt động thực tiễn tạo tiền đề cho việc phát triển máy móc, cơng cụ đại kính hiển vi, máy tính, ti vi,… Việc mở rộng khả nghiên cứu, nhận thức người giới xung quanh Như vậy, thực tiễn tảng để tạo nên nhận thức Thực tiễn động lực thúc đẩu người tạo nên nhận thức, kiến thức 2.3.4 Thực tiễn mục đích nhận thức Mọi tri thức người xuất để áp dụng vào thực tế đời sống, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn xuất vật trang trí, viển vơng Nhận thức người thực có ý nghĩa áp dụng vào đời sống dù trực tiếp hay gián tiếp Nếu không áp dụng vào thực tế, nhận thức người trở nên phương hướng, bế tắc Những kiến thức mà người học không áp dụng vào thực tiễn lý thuyết sách sáo rỗng, mang tính giáo điều Như vậy, thơng qua thực tiễn người chứng minh sức mạnh tri thức, hiểu biết 2.3.5 Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tri thức người xuất kết trình nhận thức, sai Để kiểm nghiệm tính sai tri thức, dựa vào linh cảm, tán thành số đơng hay có lợi Cách để kiểm tra việc áp dụng vào thực tiễn Thực tiễn đời sống phép thử khách quan để kiểm tra tính sau tri thức Bởi lẽ, có thực tiễn vật chất hóa tri thức, thực hóa tư tưởng Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác Ta kiểm tra thông qua thực nghiệm khoa học, áp dụng lý luận vào cải tiến xã hội… Trong giai đoạn lịch sử, thực tiễn khác Vì chân lý mang tính tương đối, khơng xác tuyệt đối Từ vai trị thực tiễn với nhận thức, rút nguyên tắc nhận thức đời sống Chúng ta cần xem xét vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn Ta phải coi trọng tổng kết thực tiễn, phát triển, hoàn thiện nhận thức Do vậy, nguyên tắc có ý nghĩa to lớn việc chống bệnh giáo điều Giáo điều lý luận biểu việc học tập lý luận xa rời so với thực tế Đó việc áp dụng máy móc kinh nghiệm lĩnh vực sang lĩnh vực khác, địa phương sang địa phương khác… Để khắc phục vấn đề này, phải bước quán triệt tốt nguyên tắc thực tiễn tăng cường tổng kết thực tiễn Như vậy, thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời, thực tiễn khơng ngừng bổ sung, hồn thiện nhận thức 3.Quan hệ lý luận thực tiễn Giữa lý luận thực tiễn có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Có thể nhận thấy, thực tiễn sở, động lực lý luận Nói cách khác, thực tiễn cho ta mục tiêu, chuẩn hóa lý luận Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức để hình thành lý luận, thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận chuẩn hóa, thực hóa Mọi tri thức, sở lý luận xét đến xuất phát từ hoạt động thực tiễn, phục vụ cho hoạt động thực tiễn Sự tác động lý luận thể qua vai trò xác định mục tiêu, phương hướng cho hoạt động thực tiễn Lý luận giúp cho hoạt động thực tiễn trở nên dễ dàng Nếu khơng có sở lý luận, hoạt động thực tiễn trở nên khó khăn, tốn thời gian Con người cần phải bỏ nhiều thời gian để xác định phương hướng Bên cạnh đó, có lý luận mà khơng có thực tiễn sở lý luận kiến thức sách khô khan, cứng nhắc Nếu không áp dụng vào thực tiễn, kiến thức sách trở thành thứ vô bổ Như vậy, lý luận thực tiễn có mối liên hệ, gắn kết, tác động qua lại, tạo tiền đề để phát triển Vì vậy, gắn kết lý luận thực tiễn nguyên lý cao triết học Mác-Lênin Ngày nay, xã hội phát triển, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mối quan hệ không thay đổi trở nên quan trọng Mọi phát cần phải bắt nguồn từ nhu cầu đời sống người Dựa vào sở lý luận, kiến thức học, với nhu cầu người, nhà khoa học phát minh thiết bị phục vụ đời sống người phát triển văn minh nhân loại Chỉ dựa vào sở thực tiễn, người “cải tạo” giới sống “ Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận sng” (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr 446) Tóm lại, thống lý luận thực tiễn hiểu tinh thần biện chứng Thực tiễn cần có lý luận để soi đường, dẫn dắt, đạo, vạch phương hướng cho hoạt động thực tiễn Việc có sở lý luận giúp hoạt động thực tiễn trở nên dễ dàng, nhanh chóng, thành cơng Cịn lý luận dựa vào thực tiễn để kiến thức không khơ khan, giáo điều, vơ ích Nghĩa lý luận thực tiễn phải nương tựa vào nhau, bổ sung cho Quan hệ lý luận thực tiễn q trình mang tính lịch sử - xã hội cụ thể Quan hệ chúng quan hệ biện chứng Việc nắm bắt quan hệ tiền đề để có lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh chủ nghĩa giáo điều, máy móc bệnh lý luận sng Mọi việc làm để thành công ln ln phải gắn lý luận thực tiễn với 10 CHƯƠNG 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ ĐỔI MỚI KINH TẾ NƯỚC TA 1.Lý đổi Đổi tư thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận, đánh gia vật, tượng xã hội theo chất Để có xã hội ngày q trình tích lũy lượng từ lồi người xuất sản xuất thô sơ, đời sống không ổn định, trải qua nỗ lực người tác động vào giới tự nhiên cải biến thơng qua lao động, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, người tạo thành công đáng kể Sau khỏi chiến tranh với trình thống đất nước thể chế trị, việc thể hóa kinh tế triển khai cách tích cực Mơ hình kinh tế bước hình thành từ năm 50 miền Bắc theo kiểu mẫu kinh tế kế hoạch tập trung, trải qua chục năm chiến tranh bị biến dạng nhiều mang số đặc trưng lớn Trong giai đoạn đầu, Đảng phạm sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần: có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng cơng nghiệp nặng; trì q lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp; có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương; công tác tư tưởng tổ chức cán phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng Những sai lầm chủ nghĩa ý chí, vi phạm luật khách quan dẫn đến khủng khoảng trầm trọng kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu thập kỉ 80 kỉ XX Tình hình kinh tế- xã hội có khó khăn gay gắt Xét tư tưởng thực trạng bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận yếu vận dụng quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trong hoàn cảnh xã hội ấy, vấn đề trước mắt đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng Mặt khác, giới có nhiều biến động phức tạp, tiềm ẩn bùng nổ, thay đổi bất lợi cho phát triển nước ta theo chế lúc Trong tình ấy, cần phải thay đổi, điều chỉnh tất lĩnh vực, trước hết đổi tư trọng tâm đổi kinh tế Bối cảnh xã hội không ngừng thay đổi, yêu cầu người phải lựa chọn “đổi hay chết” Nếu khơng tìm cách, phương hướng để thích nghi với thời cuộc, người trở nên tụt hậu, đất nước phát triển Đặc biệt thời kì đại, thời kì khoa học cơng nghệ, Đảng nhà nước phải thay đổi phương thức sản xuất kinh tế để giúp đất nước phát triển Nếu khơng thay đổi, khơng 11 thích ứng với thời cuộc, người dân trở nên lạc hậu, tự loại khỏi đua Đổi tư đổi kinh tế nước ta 2.1 Đổi tư Đổi tư yêu cầu mà Đảng ta đặt bước vào thời kì đổi Đây điều định để Đảng xác định bước phát triển đường lối mới; đặc biệt quan trọng để đưa đường lối vào sống, nhằm giành thành tựu ngày lớn cho xây dựng phát triển đất nước Mỗi quốc gia, dân tộc phải suy nghĩ, tìm tịi, lựa chọn để vừa theo quy luật chung vừa phù hợp với điều kiện, đặc điểm nước Hiện nay, nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hơi, có nhiều vấn đề cần nhận thức, vận dụng đắn, phù hợp với thực tế quy luật khách quan; khơng thể nơn nóng, giáo điều, máy móc Chúng ta nhận thức ngày đắn hơn, sâu sắc chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước khắc phục số quan niệm đơn giản, ấu trĩ, sai lầm trước như: nhấn mạnh chiều vai trị quan hệ sản xuất, chế độ cơng hữu, chế độ phân phối bình qn, khơng thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thời ký độ; đồng kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản, coi nhẹ giá trị, thành tựu mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản; muốn nhanh chóng xóa bỏ sản xuất hàng hóa, xóa bỏ sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đổi tư không đơn giản đưa nhận thức, tư tưởng phương pháp tư khác với trước Cái phải vừa bao hàm đắn có trước kia, lại vừa loại bỏ sai trái, lệch lạc, lỗi thời cũ, đồng thời bổ sung mẻ, hướng đất nước lên, phù hợp với quy luật khách quan xã hội, phát triển đất nước người Việt Nam Điều thể phủ định biện chứng mà chủ nghĩa Mác-Lênin nêu Từ cũ đến mới, tiếp diễn, vượt gộp, từ tạo phát triển theo hướng xốy trơn ốc tư Nền kinh tế thị trường nước ta theo hướng xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội, thời kì độ, vấn đề quan trọng hàng đầu phải xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; mà muốn xây dựng sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội thiết phải phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng triệt để sức sản xuất; đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Đối với nước ta giai đoạn nay, giải phóng phát triển sức sản xuất, bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển bền vựng nhiệm vụ trị trọng đại số 12 Phát triển kinh tế đôi với thực tiến công xã hội Một thành tựu quan trọng đổi tư Đảng ta nhận rõ thống biện chứng sách kinh tế với sách xã hội Tại Đại hội VI lần quan niệm chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đặt tầm vấn đề xã hội mối quan hệ với kinh tế Và sau Đảng ta khẳng định phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, phát triển kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, coi đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng mang tính quy luật định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, thể tính ưu việt chế độ ta Phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa thực tảng tinh thần xã hội: Phát triển văn hóa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, tiến trị, định hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, thể nhận thức mới, phát triển tư lý luận Đảng ta Giữ vững mơi trường hịa bình, hữu nghĩ phát triển đất nước Đảng nhà nước ta đồng thời làm rõ số nội dung chủ yếu giai đoạn nay, vai trò cách mạng khoa học – cơng nghệ đại; tồn cầu hóa kinh tế… Xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ tổ quốc Chúng ta nhận thức sâu sắc mối quan hệ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Chúng ta ý thức việc dựng nước giữ nước phải đôi với Việc bắt buộc nghĩa vụ quân cách mà đảng nhà nước lập để đất nước gặp nguy ln có đội ngũ chiến sĩ sẵn sàng đứng dậy chiến đấu Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Đảng coi đầu tầu, định thắng lợi công đổi đất nước toàn nghiệp cách mạng nhân dân Để có đủ khả năng, làm việc có hiệu nhất, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn 2.2 Đổi kinh tế Quan niệm đổi kinh tế hồn thiện dần q trình thực Ngày nay, trình đổi Việt Nam trình vừa khái quát lý luận từ thực tiễn đổi mới, vừa áp dụng lý luận có vào sống Thơng qua loạt chuyển biến hình thành tạo động lực cho đổi kinh tế Chuyển biến thứ từ tư dựa mơ hình kinh tế vật với tuyệt đối hóa sở hữu nhà nước tập thể, với phát triển vượt trước quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất sang tư xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thống biện chứng với tính đa dạng hình thức sử hữu, đa dạng hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đặc trưng chủ yếu, nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất Đây chuyển biến mà ý nghĩa sâu xa tơn trọng quy luật khách quan 13 phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tùy thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất mà bước thiết lập quan hệ sản xuất tương ứng, nhờ đó, mở đường cho giải phóng tiềm xã hội, giải phóng sức sản suất, có nhân tố quan trọng bậc người với tất động, sáng tạo họ Bước chuyển có ý nghĩa cách mạng Chuyển biến thứ hai từ tư quản lý kinh tế dựa mơ hình kinh tế tập trung, kế hoạch hóa tuyệt chế bao cấp bình qn sang tư quản lý thích ứng với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có điều tiết kế hoạch tầm vĩ mơ, thơng qua quản lý, kiểm sốt pháp luật nhà nước Nền kinh tế dẫn tới tác động, thâm nhập lẫn thành phần kinh tế, tạo thành đan xen hình thức sở hữu, phương thức tổ chức quản lý, phương thức phâm phối lợi ích phù hợp với yêu cầu quan hệ sản xuất mới, có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ chế thị trường đòi hỏi thừa nhận cạnh tranh, ganh đua, phân hóa giàu nghèo Đây mặt trái chế thị trường Vấn đề đặt phải có sách đắn chế thị trường khơng đẩy tới phân hóa giàu- nghèo vượt giới hạn cho phép Chuyển biến thứ ba đổi hệ thống trị theo hướng xóa bỏ phương thức quản lý hành mệnh lệnh, dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội, thực dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, pháp chế, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân Chuyển biến góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ bước lực cản tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa – xã hội, sản sinh nhân tố mới, động lực nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Thực tiễn xác nhận tầm quan trọng nguyên tắc, biện pháp bước mà Đảng hoạch định đường lối đổi nói chung đổi hệ thống trị nói riêng Chuyển biến thứ tư Đảng quan niệm hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội nước phải dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin điều quan trọng đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước Đây sở khách quan quy định nhận thức tìm tịi sáng tạo chủ thể lãnh đạo nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Nó đồng thời làm sáng tỏ lần quan điểm thực tiễn chi phối hoạch định đường lối, sách Phải phát huy tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo để tìm cách giải phù hợp có hiệu vấn đề thực tiễn nước đặt Sẽ khơng có mơ hình mẫu để giải vấn đề nước nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin có Mỗi quốc gia phải có hướng giải riêng để phù hợp với tình hình riêng đất nước Tuy nhiên, khơng phải mà tách khỏi giao lưu, hợp tác quốc tế Vấn đề đặt cho quốc gia kết hợp dân 14 tộc quốc tế Đảng nhà nước phải tìm phương hướng phù hợp với tình hình ngồi nước Đó sở đường lối đối ngoại Nó mở khả để nước ta hòa nhập vào thị trường quốc tế Tuy nhiên, để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, phải khắc phục ảnh hưởng chủ nghĩa giáo điều, chép mơ hình nước ngồi biến đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình kinh tế phát triển đất nước Thực tiễn cho thấy, việc Việt Nam kiên trì theo đường xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa tổ chức quản lý xã hội thông qua hàng loạt biện pháp thực tiễn sáng tạo vừa phù hợp với đặc điểm riêng đất nước, vừa thích ứng với xu thời đại Chuyển biến thứ năm hình thành quan niệm Đảng chủ nghĩa xã hội nhận thức nhân tố người- nhân tố định thành công chủ nghĩa xã hội Khắc phục hạn chế nhận chủ nghĩa xã hội có liên quan đến vấn đề người, làm sáng tỏ tư tưởng nhân đạo, khoa học mạng Mác, Ăng-ghen, Lê-nin Hồ Chí Minh Trong phê phán cương loại bỏ chủ nghĩa cá nhân, thừa nhận bảo vệ lợi ích đáng cá nhân, coi lợi ích cá nhân người lao động động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Tất điều kiện góp phần đưa nước ta khỏi khung hoảng, mang lại diện mạo cho kinh tế nước nhà Thành kinh tế đất nước lớn 2.3 Mối quan hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu cơng đổi tư trị việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại Khơng có thay đổi khơng có thay đổi khác Song, Đảng ta trọng vào đổi kinh tế, khắc phục khoảng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn định trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xã hội Khẳng định đổi tư trước tiên, sở cho việc đổi lĩnh vực khác, Đảng ta khẳng định đổi kinh tế giữ vai trị trọng tâm Điều có ý nghĩa vai trị kinh tế chiếm vị trí hàng đầu tư kinh tế nhiều năm qua lạc hậu Tư kinh tế lỗi thời bắt nguồn từ bệnh giáo điều, bảo thủ, bám lấy cũ không chịu đổi mới, kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng kéo dài Vì vậy, đổi tư kinh tế điểm xuất phát đổi lý luận Đảng, điều hợp với thực tế Chính trị biểu tập trung kinh tế, trị có vị trí tác động to lớn tới kinh tế V.I Lê – nin rằng, khơng có lập trường trị đúng, giai cấp định đó, khơng thể giữ thống trị 15 khơng thể hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất Thấu hiểu sâu sắc xử lý thành công mối quan hệ trị kinh tế cơng đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Đúng đổi trị ta chưa tiến kịp đổi kinh tế Nhưng thực đổi trị phải có ngun tắc, khoa học, phải theo đường lối quan điểm ta, đổi trị cách tùy tiện Vì nước ta đổi trị cần phải có ngun tắc rõ ràng, cần xem xét thích hợp, không chủ quan Liên Xô phải trả giá đắt cho việc thay đổi tùy tiện: đổi trị trước, kinh tế sau, dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đây học nước ta Để đưa đất nước phát triển cần phải có thay đổi đắn, phù hợp Trước đảng nhà nước đưa định thay đổi cần phải cân nhắc kĩ, phải có tính tốn 16 KẾT LUẬN Thực tế đời sống chứng minh đảng nhà nước ta coi trọng không ngừng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở cho việc đưa kế hoạch, chủ trương, đường lối, đạo hoạt động thực tiễn Lý luận thực tiễn có mối quan hệ biện chứng thống với Lý luận xem “kim nam” định hướng, đưa hướng giải cho hoạt động thực tiễn Còn thực tiễn sở, động lực, mục đích, tiêu chuẩn để kiểm tra lý luận Đảng vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc nghiên cứu, phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng xác định rõ mơ hình chủ nghĩa xã hội nước ta với đặc trung bản, nhấn mạnh kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp, nhằm thực thành công mục tiêu xây dựng tảng kinh tế xã hội kiến thức thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp Trong nghiên cứu này, cố gắng bám sát kiến thức học môn nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt kiến thức mối quan hệ lý luận thực tiễn để phân tích rõ vấn đề mối quan hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Tuy nhiên, tài liệu tham khảo hạn hẹp, với kinh nghiệm hạn chế, nghiên cứu tơi cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em hi vọng đề tài nghiên cứu hội đồng nghiên cứu khía cạnh sâu sắc Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Tùng Lâm giúp em hồn thành đề tài nghiên cứu 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Hồ Chí Minh, tồn tập, nxb trị quốc gia, H, 2011, tập 2, trang 289 2, C.Mác-Ph.Ăngghen, tuyển tập, Nxb thật, H, 1980, trang 25 3, Phương Vinh, lý luận xây dựng tảng lý luận, đăng tài giới số 6/2019, báo tuyên giáo 4, Bảo Thoa, mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, báo lao động thủ đô 5, PGS,TS Trần Quốc Toản, đổi tư phát triển để tạo phát triển bứt phá đất nước giai đoạn mới, tạp chí khoa học xã hội 6, Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “ Đưa nghị đại học XII Đảng vào sống- Những vấn đề lý luận thực tiễn mới”, tạp chí khoa học xã hội 7, Tạp chí triết học số 10-2002 8, Giáo trình triết học Mác-Lênin, nhà xuất trị quốc gia thật 9, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà xuất trị quốc gia 10, Nguyễn Đình Hương, đổi tư duy, đổi kinh tế 11, Đổi năm 1986: học từ đổi tư đảng, báo Hà Giang 18