Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HẢI QUỲNH MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TRÊN 12 TUỔI SAU TIÊM PHÒNG VẮC XIN COVID - 19 TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HẢI QUỲNH MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở n TRẺ TRÊN 12 TUỔI SAU TIÊM PHÒNG VẮC XIN COVID - 19 TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS BS Phạm Văn Đếm ThS BSNT Trần Tiến Đạt Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy TS BS Phạm Văn Đếm - Bộ môn Nhi, Trường Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội người thầy tận tuỵ dạy dỗ, hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu tinh thần học tập, làm việc nghiêm túc trình thực khoá luận Thầy ThS BSNT Trần Tiến Đạt – Bộ môn Y Dược học sở, Trường Đại học Y Dược, người thầy hướng dẫn em tỉ mỉ tận tâm học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô, cán bộ, nhân viên Trung tâm Nhi khoa, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phòng Lưu trữ Hồ sơ, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình thực khố luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn người bệnh người nhà sẵn sàng tham gia hoàn thiện nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ, làm chỗ dựa tinh thần trình học tập, nghiên cứu thực khoá luận Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Hải Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi tên NGUYỄN HẢI QUỲNH, sinh viên lớp Y Đa Khoa khóa QH.2017.Y, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS.BS Phạm Văn Đếm Thầy ThS.BSNT Trần Tiến Đạt Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Người viết cam đoan Nguyễn Hải Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine transaminase AST Aspartate transaminase COVID-19 Coronavirus disease 2019 CMA Conditional Marketing Authorization EMA European Medicines Agency EUA Emergency Use Authorization EUL Emergency Use Listing FDA US Food and Drug Administration LNP Lipid nanoparticle Max Maximum MERS Middle East Respiratory Syndrome Min Minimum mRNA Messenger acid ribonucleic NHP The studies of non-human primates RNA Acid ribonucleic SARS Severe acute respiratory syndrome VOC Variants of Concern X Average SARS-CoV-2 severe acute respiratory syndrome coronavirus SD Standard Deviation MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình chung COVID-19 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử hình thành vắc xin COVID-19 1.2 Tình hình dịch tễ tiêm vắc xin COVID-19 giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 1.3 Một số loại vắc xin COVID-19 chế tác dụng 1.3.1 Một số loại vắc xin COVID-19 1.3.2 Vắc xin COVID-19 BNT162b2( Pfizer) vắc xin mRNA-1273 (Moderna) 11 1.4 Biểu trẻ sau tiêm vắc xin Covid 19 12 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng: 12 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng: 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu: 17 2.4 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 17 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu: 17 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.6 Các số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 17 2.6.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 18 2.6.2 Các biến số số lâm sàng 18 1.6.3 Các biến số cận lâm sàng 21 2.7 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu 22 2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Kết lâm sàng 24 3.2 Kết cận lâm sàng: 27 CHƯƠNG BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm lâm sàng 30 4.1.1 Giới 30 4.1.2 Thời gian xuất triệu chứng bệnh 30 4.1.3 Triệu chứng 31 4.1.4 Triệu chứng thực thể 31 4.2 Cận lâm sàng 31 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dữ liệu hiệu số vaccine COV ID − 19 từ thử nghiệm giai đoạn III Bảng 1.2 So sánh vắc xin mRNA COVID-19 10 Bảng 2.1 Chỉ số nhịp tim bình thường trẻ em 20 Bảng 2.2 Chỉ số men gan bình thường 22 Bảng 3.1 Thời gian xuất triệu chứng sau tiêm vắc xin COVID-19 Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Tỷ lệ triệu chứng khác 26 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân có nhịp tim nhanh 26 Bảng 3.5 Đặc điểm troponin T đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.6 Đặc điểm bất thường điện tâm đồ 27 Bảng 3.7 Các bất thường siêu âm tim 28 Bảng 3.8 Triệu chứng đau ngực khởi phát bệnh nhân có ST chênh điện tâm đồ 28 Bảng 3.9 Một số xét nghiệm máu 29 Bảng 3.10 Biến thiên tiểu cầu thời gian đến viện 29 Bảng 4.1 Thống kê tỉ lệ giới tính có biểu lâm sàng sau tiêm phòng vắc xin COVID-19 số nghiên cứu giới 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lịch sử phát triển vắc xin COVID-19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng lúc khởi phát 25 QTc kéo dài chiếm 1,6% Có tổng số 61 bệnh nhân (chiếm 8,2%) số bệnh nhân có rối loạn nhịp; 13,1% bệnh nhân có ST chênh điện tâm đồ Như vậy, theo số liệu chúng tơi, số bệnh nhân có ST chênh điện tâm đồ có tỉ lệ cao số bệnh nhân có rối loạn nhịp Bảng 3.7 Các bất thường siêu âm tim Bóng tim to n Tỉ lệ (%) Có 0 Khơng 61 100 61 100 Có 3,3 Không 59 96,7 61 100 Tổng EF giảm Siêu âm tim Tổng Nhận xét: Khơng có bệnh nhân có bóng tim to X-quang; có bệnh nhân tổng số 61 bệnh nhân nhập viện (chiếm 3,3%) có EF giảm siêu âm tim Bảng 3.8 Triệu chứng đau ngực khởi phát bệnh nhân có ST chênh điện tâm đồ Đặc điểm Có đau ngực Không đau ngực Tổng n % n % n % Có ST chênh 100 0 100 Khơng có ST chênh 23 43,4 30 56,6 53 100 Tổng 31 50,8 30 49,2 61 100 p 0,005 b b: Fisher’s Exact test Nhận xét: Theo bảng 3.9, có bệnh nhân có ST chênh lên, bệnh nhân có dấu hiệu đau ngực (100%), khơng có bệnh nhân có ST chênh khơng đau 28 ngực, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05), thời gian đến viện sớm hay muộn khơng có ảnh hưởng lên biến thiên tiểu cầu 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng 4.1.1 Giới Biểu đồ 3.1 cho thấy cho thấy có 29 nam, 32 nữ thu thập vào nghiên cứu, tỉ lệ nam/nữ 0,9/1 So sánh tỉ lệ giới tính có biểu lâm sàng cận lâm sàng sau tiêm vắc xin COVID-19 khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,514 > 0,05), tỉ lệ nam/nữ hai nhóm xấp xỉ Các nghiên cứu giới cho thấy tỉ lệ nam/nữ khác tuỳ nghiên cứu, nhiên hầu hết nhận thấy khác biệt tỉ lệ mắc nam nữ Bảng 4.1 Thống kê tỉ lệ giới tính có biểu lâm sàng sau tiêm phịng vắc xin COVID-19 số nghiên cứu giới Tên tác giả Năm Số BN Tỉ lệ nam/nữ Tài liệu tham khảo Anne M Hause 2022 48795 1,01/1 [47] Anne M Hause 2021 9246 0,87/1 [26] Nicola P Klevin 2022 31713 1,1/1 [48] Theo kết thống kê bảng 4.1 cho thấy, tỉ lệ nam/nữ khơng có khác biệt rõ rệt Như tỉ lệ giới tính theo nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác giới Giải thích điều có lẽ tổn thương vắc xin COVID-19 gây không đặc hiệu nam hay nữ 4.1.2 Thời gian xuất triệu chứng bệnh Kết bảng 3.1 cho thấy, so sánh thời gian trung bình xuất triệu chứng vào viện xuất từ ngày đến tuần Trong tỉ lệ xuất triệu chứng từ 2-7 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất, với 55,7% Trên giới, theo Anne M Hause, tỉ lệ xuất triệu chứng cao sau tiêm vắc xin COVID-19 mũi vào ngày thứ 5-7 [47] Bên cạnh đó, nghiên cứu Audrey Dionne cộng nghiên cứu bệnh nhân từ 12 đến 18 tuổi, triệu chứng xuất đa số ngày thứ 1-7 sau tiêm phòng vắc xin COVID-19 [49] 30 Như kết nghiên cứu không tương đồng với kết nghiên cứu khác giới loại vắc xin COVID-19 tiêm chủng cho trẻ em chưa đồng 4.1.3 Triệu chứng Theo kết biểu đồ 3.2 cho ta thấy, đau ngực triệu chứng xuất nhiều đối tượng nhất, chiếm 52,5% Trong khó thở, mệt mỏi 32,8%; 29,5% Sốt chóng mặt buồn nôn chiếm tỉ lệ 21,3%, triệu chứng đánh trống ngực chiếm tỉ lệ thấp 6,6% Ngoài ra, theo bảng 3.3, biểu đau đầu chiếm 9,8%, ban đỏ, ngứa chiếm 4,9% Theo nghiên cứu giới Anne P Hause, mệt mỏi chiếm tỉ lệ cao nhất, 20,4%, đau đầu chiếm 14,4%, sốt chiếm 8,5%, ban đỏ, ngứa chiếm 1,3% triệu chứng chiếm tỉ lệ thấp [47] Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Oscar Hou In Chou với triệu chứng đau ngực khởi phát chiếm tỉ lệ cao nhất, hồi hộp trống ngực chiếm tỉ lệ thấp [50] Như vậy, triệu chứng theo nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác giới 4.1.4 Triệu chứng thực thể Theo kết nghiên cứu từ bảng 3.2, nhịp tim trung bình 105,93 ± 20,45 nằm giới hạn bình thường, số bệnh nhân có nhịp tim nhanh chiếm 23% Theo kết nghiên cứu Shuenn-Nan Chiu, nhịp tim trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu sau tiêm vắc xin COVID-19 83,3 nhóm tuổi từ 12-18 tuổi [51] Sự khác biệt trung bình nhịp tim nhóm đối tượng nghiên cứu chưa nhóm tuổi 4.2 Cận lâm sàng Theo kết bảng 3.10, tỉ lệ bệnh nhân có tiểu cầu giảm chiếm 1,6% Trên giới, theo nghiên cứu Yimei Feng số 28 bệnh nhân ITP (giảm tiểu cầu miễn dịch) chẩn đoán ITP trước đó, 26 bệnh nhân có biểu giảm số lượng tiểu cầu nữa, mức độ khác nhau, sau tiêm vắc xin So với số lượng tiểu cầu trước tiêm chủng (với kết xét nghiệm gần khoảng từ đến 30 ngày trước tiêm chủng), 11 bệnh nhân (39%) biểu 31 PC giảm 60%; bệnh nhân (22%) biểu PC giảm thêm 40–60%; bệnh nhân (18%) biểu PC giảm thêm 20–40%; bệnh nhân (14%) biểu giảm PC 20% Đối với 10 trường hợp Trong số 42 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 14 đối tượng chưa chẩn đốn ITP trước đó, Trong số 14 người này, tất bị giảm tiểu cầu sau tiêm vắc xin, với PC (số lượng tiểu cầu) trung bình 38,07 × 109/L [52] Theo kết bảng 3.10, số lượng tiểu cầu không bị ảnh hưởng thời gian vào viện (p=0,115 >0,05, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Trên giới, nghiên cứu Anne M Hause, so sánh số lượng tiểu cầu thời gian đến viện sau 21 ngày sau tiêm vắc xin BNT-612b2 sau 22-42 ngày sau tiêm vắc xin Safety Datalink, khơng có liên quan số lượng tiểu cầu thời gian đến viện sớm hay muộn (p=0,65 >0,05, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Như nghiên cứu tương đồng kết với nghiên cứu khác giới Dựa vào kết bảng 3.5, bệnh nhân có số troponin T tăng tổng số 50 bệnh nhân làm xét nghiệm (chiếm 18%), số troponin trung bình 63,07 ± 182 Trên giới, nghiên cứu Emma Concetta Manno cộng nghiên cứu 77 bệnh nhân từ 12 đến 17 tuổi sau tiêm vắc xin COVID-19 khơng có tiền sử bệnh tim mạch, có số troponin T trung bình 592,5 ng/L, có 13% bệnh nhân nhập viện sau tiêm phịng vắc xin COVID-19 có số troponin T tăng [53] Bên cạnh đó, theo nghiên cứu Audrey Dionne cộng 15 bệnh nhân từ 12 đến 18 tuổi sau tiêm vắc xin COVID-19 BNT162b2, số troponin T trung bình từ 25 ng/L [49] Như vậy, kết nghiên cứu chưa có tương đồng loại vắc xin COVID-19 chưa đồng Dựa vào kết bảng 3.8, tỉ lệ bệnh nhân có ST chênh lên chiếm 8/61 (chiếm 13,1%), triệu chứng đau ngực khởi phát có xuất bệnh nhân có ST chênh lên (p=0,005