BÀI ƠN TẬP GIỮA KỲ I MỤC ĐÍCH U CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức HS đạt nửa đầu học học kỳ I lớp 7; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống.Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để bổ sung kịp thời kiến thức phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng kế hoạch ôn tập hiệu để hoàn thành nhiệm vụ đặt - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, dòng họ, chuẩn mực đạo đức quan tâm chia sẻ, có việc làm phù hợp để góp phần bảo vệ di sản văn hóa Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới người xung quang Phẩm chất: Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng kiểm tra cuối kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ơn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Ôn tập đơn vị kiến thức học học kỳ gồm chủ đề sau Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa Bài 3: Quan tâm, cảm thơng, chia sẻ III HÌNH THỨC ƠN TẬP: Củng cố kiến thức - Giáo viên củng cố lại kiến thức dạng sơ đồ tư - Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học nửa đầu học kỳ b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Em nhắc lại kiến thức từ đến số d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành nhóm: Nhóm A B Trong vòng phút em lên bảng đơn vị kiến thức mà học - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm tìm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nhóm lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, mặt nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học nửa đầu học kỳ Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 1,2,3 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học Dự kiến sản phẩm sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương tập: a) Khái niệm: Tự hào truyền thống quê - GV giao nhiệm vụ cho học sinh hương tự tin, hãnh diện giá trị mà chuẩn bị trước nhà theo nhóm người dân quê hương sáng tạo lưu Bài 1: Tự hào truyền thống truyền từ hệ sang hệ khác quê hương b) Một số truyền thống: Mỗi vùng miền, địa Bài 2: Quan tâm, cảm thông, phương đất nước Việt Nam có chia sẻ truyền thống tốt đẹp ẩm thực, lễ hội, nghệ thuật, Bài 3: Học tập tự giác tích cực trang phục, tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại Bước 2: Thực nhiệm vụ học xâm, tập c) Giữ gìn phát huy truyền thống quê - HS đọc thông tin, làm việc theo nhóm, nhóm trình bày tờ giấy hương A0 để chuẩn bị trình bày vào tiết sau Chúng ta cần tìm hiểu tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, - Khuyến khích cách trình bày sáng tạo độc đáo Những việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy Bước 3: Báo cáo kết thảo truyền thống như: tơn trọng đa dạng vãn hố luận vùng miền; kính trọng biết ơn người có - Giáo viên yêu cầu nhóm trả lời kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá kết nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp cơng với quê hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham gia hoạt động sinh hoạt văn hoá quê hương; Cần phê phán, ngăn chặn việc làm trái ngược gây tổn hại đến truyền thống tốt đẹp quê hương Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa a) Khái niệm: Di sản văn hoá sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác b) Phân loại di sản văn hóa Di sản văn hố vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sửvăn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hố liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác c) Ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội Di sản văn hoá tài sản, niềm tự hào dân tộc, thể lịch sử, sáng tạo sắc dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm sở cho hệ sau phát huy phát triển Di sản văn hố góp phần phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hố nhân loại Bài 3: Quan tâm, cảm thơng, chia sẻ a) Khái niệm: Sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ chăm sóc tình cảm chân thành; đặt vào vị trí người khác, nhận biết thấu hiểu cảm xúc họ; san sẻ, giúp đỡ trao gửi nhiều điều tốt đẹp cho b)Chúng ta cần có lời nói, việc làm thể quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác như: - Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm; - Chia sẻ vật chất tinh thần với người gặp khó khăn; - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỉ, thờ trước khó khăn, mát người khác c) Ý nghĩa quan tâm, cảm thông chia sẻ Nhận quan tâm, cảm thơng chia sẻ, người có động lực vượt qua khó khăn, thử thách Người biết quan tâm, cảm thông chia sẻ nhận u q, tơn trọng người Nhờ đó, sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui hạnh phúc; mối quan hệ trở nên tốt đẹp bền vững Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân vùng đất cụ thể tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác gọi là: A truyền thống quê hương B truyền thống gia đình C truyền thống dòng họ D truyền thõng dân tộc Câu 2: Để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, cần lên án hành vi sau đây? A Tìm hiểu giá trị tốt đẹp quê hương B Đi ngược lại với truyền thống quê hương C Giữ gìn, phát huy truyển thống q hương D Ln có trách nhiệm với q hương Câu 3: Nội dung truyền thống tốt đẹp quê hương cần giữ gìn phát huy? A Kiên trì hủ tục lạc hậu B Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình C Yêu nước, chống giặc ngoại xâm D Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền Câu 4: Trong hành vi đây, hành vi góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương? A Từ chối tìm hiểu giá trị truyền thống quê hương B Không quan tâm đến truyền thống quê hương C Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp quê hương D Xuyên tạc làm xấu hình ảnh quê hương Câu 5: Trong hành vi đây, hành vi khơng góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương? A Đi ngược lại giá trị tốt đẹp quê hương B Bảo vệ truỵến thống tốt đẹp quê hương C Giới thiệu với bạn bè truyền thống tốt đẹp quê hương D Đấu tranh, xoá bỏ hủ tục lạc hậu quê hương Câu 6: Công dân biết giữ gìn phát huy truyền thống quê hương A tham gia học nghề truyền thống quê hương B tự ti nghề truyền thống quê hương C từ chối giới thiệu nghề quê hương.D từ chối tham gia lễ hội quê hương Câu 7: Việc làm góp phần quảng bá giá trị truyền thống quê hương? A Phát triển du lịch văn hóa cộng đồng B Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương C Sử dụng lễ hội để chơi cờ bạc D Giới thiệu sai lệch lễ hội quê hương Câu 8: Việc làm không góp phần giữ gìn phát huy truyền thống q hương A Hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa B Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ C Tham gia biểu diễn văn nghệ lễ hội D Tuyên truyền mê tín dị đoan lễ hội Câu 9: Việc làm góp phần quảng bá giá trị truyền thống quê hương? A Giới thiệu lễ hội với người qua mạng xã hội B Sử dụng hình ảnh lễ hội để quảng cáo bán hàng C Lồng ghép nội dung mê tín giới thiệu lễ hội D Đưa thông tin sai lệch giới thiệu lễ hội Câu 10: Di sản văn hố vật thể là: A sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học B sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học C sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học D sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học Câu 11: Di sản văn hoá vật thể bao gổm: A sản phẩm vật thể, di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh quốc gia B sản phẩm phi vật thể, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia C di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia D di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh sản phẩm vật chất quốc gia Câu 12: Di sản văn hoá phi vật thể là: A sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng B sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng C sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử thể sắc cộng đồng D sản phẩm vật chất có giá trị văn hoá, khoa học, thể sắc cộng đồng Câu 13: Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm: A tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, lễ hội, trang phục, B tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, C di tích lịch sử văn hố, tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, D tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, Câu 14: Khi tìm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, cá nhân có nghĩa vụ đáỵ? A Thông báo kịp thời với quan chức B Tự mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia C Sở hữu di vật, cổ vật tìm D Cho, tặng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Câu 15: Thường xuyên ý đến người khác thể nội dung khái niệm đây? A Quan tâm B Cảm thông C Chia sẻ D u thương Câu 16: Đặt vào vị trí người khác, nhận biết hiểu cảm xúc người thể nội dung khái niệm đây? A Quan tâm B Cảm thông C Chia sẻ D Yêu thương Câu 17: Đồng cảm, san sẻ với ngưịi khác gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả thể nội dung khái niệm đây? A Quan tâm B Cảm thông C Chia sẻ D Yêu thương Câu 18: Hành vi biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác? A Giúp đỡ người gặp khó khăn B Chế giễu, trêu chọc người may mắn C Gen ghét, đố kị với người khác D Dũng cảm nhận lỗi làm sai II TỰ LUẬN Câu 19: Nhân dịp kỉ niệm 255 năm ngày sinh tưởng niệm 200 năm ngày Đại thi hào Nguyễn Du, trường Trung học SỞT Nghi Xuân, Hà Tĩnh tổ chức hoạt động giao lưu, nói chuyện chuyên đề kết hợp với chương trình văn nghệ đậm đà sắc dân tộc như: ngâm Kiểu, hát ca trù nghệ nhân học sinh biểu diễn Tại buổi giao lưu, bạn học sinh nghe kể vể thân nghiệp Đại thi hào Nguyễn Du giá trị đặc sắc Truyện Kiều định hướng thiết thực cho hệ trẻ việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hoá quê hương, dân tộc Câu hỏi 1/Thơng tin nói truyền thống tỉnh Hà Tỉnh? 2/Trường Trung học sở T làm để giữ gìn phớt huy truyền thống đó? 3/Hãy kể tên truyền thống tốt đẹp quê hương em Trả lời Thơng tin nói truyền thống văn hoá, thơ ca tỉnh Hà Tĩnh Trường Trung học sở T tổ chức nhiều hoạt động để giữ gìn phát huy truyền thống đó: tổ chức kỉ niệm năm sinh, năm Đại thi hào Nguyễn Du, tổ chức giao lưu, nói chuyện chuyên để kết hợp với chương trình văn nghệ đậm đà sắcvănhoá dân tộc ngâm Kiều, hát ca trù nghệ nhân học sinh biểu diễn Câu 20:Cuối tuần, lớp 7A tham quan học tập khu di tích lịch sử Cả lớp hào hứng hướng dẫn viên giới thiệu tỉ mỉ di tích, giúp em hiểu thêm lịch sử đánh giặc giữ nước ông cha ta Tuy nhiên, số bạn không tập trung nghe nói mà tự ý tách đồn để chụp ảnh, tìm cách viết tên lên khu di tích 1/ Em có nhận xét việc làm số bạn tình trên? 2/ Nếu học sinh lớp 7A, em làm gì? Trả lời 1/Khơng dồng tình với việc làm số bạn học sinh lớp 7A bạn không tập trung nghe giới thiệu lịch sử đánh giặc ông cha ta để hiểu ý nghĩa di sản văn hoá 2/ Nếu học sinh lớp 7A, em góp ý khuyên bạn khơng nên tách đồn để chụp ảnh, viết tên lên khu di tích mà nên lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu để hiểu thêm vể lịch sử đánh giặc giữ nước ông cha ta Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quang kết làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 3: Định hướng làm kiểm tra định kỳ a Mục tiêu kiểm tra: Học sinh bước đầu hình dung u cầu, mục đích, nhiệm vụ kiểm tra định kỳ Có kế hoạch ôn tập để làm kiểm tra hiệu b Nội dung kiểm tra - Phổ biến nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra - Biểu điểm quy định kiểm tra c Giới hạn kiểm tra: Kiến thức Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ Bài 3: Học tập tự giác tích cực