1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài ôn tập giữa kỳ 2

6 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Về mục tiêu Nhằm củng cố lại những kiến thức HS đạt được trong các bài ở nửa đầu học học kỳ II lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu[.]

BÀI ƠN TẬP GIỮA KỲ I MỤC ĐÍCH U CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức HS đạt nửa đầu học học kỳ II lớp 7; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống.Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để bổ sung kịp thời kiến thức phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân cơng + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng kế hoạch ôn tập hiệu để hoàn thành nhiệm vụ đặt - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, dòng họ, chuẩn mực đạo đức quan tâm chia sẻ, rèn luyện kỹ tự giác tích cực học tập thân Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới người xung quang Phẩm chất: Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng kiểm tra cuối kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hồn thành nhiệm vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ôn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Ôn tập đơn vị kiến thức học học kỳ II gồm chủ đề sau Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường Bài 8: Quản lý tiền III HÌNH THỨC ÔN TẬP: Củng cố kiến thức - Giáo viên củng cố lại kiến thức dạng sơ đồ tư - Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học nửa đầu học kỳ b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Em nhắc lại kiến thức từ 7,8 d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành nhóm: Nhóm A B Trong vịng phút em lên bảng đơn vị kiến thức mà học - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm tìm Thực nhiệm vụ HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời Báo cáo thảo luận - Các học sinh nhóm lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Kết luận nhận định - Gv nhận xét, đánh giá, mặt nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học học kỳ Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 7,8 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Giao nhiệm vụ học tập: Bài 7: Phòng chống - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà theo bạo lực học đường nhóm Bài 8: Quản lý tiền Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường Bài 8: Quản lý tiền Thực nhiệm vụ - HS đọc thơng tin, làm việc theo nhóm, nhóm trình bày tờ giấy A0 để chuẩn bị trình bày vào tiết sau - Khuyến khích cách trình bày sáng tạo độc đáo Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm trả lời kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá kết nhóm Kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập I TRẮC NGHIỆM Câu 1: “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục.” Đây nội dung thể khái niệm A Bạo lực học đường B Bạo lực gia đình C Bạo lực cộng đồng D Bạo lực xã hội Câu 2: Nội dung nguyên nhân khách quan bạo lực học đường A Sự tác động trò chơi bạo lực B Sự chênh lệch kết học tập C Giáo dục gia đình D Sự quan tâm bố mẹ đến Câu 3: Quản lí tiền hiệu việc lên kế hoạch tiêu, tiết kiệm cho A cân đối tằn tiện B cân đối có nhiều lợi ích C cân đối phù hợp D hiệu tiết kiệm Câu 4: Việc hiểu rõ khoản tiền mà có lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm cho cân đối, phù hợp nội dung khái niệm: A Quản lí tiền B Tiết kiệm tiền C Chỉ tiêu tiền D Phung phí tiền Câu 5: Để quản lí tiền có hiệu quả, cần A đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền B bật tất đèn nhà nhà C khơng tắt thiết bị điện khỏi lớp học D đòi mẹ mua thứ thích khơng dùng đến Câu 6: Phát biểu A Bạo lực học đường có biểu đánh B Bạo lực học đường nhiều nguyên nhân gây C Bạo lực học đường gây tác hại sức khỏe, thể chất D Việc phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm riêng ngành giáo dục Câu 7: Hành vi biểu bạo lực học đường A Ơng K đánh trốn học để chơi game B Cơ giáo phê bình P thường xuyên học muộn C Bạn A nhắc nhở bạn Q khơng nên nói chuyện học D Bạn T đe dọa đánh bạn M khơng cho chép Câu 8: Nguyên nhân chủ quan quan bạo lực học đường A phát triển tâm lí lứa tuổi B cha mẹ thiếu quan tâm đến C thiếu giáo dục gia đình D tác động trị chơi điện tử có tính bạo lực Câu 9: Một biểu bạo lực học đường hành vi sử dụng vũ lực để A nhận xét B chia sẻ C nghiêm khắc D đánh đập Câu 10: Nội dung hậu bạo lực học đường A Những tổn thương thể B Những bất hịa gia đình C Những tổn thương mặt tâm lí D Những tác động tiêu cực đến xã hội Câu 11: Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường, học sinh khơng nên có hành động A u cầu trợ giúp mặt y tế tâm lí B Kêu cứu để thu hút ý C Rời khỏi vị trí nguy hiểm D Giữ kín tự tìm cách giải mâu thuẫn Câu 12: Nội dung đây không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? A Chi tiêu hợp lí B Tiết kiệm thường xuyên C Tăng nguồn thu nhập D Mua nhiều đồ xa xỉ Câu 13: Quản lý tiền hiệu A biết sử dụng tiền cách hợp lí B dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ C hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu D tiêu hết số tiền mà có Câu 14: Quản lý tiền hiệu giúp A tăng thu nhập hàng tháng B nâng cao đời sống vật chất C chủ động chi tiêu hợp lí D nâng cao đời sống tinh thần II TỰ LUẬN Câu 1:  Vào tháng 3/2020, mạng xã hội lan truyền clip ba nữ sinh lớp đánh hội đồng, vung tay tát liên tục vào mặt nữ sinh lớp 8, nữ sinh dám “xưng chị, gọi em Facebook” Đáng ý, đoạn clip này, bạn học sinh đưa điện thoại để bạn quay lại sau đăng tải lên mạng xã hội vào tối ngày Trong đó, bạn khác đứng ngồi nhìn xem khơng can ngăn Hậu quả, nữ sinh lớp bị xây xát mặt, bầm vùng thái dương hai bên a) Em hành vi có tính chất bạo lực học đường nữ sinh qua việc b) Em nhận xét biểu hiện, việc làm bạn chứng kiến việc trên? Gợi ý trả lời a) Những hành vi có tính chất bạo lực học đường nữ sinh qua việc trên; Vung tay tát liên tiếp, đăng tải clip lên mạng b) Việc làm bạn chứng kiến việc vô cảm không can ngăn không báo cho thầy cô Câu 2:  Vào đầu năm học 2021 – 2022, cổng trường trường trung học sở có hai nữ sinh mặc áo thể thao lao vào đánh trước chứng kiến đơng đảo bạn bè Được biết, trước đó, hai bạn nhắc nhở bạn đừng pha đèn xe vào mặt, từ dẫn đến mâu thuẫn Sau đó, bạn nhắn tin hẹn bạn gặp để giảng hồ quen biết trước Thế nhưng, hai bạn không đồng ý giảng hoà nên xảy vụ việc a) Em nói ngun nhân dẫn đến việc hai bạn nữ sinh đánh nhau? b) Em có đồng ý với hành vi, biểu bạn chứng kiến khơng? Vì sao? Gợi ý trả lời a) Ngun nhân hai bạn dẫn đến mâu thuẫn là: hai bạn nhắc nhở bạn đừng pha đèn xe vào mặt, từ dẫn đến mâu thuẫn b) Em khơng đồng tình với bạn chứng kiến bạn khơng có hành động để can ngan hay để dừng lại mâu thuẫn Câu 3:  Em đồng tình hay khơng tình với ý kiến đây? Vì sao?: Học sinh khơng nên giữ tiền khơng giữ tiền cẩn thận hay chi vào việc không cần thiết Gợi ý trả lời Trong thực tế, học sinh có lúc cần có tiền để chi cho việc cẩn thiết Vì vậy, người cần có số tiền định dự phòng người Hiện nay, nhiều học sinh cịn thiếu kĩ việc quản lí tiển, có tiền khơng biết giữ gìn cẩn thận chi tiêu khơng hợp lí Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ tài Thực nhiệm vụ - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quang kết làm Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm Kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 3: Định hướng làm kiểm tra định kỳ a Mục tiêu kiểm tra: Học sinh bước đầu hình dung u cầu, mục đích, nhiệm vụ kiểm tra định kỳ Có kế hoạch ơn tập để làm kiểm tra hiệu b Nội dung kiểm tra - Phổ biến nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra - Biểu điểm quy định kiểm tra c Giới hạn kiểm tra: Kiến thức Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường Bài 8: Quản lý tiền ... việc vô cảm không can ngăn không báo cho thầy cô Câu 2:  Vào đầu năm học 20 21 – 20 22, cổng trường trường trung học sở có hai nữ sinh mặc áo thể thao lao vào đánh trước chứng kiến đông đảo bạn bè... Giao nhiệm vụ học tập: Bài 7: Phòng chống - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà theo bạo lực học đường nhóm Bài 8: Quản lý tiền Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường Bài 8: Quản lý tiền...- Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động

Ngày đăng: 08/03/2023, 18:05

w