Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Ngày soạn: 16/10/2023 Lớp Tiết Ngày dạy Năm học: 2023-2024 KẾ HOẠCH DẠY 6A 6B 4 3/11 2/11 6C 1/11 TIẾT 13: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Thời gian thực hiện: tiết ) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức lịch sử học từ đến 8: Lịch sử sống, Dựa vào đâu để biết phục dựng lại lịch sử, Thời gian lịch sử, Nguồn gốc loài người, Xã hội nguyên thủy, Sự chuyển biến phân hóa xã hội nguyên thủy, Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, Ấn Độ cổ đại - Củng cố khắc sâu kiện, vấn đề lịch sử Về lực a Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn hoạt động nhóm - Giao tiếp hợp tác: Trình bày ý kiến, sản phẩm nhóm, đánh giá sản phẩm bạn nhóm nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Phân tích, tóm tắt thông tin từ nhiều nguồn khác để hoàn thành nhiệm vụ b Năng lực chuyên biệt - Tìm hiểu lịch sử: Thơng qua khai thác tranh ảnh, lược đồ để tái kiện lịch sử Phân biệt giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, q trình lịch sử - Phân tích tác động bối cảnh không gian, thời gian đến kiện, nhân vật lịch sử liên hệ Về phẩm chất - Yêu nước: Tôn trọng khứ, có ý thức bảo vệ di sản hệ trước để lại - Chăm chỉ: Cố gắng HĐ học tập (HĐ cá nhân, HĐ nhóm, …) - Trung thực: Có tính xác, trung thực trình học tập sống - Trách nhiệm: Tôn trọng khứ lịch sử phát triển lồi người; có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc giới - Nhân ái: Sẵn sàng học tập, giúp đỡ thành viên nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án, phiếu học tập dành cho HS - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK Lịch sử địa lí - Bài làm nhóm, Phiếu học tập (đã chuẩn bị nội dung giao) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết nội dung cần ôn tập b Nội dung: GV cho hs ơn tập lại lí thuyết làm tập trắc nghiệm Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 c Sản phẩm: câu trả lời tập hs làm d Tổ chức thực hiện: *GV giới thiệu nội dung ôn tập gồm: - Lịch sử gì, cách tính thời gian lịch sử Dựa vào đâu để biết phục dựng lại lịch sử - Xã hội nguyên thuỷ - Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ cổ đại Hoạt động 2: Ôn tập a Mục tiêu: HS hệ thống củng cố nội dung lịch sử học: Lịch sử ? Giải thích Vì phải học lịch sử Hiểu dựa vào tư liệu lịch sử để phục dựng lại lịch sử; Hiểu phải xác định thời gian lịch sử; Trình bày nguồn gốc loài người; Các giai đoạn phát triển người nguyên thủy, đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy, chuyển biến phân hóa xã hội nguyên thủy từ đời kim loại tác động đến chuyển biến người; Điều kiện tự nhiên nhà nước cổ đại: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ; Quá trình lập quốc người Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại; Thành tựu văn hóa người Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ cổ đại b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS thảo luận số nội dung học chuẩn bị nhà - HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học - HĐ cặp đôi - 3p câu hỏi sau: Dãy 1: Câu 1: Em hiểu lịch sử môn lịch sử ? Câu 2: Vì phải học lịch sử ? Câu 3: Có tư liệu để phục dựng lại lịch sử ? Dãy 2: Câu 4: Tại phải xác định thời gian lịch sử ? Câu 5: Nêu cách tính thời gian lịch sử ? Câu 6: Nêu trình tiến hóa từ vượn thành người ? Đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy ? Dãy 3: Câu 7: Những dấu tích q trình chuyển biến từ Vượn thành Người Đông Nam Á Việt Nam ? Câu 8: Tác động phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất xã hội nguyên thủy ? Câu 9: Nêu phân hóa xã hội nguyên thủy Việt Nam ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung yêu cần Bước 3: HS trình bày báo cáo kết (Từng dãy báo cáo, chia sẻ yêu cầu) HS nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả, bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung, sau đại diện nhóm báo cáo DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lịch sử sống Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 - Lịch sử tất xảy lịch sử hiểu môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ - Mơn Lịch sử mơn học tìm hiểu trình hình thành phát triển xã hội loài người từ người xuất Trái Đất ngày Vì phải học lịch sử - Giúp tìm hiểu khứ, tìm cội nguồn thân, gia đình dòng họ…rộng dân tộc, nhân loại - Để đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ, để phục vụ xây dựng sống tương lai Để phục dựng lại lịch sử Có loại tư liệu: Tư liệu vật; Tư liệu chữ viết; Tư liệu truyền miệng; Tư liệu gốc Tại phải xác định thời gian lịch sử Lịch sử xảy khứ theo trình tự thời gian Muốn hiểu dựng lại lịch sử, cần xếp tất kiện theo trình tự Các cách tính thời gian lịch sử - Các dân tộc giới sáng tạo nhiều cách đo thời gian khác nhau: đồng hồ cát, đồng hồ nước, đồng hồ đo ánh sáng mặt trời - Từ xa xưa người nghĩ cách làm lịch Có hai loại lịch: âm lịch dương lịch (cơng lịch) - Cịn có cách phân chia thời gian thành thập kỉ (10 năm), kỉ (100 năm) thiên niên kỉ (1000 năm), tính từ năm khoảng thời gian Q trình tiến hóa từ vượn thành người: GĐ (Vượn người -> Người tối cổ - Người tinh khôn) * Đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy: - Đời sống vật chất: Sống hang động, mái đá, làm lều , mài đá tạo công cụ vũ khí, bước đầu biết trồng trọt, chăn ni, làm gốm - Đời sống tinh thần: Biết làm đẹp trang trí, sống tâm linh Dấu tích trình chuyển biến từ Vượn thành Người Đơng Nam Á Việt Nam - Dấu tích Vượn người tìm thấy Mi-an-ma, In-đơ-nê-xi… - Dấu tích Người tối cổ tìm thấy khắp ĐNÁ - Ở Việt Nam: tìm thấy Người tối cổ hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), công cụ ghè đẽo thô sơ An Khê (Gia Lai), Núi Đọ (Thanh Hóa)… Việt Nam quê hương dạng Người tối cổ Tác động phát kim loại chuyển biến đời sống vật chất xã hội nguyên thủy - Khoảng thiên niên kỉ thứ IV người nguyên thủy phát kim loại - Nhờ người khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp chăn nuôi phát triển, số nghề chun mơn hóa cao - Người đàn ơng có vai trị ngày lớn làm chủ gia đình, lấy theo họ cha, hình thành gia đình phụ hệ -> XHNT tan rã Sự phân hóa xã hội nguyên thủy VN - Từ 4000 năm trước xuất kim loại (Văn hóa Phùng Nguyên ) khắp nước Việt Nam - Con người khai hoang, mở rộng địa bàn cư trú, kinh tế phát triển, đời sống ổn định - Họ định cư lâu dài ven sơng lớn hình thành khu vực đông dân cư, sở xuất quốc gia cổ đất nước Việt Nam 10 Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại + Ai cập thung lũng hẹp nằm dọc lưu vực sông Nin, giáp Địa Trung Hải Biển Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 Đỏ + Lưỡng Hà vùng đất nằm lưu vực hai sông Ơ-phrát Ti-grơ - Điều kiện tự nhiên bật Ai Cập vùng Lưỡng Hà nằm lưu vực dịng sơng lớn (sơng Nin, ơ-pho-rát Ti-gơ-rơ)=> đất đai mầu mỡ phì nhiêu + Ấn Độ:- Vị trí: bán đảo Nam Á, mặt giáp biển, nằm trục đường từ Tây sang Đơng - Địa hình: + Phía nam: Có đồng s.Ấn, đồng bằn S.Hằng + Miền trung, nam: có cao nguyên Đê can với núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn + Vùng cực nam dọc bờ ven biển: đồng nhỏ hẹp - Khí hậu: khơ nóng, mưa (lưu vực s.Ấn); gió mùa, mưa nhiều (lưu vực sơng Hằng) 11 Hành trình lập quốc người Ai Cập, Lưỡng Hà + Ở Ai Cập: Năm 3200 TCN, nhà nước thống hình thành, trải qua giai đoạn lớn: Tảo kì vương quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc, Tân vương quốc Hậu kì vương quốc Đến kỉ ITCN bị La Mã xâm chiếm + Ở khu vực Lưỡng Hà: Cũng khoảng năm 3000 TCN, người Xu-me xây dựng văn minh Sau người Xu me người Ác-cát, Át-xi-ri, Ba-bi-lon, thay làm chủ vùng đất Đến kỉ III TCN trở thành phần đế chế Ba Tư rộng lớn - Lưỡng Hà Ai Cập theo thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế 12 Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại - Sự xâm nhập người A-ri-a vào miền Bắc Ấn, mở thời kì chuyển biến sang xã hội có giai cấp nhà nước Người A-ri-a tạo chế độ đẳng cấp Vác-na, chia xã hội Ấn Độ thành bốn đẳng cấp dựa khác biệt tộc người màu da, đẳng cấp có bổn phận, nghĩa vụ khác 13 Thành tựu văn hóa: Chữ viết, tốn học, Văn học, y học, Thiên văn học, Tơn giáo, Kiến trúc-điêu khắc Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến vào làm tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: II Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập BT1: Hoàn thành PHT đặc - GV yêu cầu HS Hoạt động cá nhân - 3p - Hoàn thành điểm dạng người PHT số 1: Khái quát đặc điểm người nguyên thủy Nguyên thủy giai đoạn sau Đặc điểm Các dạng người (Dáng đứng, tay chân, lông, não) Vượn ngườ Người tối cổ Người tinh khôn Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung yêu cầu vào PHT Bước 3: HS trình bày báo cáo kết Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Các dạng người Năm học: 2023-2024 Đặc điểm - Dáng khom phía trước, chi sau, tay cầm nắm, có lớp lơng dày, thể tích não nhỏ ( 900 cm3), cằm nhơ phía trước, mặt nhiều nếp nhăn, trán nhơ phía trước Dáng đứng tương đối thẳng, thẳng, tay khéo léo, có lớp lơng mỏng, Người tối thể tích não lớn hơn( 1100 cm3), cằm nhơ phía trước, mặt nếp nhăn, cổ trán nhô phía trước Người tinh Dáng đứng thẳng, thẳng, tay khéo léo hơn, lớp lơng biến mất, thể tích não khơn lớn nhiều (1400 cm3), cằm thẳng, mặt nhẵn, trán phẳng Bước 4: GV NX, ĐG, chốt / máy chiếu * Nhiệm vụ 2: GV chiếu tập cho HS làm, gửi đường link cho HS chơi trò chơi Quizi, câu hỏi cụ thể sau: Bài Dựa vào đâu để biết phục dựng lại lịch sử? Câu Tư liệu vật là: A di tích, đồ vật,… người xưa lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất B lời mô tả vật người xưa lưu truyền lại C đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học D ghi chép, nhật kí hành trình nhà thám hiểm khứ Câu Tư liệu chữ viết là: A hình khắc bia đá B ghi, tài liệu chép tay hay sách in, khắc chữ C hình vẽ vách hang đá người nguyên thủy D câu chuyện cổ tích Câu Những bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa Văn Miếu (Hà Nội) (Hình 4-sgk Lịch sử địa lí trang 12) thuộc loại tư liệu nào? A Tư liệu vật B Tư liệu truyền miệng C Tư liệu chữ viết D Cả tư liệu vật tư liệu chữ viết Câu Nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử là: A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu gốc C Tư liệu chữ viết D Tư liệu vật Câu Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì? A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu gốc C Tư liệu chữ viết D Tư liệu vật Câu Tư liệu truyền miệng là: A đồ vật, di tích người xưa lưu giữ truyền lại từ đời sang đời khác B tác phẩm văn học ghi chép truyền từ đời sang đời khác C câu chuyện dân gian kể truyền miệng từ đời qua đời khác D di tích, đồ vật người xưa lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất Câu Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” thuộc loại tư liệu nào? A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu gốc C Tư liệu chữ viết D Tư liệu vật Bài Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Câu Tên ông vua thống Nôm thành nhà nước Ai Cập A Mê-nét B Xu-me C Tần Thủy Hồng D A-sơ-ca Câu Vua gọi Pha-ra-ông A Ai Cập B Lưỡng Hà C Ấn Độ D Hy Lạp Vượn người Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 Câu 10 Đến kỉ I TCN, Ai Cập bị xâm lược thống trị A Lưỡng Hà B La Mã C Ba Tư D Hy Lạp Câu 11 Nhà nước Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại nhà nước A quân chủ chuyên chế B quân chủ lập hiến C quân chủ độc quyền D quân chủ cổ đại Câu 12 Nguyên liệu người Lưỡng Hà cổ đại dùng để viết chữ lên? A Giấy Pa-pi-rút B Xương thú C Mai rùa D Đất sét Câu 13 Đoạn văn nói thành tựu người cổ đại? “Để xây dựng cơng trình này, người ta sử dụng tới 2,3 triệu tảng đá, tảng nặng từ 2,5 đến ghè đẽo theo kích thước định, mài nhẵn xếp chồng lên mà khơng dùng vật liệu kết dính nào” A Kim tự tháp Kê-ốp B Vườn treo Ba-bi-lon C Đại bảo tháp San-chi D Vạn lí trường thành Câu 14 Người Lưỡng Hà sử dụng vật có hình để viết chữ hình nêm? A Hình trịn B Hình tam giác C Hình chữ nhật D Hình vuông Câu 15 Vườn treo Ba-bi-lon thành tựu kiến trúc A Ai Cập B Lưỡng Hà C Trung Quốc D Ấn Độ Câu 16 Nguyên liệu người Ai Cập cổ đại dùng để viết chữ lên? A Giấy Pa-pi-rút B Xương thú C Mai rùa D Đất sét Câu 17 Vua gọi en-xi A Ai Cập B Lưỡng Hà C Ấn Độ D Hy Lạp Câu 18 Nhà nước vua đứng đầu có tồn quyền gọi nhà nước A qn chủ chuyên chế B quân chủ lập hiến C quân chủ độc quyền D quân chủ cổ đại Câu 19 Năm 539 TCN, nước đến xâm lược Lưỡng Hà? A Trung Quốc B La Mã C Ba Tư D Hy Lạp Câu 20 Thành tựu y học Ai Cập cịn nhiều bí ẩn với nhà khoa học A kĩ thuật ướp xác B xây dựng Kim tự tháp C xây dựng tượng Nhân sư D xây dựng vườn treo Ba-bi-lon Câu 21 Hệ đếm thập phân sáng tạo văn minh A Lưỡng Hà B Ai Cập C Ấn Độ D Trung Quốc Câu 22 Người cổ đại dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi A chữ tượng hình B chữ hình nêm C chữ San-xkrít D chữ Phạn Câu 23 Ở Lưỡng Hà, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người Xu-me đến định cư xây dựng nhà nước thành bang vùng hạ lưu hai dịng sơng nào? A Sơng Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ B Sông Hằng sông Ấn C Sông Nin Ơ-phơ-rát D Sơng Hồng Hà Trường Giang Bài Ấn Độ cổ đại Câu 24 Văn hóa Ấn Độ truyền bá có ảnh hưởng mạnh mẽ đâu? A Trung Quốc B Các nước Đông Nam Á C Các nước Ả rập D Việt Nam Câu 25 Từ sớm, người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng, là: A Chữ Nho B chữ tượng hình C Chữ Phạn D Chữ hình nêm Câu 26 Đẳng cấp giữ địa vị cao xã hội Ấn Độ cổ đại là: Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 A Ksa-tri-a B Vai-si-a C Bra-man D Su-đra Câu 27 Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc lấy tên tầng lớp xã hội Ấn Độ để đặt tên cho tờ báo “Người khổ”? A Su-đra B Pa-ri-a C Vai-si-a D Ksa-tri-a Câu 28 Hệ thống chữ số kể số mà ta dùng phát minh của: A Người Ai Cập B Người Lưỡng Hà C Người Ấn Độ D Người Trung Quốc Câu 29 Khoảng kỉ VI TCN, tơn giáo hình thành Ấn Độ là: A đạo Bà La Môn B đạo Hin-đu C đạo Hồi D đạo Phật Câu 30 Chế độ đẳng cấp Vác-na Ấn Độ cổ đại chia người thành đẳng cấp? A hai đẳng cấp B ba đẳng cấp C bốn đẳng cấp D năm đẳng cấp Câu 31 Cơng trình kiến trúc tiêu biểu Ấn Độ cổ đại là: A Vườn treo Ba-bi-lon B Kim tự tháp C Vạn lí trường thành D Đại bảo tháp San-chi Câu 32 Một tác phẩm văn học bật Ấn Độ cổ đại là: A Sử thi I-li-at B Sử thi Ô-đi-xê C Sử thi Ra-ma-y-a-na D Kịch Sơ-kun-tơ-la Câu 33 Tôn giáo đời sớm Ấn Độ là: A đạo Bà La Môn B đạo Hin-đu C đạo Hồi D đạo Phật Câu 34 Quốc huy Ấn Độ ngày có dịng chữ Chỉ có chân lí đắc thắng với biểu tượng A đầu trụ cột đá A-sô-ca B cột đá A-sô-ca C đại bảo tháp San-chi D tượng Phật Thích Ca Mâu Ni Câu 35 Đẳng cấp có địa vị thấp xã hội Ấn Độ cổ đại là: A Ksa-tri-a B Vai-si-a C Bra-man D Su-đra Câu 36 Cư dân địa Ấn Độ người A Ksa-tri-a B Vai-si-a C A-ra-a D Đra-vi-a Câu 37 Những người da trắng Ấn Độ thuộc đẳng cấp A Bra-man B Vai-si-a C Ksa-tri-a Bra-man D Bra-man, Ksa-tri-a Vai-si-a Câu 38 Thành tựu coi “bách khoa toàn thư” Ấn Độ cổ đại A sử thi Ra-ma-y-a-na B trường ca Ma-ha-bha-ra-ta C sử thi I-li-at D sử thi Ô-đi-xê Câu 39 Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, tầng lớp nông dân, thợ thủ công, thương nhân thuộc đẳng cấp A Ksa-tri-a B Vai-si-a C Bra-man D Su-đra Câu 40 Trong chế độ đẳng cấp Vác-na, cư dân địa người thuộc đẳng cấp A Ksa-tri-a B Vai-si-a C Bra-man D Su-đra Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: GV cho HS trả lời câu hỏi: Có thành tựu văn hóa người Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ cổ đại bảo tồn sử dụng xã hội ngày nay? Em làm để giúp gìn giữ thành tựu văn Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên Kế hoạch dạy Lịch sử-Địa lí Năm học: 2023-2024 hóa nhân loại? GV nhắc HS: Ôn tập nội dung học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I Trường TH-THCS Trường Thành Giáo viên: Trần Thị Duyên