Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
10,33 MB
Nội dung
ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C s PHẠM PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯ ƠNG (Chủ biên) ThS PIIẠ M THU TH Ủ V , ThS N GHIÊM VĂN LONG, TS NGUYẺN T H Ị BÌNII GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG ĐỊÁ Lí VIỆT NAM • • • NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI H Ọ C TH Á I NGUYÊN NĂM 2016 Đ H TN -2016 L Ờ I N Ó I Đ ẦU Dụi CUOTIỊỊ Địa lí Việt N am học phần có tính khoa học liên ngành, mân học cùa ngành Địa lí bơ sung vào chiỉưng trình đào tạo ngành học sư phạm Lịch sứ nhằm mục liêu đoi chumig trình đào tạo Việc biên soạn Giáo trình “Đại cương fìịa lí Việt N am ” thực với mong muốn có giáo trình bàn để cập đến vấn để Vị tri địa lí phạm vi lãnh thổ; Địa lí tự nhiên Việt Nam; Đặc điềm dân cư, dân tộc; Các ngành kinh tế vùng kinh tế - xã hội Việt Nam phù hợp với ngành học Địa li, Lịch sừ, phục vụ cho công lác đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đ ồng thời, nguồn tài liệu tham khao cho sinh viên ngành học khác có liên quan phân công biên soạn, PGS.TS Duưng Quỳnh Phương (chủ biên) biên soạn chương 1,3,4,5; TS Nguyễn Thị Bình biên soạn chuuiìg 4; ThS Phạm Thu Thúy biên soạn chương 2; ThS Nghiêm Văn Long biên soạn chương Trong trình biên soạn xuất bán giáo trình này, nhóm lác giá sử dụng nguồn thơng tin tư liệu từ cơng trình nghiên củV cùa tác giá: Lẽ Thông, Nguyễn M inh Tuệ (Trường Đại học S phạm Hà Nội); Đo Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (Trường Đại học S phạm Hà Nội); Đặng Day Lợi, Nguyễn Thục Nhu (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Nguyễn Xuân Trường, Duxrng Quỳnh Phương, Vũ N hư Vân (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên), mội số tác giá khác Nhóm tác già nhận giúp đỡ, góp ý chuyên môn cùa quan, đồng nghiệp chuyên gia lĩnh vực liên quan Nhóm tác già xin chăn thành cám ơn tất cà giúp đỡ nhiệt Itnh vù lìiệu qua dù M ặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn giáo trình khơng tránh khoi hạn chế, thiếu sót, nhóm tác già mong muốn nhận đuực ý kiến đóng góp cùa độc giá đế giáo tr ình hoàn thiện Trăn trọng cám ơn Tháng năm 2016 NHÓM TÁC GIẢ M ỤC LỤC C hương VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THÒ VIỆT N A M 1.1 Vị tri địa lí phạm vi lãnh thổ Việt N am 1 Vị tri địa li 1.1.2 Phạm vi lãnh th 1.2 Vai trò, ý nghĩa cùa vị trí địa lí 14 1.2.1 VỊ trí địa lí tác động tới mơi trường tài ngun thiên n h iên 14 1.2.2 Vị trí địa lí sụ hình thành quốc gia - dân tộ c 15 1.2.3 Vị trí địa lí ảnh hường trực tiếp đến phát triển kinh tế -xã hội 15 ChUT)Hg ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN V Ệ T NAM 17 2.1 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt N a m 17 11 Giai đoạn Tiền C am bri 17 2.1.2 Giai đoạn c ổ Kiến tạ o 18 13 Giai đoạn Tân Kiến tao 19 2 Địa hình Việt N a m 21 2.2.1 Đặc điểm chung địa hình Việt N am 21 2.2.2 Các kiểu địa h ìn h 24 2.2.3 Các khu vực địa h ìn h 26 2.3 Khí hậu Việt N am 29 2.3.1 Các nhân tố chi phối khíhậu Việt N am 29 2.3.2 Đặc điểm chung khíhậu Việt N am 34 2.4 Thủy văn Việt N am 37 2.4.1 Đặc điểm chung cùa sông ngòi Việt N a m 37 2.4.2 Hồ nước ngầm 40 2.4.3 Đặc điểm hài văn Việt Nam .41 2.5 Thổ nhưỡng Việt N am 42 2.5.1 Thổ nhưỡng Việt Nam có phân hóa đa dạng phức tạp 42 2.5.2 Đất Feralit sản phẩm chù yếu trinh phong hóa hình thánh đất Việt N am 45 2.6 Sinh vật Việt N a m 47 2.6.1 Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam phong phú đa d n g 47 2.6.2 Sinh vật V iệt Nam tiêu biểu cho sinh vật vùng nhiệt đới ẩm gió m ù a 50 2.6.3 Giới sinh vật nguyên sinh Việt Nam bị suy giảm 51 2.7, Đặc điểm chung tự nhiên Việt N a m 52 2.7.1 Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa âm 52 2.7.2 Việt Nam nuớc có tính biền lớn so với nước bán đảo Trung Á n 54 2.7 Việt Nam nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi th ấp 56 2.7.4 Thiên nhiên Việt Nam có sụ phân hóa đa d ạng .57 C hương ĐẶC ĐIÉM DÂN CƯ, DÂN TỘC VIỆT N A M 62 3.1 Dân số 62 1 Quy mô dân s ố 62 3.1.2 Thời kỳ cấu dân số vàng già hóa dân số Việt N am 64 3.2 Cộng đồng dân tộc Việt N am 67 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Việt N a m .67 3.2.2 Thành phẩn dân tộc Việt N am 69 3.2.3 Sự phân bố dân tộ c 71 3.2.4 Các vùng văn hoá 73 3.3 Lịch sứ di d â n 83 C liuong CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT N A M 89 4.1 Nông ng hiệp 89 1 K hái q u t tìn h h ình p h t triển củ a n g àn h n ô n g n g h iệp qua thịi kì 89 4.1.2 Hiện trạng phân bố số ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản chù yếu 95 4.1.3 Các vùng nông nghiệp sinh thái 104 4.1.4 Các thách thức cho phát triền nông nghiệp định hướng phát triển xu hội nhập 107 4.2 Công nghi ẹ p 109 4.2.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập Quốc t ế 109 4,2.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .112 4.2.3 Cơ cấu lãnh thồ công nghiệp 114 4.2.4 Một số ngành công nghiệp Việt Nam 116 4.3 Dịch v ụ 120 4.3.1 Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch v ụ 120 4.3.2 Những vấn đề đặt phát triển cùa ngành dịch vụ thời ký hội nhập 124 4.3.3 Các ngành dịch vụ chủ yếu 126 Chương CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 140 5.1 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 140 5.11 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ .140 5.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 140 5.1.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 141 5.1.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 142 5.2 Vùng Đồng sông Hồng 145 5.2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 145 5.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 146 5.2.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 147 5.2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã h ội 148 5.3 Vùng Bắc Trung B ộ 155 5.3.1 Vị tri địa lí phạm vi lãnh th 155 5.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 155 5.3.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 156 5.3 H iệ n trạ n g p h t triể n k in h tế - x ã h ộ i 58 5.4 Vùng Duyên hải Nam Trung B ộ 163 5.4.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ 163 5.4.2 Điều kiện tụ nhiên tài nguyên thiên nhiên 163 5.4.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 165 5.4.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 167 5.5 Vùng Tây N guyên , 174 5.5.1 VỊ trí địa lí phạm vi lãnh thổ 174 5.5.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 175 5.5.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 177 5.5.4 Hiện trạng phát triền kinh tế xã h ộ i 179 5.6 Vung Đông Nam B ộ 185 5.6.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ 185 5.6.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 186 5.6.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i 187 5.6.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hộ i 188 5.7 Vùng Đồng sông Cừu Long 196 5.7.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh th ổ 196 5.7.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 196 5.7.3 Đặc điểm dân cư xã h ộ i .198 5.7.4 Hiện trạng phát triển kinh tế xã h ộ i 198 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 204 KỶ HIỆU ĐỊA CHẤT G: cambri O: Ocdovic S: Silua D: Devon C: Cacbon P: Pecmi N: Neogen Pg: Paleogen vùng văn hoá Trong tâm thức dân gian Việt Nam, phân biệt chung nét riêng vùng, miền ln có vị quan trọng Cái chung, nét riêng này, thường gắn bó với địa danh, giới hạn lãnh thổ Trong giới nghiên cứu, người ta thừa nhận có tồn vùng văn hố Cho đến nay, có ba khuynh huóng nghiên cứu lý thuyết chính: lí thuyết khuyếch tán văn hố Tây Âu, hai lí thuyết vùng văn hố Mỹ ba lí thuyết loại hỉnh kinh tế - văn hoá khu vực văn hoá Vói nhà văn hố học Việt Nam, từ thập ki 70 trước trở lại đây, việc sưu tầm, nghiên cứu biên soạn cơng trinh văn hố bắt đầu thể rõ khuynh hướng nhìn nhận văn hố theo vùng, tức khơng gian tồn cùa văn hoá yếu tố văn hoá Hơn nữa, khơng cịn càm nhận hay ý niệm mà bước nâng lên thành khái niệm lý thuyết khoa học Từ văn hoá học, người ta chuyền sang văn hoá vùng phân vùng văn hoá Dựa tương đồng khác biệt khơng gian văn hố vật thể phi vật thể, văn hoá Việt Nam chia thành vùng văn hoá: Tây Bắc, Việt Bắc, Châu thồ Bắc Bộ, Trung Bộ, Trường Sơn - Tây nguyên, Nam Bộ * Vùng văn hoá Tây Bắc: Tây Bắc miền núi cao hiểm trờ, chia cắt sâu sắc Dãy Hoàng Liên Sơn với đinh Phanxipăng cao Việt Nam (3143 m), nơi bắt nguồn sông Đà, giàu tiềm th điện, đồng thời ví nhà Việt Nam - nơi bắt nguồn cùa ánh điện toả sáng miền đất nước Tây Bắc địa bàn cư trú chù yếu cùa dân tộc Thái, Mông, Dao, Muờng, Khơ mú, La ha, Xinh Mun, Tày Mỗi dân tộc có văn hố mang sắc riêng, đa dạng tín h c h ấ t v ù n g v ã n h o T ây B ắ c v ẫ n đ ụ c Ihẻ h iện sắ c nét, k h n g th ể p h ú n h ận Ngược dòng lịch sử, cần chạm đến đầu công nguyên bắt gặp tầng văn hoá miền đất Tây Bắc Thuở ấy, cư dân Tây Bắc phận cùa văn minh đồng thau Đông Sơn với trống đồng công cụ đồng, thứ mà ngày trở thành vật thiêng, chi dùng nghi lễ thờ cúng tổ tiên Tất nhũng nét đặc trung trống đồng, thuyền độc mộc, nhạc cụ tre nứa, tục xăm mình, phàng phất nhũng gỉ sách chữ Hán truyền thuyết nói xứ sở vua Hùng Điều thể rõ cư dân Kháng, La Ha, Mảng Người Thái trinh độ cao thiên di đến 74 vùng đất này, bẳt đầu trình hỗn dung tiếp biến văn hoá, tạo nên sắc thái vùng văn hố Tây Bắc thơng qua văn hố Thái chủ thể Biểu văn hoá vật thể người Thái văn hố nơng nghiệp thung lũng Nhà người Thái nhà sàn có mái đầu khum khum hình mai rùa đinh đầu hồi có hai vật trang trí, người Thái gọi Khau cut (Sừng cuộn), giống rau dớn, thứ rau đồng bào ưa thích Bàn Thái thường nằm ven đồi, chân núi, nhìn cánh đồng Ờ có dịng suối to nhỏ tuỳ nơi Còn chân núi đá hay dùng mạch nước ngầm làm nước ăn, gọi Bó Năm (Mỏ nước) Văn hố nơng nghiệp Thái tiếng với hệ thống tưới tiêu, gói gọn bốn từ "Mương - Phai - Lái - Lịn" Lợi dụng độ dốc cùa dòng chảy người ta lấy đá ngăn suối làm nước dàng cao, "phai" Phía "phai" xẻ đường chảy lớn dẫn vào cánh đồng, "mương" Từ "mương" xẻ rãnh chảy vào ruộng, lái Cịn "lịn" cách lấy nước từ nguồn núi cao, dẫn ruộng, nhà, tre đục rỗng mấu, nối tiến nhau, có hàng số Do chù động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá ruộng giỏi Gặt lúa xong, người Thái tháo nước bắt cá Các dịng suối cịn đóng vai trị quan trọng tâm linh người Con suối cánh đồng trờ thành hình tượng đẹp cảm xúc thẩm mỹ nghệ thuật Bản làng có thái độ kính trọng với rừng Luật tục Thái có hàng chục điều qui định việc khai thác rừng, săn bắn thú, đặc biệt qui định bảo vệ rừng đầu nguồn Chẳng riêng người Thái, người Mông, Kháng, La Ha tự nguyện tuân theo luật ngưòi Thái bảo vệ rừng, đặc biệt rừng ban khơng biểu tượng văn hố q hương họ mà cịn có ban mọc nơi đất cằn Nhờ có ban giũ lại mun trẽn cao chay xuống mà đất tái sinh, mùn rác không lấp ruộng, nghẽn suối Chỉ riêng cách ứng xử với ban đù thấy đặc trưng văn hoá Thái Các dân tộc vùng có tín ngưỡng "mọi vật có linh hồn" Văn hố nghệ thuật thể nhìn thẩm mỹ có nhiều nét độc đáo trở thành dấu hiệu làm nên đặc trưng văn hố vùng Sờ thích âm nhạc chung dân tộc Tây Bắc hệ nhạc cụ có lưỡi gà tre Xoè Còn điệu Tăng bu (dỗ ống) sở hữu người La Ha Với người Mường múa - nghệ thuật múa độc đáo trờ thành biểu tượng văn hoá Tây Bắc 75 Tương truyền có 32 điệu x nữ múa tiếng Tính tẩu dịu dàng hai chàng trai X vịng sơi nồi thi x điệu nhẹ nhàng, tinh tế nhiêu Người M ông tiếng điệu múa khèn, đá chân hùng dũng cùa nam giới Người Khơ mú Xinh Mun lại độc quyền điệu múa lắc mông, luợn eo Nét chung văn hố Tây Bắc sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ đùng với sắc độ gam màu nóng; nhiều mầu đị vàng tươi, xanh da trời Phải màu nóng khẳng định có mặt người mênh mơng xanh hoa ban đất rừng Tây Bẳc * Vùng văn hoá Việt Bắc: Trong tâm thức người dân Việt Nam, Việt Bắc tên gọi vùng gắn bó với thời kỳ lịch sử oanh liệt dân tộc ta Năm 1947, địa danh Việt bắc xuất đề chi chung vùng địa kháng chiến chống thực dân Pháp Năm 1956, khu tự trị Việt Bắc thành lập, sau giải thể, danh từ lưu lại, nhà văn hoá học sử dụng để gọi tên vùng văn hố Việt Bắc Đặc trưng mơi trường tự nhiên cùa Việt Bắc địa hình có cấu trúc dãy núi hình cánh cung, tụ lại Tam Đảo mở phía Bắc Đơng Bắc phần hướng lồi quay biển Hầu hết lãnh thổ vùng lưu vực cùa hệ thống sông Hồng sông Thái Bỉnh Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp với trồng cận nhiệt ơn đới Có lẽ vỉ vậy, Việt Bắc vùng có nguồn tài nguyên "lạnh" nước ta Cư dân chù yếu cùa Việt Bắc người Tày người Nùng Ngồi ra, có số dân tộc thiểu số khác Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chay Thực ra, người Tày người Nùng xưa tộc người có chung nguồn gốc lịch sử, thuộc khối Bách Việt Tên gọi Tày xuất vào nửa cuối thiên niên kỷ thứ sau công nguyên Thời đại vua Hùng, liên minh nguời Âu Việt - tổ tiên cùa người Tày với nguời Việt - cư dân Lạc Việt có thực Thời nước Âu Lạc, liên minh bền chặt, gắn bó với phát triển nhà nước Đại Việt Trong diễn trinh lịch sử, cu dân Việt Bắc, mà chủ yếu cư dân Tày, Nùng gắn bó với dân tộc vùng xuôi Thời phong kiến dân tộc, vương triều có ý thức vun đắp cho gắn bó Những đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội vùng Việt Bắc tác động đến văn hoá vùng, trước tiên văn hoá vật chất Tày, Nùng Người Tày, Nùng có 76 hai loại nhà nhà sàn nhà đất, nhà sàn dạng nhà phổ biến Trang phục người Tày, Nùng có tính thống nhất, phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi theo địa phương, v ề ăn uống, tuỳ theo địa phương, theo tùng dân tộc mà cách thức chế biến vị có hương vị riêng Trong chế biến ăn có tiếp thu kĩ thuật chế biến người Hoa, Việt Bữa ăn mang tính bình đẳng, nhân Tất thành viên gia đình ăn chung mâm, khách đến nhà ưu nể trọng Tầng lớp trí thức Tày, Nùng hình thành từ sớm Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ nước biết tới Đời sống văn hoá tinh thần cư dân Việt Bắc có nét giống với khu vực khác Tín ngưỡng, tơn giáo dân gian cư dân Tày, Nùng hướng niềm tin người tới thần mệnh, trời đất - tổ tiên Các tôn giáo Khống giáo, Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hường tới đời sống tâm linh ngưừi dân Tam giáo dân tộc Tày tiếp thu gần giống với người Việt Vùng Việt Bắc với người Tày, Nùng giai đoạn cận đại có chữ Nơm, giai đoạn đại vừa có chữ Nơm, vừa có chữ Latinh Văn học dân gian đa dạng the loại Riêng dân ca phong phú, đặc biệt lời ca giao duyên: lượn cọi lượn slương hệ trẻ ưa chuộng Le hội cư dân Tày, Nùng phong phú Ngày hội cúa toàn cộng đồng hội Lồng tồng (Hội xuống đồng), bán chất loại hinh sinh hoạt văn hoá Trong sinh hoạt văn hoá cư dân Việt Bắc, khơng khơng nói đến sinh hoạt chợ Chợ nơi để trao đối hàng hoá, lại chỗ để nam nữ niên trao duyên, tị tình Chợ tinh Sa Pa, Chợ tình Bắc Hà (Lào Cai), chợ tinh Khau Vai (Hà Giang) nét độc đáo văn hố Việt Bắc Tóm lại, Việt Bac vùng văn hố có nhiều đặc thù Tộc người chù Tày, Nùng, Mông, Dao với lịch sử văn hoá họ tạo nên nét đặc thù Tuy nhiên nét riêng biệt phong phú thống đa dạng văn hoá vùng nước * Vùng văn hoá châu thị Bắc Bộ: v ề vị trí địa lí, vùng châu thổ Bắc tâm điểm đường giao lưu quốc tế Đông - Tây Bắc - Nam, tạo điều kiện cho cư dân có điều kiện thuận lợi để giao lưu tiếp biến văn hố nhân loại Châu thổ Bắc Bộ có địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng thấp phẳng, dốc thoải từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam, từ độ cao 10 - 15m giảm dần xuống mặt biển, khí hậu độc 77 đáo, với bốn mùa năm Mạng lưới sơng ngịi dày đặc hệ thống đê điều ven sông, ven biển tạo nên vùng cu dàn nông nghiệp trù phú Đất đai đồng Bấc Bộ nhiều dân cư lại đông Nghề trồng lúa nước chủ yếu Làng xã đơn vị xã hội sở nơng thơn Tiến trình lịch sử khiến cho làng xã trờ thành tiểu xã hội trồng lúa nước Sự gắn bó cộng đồng làng quê đồng thời gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mức xã hội, đạo đức với hương ước chặt chẽ trờ thành sức mạnh tinh thần khơng thể phù nhận Chính đặc điểm làng xã tạo đặc điểm riêng vùng vãn hoá Bắc Bộ Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, nơi sinh văn hoá lớn, phát triển nối tiếp nhau: văn hố Đơng Sơn, văn hố Đại Việt Từ trung tâm này, văn hoá Việt lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Hàng nghìn năm người dânViệt chinh phục thiên nhiên, tạo nên diện mạo đồng ngày việc đào mương, đắp bờ, đắp đề ven sông, ven biển Nhà cửa thường loại nhà khơng có chái, bền chắc, to đẹp Cách ăn mặc thích ứng với thiên nhiên châu thổ màu nâu hoà hợp với cảnh quan Châu thổ Bắc Bộ có mật độ dày đặc di tích văn hố, có di tích nồi tiếng Đền Hùng, c ổ Loa, Hoa Lu, Phố Hiến, chùa Hương, chùa Dâu, chùa Tây Phương Di sản vãn hoá phi vật thể đa dạng, đặc biệt kho tàng văn học dân gian Văn hố tín ngưỡng cu dân trồng lúa nước có mặt hầu hết làng quê Lễ hội môi truờng cộng cảm, văn hoá cộng mệnh mặt tâm linh Đồng Bắc Bộ cịn nơi phát sinh văn hố bác học Trong thời Đại Việt, số người học, thi đỗ tính theo tỳ lệ dân số cao nhiều so với nơi khác Trong lịch sừ 850 năm khoa cử (1065 - 1915) triều vua, c ả n ó c c ó 56 trạ n g n g u y ê n tlù 52 Ìigưừi v ù n g đ ị n g b ằ n g m iề n B ắ c H iệ n nay, nơi đầu mối trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo, với 90% viện nghiên cứu 64% trường đại học, với 57% tổng số trí thức nước Vùng văn hố Bắc Bộ cịn nơi tiếp biến văn hoá Trung Hoa, Ẩn Độ, đồng thời chịu ảnh hường tiếp thu văn hoá phuơng Tây đại thành cơng Vai trị hướng đạo văn hoá Bắc Bộ nuớc thể rõ Vùng văn hố chia thành tiểu vùng văn hoá đặc sắc như: tiểu vùng Đất Tổ - Phú Thọ, Kinh Bẳc - Bắc Ninh, Thăng Long - Hà 78 Nội/Hải Đông, Hưng Yên - Hưng Nhân, Hà - Nam - Ninh, Dun Hải, Lưu vực sơng Mã, Nghệ -Tĩnh Tóm lại, vùng châu thổ Bac Bộ vùng đất lịch sử lâu đời cùa người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt, đồng thời quê hương văn minh lớn Đông Sơn, Đại Việt Đây nơi hình thành văn hố, văn minh Việt từ thuở ban đầu bảo luu nhiều giá trị truyền thống * Vùng văn hoá Trung Bộ: Trung Bộ vùng đất từ Đèo Ngang đến hết đất cực Nam Trung Bộ Địa hình hẹp ngang, kéo dài nhiều vĩ tuyến, phía đơng Biển Đơng, phía tây dãy Trường Sơn Đưòng bờ biền khúc lồi, khúc lõm, với nhiều cửa sơng, bãi biển đẹp Khí hậu khấc nghiệt: bão, lụt, gió Lào, cát lấn, tượng sa mạc hố khơ cằn cực Nam Trung Bộ Trước người Việt vào, nơi có văn hố Chămpa rực rỡ với di sản có giá trị Di sản văn hoá Mỹ Son nhiều tháp Chàm rạng rỡ Mặt khác, Trung Bộ vùng đất người Việt khai phá theo kiều tiệm tiến Người Việt tiếp nhận di sản vãn hoá người Chăm, Việt hố biến thành di tích văn hố So với thiên nhiên Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ vùng đệm, mang tính trung gian Sự phản ánh thiên nhiên đa dạng đặc điểm thứ ba cúa vùng Điều thể từ diện mạo loại hình văn hố nơng nghiệp đan xen với ngư nghiệp Bên cạnh lễ cúng đình làng lễ cúng cá ông làng làm nghề đánh cá Trong văn hoá đời thường, bữa ăn cư dân Trung Bộ nghiêng hái sản, đồ biển Đặc điếm bặt cúa vãn hoả Trung Bộ la văn hoa xư Huế 'ihiẻn nhien xứ làm nên vẻ đẹp cho thành phố Huế dịu dàng, mộng mơ Thành phố UNESCO cơng nhận Di sán vãn hố giới Từ chỗ phên dậu Đại Việt, nơi địa dầu giao luu với Chămpa đến chỗ thành kinh dinh Chúa Nguyễn, kinh đô cùa vương triều Tây Sơn, thượng kinh Nhà Nguyễn, nói tới Huế nói tới hệ kinh thành cịn giữ tương đối hoàn chỉnh, thể phong cách kiến trúc vừa đa dạng vừa giàu có, thích ứng cách kì lạ với thiên nhiên thơ mộng nơi Xứ Huế kho tàng văn hoá phi vật thể với điệu hò, dân ca, lễ hội dân gian nhã nhạc cung đình UNESCO cơng nhận nhã nhạc cung đình di 79 sàn văn hố phi vật thể giới Trong văn hoá đời thường không nhắc tới cách ăn, mặc người Huế Trang phục xứ Huế có phong cách riêng, nón thơ, áo dài, màu tím Huế thành biểu tượng Huế mà vùng văn hố có Huế cịn trung tâm văn hố, nhiều trí thức, văn sĩ, nhà thơ mà tên tuổi gắn bó với xứ Huế, trưởng thành từ Huế * Vùng văn hố Táy Ngun Nếu khơng kể số dân tộc phía Bắc người Kinh di cư đến dân tộc lâu đời thuộc hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu: nhóm Mơn - Khơme nhóm Mailaiơ - Pơlinêdiêng Văn hố Tây Ngun quen gọi, bao gồm văn hố hai nhóm này, thực đặc trưng văn hoá Tây Nguyên thấy nhiều dân tộc khác cu trú dọc dải Trường Sơn Do đó, nên dùng khái niệm văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên, đậm chất Tây Nguyên sườn Tây dãy Trường Sơn, trải dài từ phía tây Qng Bình đến tận Phú n Trong đời sống tinh thần cùa phần lớn dân tộc Tây Ngun, cồng chiêng đóng vai trị qn xuyến sống người Với quan niệm cộng đồng gồm hai nửa - hôm qua hôm - giới hữu hỉnh liên hệ với giới vô hình mà cồng chiêng cầu nối Người có nhiều cồng chiêng tôn trọng vỉ người nhà có nhiều Thần, tức có nhiều bạn bè giới vơ hình với nhiêu quyền Đón người vào đời nhạc cồng chiêng Lại nhạc cồng chiêng tiễn đưa nguời huyệt để lễ bò mồ, linh hồn theo cồng chiêng mà với "nửa cộng đồng bên kia" Có thể nói, đời nguời Tây Nguyên dài theo tiếng cồng chiêng Với chức xã hội vậy, chẳc khơng có q đáng đưa khái niệm văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, đồng thời khái niệm nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên Trong chung văn hố cịng chiêng, mõi dân tộc có sắc thái riêng Đó lầ cồng chiêng Êđê, cồng chiêng Mnông, cồng chiêng Ba Na - Gia R ai, Ở Việt Nam, nhiều dân tộc dùng cồng chiêng, không đâu cồng chiêng lại quán xuyến sống người đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện Tây Nguyên Chính phẩm chất khiến văn hoá cồng chiêng nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng trở thành đặc điểm cùa vùng văn hoá Tây Nguyên Trang phục cùa phụ nữ Tây Ngun đẹp, có nhiều hoa văn, làm lên cách kín đáo đường nét thể Đặc sắc trang phục nam giới Họ thường đóng khố mặc áo, quấn khăn có cài lơng chim q nhiều màu Cuối cùng, thứ khố hai vạt với khăn quấn đầu có cắm lông chim, dàn cồng chiêng với trống lớn cối giã gạo hình thuyền chày đứng, kiểu mái nhà nở thót, thuyền độc mộc hình thoi với trang trí mũi mạn, Tất dường từ hình khắc trống đồng Ngọc Lũ trờ với thực Đen Tây Nguyên nhiều có cảm giác sống khơng gian văn hố Đơng Sơn Phải gọi vùng vãn hoá Tây Nguyên hậu duệ rõ nét văn hố Đơng Sơn Việt Nam * Vùng văn hoá Nam Bộ : Nam Bộ vùng văn hố có sắc thái đặc thù khó lẫn, vừa riêng, mà giữ tính thống cùa văn hoá Việt Nam Nam Bộ gồm phần đất Đông Nam Bộ với nhiều đồi núi thấp thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai, cịn Tây Nam Bộ đồng sơng Cửu Long Khí hậu Nam Bộ nóng ẩm quanh năm với hai mùa: mùa mưa mùa khơ Có thể nói chung, Nam Bộ vùng đất cửa sông giáp biển Tiến trình lịch sử Nam Bộ có nét khác biệt so với địa phương nước Nếu Bắc Bộ Trung Bộ vùng lịch sừ phát triền liên tục, Nam Bộ trái qua đứt gây sau biến văn hố Ĩc Eo vào cuối kỳ VI Người Việt đến khai phá vùng đất khoảng kỷ XVI Người Khơme có vè đến vùng sớm hơn, sớm chi từ kỷ XIII, tức sau vương quốc Ăng Co tan vỡ, thỉ nhiều lam sớm nguời Việt - kỷ Trong số lưu dân đến có người Chăm, đến đầu kỹ XIX họ định cư Tại vùng ven đồng Đông Nam Bộ, phần cuối dãy Trường Sơn đố phía Nam, tộc người người Mạ, Chơ Ro, Mnông cư trú vùng đồi cư dân địa Như mặt tộc người có dân tộc Việt, Khơ me, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng, Chơ ro, Mnông Các tộc người khai phá Nam Bộ Chăm, Hoa, Khơ me, Việt lưu dân khai phá vùng đất mới, họ xa vùng đất cội nguồn không gian lẫn thời gian, sống địa bàn dân tộc sống hoà hợp, thân ái, khơng có chiến tranh sắc tộc lịch sử Tộc người chủ thể có vai trị định phát triển vùng đất người Việt Tiến trình lịch sử Nam Bộ lại có đặc điểm riêng Quá trình khai phá nơi từ cuối kỳ XVI năm 1862 thực so với lịch sử chưa phải bao Làng xã chưa ổn định thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, 81 biến Nam Bộ thành thuộc địa 1945 Nam Bộ bước vào kháng chiến chống ngoại xâm, hết chống thực dân Pháp lại chống đế quốc Mỹ từ 1945 đến 1975, nuớc nhà thống nhất, giang sơn thu mối Trong bối cảnh nói trên, văn hố vùng Nam Bộ tất có đặc điềm riêng Ngoại trừ số dân tộc sống ven đồng miền Đông, tộc người Việt, Khơme, Chăm, Hoa cư dân địa Vi vậy, văn hoá hp văn hoá vùng đất Gần qui luật, văn hoá lưu dân vùng đất sụ kết hợp truyền thống vãn hoá tiềm thức, phát triển điều kiện xa cách vùng đất cội nguồn không gian thời gian Cho nên, văn hố này, vừa có nét giống, lại vừa có nét khác với văn hố vùng đất cội nguồn Đặc điểm thứ hai vùng văn hoá Nam Bộ q trình giao lưu văn hố diễn với tốc độ mau lẹ Trong thời gian ngắn, khoảng 300 năm, văn hố Nam Bộ hình thành rõ đặc trung vùng cùa mình, dựa tiếp biến văn hoá tiếp biến tộc người sinh sống địa bàn Nam Bộ vùng văn hố có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng tồn đan xen Ngồi tơn giáo du nhập từ bên ngồi Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Nam Bộ cịn q hương tơn giáo tín ngưỡng địa phương Cao Đài, Hồ Hảo, ơng đạo, tín ngưỡng dân gian thờ Tổ tiên, Thồ thần, thờ Thành hoàng, thờ Mầu, thờ Neakta, Trong ứng xử với thiên nhiên có nhiều nét khác biệt so với vùng văn hoá khác Khi tới vùng sinh sống, dù người Việt, người Khơme, người Chăm, người Hoa, phải đứng trước thiên nhiên vừa lạ lẫm, vừa có phần thần bí ứ n g xử với thiên nhiên người Việt coi tiêu biều Khác với quê cũ đông sông Hồng, Nam Bộ dù có gần 5000km kênh đào, dù có hai dịng sơng lớn, khơng có km đê Dựa vào thuỷ triều, họ xây dựng hệ thống thuỳ lợi để đưa nước từ sông lớn vào sông nhò, vào kênh lên muơng, lên vuờn Nghĩa cách ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Trong văn hố ăn, mặc có khác biệt Người dàn Nam Bộ có ăn dồi hơn, ăn thuỳ sản, thức uống mát, giải nhiệt Như vậy, thay đổi cách ứng xừ với tự nhiên cùa người Việt, dân tộc khác đặc điểm quan trọng cùa văn hoá vùng 82 Nam Bộ Điểm cuối cùng, văn hố bác học, người Việt Đội ngũ trí thức xuất với nhiều tên tuồi lớn giới khoa học, văn sĩ, nghệ sỹ đóng góp đáng kể cho văn học nghệ thuật cùa đất nước Thế kỷ XX Nam Bộ lại vào giai đoạn giao lưu với văn hoá phương Tây, trước hết ván hoá Pháp vãn hố Mỹ Dịng văn hố bác học Nam Bộ, từ người Việt vào lập nghiệp, nay, nhân tố quan trọng tiên trình văn hố vùng, góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hố Việt Nam 3.3 Lịch sử di dân Trong suôt q trình lịch sứ, nước ta thường xun có di dân Các di dân xuất phát từ nơi hình thành dân tộc Việt trung du phía bắc, lan xuống phía đơng sau xuống phía nam theo thời kì lịch sứ Cuộc di dán tan thứ nhát từ thời Lý - Trần có di dân có tồ chức vùng trung du, miền núi dựng làng, lập đồn điền Sang đời Lê, thời Lê Thánh Tông, việc khẩn hoang, lập đồn điền tiếp tục đẩy mạnh, chủ yếu ngồi Bắc Trong thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh có luồng di cư quan trọng từ Đàng Ngoài vào vùng Thuận Quảng lập làng vùng đất lúc hoang vắng Vào cuối kỷ XVI, đầu kỳ XVII, người Việt đến khẩn hoang vùng Đồng Nai - Gia Định Đông Nam Bộ ngày Công di dân, khẩn hoang tiến hành đặc biệt mạnh mẽ triều Nguyễn, đặc biệt vào thịi vua Tự Đức Điền hình nghiệp di dán, khẩn hoang Nguyễn Công Trứ lãnh đạo Sứ sách ghi hai di dân ông tổ chức Cuộc thứ nhất, ơng cho binh lính khai hoang vỡ đất làm ruộng, sau trở thành mộng thục, ông kêu gọi dân lưu tán đến định cư, lập nên vùng Quảng Yên thuộc Quảng Ninh ngày Cuộc di dân thứ hai, Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu tán khẩn hoang hai huyện Tiền Hải thuộc Thái Bình, Kim Sơn số xã thuộc hai huyện Hải Hậu, Giao Thuỷ tỉnh Nam Định ngày Việc khai hoang, khẩn điền, lập ấp đồng sông Cửu Long tiến hành sớm, khoảng ki XVI, gắn liền với việc mờ rộng chủ quyền lãnh thổ phía nam đất nước Vùng An Giang, Hà Tiên, bán đảo Cà Mau đuợc coi trọng công khẩn hoang, Một số kênh rạch đào thời gian kênh Sập Thoại Hạ, kênh Vĩnh Tế vùng Châu Đốc Các tên tuổi Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giàn số người khác có cơng đặt tên cho dịng kênh để ghi nhớ công lao việc mờ đường khai khẩn đồng sông Cừu Long ngày Luồng di dân thứ hai diễn thời kỳ thuộc địa Pháp Đó di dân gắn liền với việc thục dân Pháp khai khẩn, bóc lột tài nguyên thuộc địa, lập đồn điền, khai mỏ, xây dựng sờ công nghiệp phát triền mạng lưới đô thị Ngay sau xâm lược nước ta, thực dân Pháp tập trung khai thác "Nam Kỳ thuộc địa" với mục đich ban đầu "Nam Kỳ phải trờ thành thuộc địa nông nghiệp" Trong vòng 50 năm (1888 - 1930) đào 1800km kênh quan trọng, có kênh nhằm khẩn hoang Đồng Tháp Muời vùng Tây Nam sông Hậu Những luồng chuyển cư nông nghiệp lớn thời kì gắn với việc mộ phu đồn điền Nông dân Đông Nam Bộ di cư tới miền đất Hậu Giang, Tây Nam Bộ Nông dân Bắc Kỳ, chù yếu từ tỉnh đồng sông Hồng tới đồn điền Đơng Nam Bộ Cịn nơng dân tỉnh Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ lên đồn điền Tây nguyên Do cường độ chuyển cư cao mà khoảng thời gian 80 năm, dân số Nam Bộ tăng lên 2,8 lần, dân số Bắc Bộ tăng lần Trung Bộ tăng 1,5 lần Luồng di dân thứ hai gắn với việc mộ phu mỏ, mở đường giao thông, xây dựng cảng Việc mờ đường sắt xuyên Việt diễn cuối kỷ XIX n a đ ầ u th ế k ỷ X X g ó p p h ầ n đ ẩ y n h a n h v iệ c di c h u y ể n d â n c từ B ắ c v o Nam, đua dân đến hầm mỏ, đồn điền vùng đất Sự hình thành điểm dân cư khai thác mò sở hình thành ban đầu loại hình thị cơng nghiệp dịch vụ Từ nhũng năm 30 kỷ truớc, nước ta hình thành thị lớn Hà Nơi, Hải Phịng, Nam Định, Đà Nang, Sài Gịn, Như vậy, luồng di cư thứ hai gắn liền với phát triển cơng nghiệp hình thành mạng lưới đô thị Trong di cư lần thứ nhất, nguời nông dân không thay đổi nghề nghiệp phận số họ chuyển từ người nông dân tiểu nông, làm thuê Trong di dân thứ hai, có chuyển dịch nghề nghiệp, từ nơng nghiệp sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ Thời kỳ thuộc địa Pháp đánh dấu luồng di cư quốc tế: "cu li" mộ lao động thuộc địa Pháp lao động Pháp Những nghĩa quân sau thất bại cùa phong trào cần Vương, nông dân dậy cháu họ, nhiều nguời phải di cư sang nước láng giềng để tránh khủng bố Nữa sau kỳ XX, nước ta có di cư nguyên nhân chiến tranh, thay đồi trị Trong kháng chiến chống thực dân Pháp diễn di cư, "tản cư" từ vùng tạm chiếm vào vùng tự do, làm hỉnh thành số thị trấn, điểm dân cư tạm thời góp phần phát triển kinh tế, phục vụ nghiệp kháng chiến Hồ bình lập lại 1954, theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ, đất nước tạm thời chia làm hai miền lại bắt đầu di cư từ Bắc vào Nam từ Nam Băc Trong thời kỳ chiến tranh phá hoại không quân Mỹ đánh phá miền Bắc việc sơ tán số lượng lớn nhà máy, xí nghiệp, trường học nơng thơn góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội nhiều vùng nông thôn Trong thời kỳ đất nước bị chia cắt làm hai miền, miền Nam tác động cùa chiến tranh nên bật luồng di cư từ nông thôn vào thành thị, thành thị lớn Sài Gòn, Đà Nằng Sau Khi đất nước thống 1975 có chuyển cư lớn Đó sóng "di tản" sang Mỹ số nước khác cùa người liên quan mật thiết với chế độ cũ Làn sóng di cư cuối năm 70 đầu năm 80 liên quan tới kiẹn sạt hàng chục vạn người Hoa bàng cá dường duờng biển Sau binh thường hoá quan hệ Việt - Trung lại sóng hồi hương cùa "thuyền nhân" tức người Việt Nam vượt biển bỏ nước ngoài, tái hồi hương Trong điều kiện hồ bình xây dựng đất nước, luồng di cư nước gắn liền với trinh phân bố lực lượng sản xuất phạm vi nước, chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thồ Trong 14 năm (từ 1960 đến 1974) miền Bắc có 384 nghìn người công tác điều động lên miền núi sống làm việc Trong số đó, có khoảng 164 nghìn người dân lên miền núi khai hoang, xây dựng vùng kinh tế Trong thời vgi an 13 năm (1976 - 1988) có 3,6 triệu người điều động xây dựng vùng kinh te Những vùng chuyển cư với qui mô lớn đồng sông Hong, Bac Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Còn vùng tiếp nhận dân nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long, miền núi trung du phía Bắc Các Tổng điều tra dân số năm 1999 2009 cho thấy chuyển biến cấu kinh tế nên luồng chuyển cư có thay đổi định Miền núi trung du Bắc Bộ trước nhập cư nhiều thi bắt đầu có tuợng xuất cu Đồng sông Hồng vùng xuất cư lớn nước ta Các luồng di cư từ đồng sông Hồng hướng vào Tây Nguyên, đồng sông Cữu Long Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ vùng xuất cu lớn thứ hai, chủ yếu hướng vào Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nguyên vùng nhập cu lớn nuóc ta Các luồng di dân tới chủ yếu để phát triển vùng sản xuất công nghiệp, cà phê Đông Nam Bộ vùng nhập cư lớn nhiều kỷ Điều đáng ý có tới 70% số người nhập cư đến đổ vào đô thị, hậu làm tăng nhanh dân số đô thị Sau 10 năm (1999 - 2009), Tây Nguyên Đông Nam Bộ tiếp tục nơi thu hút đông dân cư Đông Nam Bộ, đặc biệt TP Hồ Chí Minh có số lượng lớn nguời tới để học tập, đào tạo nâng cao tay nghề Sau học xong, họ lại làm việc theo nhu cầu tuyền dụng cùa quan, tổ chức, công ty, doanh nghiệp sờ Lý người đến Tây Nguyên khác Mật độ dân số Tây Ngun cịn thấp, đất canh tác nhiều, nơi thu hút dân cư nơng thơn cùa tinh phía Bắc tới đề tim đất canh tác, sản xuất nông nghiệp Tỷ suất nhập cư Tây Nguyên giảm từ 93 xuống 36 nguời nhập cu/1000 dân, số cùa Đơng Nam Bộ Đồng sông Hồng tăng, tương ứng 63 lên 127 người nhập cư/1000 dân từ 11 lên 16 người nhập cư/1000 dân v ề xuất cư, thời kỳ 1999 - 2009, hai vùng Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ, có tỷ suất xuất cư giảm nhẹ, tương ứng từ 21 xuống 18 người xuất cu/1000 dân từ 14 xuống 10 người xuất cư/1000 dân Bốn vùng cịn lại có tỷ suất xuất cư tăng từ 1,5 đến lần Con số tăng mạnh thuộc Đồng sông Cửu Long (từ 14 đến 46 người xuất cư/1000 dân) SA Mức tăng thấp cùa tỳ suất xuất cư xấp xi 1,5 lẩn thuộc Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Những tác độrig kinh tế - xã hội chuyển cư nhiều mặt, đa dạng lâu dài, gây xáo trộn dân cư lớn tất vùng Giải pháp bền vững tượng di cu tụ từ nông thôn vào đô thị vào vùng Tây nguyên Đông Nam Bộ xố đói giảm nghèo vùng nơng thơn, giảm cách biệt nơng thơn - thị, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 87 CÂU HỎI Nhận xét quy mô dân số cùa Việt Nam cho biết mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội Phân tích hội thách thức thời kỉ dân số vàng/ hậu dân số vàng Việt Nam Phân tích lịch sủ hình thành đặc điểm phân bố dân tộc việt Nam vấn đề dân tộc cần quan tâm hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước vùng? Phân tích nét đặc thù vùng văn hóa Việt Nam VÁN ĐÈ T ự NGHIÊN c ứ u Văn hóa vùng văn hóa tộc người Nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 dự báo đến 2025 Quần cư nông thôn quần cư thành thị cùa Việt Nam oo