1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đại cương địa lí việt nam phần 2

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 13,87 MB

Nội dung

Chu ưng C Á C N G À N H KINH TẾ V IỆ T NAM 4.1 Nông nghiệp 4.1.1 Khái qt tình hình phái triến ngành nơng nghiệp qua thời kì a) Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám (1945) Trong 80 năm đô hộ thực dân Pháp, có 45 năm đẩu kỷ XX, kinh tế Việt Nam chìm đắm nghèo nàn lạc hậu, nhân dân phải sống cành nơ lệ đói nghèo vật chất tinh thần, 90% dân số mù chữ Các ngành sàn xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp chịu tác động nặng nề chế độ thực dân kiểu cũ nên lạc hậu Trong nông nghiệp, thực dân Pháp tiếp tục trì kiểu bóc lột phong kiến tô tức, sưu cao thuế nặng Người nông dân phải chịu cảnh cổ hai tròng thực dân phong kiến Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay bọn địa chủ chủ đồn điền người Pháp Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, nông nghiệp nước ta nghèo nàn sờ vật chất, lạc hậu kỹ thuật hoàn tồn dựa vào lao động thủ cơng phụ thuộc vào thiên nhiên Năng suất loại trồng thấp N ă n g su ấ t lú a b ìn h q u â n h a th i kỳ 1930 - 1944 12 tạ, U ong klii d T h L an 18 tạ Nhật Bàn 34 tạ Ruông đất phần lớn tập trung tay giai cấp địa chủ phong kiến thực dân Pháp Nhân dân lao động chiếm 97% số hộ chi sử dụng 36% ruộng đất b) Thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1955 Trong thời kỳ kinh tế nông thôn sàn xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sàn xuất, Chính phù bước thực sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, giảm tức ban hành, đồng thời tạm 89 cấp ruộng đất thu cùa thực dân Pháp địa chù bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nơng dân nghèo Nhờ đó, vùng giải phóng, sàn xuất nơng nghiệp phát triền, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, tốc độ tăng giá trị sàn lượng nông nghiệp miền Bắc năm kháng chiến đạt 10%/năm Chi tính riêng từ năm 1945 đến tháng 4/1953 vùng tự đến tháng 7/1954 vùng mói giải phóng, nơng dân miền Bắc chia 475.900 ruộng đất Nam Bộ, quyền cách mạng chia cho nông dân 410.000 Do lực lượng sản xuất giải phóng, sản xuất nơng nghiệp vùng giải phóng đạt mức tăng trường Sản lượng lương thực quy thóc đạt 2,95 triệu tấn, tâng 13,7% so với năm 1946, riêng thóc đạt 2,3 triệu tăng 15,9% c) Thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975 Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta đứng trước tình hình mới, cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chù nhân dân nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước, hồn thành cách mạng độc lập dân tộc nước Để hỗ trợ cho nông nghiệp nông thôn khắc phục hậu quà nặng nề cùa chiến tranh tàn dư chế độ phong kiến, Đàng Nhà nước có nhiều chù trương sách kinh tế, tài tích cực, bật cải cách ruộng đất, thực người cày có ruộng, 810.000 đất nông nghiệp cùa địa chù tịch thu chia cho nông dân nghèo Sau năm khôi phục kinh tế (1955 - 1957), diện tích gieo trồng tăng 23,5%, suất lúa tăng 30,8%, sản lượng lương thực tăng 57%, lương thực binh quân đầu người tăng 43,6%, đàn trâu tăng 44,2%, đàn bò tăng 39%, đàn lợn tăng 20% so với năm 1939 Trong hoàn cảnh sau chiến tranh nhung kết đạt đáng ghi nhận, nồi bật sàn lượng lương thực binh quân đầu người năm 1957 đạt 303 kg Sản lượng lương thực qui thóc từ 3,76 triệu năm 1955 tăng lên 5,49 triệu năm 1975; đàn lợn từ 2,45 triệu lên 6,75 triệu d) Thời kỳ từ 1976 đến 1986 Sau năm 1975, nước ta tiến hành chủ truơng hợp tác hóa Ruộng đất nơng dân đuợc tập hợp lại đề tồ chức canh tác tập thề hình thức hợp tác 90 xã Máy móc nơng nghiệp nơng dân trưng mua để thành lập tập đoàn phục vụ sàn xuất nông nghiệp Theo kế hoạch năm lần thứ (1976 1980), diện tích đơn vị sản xuất, tức hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc tăng gấp đến 2,5 lần suất trì trệ Từ năm 1976 đến 1980, dù sản xuất điều kiện đất nước khơng có chiến tranh, Việt Nam phải nhập 5,6 triệu lương thực, thực phấm Trong năm tiếp theo, Việt Nam tiếp tục rơi vào cảnh thiếu lương thực Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm đầu thập kỷ 80 kỳ XX, Việt Nam không sản xuất đủ luơng thực, phải nhập Từ năm 1981 - 1985, Việt Nam phải nhập triệu lương thực Trong thời kì này, mặt trận kinh tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề cùa chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây chiến tranh biên giới; khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá, củng cố kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể miền Bắc, đưa phận nông dân Nam Bộ, nông dân Nam Trung Bộ vào đường làm ăn tập thể; buớc đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội; tăng cường bước sở vật chất - kỹ thuật kinh tế quốc dân e) Thời kỳ lừ 1986 đến Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định thực đường lối đồi toàn diện đất nước, đổi mặt tư kinh tế Đường lối đồi Đảng tác động tích cực đến phát triển ngành sản xuất dịch vg Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nông nghiệp mà nội dung khốn gọn đến hộ nơng dân, thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dấu mờ đầu thời kỳ đổi nông nghiệp nông thơn nước ta Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 10 NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Củng với Nghị 10, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đổi khuyến khích nơng nghiệp kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng kinh tế hàng hố đạt thành tựu quan trọng, 10 năm thập kỳ 90 91 Trong trình thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị 15-NQ/TW ngày 18/3/2002 (Hội nghị Trung ương 5, khóa IX) cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị 26-NQ/TW (Nghị Trung ương 7, khóa X) ngày 5/8/2008 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong đó, xác định "Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bào vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài" Thành tựu bật to lớn cùa nông nghiệp năm đổi giài vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nuớc xuất gạo lớn thứ hai giới liên tục từ năm 1989 đến Nếu sản lượng luơng thực có hạt năm 1990 chi đạt 19,90 triệu đến năm 2004 tăng lên 39,32 triệu Như vậy, sau 15 năm, sản lượng lương thực có hạt tăng thêm 19,4 triệu tấn, bình quân năm tăng thêm 1,29 triệu Do sàn xuất lương thực tăng nhanh, nước ta bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước mà dành khối lượng lớn cho xuất Nếu năm 1989, xuất khấu 1,42 triệu gạo thỉ đến năm 2004 đạt 4,06 triệu tấn, đưa nước ta vào hàng nước đứng đầu xuất gạo giới Ngành chăn ni có bước phát triển nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2004 so với năm 1990 tăng gấp 2,28 lần; nhịp độ tăng trường bỉnh quân hàng năm đạt 6,06% Năm 2006, tổng sản phẩm nước (GDP), theo giá so sánh tăng 8,17% so với kỳ năm trước, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tang 3,4%, khu vực cổng nghiệp vầ xây dựng tang 10,37% , khu vực dịch vụ tăng 8,29% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỳ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản Tuy nhiên, nông nghiệp ngành có sức lan tỏa lớn, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sù dụng sản phẩm cùa ngành công nghiệp dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc khí, lứợng, tín dụng, bảo hiểm Ngồi ra, nơng nghiệp cịn liên quan mật thiết đến sức mua dân cư phát triển thị tnrờng nước Với 50% lực lượng lao động nước làm việc 92 lĩnh vực nông nghiệp 65% dân số sống nông thôn, mức thu nhập nông nghiệp có ành hường lớn đến sức cầu thị trường nội địa tiềm đầu tư dài hạn Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho trước hết khoảng 65 % dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị - xã hội cùa đất nước Trong chục năm qua, cấu sàn xuất nông nghiệp nước ta phát triền theo hướng tồn diện, xố bỏ độc canh, hình thành vùng chuyên canh, bước đưa chăn nuôi lên ngành sàn xuất chính, tăng đáng kể lượng hàng hố nơng sản xuất Trong ngành nông nghiệp, thủy sản tăng nhanh với tốc độ 9,2%/năm, tiếp nơng nghiệp 5%/năm lâm nghiệp 1,8%/nãm Nhờ tăng trường nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực ổn định kinh tế - xã hội Neu năm 1995, binh quân lương thực đầu người 363,lkg/người, thỉ đến năm 2014, bình quân lương thực lên đến 553kg/người (tăng 1,5 lần) Những năm gần đây, đảm bảo an ninh luơng thực nước, Việt Nam xuất trung bình từ - triệu gạo hàng năm Trong giai đoạn 2010 - 2015, ngành nông nehiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể: Kim ngạch xuất nông sản đạt 30 ti USD vào năm 2014 dấu ấn tăng truờng ngoạn mục cùa ngành nông nghiệp điều kiện thời tiết diễn b iê n p h ứ c tạ p ; th ị trư n g x u â t k h â u n ô n g sà n k h ó k h ă n , sứ c m u a g iả m v iệ t Nam có hàng chục mặt hàng nơng sản xuất chù lực mang tầm vóc giới, xuất hạt tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà phê, sắn đứng thứ hai, cao su đứng thú tư, thủy hải sản đứng thứ năm, chè đứng thứ bảy giới nhiều mặt hàng nông sản khác Năm 2010, Việt Nam chi có 18 thị truờng xuất đạt tỷ USD, đến năm 2015 tăng lên 28 thị trường Tổng kim ngạch xuất hàng hóa cùa thị truờng ] tỷ USD, chiếm gần 90% kim ngạch xuất chung nước Việt Nam trở thành nước xuất nông sản lớn giới với 10 loại nông sản xuất đạt kim ngạch tỉ USD/năm 93 Năm 2015 giá trị sàn xuất nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 1166,2 nghìn tỷ đồng (giá hành), gấp 1,64 lần năm 2010, nông nghiệp chiếm 72,32%; lâm nghiệp chiếm 3,46%; thủy sản chiếm 24,22% Bảng 4.1 Giá trị sản xuất cùa ngành nông nghiệp so với GDP cà nước (theo Giá thực tế) 2005 Tông GDP 2010 2014 Tỷ đông % Tỳ đông % Tỷ đông % 914.000,84 100 2.157.828 100 3.937.856 100 176.402 19,3 396.576 18,38 696.969 17,7 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Nguồn: Xù lý niên giám thống kê năm 2006, 2011, 2015 Trong cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sàn có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cùa ngành lâm nghiệp ngành thủy sản, giảm tỳ trọng ngành nông nghiệp Băng 4.2 Cơ cấu giá trị sán xuất nội ngành nông nghiệp Đơn vị: % Năm 2011 Năm 2015 Tông 100 100 Nông nghiệp 77,5 72,3 Thủy sản 20,2 24,2 Lâm nghiệp 2,3 3,5 Nguồn Báo cáo thống kẽ năm 2011 2015 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp chiếm 2,3% năm 2011 tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá hành tăng lên lên 3,5% năm 2015; tỷ trọng cùa ngành thủy sản vào hai năm tương ứng 20,2% 24,2% Trong đó, tỷ trọng cùa ngành nơng nghiệp giảm từ 77,5% năm 2011 xuống cịn 72,3% năm 2015 Tái cấu ngành nông nghiệp triển khai thực sờ phát huy lợi nước địa phuơng gắn với thị trường nước xuất Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt 24 quy hoạch phục vụ tái cấu Trong có 17 quy hoạch phạm vi nước quy hoạch khu vục, vùng, địa bàn cụ thể góp phần quan trọng trì, phát triển sản xuất, kinh doanh tăng trường tồn ngành Nơng nghiệp cơng nghệ cao trờ thành “làn sóng mới” lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Với tiềm lực vốn, kinh nghiêm thương trường, doanh nghiệp lớn tập trung đầu tu vào nông nghiệp công nghệ cao tạo sản phẩm chất lượng, kiểm soát an toàn thục phẩm theo chuỗi, bước đầu cạnh tranh với hàng hóa nhập ngoại huớng tới xuất Bước sang giai đoạn mới, nhiệm vụ cùa ngành nông nghiệp nặng nề với nhiều khó khăn, thách thức thời kỳ hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tác động biến đổi khí hậu ngày rõ nét, mạnh mẽ Do đó, ngành nơng nghiệp phải phấn đấu đạt vượt mục tiêu để tăng trưởng bền vững, chất lượng, tiếp tục góp phần cải thiện nhanh điều kiện sống dân cu nông thôn 4.1.2 Hiện trạng phấn bố số ngành sản xuất nông - lăm - thủy sản chủ yếu 4.1.2.1 Trồng trọt a) Lương thực có hạt (lúa, ngơ) Trong giai đoạn 2010 - 2015, sản lượng lương thực có hạt tăng từ 44,6 triệu (2010) nên 50,5 triệu (2015), bình quân năm tăng 2,5 %, bỉnh quân luơng thực đầu người đạt 550,6 kg/người * Cây lúa Căn phân hố cùa khí hậu với việc phát triển thuỷ lợi việc sử dụng giống lúa ngằn ngày, nước ta hinh thành vụ sán xuất vụ đơng xn, vụ hè thu vụ mùa Các tỉnh phía Bắc có vụ đông vụ xuân, vụ hè thu vụ mùa Trong cấu mùa vụ, vụ lúa đông xuân mở rộng tới triệu Năng suất lúa trung bình năm liên tục tăng, vượt mức 42 tạ/ha Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng suất, sàn lượng lúa không ngừng tăng lên, từ 42,2 triệu năm 2011 tăng lên 45,2 triệu năm 2015 Nước ta có hai vùng trọng điểm trồng lúa đồng sông Cừu Long đồng sơng Hồng 95 Năm 2012, diện tích trồng lúa vùng đồng sơng Cửu Long đạt 4.184,0 nghìn ha, sản lượng lúa đạt 24,3 triệu tấn, chiếm tới 53,9% diện tích 55,6% sản luợng lúa nước Bỉnh quân lương thực đầu người cao nước, đạt 1410,1 kg/người Việc phát triển trồng lúa đồng sơng Cừu Long có tầm quan trọng việc đảm bảo an tồn lương thực lương thực hàng hố xuất nước Đồng sơng Hồng có diện tích 1/3 đồng sơng Cừu Long Tuy vùng trọng điểm sản xuất lương thực, đồng sơng Hồng chì chiếm 14,1% diện tích 15,2% sản luợng lúa năm so với nước Do vùng đông dân nhất, nên bỉnh quân lương thực đầu người đứng thứ hai sau đồng sông Cửu Long, thường thấp múc trung bình nước Do lưu thông lương thực nước đảm bảo tốt, nên đồng sông Hồng hình thành số địa bàn sản xuất lúa, phục vụ xuất nhu cầu thành phố lớn * Cây ngô Cây ngô loại hoa màu trồng nhiều nước ta với diện tích gieo trồng 1.179,3 nghìn sản lượng 5,3 triệu (2015), Ngô trồng nhiều vụ năm: đơng xn, xn, hè thu, địng Thành tựu lớn nước ta lai tạo trồng diện đại trà giống ngô đông (ngô biôxit, ngô đông) với suất cao, tương đối ổn định, trờ thành nguồn lương thực chủ yếu Năng suất ngô đạt 44,8 tạ/ha Ngô trồng thành vùng chuyên canh vùng bãi bồi ven sông cao nguyên Ngô trồng xen canh đất lúa, đất công nghiệp hàng năm Ngô trồng nhiều vùng miền núi trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Ngô trồng phổ biến bãi phù sa ven sông đất phù sa cổ đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung Một số dân tộc Mông, Dao lấy ngô làm lương thực Việc phát triển ngơ góp phần đảm bảo an tồn luơng thực, phát triển chăn ni xuất b) MỘI số hoa màu lươiig Ihực Ngồi lúa ngơ - thành phần cùa lương thực có hạt số hoa màu lương thực khoai lang, sắn, kê, cao lương, khoai tây, loại củ: khoai sọ, dong, giềng, cù từ, cù ngà, khoai nước trồng nhiều địa 96 phương, vừa làm lương thực vừa nguồn thức ăn gia súc, gia cầm Trong đó, đáng ý khoai lang sắn (khoai mỳ) Khoai lang loại ngắn ngày, ưa khí hậu nóng, địi hói nhiều ánh sáng, khơng kén đất, thích hợp với cát pha đất thịt nhẹ, dễ thoát nước Năm 2015, diện tích trồng khoai lang nưóc 126,9 nghìn ha, với sản lượng 1,33 triệu Khoai lang trồng nliiều Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ (31,8% diện tích khoai lang cá nước) Những năm gần đây, diện tích trồng khoai lang bắt đầu giảm nhẹ, dành chỗ đẻ trông ngô với hiệu kinh tế cao So với khoai lang, diện tích trồng san lại tăng từ 425,5 nghìn năm 2005 lên 566,5 nghìn năm 2015 San trồng nhiều Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Sắn sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm c) Cây công nghiệp So với việc trồng lương thực, hiệu quà kinh tế việc trồng công nghiệp thường cao hơn, đưọc coi nguồn nông sán xuất có giá trị Việc phát triển cơng nghiệp tập trung tạo vùng nguyên liệu cho sở chế biến cơng nghiệp, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố Việc phát triển cơng nghiệp cịn có khả tận dụng tài ngun, phá độc canh nơng nghiệp, bào vệ mơi trường Có thể trồng cày công nghiệp xen canh, luân canh với trồng khác, tận dụng đất dốc trung du, miền núi Trồng theo phương thức nông - lâm kết họp cịn góp phần tạo nguồn xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng cao Nước ta có nhiều điều kiện thuận lọi để phát triển công nghiệp Trước hết la hậu nhiệt đời nóng ầm, nguồn tài ngun đất thích hợp VỚI việc phát triển vùng công nghiệp tập trung, nguồn lao động dồi dào; có mạng lưới sở chế biến Tuy nhiên, khó khăn chỗ thị trưịng giới cơng nghiệp thường biến động, chất luợng trình độ chế biến, bào quàn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng thị trường khó tính * Cây cơng nghiệp hàng năm Cây công nghiệp hàng năm nước ta tăng nhanh cá diện tích, suất sản lượng Những cơng nghiệp hàng năm lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, dâu tằm, bơng, cói, đay 97 Lạc lấy dầu từ hạt, đòi hỏi nhiệt độ cao (25 - 30°C), có khả chịu hạn, thích hợp với đất cát pha Lạc phân bố chủ yếu đồng ven biển miền Trung, vùng đất cao ven biển, bãi sông Lạc trồng vùng phù sa cổ vùng Trung du phía Bắc Đông Nam Bộ Các vùng trọng điểm trồng lạc Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ Các tinh trồng nhiều lạc Tây Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Long An, Đắk Lắk Năm 2015, diện tích trồng lạc cùa nước 200 nghìn ha, suất đạt 22,6 tạ/ha Đậu lumig trồng lấy đạm thực vật dầu thực vật Đậu tương thích hợp với nhiều loại đất, đất đá vôi, đất badan, đất phù sa cổ, phù sa tơi xốp Đậu tương trồng nhiều tình Trung du miền núi Bắc Bộ, nhiều tinh Bắc Giang, Cao Bằng, Sơn La Đồng sông Hồng đồng sông Cừu Long phát triền trồng đậu tương, suất cao nhờ thâm canh áp dụng giống Năm 2015, diện tích trồng đậu tương nước 100,8 nghìn ha, sản lượng đạt 146,4 nghìn Mía ngun liệu sản xuất đường làm bột Sản xuất mía đường có xu hướng giảm Nấu năm 2002 đạt diện tích 320,0 nghìn ha, sản lượng 17.120,0 nghìn với suất trung bình 535,0 tạ/ha thi năm 2015, số đạt 284,5 nghìn ha, 18.320,8 nghìn 664,0 tạ/ha Duyên hải miền Trung vùng trồng mía lớn nhất, tỉnh Ưồng nhiều mía vùng Thanh Hố, Nghệ An, Phú n, Khánh Hồ Vùng trồng mía lớn thứ hai Đồng sông Cửu Long, tập trung nhiều tinh Long An, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng Bơng có điều kiện thuận lợi để phát triển tinh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ từ Phú Yên đến Bình Thuận, tỉnh Đắk Lắk, Đồng Nai Tây Bắc Đơng Bắc vùng có truyền thống trồng bơng Cói trồng cung cấp ngun liệu cho ngành tiểu thủ công dệt chiếu, thảm cói, bao tải số hàng tiêu dùng xuất Cói đuợc trồng số vùng nhiễm mặn, coi trồng tiên phong việc thau chua, rủa mặn Thuốc trồng thành vùng chuyên canh lớn Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Nam, Phú Yên, Gia Lai, Ninh Thuận 98 Bảng 5.9 M ột số tiêu ch í hoạt động du lịch cùa vùng Dông Nam Bộ g ia i đoạn 2000 2010 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 N ghìn người 1246,1 2242,6 3589,6 30,2 4621,1 24,9 5276,3 46,0 26,2 24,7 So VỚI cà nước % Nghìn người % Ti dơng % 9357,5 23,3 15415,1 41,7 15917,4 21,7 46296,3 34,1 - Cơ sờ luu trú + Số sớ C sơ 815 984 2397 So vói cà nước % 21,6 15,4 19,8 Phòng 22649 26964 54076 % 28,3 20,6 22,8 N gười 21038 133247 234452 % 22,4 48,4 49,2 Tiêu chí - KJiách du lịch + Quốc tế So VỚI cà nước + N ội địa So VỚI cà nước - Doanh thu D ơn + Sơ phịng So với cà nước - Lao động trực tiêp So với cà nước vị — Nguồn: Tong cục Du lịch 5.6.4.4 Nông nghiệp —lâm - thủy sàn * Nông nghiệp Khu vực I chiếm tì trọng nhỏ cấu kinh tế vùng (6% nãm 2010) có vai trị quan trọng việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho tiêu dùng, phục vụ hoạt động xuất khấu Bang 10 Giá trị san xuất cư cáu giá trị sản xuất nông —tăm —thủy sản c ủ a Đông N u m l ỉ ộ g i a i đ o a n 9 - T iê u c h í GTSX (ti đơng) Co câu (%) Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sàn Tỉ lệ so với nước (%) N ăm 2000 N ăm 2005 N ăm 2010 3 ,4 ,9 ,6 100 10 10 ,6 ,9 ,8 ,3 ,9 1,8 11, 1 ,2 ,4 ,8 ,2 9,1 Ngĩiồn: Niên giám thống kẽ năm 2011 193 Giá trị sàn xuất nông nghiệp tăng liên tục năm 2010 đạt 17907,9ti đồng Cơ cấu nông nghiệp có chuyển dịch, nhiên ưồng ưọt chiến ưu - Trồng trọt: + Cây công nghiệp: Đông Nam Bộ vũng chuyên canh õ n g nghiệp lớn nước thể quy mơ mức độ tập trung hóa, trình độthâm canh hiệu kinh tế Trong cơng nghiệp lâu năm chiếm ưu Cao su: sản phẩm chuyên mơn hóa cùa vùng, năm 2H0, chiếm tới 58,6% diện tích 74,8% sàn lượng cao su nước Điều: có diện tích sản luợng đứng đầu nước với ti trọngtương ứng 60,8% 70,8% năm 2010 Đây vùng trọng điểm sàn xuất điềi cùa nước ta Bình Phuớc tình trồng điều nhiều vùng nhưcả nước Hồ tiêu: Đông Nam Bộ vùng trồng nhiều hồ tiêu ìước Năm 2010, Đơng Nam Bộ chiếm 49,7% diện tích 49,8% sản lượng niớc Hồ tiêu sản xuất chủ yếu để xuất Cà phê: năm 2010, cà phê cùa vùng chiếm 7,5% diện tía 5,5% sản luợng nước Diện tích cơng nghiệp hàng năm cùa vùng năm gầi dao động khoảng 70 - 80 nghìn Cơ cấu cơng nghiệp hàng năm któ đa dạng, song quan trọng mía, lạc, đậu tương thuốc + Cây lượng thực: Đông Nam Bộ vùng trọng đểm lương thực - thực phẩm nước Trong năm gần diện tích trồngcây lương thực giảm, nhiên nhờ tăng suất nên sản lượng tăng (ạt 1737,6 nghìn (năm 2010) Cóc luơng thực vùng lúa, ngô sắn + Cây ăn quả: Đơng Nam Bộ h ìn h thành phát triển m ậ số vùng trồng ăn nổi'tiếng, đa dạng chủng loại với giống md có suất chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cùa thị truờng Năm ¡010, diện tích trồng ăn đạt 94,4 nghìn sau Đồng sơng Cửu Long Trung du miền núi Bắc Bộ - Chăn nuôi: Trong năm gần đây, chăn nuôi chiếm ti trọng cao (25 - 28%) cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi gia súc, gia cầm ting nhanh 194 (đặc biệt chăn nuôi bò sữa) nhu cầu sản phẩm thịt, trứng, sữa đô thị lớn phát triển KCN thị trường xuất Chăn ni bị vật ni chun mơn hóa vùng Năm 2010, đàn bị vùng có 440 nghìn (chiếm 7,4% nước), bị sữa 81,5 nghìn (dẫn đầu chiếm tới 63,4% nước) Bị sữa ni nhiều Thành phố Hồ Chí Minh nhiều hình thức khác nhau, quan trọng chăn nuôi trang trại Chân nuôi lợn phát triển nhanh, phương thức nuôi tiến với hình thành nhiều sờ chăn ni cơng nghiệp * Ngành Tltủy săn Mặc dù đường bờ biển không dài, Đơng Nam Bộ có ngư trường lớn, thuận lợi cho việc đánh bắt Thêm vào đó, nhờ đầu tư tốt, đặc biệt có đội tàu đánh bắt xa bờ với công nghiệp chế biến phát triển nên thủy sản dần trờ thành mạnh vùng B 5.11 Tinh hình sán x u ấ t th ú \ sán vùng Dông N am Bộ gia i đoạn 2000 - 2010 Tiêu chí GTSX (tỉ đồng, giá so sánh 1994) % so vói cà nước Diện tích mặt nước ni trơng (nghìn ha) % so với cá nước Sàn lượng thủy sàn (nghìn tấn) % so với cà nước - Thúy sản đánh bất - Thủy sản nuôi trồng Năm 2000 1376,0 Năm 2005 2549,2 Năm 2010 3068,5 6,3 40,2 6,6 51,8 5,4 51,7 6,3 194,3 8,6 157,8 36,5 5,4 311,1 9,0 232,6 78,5 4.9 364,5 7,1 278,8 85,7 Nguồn: Niên giám thống kẽ năm 2011 * Ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp có ý nghĩa khơng với kinh tế mà cịn mặt sinh thái bảo vệ mơi trường Diện tích rừng vùng năm 2013 471,8 nghìn ha, chiếm 3,4% diện tích rừng nước Giá trị sản xuất lâm nghiệp vùng qua 195 năm có tăng nhung chậm, từ 260,8 tì đồng năm 1995 lên 380,2 ti đồig năm 2010, chiếm 5,1% so với nước Các tinh có giá trị sản xuất lâm nghệp cao Tây Ninh (chiếm 40,2% toàn vùng), Đồng Nai (20%) Sàn lượng fỗ khai thác năm 2010 đạt 262,8 nghìn m3, tinh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Tây Ninh chiếm 86,5% cùa vùng 5.7 V ùng Đ ồng b ằn g sơng C u Long 5.7.1 Vị trí địa lí phạm vỉ lãnh thổ Vùng Đồng sơng Cừu Long có tọa độ: từ 11°10’B đến 8°34’Ị từ 104°26’ đến 106°48’Đ Phía bắc giáp Campuchia; phía đơng bắc giá) vùng Đơng Nam Bộ; phía đơng đơng nam tiếp giáp biển Đơng, phía tây tây nam giáp vịnh Thái Lan Vị trí địa lí tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế biển (nồi bật khai thác hài sản, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch biển, vận tải biểi ) nông nghiệp nhiệt đới, thuận lợi giao lưu quốc tế kinh tế, văn lóa, xã hội, tạo điều kiện cho vùng nước nhanh chóng hội nhập vào thị rường khu vực giới Vùng có diện tích 40.576,0km2, chiếm 12,3% diện tích nước Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành phố: Long An, Tiền Giang Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc LÊU, Cà Mau, An Giang, Kiên Giang thành phố cần Thơ Vùng có huyệnđảo huyện đảo Phú Quốc, huyện đáo Kiên Hải huyện đảo Thổ Châu 7.2 Diều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đ ịa h ìn h đ ợ c h ìn h th n h c h ủ y ế u d o b i đ p p h ù sa c ù a h ệ th ố n g sông Mê Công, nên vùng Đồng sơng Cửu Long có địa hình tươig đối phẳng, độ cao trung bỉnh 3,0 - 3,5m so với mực nuớc biển, có klu vực cao 0,5 -l,0m Do địa hình thấp nên mùa mưa lũ chậm, cịn mia khô chịu ảnh huởng nước mặn Thêm vào đó, bồi tụ khơng nên lề mặt đồng có phân hóa thành khu vực có độ cao khác nhi vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, vùng đất cao sông ĩề n sơng Hậu Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thề rõ rệt: nhiệt độ trung bình năm dao động 25 - 27°c, lượng mưa 1500 - 2000miĩ có 196 bão nhiều loạn thời tiết Tuy nhiên gần với thay đồi khí hậu tồn cầu, xuất tai biến thiên nhiên đột biến (lũ lụt, bão ) Thời kỳ mùa lũ, đồng bị ngập nước đến 50% diện tích, mùa khơ thiếu nước gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Với đặc điểm khí hậu thích hợp cho sinh vật tăng trường phát triền, tiền đề đe thâm canh, tăng vụ Tồng diện tích đất tự nhiên 4,05 triệu (năm 2012), vùng có nhóm đất chính, quan trọng nhóm đất: nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn, nhóm đất mặn nhóm đất xám Đất hình thành trầm tích sơng ngịi khống sinh phèn lớp trầm tích đầm lầy, nên có tới 60% diện tích đất từ chua tới chua Nhìn chung, đất đai nước ta thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Ngồi lúa nước, số cơng nghiệp cày ăn đặc biệt dừa, dứa, mía Chế độ thủy văn vùng đồng chịu ảnh hưởng chế độ dịng chảy sơng Mê Cơng chế độ thúy triều Biển Đông Mùa mưa, nước sông Tiền sông Hậu dâng cao làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Mùa khô, thủy triều Biến Đông theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cò thâm nhập vào đồng bang, kéo theo xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư khu vực ven biển Ngoài hệ thống sơng chính, vùng có hệ thống kênh rạch dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy phục vụ sàn xuất sinh hoạt Vùng Đồng sông Cửu Long vùng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú bậc nước ta v ề thực vật tự nhiên, đáng ý hệ sinh thái rùng ngập mặn ven biển Năm 2012, diện tích rừng tồn vùng 249,2 nghìn ha, rừng tự nhiên 59,5 nghìn Rừng ngập mặn p h ã n b ố tập tru n g tin h C M a u v K iê n G ia n g V ù n g c ố liệ sin h Iliái rừ n g bản: hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm rùng rộng thường xanh Hệ động vật cùa vùng có tới 23 lồi có vú, 368 lồi thuộc chim, loài lưỡng cư 260 loài cá nước Thực chất, hệ sinh thái đặc trưng vùng cá - chim - rừng, tạo thành trạng thái cân ổn định Trong vùng có vườn quốc gia: Tràm Chim, Phú Quốc, u Minh Hạ, u Minh Thượng, Đất Mũi khu dự trữ sinh Kiên Giang Mũi Cà Mau Tài ngun khống sàn vùng khơng đáng kể, ngồi số loại nhu đá vôi, cát, đá vùng Bày Núi than bùn Dầu khí phân bố thềm lục địa tiếp giáp biển Đông vịnh Thái Lan, thuộc bể trầm tích Cừu Long, Nam Cơn 197 Sơn, Thổ Chu - Mã Lai Đá vôi phân bố chù yếu khu vực Hà Tiên, Kiên Lương, đá vôi khai thác cho nhà máy xi măng Than bùn phân bố tứ giác Long Xuyên, cần Thơ> Sóc Trăng, u Minh, Cà Mau Kiên Giang, trữ lượng tồn vùng có khoảng 370 triệu tấn; than bùn đuợc khai thác cho nông nghiệp, cơng nghiệp hóa chất chất phụ gia công nghiệp 5.7.3 Đặc điếm dân cư xã hội Năm 2015, dân số vùng 17.590,4 nghìn nguời Tốc độ tăng dân số vùng năm gần có xu hướng giảm dần mức tương đối thấp, thấp mức trung bình nước Ti suất sinh vùng giảm nhanh, năm 2010 đạt 15,2%0 Nhờ ti suất sinh giảm nhanh nên tốc độ gia tăng dàn số tự nhiên vùng giảm liên tục Từ năm 1990 đến nay, Đồng sông Cừu Long vùng xuất cư nên gia tăng dân số cùa vùng thấp, năm 2012 0,39% Đồng sông Cửu Long gồm nhiều dân tộc khác sinh sống, song chù yếu người Kinh (chiếm 92,4% dân số), người Khơ-me (6,9%), người Hoa khoảng 1%, lại dâm tộc khác với số lượng khoảng 0,1% (Chăm, Tày, Mường, Thái, Nùng) Mật độ dân số vùng tăng lên thời gian qua, năm 2015 đạt 433 người/km2 Tuy nhiên dân cư phân bố không đều, tinh dọc sông Tiền, sông Hậu có dân cư tập trung đơng Tiền Giang, Vĩnh Long, cần Thơ, An Giang Trong Cà Mau Kiên Giang mật độ dân số chi 200 người/km2 Trình độ thị hóa vùng tương đối thấp, ti lê dân thành thi năm 2012 24,8%, thấp mức trung binh nước (gần 32%) Điều cho thấy cấu kinh tế vùng mang đậm dấu ấn nông nghiệp Địa bàn nông thôn nơi cu trú cùa gần 4/5 dân số vùng 5.7.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 5.7.4.1 Khái quát chung Với quy mô gần 20% dân số nước, vùng đóng góp 367,9 nghìn tỉ đồng, chiếm 16,5% GDP nước Năm 2010, GDP bình quân theo đầu người đạt 21,3 triệu đồng, 93% mức trung bình nước Tốc độ tăng trưởng 198 kinh tế vùng đạt mức cao liên tục nhiều năm, giai đoạn 2006 2010 đạt 7,5% (cà nước 6,7%) Trong cấu kinh te vùng, khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm vai trò chủ đạo, năm 2010 chiếm 40,1%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 24,9% khu vực dịch vụ chiếm 35,0% 5.7.4.2 Nông - lâm - thủy sàn Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sàn xuất luơng thực lớn nuớc ta, đặc biệt lúa, đồng thời có nhiều nơng sản hàng hóa xuất Nơng - lâm - ngư nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất, chi phối phát triển cúa vùng Đồng sơng Cửu Long đóng góp đến 40,0% giá trị sàn xuất nông - lâm - ngư nghiệp nước Trong nội ngành nơnglâm-ngư nghiệp có chuyển dịch theo hướng khai thác lợi tiểu vùng, tinh ven biền có chuyền mạnh từ trồng lúa, hoa màu sang nuôi trồng thủy sàn Ngành nòng nghiệp chiếm tỉ trọng cao giá trị sàn xuất ngành, nhung có xu hướng giám nhanh, năm 2010, chiếm 58,9% * Ngành nôiiỊỊ nghiệp Đồng sông Cừu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng chuyên canh nông nghiệp lớn nước Ngành trồng trọt giữ vai trò chủ đạo cấu ngành nông nghiệp, năm 2010, chiếm 77,5%, ngành chân nuôi chiếm 15,7% - Trồng trọt: Các trồng vùng lúa, ăn quả, thực phẩm loại công nghiệp hàng năm Vùng đứng đầu vùng điện tích, sản lưựng lúa, rau đậu số ăn quà có thương hiệu tiếng ngồi nuớc Cây lương thực giữ vai trò quan trọng cấu trồng Năm 2012, diện tích gieo trồng lương thực có hạt 4,22 triệu ha, chiếm 47,6% diện tích lương thực có hạt nước Đây vùng có mức lương thực bình qn theo đầu người nói chung lúa nói riêng cao nước Năm 2012 đạt 1409,4 kg/người, nước 546,0 kg/người 199 Bảng 5.12 Sản xuất ìuơng thực vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 0 -2 Tiêu chí Đơn vị Năm 2000 3,96 Năm 2005 3,86 Năm 2010 3,98 Năm 2012 4,22 Diện tích gieo trồng lương Triệu thực có hạt - So với cà nước % 46,0 47,6 46,2 47,2 3,83 3,94 4,18 Diện tích gieo trồng lúa năm Triệu 3,95 % 99,1 99,1 - So với diện tích lương thực có 99,5 99,1 hạt vùng - So vói diện tích trồng lúa cà nước % 51,5 52,2 52,7 53,9 24,5 Sản lượng lương thực có hạt Triệu 16,7 19,5 21,8 - So vcri cà nước % 48,5 49,2 48,8 50,5 Sàn lượng lúa cà năm Triệu 16,7 19,3 21,6 24,6 99,1 - So với sàn lượng lương thực % 99,7 99,0 99,1 có hạt cùa vùng - So với sàn lượng lúa cá nước % 53,8 54,0 55,6 51,3 Sàn lượng lương thực có hạt bình Kg/người 1025,1 1129,4 1269,1 1409,4 quân đầu người % 230,4 236,9 247,2 258,0 - So VỚI cà nước 42,3 50,4 54,7 58,1 Năng suất lúa cà năm Tạ/ha 99,7 103,1 102,4 103,1 - So với cà nước % Ngiiòn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 200ỉ, 2012 Trong cấu lương thực, lúa trồng chù đạo, chiếm 99,1% diện tích sản lượng lương thục vùng (2012) Với 4,18 triệu gieo ừồng sàn lượng gần 24,3 triệu tấn, lúa chiếm tới 54,0% diện tích 55,6% sản lượng lúa cùa nước (2012) Năng suất lúa ngày nâng cao, đạt 58,1 tạ/ha năm 2012, đứng thứ hai nước, sau vùng đồng sông Hồng (60,3 tạ/ha) Đồng sông Cửu Long vựa lúa sổ nước, hàng năm cung cấp 50% sàn lượng lúa gạo nước, đồng thời chiếm tỉ trọng 90% sàn lượng lúa gạo xuất cùa nước Năm 2012, cà nước có 12 tỉnh nằm “câu lạc bộ” có sản luợng đạt triệu lúa vùng có 10 tinh Bình 200 qn sản lượng lúa đầu người đạt 1396,9 kg/người, gấp 2,8 lần mức trung bỉnh cà nước Mỗi năm xuất gạo đồng từ 3,5 - 4,5 triệu Các trồng khác rau đậu, công nghiệp, ăn quả., chiếm khồng 16% diện tích trồng trọt tồn vùng Cây ăn vài năm gần tăng cà diện tích, suất sàn lượng Diện tích ăn quà khoảng 300 nghin Tập đoàn ăn phong phú, có chiếm diện tích lớn gồm cam, chanh, quýt, nhãn, chơm chơm, xồi, bưởi, chuối - Chăn ni: Ngành chăn ni cùa vùng có nhiều điều kiện thuận lợi đe phát triển, đặc biệt chăn ni bị, lợn gia cầm Năm 2010, đàn lợn cùa vùng 3,8 triệu (chiếm 13,9% đàn lợn nước), đứng thứ hai sau vùng Đồng sơng Hồng Vùng có truyền thống nuôi vịt, năm 2012, tống số 61,3 triệu gia cầm cùa vùng vịt chù yếu (chiem 20,0% đàn gia cầm cà nước) Vịt nuôi nhiều ờ Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang Trà Vinh * Ngành thúy sán Đồng sông Cừu Long vùng sản xuất thúy sản lớn nuớc giá trị sản xuất, sán lượng thúy sán diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Năm 2012, sản lượng thủy sản toàn vùng đạt 3269,3 nghin (chiếm 57,0% nước), thủy sàn ni trồng chiếm 68,0% tồn vùng 71,4% sản lượng nuôi trồng nước Sán lưọng thùy sản cùa vùng đóng góp 41,8% xuất thủy sản cá nước Các tinh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đứng đầu toàn vùng cá nước giá trị sản xuất thủy sản * Ngành lữru nghiệp Ngành lâm nghiệp chiếm ti trọng nhò (khoảng 1,2%, năm 2010) cấu ngành nông-lâm-ngư nghiệp vùng Mặc dù diện tích rừng cùa vùng khơng nghiều, chi dạt 268,9 nghìn (chiếm 2,0% diện tích rừng nước), rừng ngập mặn lại đóng vai trị quan trọng đời sống, sản xuất môi trường sinh thái vùng 7.4.3 cô n g nghiệp - xây dụng Trong cấu GDP cùa vùng, khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ với 24,9% (năm 2010) v ề quy mô giá trị sản xuất công nghiệp 201 vùng đứng thứ ba sau Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Năm 2012, giá trị sàn xuất công nghiệp vùng đạt 460,6 nghìn tì đồng (giá thực tế), chiếm 9,9% nước v ề cấu ngành, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chiếm ưu cấu giá trị sản xuất công nghiệp với 90,9% năm 2010 Các ngành cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng: che biến lương thực - thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí, dệt may, sản xuất điện Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành chù lực vùng, có vai trị quan trọng với vùng nước Ngành phát triển bao tiêu chế biến, xuất sản phẩm nông nghiệp vùng với khả 50% sản lượng lúa gạo, 70% lượng trái cây, 57% sản luợng thủy sản nuớc Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dụng phân bố rộng khẳp với sản phẩm gạch, ngói, xi măng Nhà máy xi măng Hà Tiên đáp ứng phần nhu cầu xi măng vùng xuất Cơng nghiệp khí chủ yếu sản xuất máy nơng, ngư cụ, bên cạnh có ngành khí đóng sửa chữa tàu thủy Cơng nghiệp điện có số nhà máy điện chạy khí thiên nhiên dầu FO với tổng công suất điện 1990MW Cần Thơ Cà Mau trung tâm cơng nghiệp vùng Tính đến năm 2012, tồn vùng có 60 KCN thành lập phân bố khắp địa phương Ngồi KCN, vùng cịn có 205 cụm cơng nghiệp với diện tích 30571ha 5.7.4.4 Dịch vụ Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trường cao, trung binh khoảng 11,8% năm giai đoạn 2006 - 2010 ti trọng ngành dịch vu cấu GDP có tăng lên chưa cao, đạt 35% năm 2010, đứng sau ngành nông - lâm - ngu nghiệp Hoạt động dịch vụ đa dạng, bao gồm giao thông vận tải, thương mại, du lịch Trong phát triền mạng lưới giao thông vận tải, vùng đồng sông Cửu Long đặc biệt trọng kết hợp giao thông đường với đường thủy, phát triển giao thông với quy hoạch chống lũ dựa đặc điểm địa hình kênh rạch, sông nuớc cùa vùng Kim ngạch xuất nhập tồn vùng khơng ngừng tăng lên, đặc biệt giá trị xuất khẩu, năm 2010 đạt 6938,6 triệu USD, chiếm 9,6% tổng kim ngạch 202 xuất nhập khẳu nirớc Tốc độ gia tăng giá trị xuất giai đoạn 2006 2010 15,7% Các mặt hàng xuất chù yếu vùng gạo, thùy sản, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, da giày, hàng thủ công mỹ nghệ Năm 2010, sàn lượng gạo xuất vùng chiếm 90% sản lượng gạo xuất nước, xuất khầu thúy sản chiếm 60%, xuất rau chiếm 4050% cùa nước Vùng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, phân bón Ngành du lịch vùng có nhiều tiềm phát triển với sàn phẩm du lịch đặc trưng du lịch sinh thái, du lịch sông nước, đu lịch miệt vườn, tham quan di tích văn hóa - lịch SŨ, du lịch biến đáo Năm 2010, vùng đón gân 5,9 triệu khách, khách quốc tế chiếm 21,0% Doanh thu từ ngành du lịch đạt 2834,5 tỉ đồng năm 2010 số lao động trực tiếp làm việc ngành du lịch 22135 người CÂU HỎI Phân tích vai trị vị vùng chiến lược phát triền kinh tế xã hội Việt Nam Phân tích mạnh hạn chế phát triền vùng kinh tế - xã hội Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp/ nông nghiệp/ dịch vụ cùa vùng kinh tế - xã hội VÁN DÈ T ự NGIIIÊN c ứ u Sự phân hóa lãnh thổ nội vùng vùng kinh tế - xã hội Định hướng mục tiêu phát triển cùa vùng kinh tế - xã hội Bộ khung lãnh thố vùng kinh tế - xã hội 203 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1], Allai địa lí Việt Nam (2006), NXB Giáo dục, Công ty đồ - tranh ảnh giáo khoa, Hà Nội [2], Nguyễn Văn Âu (1996), Sơng ngịi Việt Nam, NXB Giáo dục [3],Trọng Điều, Vũ Như Vân (1990), Địa lý Việt Nam, N'XB Khoa học xã hội, Ha Nội [4], Đỗ Thị Minh Đức (chù biên) nnk (2008), Giáo trình Địa lí kinh té - xã hội Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5], Vũ Tụ Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam (đại cuxmg) - NXB Giáo dục Hà Nội [6], Vũ Tự Lập (1978), Cành quan địa lý miền Bắc Việt Nam - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [7], Đặng Duy Lợi (chù biên), Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Huơng, Nguyễn Thục Nhu (2009), Giáo trình địa lý tự nhiên Việt Nam l(phần đại cương, NXB Đại học Sư Phạm [8] Đặng Duy Lợi (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Chuơng, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2009), Giáo trình địa lý tự nhiên Việt Nam (phần khu vực) NXB Đại học Sư Phạm [9], Lẽ Thông (chủ biên) nnk (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10], Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng biên) nnk (2012), Việt Nam - Các vùng kinh tế vùng kinh iế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11], Nguyễn Xuân Trường, Dương Quỳnh Phương (2015), Giáo trình Địa li kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên [12], Lê Bá Thào (1997), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lý, NXB Giáo dục, HN [13] Nguyễn Viết Thịnh & Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 204 1141 Tong cục thống kẽ (2010), Tông diều Ira dân số nhà Việt Nam năm 20(19: Các kết CỊIIÍI chu vén, H N ội [15] Tòng cục thống kê (2016), Động llìái thực IrạnịỊ kinh lẻ - xã hội Việt Num Iiăm: 2010 2015, NXIỈ thống kê, Hà Nội [16], Lê Bá Thao (1998), Việl Num - lãnh lliơ vù cúc vùiiịỉ địa lí, NXB Thế giới [17], Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Dắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, I ià Nội 118],Thái Văn Trừng ( 1976), Tham thực vật rìniỊỊ Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, I Nội 119],Website: http://nongnghiep.vn http ://www tapchicongsan.org vn/ 205 NHÀ XUÁT BẢN DAI H Ọ C TH Á I NGUYÊN Phường Tân Thịnh - thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280 3840023; Fax: 0280 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@umail.com GIAO TRINH ĐẠI CƯƠNG ĐỊA LÍ VIỆT NAM • • • ( 'hịu trách nhiệm x u ấ t bán PGS.TS NGUYÊN ĐÚC HẠNH G iám đốc - T ống biên tập Hiên tập: HOÀNG DỬC NGUYÊN Thiết kế hìa: LÊ THÀNH NGUYÊN Trình bày: Sim bủn in; LÊ THÀNH NGUYỄN Pl IẠM VẢN VŨ ISBN: 978-604-915-433-1 In 200 cuốn, khổ 17 X 24 cm, Xuởng in - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên (Dịa chi: phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên) Giấy phép xuất bán số: 3354-2016/CXBIPH/03-119/ĐHTN Quyết định xuất số: 26I/ỌĐNXBĐHTN In xong nộp lưu chiểu quí IV năm 2016

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:17