Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
11,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN TRUNG TÂM DỮ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ -XÃ HỘI Ứng dụng SPSS đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên TS Nguyễn Thế Kiên 1.Một số thuật ngữ thống kê 1.1.Tổng thể (thường ký hiệu N) Tổng thể kích thước lớn số lượng người thuộc đối tượng cần khảo sát 1.2. Mẫu nghiên cứu (thường ký hiệu n) Mẫu nghiên cứu (gọi ngắn gọn mẫu) nhóm đối tượng chọn từ tổng thể để nghiên cứu, ngẫu nhiên theo tiêu chí 1.2. Mẫu nghiên cứu (thường ký hiệu n) 1.3.Quan sát Mỗi quan sát tương ứng với đối tượng khảo sát 1.4 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ nhân tố (biến nghiên cứu) với dựa lý thuyết tảng… Một mơ hình nghiên cứu gồm gồm thành phần là: (1) biến nghiên cứu (2) mối quan hệ biến nghiên cứu Một mơ hình nghiên cứu đơn giản biểu diễn sau: 1.4 Mơ hình nghiên cứu 1.5 Biến độc lập, biến phụ thuộc, nhân tố Biến độc lập (nhân tố độc lập) biến tác động lên biến khác Biến phụ thuộc (nhân tố phụ thuộc) biến chịu tác động từ hay nhiều biến độc lập Biến độc lập biến phụ thuộc gọi chung nhân tố biến nghiên cứu 1.6.Biến tiềm ẩn, biến quan sát Các yếu tố hành vi, thái độ mang tính trừu tượng đo lường cách trực tiếp Để đo lường yếu tố này, nhà nghiên cứu phải đo chúng thông qua yếu tố nhỏ thỏa mãn hai điều kiện, (1) yếu tố nhỏ phản ánh tương đối đầy đủ tính chất yếu tố trừu tượng, (2) yếu tố nhỏ đo lường trực tiếp Các yếu tố trừu tượng gọi biến tiềm ẩn, yếu tố nhỏ gọi biến quan sát 1.6.Biến tiềm ẩn, biến quan sát 2.Kích thước mẫu 2.1.Kích thước mẫu theo EFA Theo Hair cộng (2014), kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA 50, tốt từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát biến phân tích 5:1 10:1, số nhà nghiên cứu cho tỷ lệ nên 20:1 “Số quan sát” hiểu cách đơn giản số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” câu hỏi đo lường bảng khảo sát Kích thước mẫu 2.2 Kích thước mẫu theo hồi quy Đối với kích thước mẫu tối thiểu cho phân ch hồi quy, Green (1991) đưa hai trường hợp Trường hợp một, mục đích phép hồi quy đánh giá mức độ phù hợp tổng qt mơ R 2, kiểm định F cỡ mẫu tối thiểu 50 + 8m (m số lượng biến độc lập hay gọi predictor tham gia vào hồi quy) Trường hợp hai, mục đích muốn đánh giá yếu tố biến độc lập kiểm định t, hệ số hồi quy … cỡ mẫu tối thiểu nên 104 + m (m số lượng biến độc lập) 10. Tạo Nhân tố nhân tố Biến quan sát đại diện Tên nhân tố sau EFA Biến đại diện DT1, DT2, DT3, DT4, DT5 Đào tạo thăng ến F_DT LD1, LD2, LD3, LD4, LD6 Lãnh đạo F_LD CV1, CV2, CV3, CV4, CV5 Bản chất công việc F_CV TL1, TL2, TL3, TL4 Tiền lương F_TL DK1, DK2, DK3, DK4 Điều kiện làm việc F_DK DN1, DN2, DN3 Đồng nghiệp F_DN HL1, HL2, HL3 Sự hài lòng F_HL 10. Tạo nhân tố đại diện sau EFA Khi đặt ký hiệu cho nhân tố đại diện (biến đại diện), nên thêm ền tố “F_” trước ký hiệu để tránh trùng ký tự đặc biệt SPSS số trường hợp Nếu tên biến khai báo vi phạm nguyên tắc SPSS, bảng thông báo “Name conain a reserved word” xuất 10. Tạo • nhân tố đại diện sau Tạo nhân tố đại diện trung bình cộng Từ bảng tổng hợp nhân tố sau phân tích EFA, giao diện SPSS, vào Transform > Compute Variables… EFA 10. Tạo nhân tố đại diện sau EFA Tạo nhân tố đại diện trung bình cộng Một cửa sổ mở ra, ý tới mục Target Variable bên trái khung nhập hàm Numeric Expression bên phải: • 10. Tạo nhân tố đại diện sau EFA Tạo nhân tố đại diện trung bình cộng Khi khai báo tên biến, vào Type & Label để nhập nhãn biến Phần khơng bắt buộc, điền khơng điền • 11.Hồi quy tuyến tính bội Sử dụng tập liệu thực hành có tên 350 - DLTH 1.sav Chúng ta vào Analyze > Regression > Linear… 11.Hồi quy tuyến tính bội Đưa biến phụ thuộc vào ô Dependent , biến độc lập vào ô Independents 11.Hồi quy tuyến tính bội Vào mục Statistics, tích chọn mục ảnh chọn Continue 11.Hồi quy tuyến tính bội Vào mục Plots, tích chọn vào Histogram và Normal probability plot , kéo biến ZRESID thả vào ô Y, kéo biến ZPRED thả vào X hình bên Tiếp tục chọn Continue 11.Hồi quy tuyến tính bội Các mục cịn lại để mặc định Quay lại giao diện ban đầu, mục Method phương pháp đưa biến vào, tùy vào dạng nghiên cứu mà chọn Ener Sepwise Tính chất đề tài thực hành nghiên cứu khẳng định, tác giả chọn phương pháp Ener đưa biến vào lượt Tiếp tục nhấp vào OK 11.Hồi quy tuyến tính bội SPSS xuất nhiều bảng, tập trung vào bảng ANOVA, Model Summary, Coefficients ba biểu đồ Histogram, Normal P-P Plot, Scatter Plot ANOVAa Model 1 Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 102.268 6 17.045 43.835 34 128 146.103 34 F 133.369 Sig. 000b Bảng ANOVA cho kết kiểm định F để đánh giá giả thuyết phù hợp mơ hình hồi quy Giá trị sig kiểm định F bằng 0.000 < 0.05, đó, mơ hình hồi quy phù hợp 11.Hồi quy tuyến tính bội Model Summaryb Model 1 R 837 R Square a 700 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 695 35749 Durbin-Watson 1.849 Bảng Model Summary cho kết R bình phương ( R Square) R bình phương hiệu chỉnh ( Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình Giá trị R bình phương hiệu chỉnh 0.695 cho thấy biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 69.5% biến thiên biến phụ thuộc, lại 27.4% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Kết bảng đưa giá trị Durbin–Watson để đánh giá tượng tự tương quan chuỗi bậc Giá trị DW = 1.849, nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên kết không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc (Yahua Qiao, 2011) 11.Hồi quy tuyến tính bội Coefcients Standardized Unstandardized Coefficients Model 1 B Std Error (Constant) -.475 159 F_LD 267 030 F_DN 009 F_CV Collinearity Statistics Coefficients Beta t Sig. Tolerance VIF -2.982 003 322 8.990 000 681 1.467 030 009 283 777 794 1.259 259 031 288 8.463 000 755 1.324 F_TL 084 030 096 2.783 006 730 1.370 F_DT 066 030 076 2.226 027 750 1.333 F_DK 393 031 421 12.686 000 794 1.259 www.themegallery.com Company Logo