Ga chủ đề 2 hđtnhn kntt (hường)

18 0 0
Ga chủ đề 2 hđtnhn  kntt (hường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống  Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân  Phát triển phẩm chất, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực lập kế hoạch cá nhân lực tư phê phán ****************************** Tuần - Tiết Sinh hoạt cờ - Nghe nói chuyện gương tự hoàn thiện thân danh nhân Việt Nam giới I MỤC TIÊU: Sau tham gia hoạt động này, HS: - Học hỏi gương tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới - Rèn luyện thân theo gương tự hoàn thiện thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV:  Sưu tầm thông tin, tư liệu vè gương tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới  Chuẩn bị số câu hỏi hướng dẫn HS thảo luận gương Đối với HS:  Tìm hiểu thêm số gương tự hồn thiện thân III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: Nghe nói chuyện gương tự hoàn thiện thân số danh nhân - HS nghe thầy, cô giáo số bạn HS trường kể gương tự hoàn thiện thân số danh nhân Việt Nam giới - Đặt câu hỏi cho diễn giả điều em chưa rõ chia sẻ với người điều em chưa biết gương ĐÁNH GIÁ - HS chia sẻ cảm nhận điều học hỏi qua gương tự hoàn thiện thân danh nhân HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Suy nghĩ điểm mạnh hạn chế thân học tập sống ****************************** Tuần - Tiết HĐ giáo dục – Điểm mạnh, điểm hạn chế (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống Năng lực - Năng lực chung:  HS biết tự chủ tự học tìm tịi khám phá hoạt động học tập  HS biết chủ động giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực riêng:  Xác định nét đặc trưng để hành vi lời nói thân Phẩm chất:  Trách nhiệm, trung thực nhân học tập  u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Giáo án, SGV  Giấy A1, bút  Máy chiếu, máy tính (nếu có) Đối với học sinh:  SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Bìa màu, bút để chơi trị chơi “Tơi mắt bạn bè” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS chơi trò chơi “Biểu cảm gương mặt” b Nội dung: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi, HS tham gia hào hứng, sôi c Sản phẩm: HS thể biểu cảm khác khuôn mặt d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giơ biểu cảm khuôn mặt, yêu cầu HS quan sát làm theo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát biểu cảm, xác định cảm xúc thể khn mặt Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân a Mục tiêu: HS điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống b Nội dung: GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu, đưa điểm mạnh, điểm yếu thân c Sản phẩm: HS liệt kê điểm mạnh, điểm hạn chế thân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế - GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS nghiên cứu gợi ý thân Điểm mạnh hạn chế sgk Ai có điểm mạnh, điểm - GV lấy thêm ví dụ minh họa: hạn chế học tập + Điểm mạnh: Tự tin hát trước đám đông sống Xác định điểm mạnh, điểm + Điểm yếu: Còn ngủ nướng, học muộn… hạn chế thân việc làm cần - GV yêu cầu HS xác định điểm mạnh, điểm yếu thiết tự hoàn thiện thân giấy A4 sở phát huy điểm mạnh - Sau đó, GV cho HS thảo luận: bước khắc phục điểm hạn chế + Em thấy dễ dàng hay khó khăn tự nhận thức thân điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống? + Em dựa vào đâu để tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ giao - HS đưa điểm mạnh điểm yếu thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày - GV gọi HS khác nêu điều rút qua phần trình bày, chia sẻ bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV tổng kết ý kiến kết luận hoạt động Hoạt động Tìm hiểu nhận xét bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân a Mục tiêu: HS nhận rằng, lắng nghe nhận xét người xung quanh bước cần thiết để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, chia sẻ, nhận xét đánh giá lẫn c Sản phẩm: HS tiếp nhận lắng nghe nhận xét người xung quanh để sửa đổi cho phù hợp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu nhận xét bạn - GV hướng dẫn HS làm thiệp cá nhân cách chơi trò điểm mạnh, điểm hạn chế chơi “Tôi mắt bạn bè” thân Có thể có khác biệt nhận thức em điểm mạnh, điểm hạn chế thân với nhận xét bạn em Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân sau: + Do em chưa nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế Nếu em cần phải rèn luyện - GV quan sát HS thực trò chơi thêm kĩ tự nhận thức - GV yêu cầu HS đọc nhận xét bạn + Do bạn hiểu chưa em so sánh với kết tự nhận thức điểm mạnh, điểm Nếu em cần giao tiếp nhiều hạn chế thân mà HS làm với bạn, cần tích cực tham gia - GV cho lớp thảo luận chung, trả lời câu hỏi: tự khẳng định hoạt + Những nhận xét bạn trùng với tự nhận xét em điểm mạnh điểm hạn chế mình? động chung để giúp người nhìn + Những nhận xét bạn khác với tự nhận nhận, đánh giá xét em? + Theo em, khác biệt nguyên nhân nào? + Em nên làm có khác biệt tự nhận xét với nhận xét, đánh giá bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu thực chơi trị chơi “tơi mắt bạn bè” - HS thảo luận, đưa quan điểm, suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày - GV gọi HS khác nêu điều rút qua phần trình bày, chia sẻ bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV tổng kết ý kiến kết luận hoạt động *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ôn lại kiến thức học  Đọc trước kiến thức tuần Điểm mạnh, điểm hạn chế (t2) ****************************** Tuần - Tiết SHL – Tranh biện ý nghĩa kĩ tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS đưa lí lẽ, lập luận, ví dụ để ủng hộ phản đối tranh biện ý nghĩa việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - GV đưa ý kiến, quan điểm tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân: + Biết điểm mạnh thân khiến người thêm tự cao, tự đại; biết điểm hạn chế thân khiến người thêm mặc cảm, tự ti + Mỗi người có điểm mạnh hạn chế riêng, khơng có hồn thiện, hồn mĩ, khơng có có điểm hạn chế + Tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân giúp người giao tiếp hiệu quả, đưa dịnh phù hợp phát huy điểm mạnh, khác phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện - Với ý kiến, GV chia HS thành nhóm: nhóm ủng hộ nhóm phản đối - HS nhóm thảo luận để thơng lí lẽ, lập luận, ví dụ để bảo vệ ý kiến nhóm phản bác ý kiến nhóm bạn - Tranh biện hai nhóm - GV nhận xét chung nêu quan điểm cá nhân ủng hộ ý kiến (2) (3); khơng đồng tình với ý kiến (1) Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN ****************************** Tuần - Tiết Sinh hoạt cờ - Chúng tài giỏi I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS:  Nhận thức điểm mạnh thân, tự tin biết thể điểm mạnh qua hoạt động/ sản phẩm cụ thể  Rèn luyện tính tự tin khả tự nhận thức thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV  Thơng điệp mục đích, nội dung hoạt động đến lớp  Tiếp nhận đăng kí tham gia nhóm HS  Xây dựng chương trình hoạt động  Cử MC  Chuẩn bị sân khấu thiết bị âm thanh, ánh sáng Đối với HS  Thành lập nhóm HS có điểm mạnh lĩnh vực đó, ví dụ: hát, đọc thơ, chơi nhạc cụ, vẽ tranh, võ thuật, hùng biện, tổ chức trò chơi, nấu ăn, làm đồ thủ cơng…  Mỗi nhóm HS thảo luận, chọn hoạt động sản phẩm để thể điểm mạnh chung thành viên nhóm  Đăng kí với nhà trường  Cùng tập hoạt động làm sản phẩm mà nhóm lựa chọn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: “Chúng tài giỏi” - Theo giới thiệu MC, nhóm HS lên thực hoạt động giới thiệu sản phẩm thể điểm mạnh chung nhóm Ví dụ: hát tốp ca, hịa tấu nhạc, biểu diễn võ Karatedo hay giới thiệu tranh, ăn, đồ thủ cơng mà nhóm thực - Các HS khác quan sát, lắng nghe cổ vũ cho bạn ĐÁNH GIÁ - HS chia sẻ cảm xúc sau tham gia hoạt động HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Tự tin phát huy điểm mạnh thân sống ngày ****************************** Tuần - Tiết HĐ giáo dục – Điểm mạnh, điểm hạn chế (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống Năng lực - Năng lực chung:  HS biết chủ động giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm  HS biết tự chủ tự học tìm tịi khám phá hoạt động học tập - Năng lực riêng:  Thể sở thích theo hướng tích cực Phẩm chất:  Trách nhiệm, trung thực nhân học tập  u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Mẫu lập kế hoạch tự hoàn thiện thân  Sơ đồ bước tự nhận thức điểm mạnh hạn chế thân  Giấy A1, bút Đối với học sinh:  SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Giấy A4, bút lập kế hoạch tự hoàn thiện thân  Bút dạ, giấy khổ A1/A2 để HS ghi kết thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS lấy niềm cảm hứng, động lực trước vào học b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video nỗ lực ngày, HS tìm cảm hứng c Sản phẩm: HS cảm thấy thích thú có ý chí thực hoạt động học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu video truyền cảm hứng cho HS theo dõi: https://www.youtube.com/watch? v=oF5JcTxb7g8 - GV mời HS chia sẻ cảm nghĩ thân sau xem video Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS xem video đưa chia sẻ cá nhân Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực - GV ghi nhận chia sẻ HS, GV dẫn dắt HS vào nội dung học tập HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Cách thức xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống a Mục tiêu: HS nêu cách thức để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, nêu cách xác định điểm mạnh, điểm yếu thân c Sản phẩm: HS ghi giấy kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cách thức xác định điểm mạnh, điểm - GV yêu cầu HS dựa kết hoạt động hạn chế thân học tập và gợi ý sgk để nêu cách xác định điểm sống mạnh, điểm hạn chế thân (gv yêu cầu HS Để tự nhận thức điểm mạnh, điểm ghi kết thảo luận giấy A1) hạn chế thân học tập sống, cần: + Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng… + Tự đánh giá thân dựa kết học tập, lao động, giao tiếp… + Lắng nghe nhận xét người xung quanh thân + So sánh, đối chiếu tự đánh giá thân với nhận xét người xung quanh + Nếu nhận xét người xung quanh trùng với tự đánh giá thân thức em xác định điểm mạnh hạn chế Cịn nhận xét người xung quanh có khác biệt với tự đánh giá em cần xem lại kĩ tự nhận thức mình… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận ghi kết thảo luận giấy Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp - Thảo luận, nhận xét chung sau phần báo cáo nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung, kết luận hoạt động theo sơ đồ bước tự nhận thức điểm mạnh hạn chế thân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH Hoạt động Xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện thân a Mục tiêu: HS lập kế hoạch khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS lập kế hoạch để tự hoàn thiện thân c Sản phẩm: HS lập bảng kế hoạch tự hoàn thiện thân theo gợi ý sgk d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa điểm thân mạnh hạn chế thân học tập + Viêc tự nhận thức điểm mạnh, sống, lập kế hoạch để tự hoàn thiện điểm hạn chế thân giúp thân lập kế hoạch khắc phục điểm - GV hướng dẫn HS cách lập kế hoạch tự hoàn thiện hạn chế để tự hồn thiện thân theo bảng gợi ý sgk: + Về nhà em cần chia sẻ kế hoạch với người thân gia đình, lắng nghe ý kiến góp ý người điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch cho phù hợp, khả thi + Lập kế hoạch tự hoàn thiện thân cần thiết, nhiên, bước khởi đầu Điều quan trọng phải tâm, kiên trì thực theo kế - GV HS thảo luận lấy thêm số ví dụ hoạch xây dựng Các em gần gũi để HS hiểu thêm tâm, kiên trì thực kế hoạch đặt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập ghi lại kết thực được, - HS lập kế hoạch để hoàn thiện thân kể khó khăn gặp phải - HS chia sẻ kế hoạch nhóm lắng nghe ý q trình thực kiến góp ý bạn nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ trước lớp Cả lớp trao đổi, rút kinh nghiệm chung xây dựng kế hoạch tự rèn luyện thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung, kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện thân a Mục tiêu: HS thực rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo kế hoạch xây dựng b Nội dung: GV hướng dẫn HS rèn luyện theo kế hoạch đề c Sản phẩm: HS thực kế hoạch hoàn thiện thân xây dựng trước d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn - GV yêu cầu HS: thiện thân + Kiên trì rèn luyện, tự hồn thiện thân theo kế hoạch xây dựng + Tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô, bạn người thân gia đình + Ghi lại kết thực được, kể khó khăn gặp phải q trình thực biện pháp vượt qua khó khăn (nếu có) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lập kế hoạch để hoàn thiện thân - HS chia sẻ kế hoạch nhóm lắng nghe ý kiến góp ý bạn nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ trước lớp Cả lớp trao đổi, rút kinh nghiệm chung xây dựng kế hoạch tự rèn luyện thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung, kết luận: Mỗi người có điểm mạnh, điểm hạn chế riêng học tập sống, khơng hồn thiện, hồn mĩ khơng có tồn điểm hạn chế Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân kĩ quan trọng giúp cho người rèn luyện, tự hoàn thiện thân sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế Đồng thời chũng giúp cho người định đắn giao tiếp hiệu với người khác *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ôn lại kiến thức học  Đọc trước kiến thức tuần Kiểm soát cảm xúc thân (t1) ****************************** Tuần - Tiết SHL – Chia sẻ kết rèn luyện tự hoàn thiện thân theo kế hoạch xây dựng Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS chia sẻ kết bước đầu rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo kế hoạch xây dựng b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - HS chia sẻ nhóm kết bước đầu rèn luyện tự hồn thiện thân theo kế hoạch; khó khăn gặp phải biện pháp thực để vượt qua khó khăn, có - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV hướng dẫn HS lớp thảo luận khó khăn trình em rèn luyện thân biện pháp khắc phục - GV tổng kết ý kiến lưu ý HS cẩn tâm, kiên trì rèn luyện tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ người thân gia đình, thầy cơ, bạn bè thân thiết người tin cậy gặp khó khăn q trình tự hồn thiện thân Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN ****************************** Tuần - Tiết Sinh hoạt cờ - Trị chơi “Nhìn hành động đốn cảm xúc” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS:  Thể cảm xúc qua ngôn ngữ thể nhận biết cảm xúc người khác qua ngôn ngữ thể họ  Rèn luyện kĩ thể nhận biết cảm xúc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV  Một số phiếu giấy nhỏ, phiếu có ghi cảm xúc (cả tích cực tiêu cực) như: vui vẻ, mừng rỡ, tự hào, đau khổ, tức giận, tuyệt vọng,…  Phần thưởng nhỏ cho người thắng chơi Đối với HS  Tìm hiểu biểu số cảm xúc qua ngôn ngữ thể III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: Tham gia trị chơi “Nhìn hành động, đốn cảm xúc” - Quản trị phổ biến cách chơi luật chơi - Mời số HS xung phong lên bốc thăm Sau bốc thăm, bạn suy nghĩ nhanh khoảng phút cách thể cảm xúc ghi phiếu bốc - Lần lượt bạn lên thể cảm xúc qua ngôn ngữ thể Các bạn khác quan sát đoán cảm xúc mà bạn thể Ai đốn nhanh nhất, người thưởng phần quà ĐÁNH GIÁ - Kết thể cảm xúc qua ngôn ngữ thể HS - Kết nhận biết cảm xúc người khác qua ngôn ngữ thể - Chia sẻ HS ý nghĩa việc thể nhận biết cảm xúc qua ngôn ngữ thể HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - HS tìm hiểu kĩ kiểm sốt cảm xúc ****************************** Tuần - Tiết HĐ giáo dục – Kiểm soát cảm xúc thân (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân  Biết cách giải tỏa cảm cảm xúc tiêu cực thân Năng lực - Năng lực chung:  HS biết chủ động giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm  HS biết tự chủ tự học tìm tịi khám phá hoạt động học tập - Năng lực riêng:  Xác định biểu biết kiểm soát cảm xúc Phẩm chất: II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Nghiên cứu tài liệu tham khảo kĩ kiểm soát cảm xúc  Sưu tầm số câu chuyện có thật kĩ kiểm sốt cảm xúc  Giấy A1, bút để HS ghi kết thảo luận Đối với học sinh:  SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Bút dạ, giấy khổ A1/A2 để HS ghi kết thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS chia sẻ cảm xúc tiêu cực gặp phải, từ GV hiểu thêm HS b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hộp cảm xúc” c Sản phẩm: HS chia sẻ điều khiến cảm thấy khơng vui d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV có hộp giấy, HS chia sẻ điều cảm thấy khơng vui, cảm thấy khó chịu, tức giận người thân, bạn bè, thầy cô HS không viết tên, cần viết điều muốn giãi bày bỏ vào hộp GV - GV đặt câu hỏi: Sau viết điều đó, em cảm thấy nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS viết vào giấy, gấp bỏ vào hộp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi – HS chia sẻ cảm xúc trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV giữ lại chia sẻ HS, đọc chia sẻ HS sau tiết học, GV dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu biểu kiểm sốt cảm xúc a Mục tiêu: HS biết biểu kĩ kiểm soát cảm xúc b Nội dung: GV cho HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình sgk c Sản phẩm: Đưa quan điểm nhân vật, xử lí tình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu biểu kiểm sốt cảm - GV yêu cầu HS đọc trường hợp sgk, xúc trang 16 thảo luận nhóm theo câu hỏi: TL câu hỏi: + Long Kiên cảm thấy bị nước - Long Kiên cảm thấy tức giận làm ướt hết tóc quần áo? - Cách thể cảm xúc: + Cách thể cảm xúc bạn Long, + Long: tức giận, chạy lên giằng lấy Kiên trường hợp sao? ca, vứt mạnh xuống đất + Em đồng tình với cách thể cảm xúc + Kiên: Ngăn bạn Long, nén giận bạn nào? Vì sao? - Em đồng tình cách thể cảm xúc Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập bạn Kiên cách xử lí bình tĩnh, khiến - HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo Minh hối hận hành động mâu luận vào giấy thuẫn giải nhanh chóng - GV quan sát hỗ trợ HS cần Kết luận: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV gọi số HS nêu điều rút qua ý kiến phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung, kết luận - Trong tình chịu tác động cách thể hiệ cảm xúc hai bạn Long Kiên lại khác Cách thể thái độ, cảm xúc Kiên biểu người có kĩ kiểm sốt cảm xúc - Kĩ kiểm soát cảm xúc khả cá nhân nhận biết cảm xúc thân thời điểm đó, biết điều chỉnh cảm xúc biết thể cảm xúc thân cách phù hợp với tình huống, hồn cảnh, đối tượng Hoạt động Tìm hiểu cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực a Mục tiêu: HS biết cần thiết phải giải tỏa cảm xúc tiêu cực số cách phổ biến để giải tỏa cảm xúc tiêu cực b Nội dung: GV tổ chức cho HS hỏi đáp, thảo luận chốt lại kiến thức c Sản phẩm: HS xác định cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu cách giải tỏa cảm xúc tiêu Nhiệm vụ Chia sẻ cực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhớ lại chia sẻ theo câu hỏi gợi Những cảm xúc tiêu cực tức giận, đau khổ, lo lắng, tuyệt vọng…thường ảnh ý: + Em thường có cảm xúc tiêu cực (tức giận, hưởng khơng tốt đến sức khỏe, học tập, cơng việc mình, đồng thời đau khổ, lo buồn,…) tình thường dẫn đến hành vi ứng xử nào? không phù hợp, gây tổn thương cho đối + Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến tượng giao tiếp người xung thân em người xung quanh? quanh Do vậy, nên biết cách giải + Em thường sử dụng cách để giải tỏa tỏa cảm xúc tiêu cực để cân cảm xúc tiêu cực? làm hài hòa mối quan hệ xung quanh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ chia sẻ trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS nêu điều rút qua ý kiến phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung, chốt lại nội dung Nhiệm vụ Xác định cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn để xác định cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực: + Tâm với người thân gia đình, thầy cơ, bạn bè thân thiết + Hít thở sâu + Đi dạo + Ngồi thiền + Chơi môn thể thao u thích - HS hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động trình bày ý kiến, nhóm thống Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi số HS nêu điều rút qua hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung, chốt lại nội dung + Chơi nhạc cụ yêu thích + Đi tắm + Nhờ hỗ trợ chuyên gia tư vấn tâm lí ****************************** Tuần - Tiết SHL – Luyện tập “vũ điệu mang lại niềm vui” Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS luyện tập số điệu nhảy vui nhộn để giải toả cảm xúc tiêu cực b Nội dung - Tổ chức thực hiện: - Các nhóm HS tập nhảy điệu nhảy vui nhộn, phù hợp với lứa tuổi (như Chicken Danee, Ghen Cowy ), điệu nhảy đo em tự sáng tác - Từng nhóm lên trình điễn trước lớp Có thể hướng dẫn lớp nhảy theo - Cả lớp nhận xét, bình chọn - điệu nhảy vui đẹp để trình diễn trước toàn trường Sinh hoạt cờ đầu tuần tới Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN ****************************** Tuần - Tiết Sinh hoạt cờ - Cuộc thi “vũ điệu mang lại niềm vui” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS:  Cảm nhận cảm xúc tích cực điệu nhảy thể thao/ dân vũ khỏe khoắn, vui nhộn, phù hợp với lứa tuổi mang lại  Rèn luyện, tham gia điệu nhảy thể thao/ dân vũ khỏe, phù hợp với lứa tuổi THCS để có sức khỏe tinh thần lành mạnh, vượt qua cảm xúc tiêu cực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV  Thảnh lập BTC BGK thi  Xây dựng kế hoạch tổ chức thi  Phổ biến trước mục đích, nội dung, thể lệ thi tới lớp  Nhận đăng kí tham dự nhóm, lớp lên chương trình  Cử MC  Phần thưởng cho nhóm nhảy tốt  Sân khấu thiết bị âm thanh, ánh sáng Đối với HS  Tập điệu nhảy khỏe khoắn, vui nhộn, phù hợp với lứa tuổi theo nhóm theo lớp Khuyến khích điệu nhảy tập thể, điệu nhảy HS tự sáng tác  Đăng kí tham gia với BTC thi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề: Tham gia thi “Vũ điệu mang lại niềm vui” - Đại diện BTC tuyên bố lí do, giới thiệu BGK thi - Đại diện BGK công bố nội dung thể lệ thi - MC giới thiệu nhóm nhảy lên biểu diễn điệu nhảy - Sau tiết mục, thành viên BGK cho điểm cơng khai hình thức giơ bảng điểm - Sau tất nhóm nhảy hồn thành phần dự thi mình, BGK công bố kết thi - Phát phần thưởng cho nhóm nhảy có thành tích tốt ĐÁNH GIÁ - Kết thi nhảy nhóm HS - Chia sẻ vủa HS tác dụng điệu nhảy thể thao/ dân vũ vui khỏe, phù hợp với lứa tuổi để có sức khỏe tinh thần lành mạnh, vượt qua cảm xúc tiêu cực HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Tích cực tập mơn thể thao, điệu nhảy thể thao/ dân vũ khỏe khoắn, vui vẻ, phù hợp với lứa tuổi để có sức khỏe tinh thần lành mạnh, vượt qua cảm xúc tiêu cực ****************************** Tuần - Tiết HĐ giáo dục – Kiểm soát cảm xúc thân (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân điều chỉnh phù hợp 2 Năng lực: - Năng lực chung:  HS biết chủ động giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm  HS biết tự chủ tự học tìm tịi khám phá hoạt động học tập - Năng lực riêng:  Vận dụng kĩ giải tỏa cảm xúc vào tình cụ thể tình gặp phải sống Phẩm chất: II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Giáo án, SGK, SGV  Máy chiếu, máy tính có  Video khơng nên để cảm xúc tiêu cực chi phối Đối với học sinh:  SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Cho HS xem video, giúp HS biết không nên để cảm xúc tiêu cực chi phối b Nội dung: GV cho HS xem video c Sản phẩm: HS rút học sau xem video d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS xem video, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau xem video em có nhận xét nhân vật vieo? https://www.youtube.com/watch?v=Rv8iBj2Gtjw Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chăm theo dõi nội dung câu chuyện đưa nhận xét Bước 3,4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực - GV mời số HS chia sẻ nhân vật video - GV ghi nhận, nhận xét dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH Hoạt động Rèn luyện kĩ giải tỏa cảm xúc tiêu cực a Mục tiêu: HS biết thực hành số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực đóng vai thể kĩ kiểm soát cảm xúc số tình giả định b Nội dung: GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm, xử lí tình c Sản phẩm: HS đưa cách xử lí phù hợp cho tình cụ thể d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Rèn luyện kĩ giải tỏa cảm xúc Nhiệm vụ Xử lí tình tiêu cực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập *Tình - GV tổ chức cho lớp thực số cách Mặc dù giận bạn Lan giải tỏa cảm xúc tiêu cực: nên hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh Sau + Nhảy điệu nhảy vui nhộn tìm dịp thích hợp để nói + Hít thở sâu chuyệ với hai bạn Mai Ly, đề nghị + Ngồi thiền… hai bạn có nên góp ý thẳng với - GV tổ chức nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, xây dựng kịch đóng vai thể kĩ kiểm sốt cảm xúc tình sgk Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, phân nhóm trường, chia nhiệm vụ cho thành viên Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử tình yêu cầu lớp quan sát - GV tổ chức cho lớp thảo luận, nhận xét theo câu hỏi: + Trong tiểu phẩm đóng vai nhóm bạn vừa rồi, nhân vật Lan ứng xử tức giận? + Em có đồng tình với cách ứng xử hay khơng? Vì sao? Cách ứng xử thể kĩ kiểm soát cảm xúc chưa? + Nhóm có cách ứng xử khác tình này? Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV mời nhóm có cách ứng xử khác lên đóng vai thể trước lớp, có - GV nhận xét cách ứng xử nhóm chốt lại mình, khơng nên nói sau lưng, việc làm cấy bạn khiến bị tổn thương, mong bạn lần sau đừng làm nữa,… *Tình Mặc dù buồn Nam nên giữ bình tĩnh, chờ lúc thích hợp để giải thích cho Hịa hiểu tình cảm với Hịa, vế lí khơng thể cho bạn chép kiểm tra Nhiệm vụ Xử lí tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giữ nguyên nhóm cũ, yêu cầu nhóm thảo luận, xây dựng kịch đóng vai thể kĩ kiểm sốt cảm xúc tình sgk Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Thành viên nhóm tiếp tục thảo luận, đưa cách xử lí tình Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử tình yêu cầu lớp quan sát - GV tổ chức cho lớp thảo luận, nhận xét theo câu hỏi tương tự tình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV mời nhóm có cách ứng xử khác lên đóng vai thể trước lớp, có - GV nhận xét cách ứng xử nhóm kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc a Mục tiêu: HS vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc thực tiễn sống b Nội dung: GV định hướng giúp HS biết cách vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc vào sống c Sản phẩm: HS biết áp dụng kĩ vào tình cụ thể sống để kiểm sốt cảm xúc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc Nhiệm vụ Xử lí tình Kĩ kiểm soát cảm xúc khả Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cá nhân nhận biết cảm xúc - GV giao nhiệm vụ cho HS vận dụng kĩ kiểm thân thời điểm đó, biết sốt cảm xúc vào tình sống điều chỉnh cảm xúc biết thể cảm ngày xúc thân cách phù hợp với - GV hướng dẫn HS thực kĩ kiểm soát cảm xúc theo bước: Nhận biết cảm xúc -> Điều tình huống, hồn cảnh, đối tượng Kĩ kiểm sốt cảm xúc tất quan trọng giúp chỉnh cảm xúc -> Thể cảm xúc phù hợp người giao tiếp, học tập, làm việc hiệu quả, - GV hướng dẫn HS ghi lại tình xảy ra, bảo vệ sức khoẻ thân không làm cảm xúc thân, cách thể cảm xúc mà ảnh hưởng đến người xung quanh em thực kết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV giải đáp câu hỏi HS (nếu có) - GV yêu cầu HS chia sẻ điều học hỏi cảm nhận thân sáu tham gia hoạt động Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV kết luận chung - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS Động viên, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực, có nhiều đóng góp cho hoạt động *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ôn lại kiến thức học  Đọc trước kiến thức tuần Kiểm soát cảm xúc thân (t1) ****************************** Tuần - Tiết SHL - Chia sẻ kết rèn luyện kĩ kiểm soát cảm xúc thân Hoạt động Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS chia sẻ kết rèn luyện kĩ kiểm soát cảm xúc thân b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - HS chia sẻ nhóm số tình em thành công chưa thành công việc kiểm soát cảm xúc theo câu hỏi gợi ý sau: + Tình xảy nào? + Cảm xúc em sao? + Em điều chỉnh thể cảm xúc nào? + Kết sao? - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chung, khen HS bước đầu rèn luyện tốt động viên HS lớp tiếp tục vận dụng, rèn luyện kĩ kiểm soát cảm xúc sống ngày - Tổ chức cho HS đánh giá Chủ đề ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GV yêu cầu HS tự đánh giá kết thực Chủ đề theo tiêu chí sau: - Xác định điểm mạnh thân học tập sống - Xác định điểm hạn chế thân học tập sống - Lập kế hoạch tự hoàn thiện thân - Nêu cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực - Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân  Đạt: Thực tiêu chí  Chưa đạt: Chỉ thực tiêu chí trở xuống Tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng nhóm GV đánh giá chung theo hướng dẫn đánh giá thường xuyên phần chung Động viên, khen ngợi HS có tỉnh thần, thái độ tham gia hoạt động tốt, đạt yêu cầu chủ đề

Ngày đăng: 23/10/2023, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan