1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ học tập, học nghề của phạm nhân theo luật thi hành án hình sự việt nam

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 786,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI AN CHẾ ĐỘ HỌC TẬP, HỌC NGHỀ CỦA PHẠM NHÂN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ HỌC TẬP, HỌC NGHỀ CỦA PHẠM NHÂN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LS NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH Học viên: NGUYỄN HẢI AN Lớp: Cao học Luật Khóa – Tiền Giang TP HỒ CHÍ MINH , THÁNG 10 NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thế Trạch, giảng viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Các kết nghiên cứu số liệu luận văn số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ Tác giả Nguyễn Hải An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHẾ ĐỘ HỌC NGHỀ CỦA PHẠM NHÂN 1.1 Quy định Luật Thi hành án hình chế độ học nghề phạm nhân .6 1.2 Chế độ học nghề phạm nhân 1.2.1 Giáo viên dạy nghề 1.2.2 Đối tượng học nghề 1.2.3 Cơ quan tổ chức học nghề cho phạm nhân .8 1.2.4 Thời gian tổ chức dạy học nghề 1.3 Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật Thi hành án hình chế độ học nghề phạm nhân .9 1.3.1 Giáo viên dạy nghề cho phạm nhân 1.3.2 Đối tượng học nghề 12 1.3.3 Cơ quan tổ chức học nghề cho phạm nhân .13 1.3.4 Thời gian tổ chức dạy học nghề 14 1.4 Nhận xét, đánh giá thực chế độ học nghề trại giam, trại tạm giam 14 1.4.1 Những mặt thành công 14 1.4.2 Những mặt hạn chế 15 1.4.3 Nguyên nhân hạn chế 16 1.5 Kiến nghị nâng cao hiệu thực chế độ học nghề phạm nhân 19 1.5.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thi hành án hình .19 1.5.2 Kiến nghị vấn đề khác 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ HỌC TẬP CỦA PHẠM NHÂN .22 2.1 Quy định Luật Thi hành án hình chế độ học tập phạm nhân 22 2.2 Chế độ học tập phạm nhân .22 2.2.1 Giáo viên giảng dạy 22 2.2.2 Nội dung học tập phạm nhân 23 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Thi hành án hình chế độ học tập phạm nhân 28 2.3.1 Chế độ học văn hóa 28 2.3.2 Chế độ học pháp luật 30 2.3.3 Nhận xét, đánh giá thực chế độ học tập trại giam, trại tạm giam .32 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế việc thực chế độ học tập phạm nhân 33 2.4 Kiến nghị nâng cao hiệu thực chế độ học tập phạm nhân .34 2.4.1 Kiến nghị hồn thiện pháp Luật Thi hành án hình 34 2.4.2 Kiến nghị vấn đề khác .36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách tái hịa nhập cộng đồng chủ trương lớn có nhiều ý nghĩa thiết thực nhằm đảm bảo quyền người việc đối xử với người chấp án phạt tù, pháp luật Việt Nam không dừng lại việc thực đầy đủ nội dung ghi nhận án, định Tòa án, mà tạo điều kiện cần thiết để người chấp hành xong hình phạt tù trở lại sống bình thường, đồng nghĩa với giúp cho họ có điều kiện thuận lợi để thực quyền người pháp luật ghi nhận, có quyền có việc làm, quyền học tập Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi việc quản lý, giáo dục giúp đỡ người chấp hành án phạt tù để tạo điều kiện giúp cho họ hòa nhập với sống bình thường trở thành người có ích cho xã hội sách lớn thể chất nhân đạo chế độ ta, trách nhiệm tồn xã hội Cụ thể hóa chủ trương tái hịa nhập cộng đồng, luật Thi hành án hình có nhiều quy định trực tiếp gián tiếp nhằm chuẩn bị điều kiện cho phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam có điều kiện tái hịa nhập cộng đồng thơng qua hình thức như: giao lưu, sinh hoạt tập thể, thông qua lao động, học tập, sinh hoạt văn nghệ, thể thao tập thể, tổ chức học nghề cho phạm nhân, phạm nhân chưa học học văn hóa Trại giam nơi chấp hành hình phạt tù người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân Người chấp hành án phạt tù trại giam bị cách ly với xã hội thời gian định nhằm không để họ có điều kiện tiếp tục thực hành vi phạm tội Họ giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội, biết tuân thủ quy định pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ tái phạm tội Để giúp cho phạm nhân nhận thức tội lỗi gây ra, chuyển biến tư tưởng, nhận thức, hành vi trở thành người có ích cho xã hội cán trại giam phải tiến hành giáo dục phạm nhân nhiều nội dung như: giáo dục văn hoá, giáo dục công dân, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ Trong nội dung giáo dục học tập, lao động, hướng nghiệp, học nghề nội dung giáo dục bắt buộc theo luật Thi hành án hình Việt nam Rất nhiều phạm nhân trước vào trại họ sống cách buông thả Khi vào trại giam, họ thường có suy nghĩ tiêu cực, coi bước chân vào trại đời “chấm hết” Sau hồi gia ngơ ngác khơng biết làm để kiếm sống Đối với người bình thường, rèn luyện để có tay nghề vững vàng điều khơng dễ dàng, với phạm nhân - người chịu khiếm khuyết nhân cách, hạn chế trình độ, sức khỏe… việc học nghề để sau “kiếm cơm” điều khó gấp bội Chế độ học tập, học nghề giúp cho việc hình thành phạm nhân có kiến thức văn hóa, pháp luật, phạm nhân chưa biết chữ dạy biết đọc, viết, sở tiếp thu kỹ năng, khả nghề nghiệp để họ tham gia lao động trại giam hết thời gian chấp hành hình phạt tù trở địa phương giúp họ tìm việc làm phù hợp để đảm bảo sống thân gia đình họ Các hoạt động học tập, học nghề phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt nam trại giam khơng phát huy hiệu trại giam, gắn liền với công việc quản lý, giáo dục phạm nhân, tiêu chí đánh giá thái độ chấp hành quy định trại giam sở để xét đặc xá, tha tù trước thời hạn Mặt khác hoạt động mang ý nghĩa mặt xã hội to lớn, giảm gánh nặng cho xã hội, đặc biệt giảm tỉ lệ người chấp xong án phạt tù tái phạm, góp phần đảm bảo tốt trật tự an tồn xã hội Có nhiều ngun nhân dẫn đến người chấp hành xong án phạt tù tái phạm trở lại, có ngun nhân đối tượng khơng tìm việc làm, không nhận giúp đỡ xã hội Từ 2012 đến 2016 trại giam, trại tạm giam toàn quốc tổ chức dạy nghề, truyền nghề cho 261.840 lượt phạm nhân với nghề may mặc, xây dựng, mộc, khí, thêu ren, thủ công, mỹ nghệ, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nơng sản, phối hợp với trung tâm dạy nghề tổ chức dạy cấp chứng nghề cho 2328 phạm nhân, đồng thời tiếp tục triển khai dạy nghề cho 2500 phạm nhân, tổ chức mở 50.000 lớp cho 10 triệu phạm nhân, trại viên, học viên các lớp giáo dục trị, pháp luật, văn hóa xóa mù chữ… Tuy nhiên, thực tiễn việc thi hành Luật Thi hành án hình cịn nhiều bất cập, quan có thẩm quyền lĩnh vực thi hành án hình quan tâm đến việc quản lý, giám sát người thi hành án phạt tù, việc quan tâm thực chương trình nhằm giúp cho người thi hành án phạt tù hòa nhập cộng đồng hạn chế dẫn đến người sau chấp hành xong án phạt tù hịa nhập cộng gặp nhiều khó khăn như: việc tổ chức học nghề, học văn hóa chưa quan tâm chưa phù hợp, có trường hợp nơi cư trú khơng biết làm bị rủ rê dẫn đến tái phạm tội làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự Quy định pháp Luật Thi hành án hình quan thi hành án cấp tỉnh, cấp huyện trại giam thuộc Bộ Cơng an cịn nhiều bất cập thực quy định chế độ học tập học nghề cho phạm nhân để chuẩn bị cho việc tái hòa nhập cộng đồng Những bất cập ảnh hưởng đến hiệu chủ trương tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương, đồng thời tiềm ẩn nguyên nhân tái phạm ảnh hưởng đến tình hình trật tự an tồn xã hội Thơng qua đề tài “Chế độ học tập, học nghề phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” để tìm bất cập quy định Luật Thi hành án hình liên quan đến vấn đề chế độ quản lý, giáo dục phạm nhân trại giam, giúp cho phạm nhân sau chấp hành án phạt tù hòa nhập tốt với cộng đồng, phịng ngừa tái phạm tội Đồng thời, thơng qua đề tài giúp cho tác giả có điều kiện nghiên cứu nhiều cơng tác chuẩn bị tái hịa nhập cộng đồng phục vụ cho công tác Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ viết chuyên đề cơng tác giáo dục pháp luật, văn hóa, học nghề phạm nhân, điển hình như: - Ngơ Văn Trù (2015), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Đinh Hải Lý (2007), “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề nghiệp cho phạm nhân Trại giam Xuân Lộc”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Cảnh sát nhân dân - Dương Văn Đại (2007), “Vai trò giáo dục pháp luật, trị phạm nhân chấp hành án trại giam thuộc Bộ Công an”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; - Trần Văn Thành (2016), “Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề cho phạm nhân trại giam thuộc Tổng cục VIII – Bộ Cơng an”, tạp chí trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI - Phạm Thị Tâm (2017), “Nâng cao hiệu công tác quản lý giảo dục phạm nhân lao động trại giam Ninh Khánh – Tổng cục VIII – Bộ Cơng an”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 18, năm 2017 Các cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân tích khó khăn vướng mắc đề xuất số giải pháp lĩnh vực mà chưa nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu theo định hướng ứng dụng chế độ học tập, học nghề phạm nhân theo pháp luật Thi hành án hình Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu cơng trình nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho việc thực đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích là nghiên cứu quy định luật Thi hành án hình chế độ học tập, học nghề phạm nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu việc thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề pháp lý chế độ học tập, học nghề phạm nhân; - Nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ học tập, học nghề phạm nhân khó khăn, vướng mắc thực tế; - Kiến nghị biện pháp, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng đắn chế độ học tập, học nghề phạm nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đố i tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực tiễn công tác thi hành án hình góc độ thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu áp dụng Thi hành án hình góc độ chế độ học tập, học nghề phạm nhân theo Luật thi hành án hình Việt Nam - Phạm vi thời gian: khảo sát thực tiễn áp dụng qui định pháp luật thi hành án hình chế độ học tập, học nghề phạm nhân từ năm 2013 đến năm 2017 - Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu phạm vi toàn quốc, tập trung khảo sát số tỉnh phía nam trại giam Mỹ Phước, Phước Hịa, Thủ Đức thuộc Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp – Bộ Công an; trại tạm giam Công an tỉnh Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin với phép vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước chế độ học tập chế độ học nghề Để nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp: phương pháp sử dụng để làm rõ tình hình thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân trại giam, trại tạm giam thực tiễn hiệu công tác chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng người chấp xong án phạt tù địa phương - Phương pháp phân tích, tổng hợp tác giả sử dụng để làm rõ những hạn chế, vướng mắc thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân trại giam, trại tạm giam - Phương pháp so sánh: tác giả sử dụng để làm rõ điểm giống khác việc thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân trại giam - Phương pháp xã hội học: tác giả khảo sát số người sau chấp hành án địa phương hòa nhập với sống cộng đồng nào? Đồng thời làm rõ hiệu cơng tác chuẩn bị tái hịa nhập cộng đồng theo Luật thi hành án hình Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Luận văn giải vấn đề sở quy định chế độ học tập, học nghề phạm nhân; việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Đánh giá khách quan, toàn diện quy định pháp luật tác động tới chủ thể áp dụng pháp luật chế độ học tập, học nghề phạm nhân, góp phần hồn thiện quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng - Giá trị ứng dụng đề tài: Luận văn sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho người làm cơng tác áp dụng pháp luật Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phục vụ việc học tập, nghiên cứu cho học viên, sinh viên… Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành 02 chương: Chương Chế độ học nghề phạm nhân Chương Chế độ học tập phạm nhân 28 “phổ biến tài liệu, hướng dẫn nội dung giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho phạm nhân thực thơng qua hệ thống phát thanh, truyền hình cáp nội bộ, băng, đĩa video hình thức phù hợp khác” Việc quy định thời gian, hình thức giáo dục pháp luật tạo linh hoạt so với quy định Luật Thi hành án hình năm 2010 giáo dục vào ngày làm việc tuần ngày thứ bảy luật quy định phạm nhân bố trí ngày thứ bảy để học Như vậy, với việc quy định thời gian hình thức giáo dục đa đạng giúp cho sở giam giữ chủ động việc giáo dục, phạm nhân dễ tiếp cận, nắm bắt nội dung giáo dục 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Thi hành án hình chế độ học tập phạm nhân 2.3.1 Chế độ học văn hóa Để nâng cao hiệu cơng tác dạy văn hóa, xóa mù chữ cho phạm nhân, trại giam, trại tạm giam chủ động phối hợp với phòng giáo dục, trường tiểu học, trung học sở cử giáo viên dạy văn hóa, xóa mù chữ cho phạm nhân, kiểm tra đánh giá chuyên môn, xét công nhận, cấp chứng học xong chương trình xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, trung học cho nhiều phạm nhân Các trại giam, trại tạm giam việc tổ chức học văn hóa xóa mù chữ cho phạm nhân có vai trị quan trọng thường đơn vị phối hợp với Phòng giáo dục đào tạo huyện, trung tâm giáo dục cộng đồng nơi có trại giam, trại tạm giam để mở lớp dạy cho phạm nhân chưa biết chữ tái mù chữ tham gia học tập theo tài liệu, chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Trong trình tổ chức cho phạm nhân học tập, cán làm công tác giảng dạy thực tốt việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập phạm nhân để kịp thời phát hạn chế thiếu sót có phương pháp điều chỉnh cho phù hợp Phạm nhân thường người có trình độ văn hóa thấp, có nhiều người khơng biết chữ nên khả nhận thức pháp luật hạn chế dẫn đến thiếu hiểu biết pháp luật, khâu dạy cho họ biết đọc, biết viết, việc dạy văn hóa xóa mù chữ cho phạm nhân nội dung bản, công tác giáo dục phạm nhân nên trại giam, trại tạm giam thường xuyên quán triệt nhận thức cho cán chiến sĩ phạm nhân thấy mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề Khi phạm nhân đến trại giam chấp hành án, đội nghiệp vụ rà sốt phạm nhân khơng biết chữ đảm bảo số lượng từ 25 đến 30 phạm nhân trở lên để mở lớp; tiến hành xây dựng kế hoạch, tổ chức khai giảng 29 lớp học, phân công cán giáo viên lên lớp giảng dạy, xây dựng lịch báo giảng cụ thể, chi tiết nội dung giảng cho tiết học Việc dạy văn hóa xóa mù chữ cho phạm nhân trại giam giúp cho phạm nhân có tảng để tiếp thu kiến thức pháp luật nắm chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước qua nhận biết tốt, xấu, đặc biệt hết thời hạn chấp hành xong án phạt tù trở với cộng đồng xã hội phạm nhân khơng tái phạm tội mà xây dựng sống tốt đẹp Qua khảo sát thực tế trại giam việc dạy văn hóa sau: * Trại giam Phước Hòa đặc biệt quan tâm cơng tác tổ chức dạy văn hóa cho phạm nhân Thời gian học chấp hành theo quy định Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT quy định tổ chức dạy văn hóa, pháp luật, giáo dục cơng dân thực chế độ sách cho phạm nhân, theo phạm nhân theo học lớp xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tuần 04 buổi, buổi bốn tiết học Giáo viên dạy văn hóa giáo viên trại hợp đồng trung tâm giáo dục cộng đồng xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Những phạm nhân sau học xong lớp văn hóa xóa mù chữ có chuyển biến tốt mặt, hiểu biết sách pháp luật, chấp hành tốt nội quy trại giam, tham gia lao động học tập tích cực Qua kết thống kê hàng năm tỉ lệ phạm nhân mù chữ sau: năm 2013 tổng số phạm nhân 2852, có 89 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 3,12%; năm 2014 tổng số phạm nhân 2348, có 78 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 3,33%; năm 2015 tổng số phạm nhân 2719, có 88 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 3,23%; năm 2016 tổng số phạm nhân 2343, có 75 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 3,20%; năm 2017 tổng số phạm nhân 2270, có 72 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 3,17% Từ năm 2013 đến năm 2017, trại phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Phước tổ chức khai giảng 44 lớp học xóa mù chữ cho 402 phạm nhân, phối hợp trung tâm giáo dục cộng đồng xã Thạnh Hịa – Tân Phước cấp chứng xóa mù chữ cho 265 phạm nhân * Trại giam Mỹ Phước, giống trại giam Phước Hịa, trại ln xác định công tác giáo dục phạm nhân công tác đặc biệt quan trọng, góp phần làm cho phạm nhân thay đổi nhận thức, sớm nhận lỗi lầm thân Qua kết thống kê hàng năm tỉ lệ phạm nhân mù chữ sau: năm 2013 tổng số phạm nhân 1717, có 108 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 6,29%; năm 2014 tổng số phạm nhân 1939, có 153 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 7,89%; năm 2015 tổng số phạm nhân 30 1482, có 123 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 8,29%; năm 2016 tổng số phạm nhân 1703, có 97 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 5,69%; năm 2017 tổng số phạm nhân 1216, có 42 phạm nhân mù chữ, tỉ lệ 3,45% Những năm qua, trại quan tâm thực tốt chế độ học tập, giáo dục cho phạm nhân, đặc biệt vấn đề dạy văn hóa cho phạm nhân, tập trung xóa mù chữ việc làm trước tiên, dạy cho phạm nhân biết đọc, biết viết sở triển khai chế độ lại giáo dục pháp luật, tổ chức dạy nghề cho Phạm nhân, theo phạm nhân theo học lớp xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tuần 02 buổi, buổi năm tiết học, bố trí thời gian học vào ngày thứ năm, thứ sáu hàng tuần, tổng thời gian học kéo dài khoảng tháng Giáo viên dạy văn hóa giáo viên trại hợp đồng phòng giáo dục đào tạo huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Từ năm 2013 đến năm 2017, trại phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Phước tổ chức khai giảng 20 lớp học xóa mù chữ cho 523 phạm nhân * Trại tạm giam Công an tỉnh Tiền Giang đơn vị có số phạm nhân chủ yếu phục vụ cho cơng tác giam giữ trại, số lượng phạm nhân số phạm nhân đến chấp hàng án Ban giám thị trại tạm giam rà soát nhận số phạm nhân có trình độ văn hóa tối thiểu biết đọc, biết viết việc tổ chức chế độ học tập cho phạm nhân chủ yếu tổ chức giáo dục công dân, giáo dục pháp luật đầu vào, đầu tham gia lớp học thời sự, trị, tham gia lớp văn thể mỹ, phòng chống ma túy, HIV Từ năm 2013 tổ chức cho 265 phạm nhân học tập 2.3.2 Chế độ học pháp luật Việc tổ chức giáo dục pháp luật cho phạm nhân, thời gian phạm nhân chấp hành án phạt tù, trại giam, theo chương trình dành cho số phạm nhân đến chấp hành án phạt tù, chương trình cho số phạm nhân chấp hành án phạt tù cho số phạm nhân chấp hành xong án phạt tù Hình thức giáo dục phạm nhân theo đa dạng nhiều hình thức đa dạng cá nhân, tập thể cán giáo dục tác động đến cá nhân tập thể phạm nhân hình thức khác như: Giáo dục cá nhân tác động dẫn đến chuyển biết tích cực họ; Giáo dục theo nhóm lơi kéo họ tích cực tham gia vào hoạt động tập thể đội; Giáo dục tập thể tạo điều kiện sữ dụng tối đa giá trị hình thức tác động khác; Giáo dục đại chúng truyền đại thông tin thông qua hội họp (chào cờ đầu tháng), mít tinh, phát động phong trào sơ kết, tổng kết, mục đích nhằm lơi kéo phạm nhân trang lứa vào hoạt động mang tính cộng đồng, tính xã hội 31 Các trại giam, trại tạm giam chủ động tìm tịi, sáng tạo để đề nhiều biện pháp, phương pháp, nội dung giáo dục pháp luật có tính hướng thiện cao xây dựng thư viện phân trại, tủ sách pháp luật buồng giam, phối hợp với thư viện tỉnh trì luân chuyển đầu sách pháp luật đến thư viện trại để phạm nhân tự đọc, tự nghiên cứu từ có hiểu biết thêm pháp luật * Trại giam Phước Hòa: nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật cho phạm nhân; đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng nêu vào chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, góp phần phịng ngừa tội phạm, tái phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác Đồng thời đảm bảo quyền học tập, tìm hiểu pháp luật, phổ biến quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ cơng dân, pháp luật hình sự, thi hành án hình sự, pháp luật cư trú, xử lý vi phạm hành chính… Hình thức học tập đa dạng, giáo viên thuộc nhiều quan đơn vị như: giáo viên trại giam, giáo viên thỉnh giảng phịng nghiệp vụ thuộc Cơng an tỉnh Tiền Giang, Hội luật gia tỉnh Tiền Giang Từ năm 2013 đến trại giam Phước Hòa tổ chức 46 lớp giáo dục pháp luật cho 2204 phạm nhân, 108 lớp giáo dục công dân đầu vào, có 4240 phạm nhân, 26 lớp giáo dục cơng dân cho 1168 phạm nhân chấp hành án, 46 lớp giáo dục công dân đầu cho 2739 phạm nhân Bên cạnh đó, trại giam Phước Hịa cịn tổ chức cho phạm nhân học thời sự, trị, tham gia lớp văn thể mỹ, phòng chống ma túy, HIV Với hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức phát huy hiệu tỷ lệ phạm nhân xếp loại giảm năm 2013 26,07%; năm 2014 22,9%; năm 2015 15,3 %; năm 2016 8,2% * Tương tự trại giam Phước hòa, trại giam Mỹ Phước trọng giáo dục nâng cao nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật cho phạm nhân; đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng nêu vào chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, góp phần phịng ngừa tội phạm, tái phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác Đồng thời đảm bảo quyền học tập, tìm hiểu pháp luật, phổ biến quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ cơng dân, pháp luật hình sự, thi hành án hình sự, pháp luật cư trú, xử lý vi phạm hành chính… Hình thức học tập đa dạng tổ chức tọa đàm, giao lưu văn nghệ, giáo viên thuộc nhiều quan đơn vị như: giáo viên trại giam, giáo viên thỉnh giảng phòng nghiệp vụ thuộc Cơng an tỉnh Tiền Giang, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ tỉnh tỉnh Tiền Giang 32 Từ năm 2013 đến trại giam Mỹ Phước tổ chức 124 lớp giáo dục pháp luật, giáo dục công dân cho 4336 phạm nhân, 47 lớp giáo dục đầu cho 2994 phạm nhân * Do đặc thù trại tạm giam Công an tỉnh Tiền Giang đơn vị có số phạm nhân chủ yếu phục vụ cho công tác giam giữ trại, số lượng phạm nhân số phạm nhân đến chấp hàng án Ban giám thị trại tạm giam cho phạm nhân học giáo dục công dân, giáo dục pháp luật đầu vào, đầu tham gia lớp học thời sự, trị, tham gia lớp văn thể mỹ, phòng chống ma túy, HIV Kết khảo sát thực tế cho thấy từ nhận thức đắn công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân việc nắm bắt đặc điểm tâm lý, tính cách, nhu cầu họ, thời gian qua trại giam, trại tạm giam mà cụ thể đội ngũ cán quản giáo, cán làm công tác giáo dục tập trung làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân, giúp họ nhận thức tội lỗi mà gây ra, khơi dậy mầm thiện phạm nhân để họ có niềm tin vào sống, chấp hành tốt nội quy trại giam, tích cực lao động, sản xuất, tu dưỡng, rèn luyện để sớm chấp hành xong án phạt tù, tái hòa nhập cộng đồng trở thành người có ích cho gia đình xã hội Các trại giam phát huy điều kiện, khả năng, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, đa dạng hóa nội dung hình thức thực chế độ giáo dục pháp luật cho phù hợp, có nhiều cách làm hay, sáng tạo mang lại hiệu thiết thực quản lý, giáo dục phạm nhân 2.3.3 Nhận xét, đánh giá thực chế độ học tập trại giam, trại tạm giam 2.3.3.1 Những mặt thành công Việc thực chế độ học tập cho phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt Nam trại giam, trại tạm giam thực nghiêm túc, qua tác động đến khơng nhận thức, tư tưởng mà tác động đến hành vi phạm nhân nhiều hình thức, phương pháp giáo dục tác động khác thông qua nội dung giáo dục trị, pháp luật, văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ… Để hình thành cho họ nhận thức, tư tưởng, tình cảm thói quen hành động đắn, phù hợp với chuẩn mực ứng xử xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, làm tiền đề để trang bị hành trang cần thiết hòa nhập với cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội Đồng thời, thực chế độ giáo dục học tập bước đầu khởi điểm để làm tốt công tác quản lý, giáo dục phạm nhân từ họ bước chân vào trại giam đến họ chấp hành xong án trở địa phương 33 Như khẳng định quy định Luật Thi hành án hình Việt Nam thực chế độ học tập cho phạm nhân hành lang pháp lý đắn tạo sở thuận lợi cho việc tiến hành hoạt giáo dục cải tạo phạm nhân 2.3.3.2 Những hạn chế - Thứ nhất, hoạt động dạy văn hóa xóa mù chữ trại giam, trại tạm giam có nhiều cố gắng số học xong thời gian tái mù đáng kể, nội dung yêu cầu xóa mù chữ chưa phù hợp thực với thực tiễn đối tượng phạm nhân Thời gian dạy pháp luật cho phạm nhân hạn hẹp, chủ yếu tập trung giáo dục Luật thi hành án hình sự, Nội quy trại giam, 04 tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù chưa trọng đến việc giáo dục kiến thức pháp luật để phục vụ cho cơng tác tái hịa nhập cộng đồng sau - Thứ hai, số phạm nhân khơng có thái độ tích cực cải tạo, khơng có tính kiên trì, khơng thay đổi hành vi thói quen tự ngồi xã hội trước đây, tư tưởng chưa chịu tiếp thu giáo dục cán trại giam, nên hiệu hoạt động giáo dục chưa cao - Thứ ba, thực chế độ giáo dục học tập phạm nhân trại tạm giam, nhà tạm giữ chưa thực đầy đủ để phổ biến kiến thức pháp luật, thông tin thời sự, sách, học tập văn hóa, giáo dục pháp luật, đạo đức, tái hòa nhập cộng đồng - Thứ tư, trình độ cán làm cơng tác giáo dục pháp luật cho phạm nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, kiến thức sư phạm hạn chế, phần lớn đào tạo nghiệp vụ ngành công an, chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm, lớp tâm lý phạm nhân, số lại chưa tâm huyết công việc giao 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế việc thực chế độ học tập phạm nhân 2.3.4.1 Hạn chế pháp luật Thi hành án hình Các văn quy phạm pháp luật Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp quy định nội dung, hình thức giáo dục pháp luật cho phạm nhân cịn mang tính chung cho tất phạm nhân mà chưa phân chia cho lứa tuổi cụ thể (đối tượng vị thành niên, thành niên), số đối tượng hình sự, số đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia, dẫn đến chất lượng học tập khơng cao Luật Thi hành án hình năm 2010 quy định chế độ học tập, học nghề phạm nhân khoản Điều 28, nhiên quy định 34 cứng, chưa bám sát với nội dung, hình thức phương pháp giáo dục, chưa sâu sát với đối tượng phạm nhân, chưa tạo linh động việc tổ chức giảng dạy trại giam, đồng thời quy định nội dung, chương trình học tập cho đối tượng chưa cụ thể dẫn đến dàn trải nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái mù chữ cao 2.3.4.2 Những nguyên nhân khác - Thứ nhất, chất lượng công tác giáo dục pháp luật dạy văn hóa cho phạm nhân hạn chế đa số phạm nhân người có nhiều tiền án, tiền sự, trình độ văn hóa khơng đồng điều, số cịn chống đối khơng chịu cải tạo nhận thức, kiến thức pháp luật hạn chế, thiếu kinh nghiệm sống, diễn biến tâm lý không ổn định, dể bốc đồng - Thứ hai, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giam giữ, giáo dục xuống cấp nguyên nhân gây khó khăn cho tổ chức hoạt động học tập Các điều kiện cần thiết khác chưa đáp ứng kinh phí mua sách học văn hóa cịn hạn hẹp, phịng học cịn đơn sơ khơng tạo tâm lý thoải mái cho việc học tập - Thứ ba, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm công tác giáo dục pháp luật dạy văn hóa trại giam, trại tạm giam thiếu số lượng; số hạn chế trình độ sư phạm, am hiểu số lĩnh vực tâm lý, pháp luật, kiêm nhiệm nhiều công việc vừa quản lý, vừa phải giám sát chặt chẽ phạm nhân, vừa phải giáo dục pháp luật dạy văn hóa, vừa tiến hành hoạt động tổ chức lao động sản xuất học nghề 2.4 Kiến nghị nâng cao hiệu thực chế độ học tập phạm nhân 2.4.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp Luật Thi hành án hình Qua kết nghiên cứu thực chế độ giáo dục học tập trại giam, trại tạm giam cho thấy hiệu tính đắn quy định Luật Thi hành án hình năm 2010, mà cịn tạo điều kiện cần thiết để người chấp hành xong hình phạt tù trở lại sống bình thường, thành cơng dân có ích cho xã hội, góp phần phịng ngừa người chấp hành xong án phạt tù phạm tội Tuy nhiên qua thực tiễn việc áp dụng quy định chế độ học tập trại giam, trại tạm giam cho phạm nhân cho thấy quy định Điều 28 Luật Thi hành án hình năm 2010 cịn nhiều bất cập Việc bố trí ngày “thứ bảy” để tổ chức học tập khơng phù hợp, vì: 35 - Thứ nhất, phạm nhân vào trại giam chấp hành án phải quản lý giam giữ nghiêm ngặt, chặt chẽ phải giáo dục, nhận thức họ thường lệch lạc, nhân cách họ phát triển khơng phù hợp với chuẩn mực chung xã hội, chí ngược lại với chuẩn mực xã hội Khi họ phạm tội phải vào trại giam chấp hành án ngồi việc quản lý, giam giữ họ nghiêm ngặt, cách ly họ với xã hội để họ khơng có điều kiện tiếp tục thực hành vi phạm tội, điều trại giam có trách nhiệm giáo dục họ trở thành người công dân tốt họ chấp hành xong thời hạn phạt tù Để làm điều đòi hỏi trại giam phải tổ chức loạt hoạt động học tập với nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp với loại đối tượng nhằm khắc phục mặt xấu, khơi dậy mặt tốt lại người phạm nhân Từ đó, hình thành cho họ thói quen, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, giai đoạn giáo dục cho phạm nhân hiểu biết đắn quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức, nội quy trại giam, thừa nhận tội lỗi hình thức xử lý thân, phạm nhân khơng biết chữ dạy cho biết chữ, tiến hành phổ cập giáo dục cho phạm nhân biết chữ Như vậy, khẳng định việc tổ chức hoạt động học tập văn hóa, pháp luật, giáo dục cơng dân khâu mở đầu có ý nghĩa quan trọng việc quản lý giáo dục phạm nhân, có thực tốt khâu phạm nhân hiểu chấp hành nội quy trại giam, hiểu quy định pháp luật giai đoạn chấp hành án, quan trọng hết biết chữ để tiếp thu kiến thức pháp luật, kiến thức nghề học trại giam - Thứ hai, thực tế việc việc thực chế độ học tập trại giam Phước Hịa, Mỹ Phước thời gian tổ chức lớp văn hóa xóa mù chữ có thời gian dài từ ba đến sáu tháng phải học tuần từ ba đến bốn ngày Nếu bố trí vào ngày thứ bảy để học thời gian kéo dài ảnh hưởng đến phạm nhân mù chữ có thời gian chấp hành án thấp, quan trọng hết phải cho phạm nhân biết chữ tổ chức chế độ dạy nghề để giúp cho phạm nhân có nghề chấp hành án xong trở địa phương hịa nhập với cộng đồng thành cơng dân có ích cho xã hội Từ kết khảo sát phân tích trên, kiến nghị luật sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án hình năm 2010 không nên quy định thời gian cụ thể tuần mà quy định chế độ học tập cho phạm nhân nên xem hoạt động sau hoạt động khác việc tổ chức học nghề, học tập nội dung 36 văn hóa, thẩm mỹ Đồng thời, quy định pháp luật hướng dẫn thi hành Luật thi hành án hình cần phải có nội dung, chương trình, thời gian học tập cụ thể cho đối tượng để đảm bảo thực có hiệu chế độ học tập cho phạm nhân 2.4.2 Kiến nghị vấn đề khác - Thứ nhất, cần có quan tâm xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công tác thông qua lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, pháp luật, tâm lý, nghiệp vụ sư phạm phục vụ tốt cho việc giảng dạy để trường nhận công tác thực tiễn đạt hiệu - Thứ hai, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trại giam phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật dạy văn hóa cho phạm nhân nâng cao trình độ nhận thức cho phạm nhân - Thứ ba, trại tạm giam qua theo dõi số lượng phạm nhân ít, đề nghị Bộ Cơng an cần xem xét, lựa chọn phạm nhân phân trại tạm giam nên chọn số phạm nhân có trình độ văn hóa định (tối thiểu biết đọc, biết viết) để trình giáo dục, cải tạo phạm nhân tốn thêm thời gian, cán bộ, sở vật chất để tổ chức dạy văn hóa cho phạm nhân để tập trung cho số phạm nhân phục vụ tốt hoạt động trại tạm giam 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu “chế độ học tập phạm nhân” theo Luật Thi hành án hình năm 2010 khẳng định việc tổ chức cho phạm nhân học tập nội dung, hình thức, biện pháp tác động giáo dục đặc biệt quan trọng phải tiến hành thường xuyên trình chấp hành án phạm nhân Nội dung thể rõ ràng sách nhân đạo Đảng, Nhà nước ta người phạm tội, tạo điều kiện cho người lầm lỗi có điều kiện thuận lợi để họ tái hòa nhập cộng đồng, phịng ngừa tái phạm tội góp phần đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Thơng qua thực chế độ học tập trang bị cho phạm nhân có kiến thức pháp luật, giáo dục công dân, biết đọc, biết viết (đối với phạm nhân mù chữ) giúp cho họ dể dàng việc tiếp thu tri thức nghề nghiệp, kỷ lao động quan trọng vốn văn hóa giúp cho họ tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi lệch chuẩn mực đạo đức Mặt khác, qua phân tích góp phần cung cấp vấn đề lý luận rút thực tiễn vào việc giáo dục phạm nhân chấp hành án trại giam ngày hồn thiện Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, đối chiếu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng trại giam, trại tạm giam thời gian qua cho thấy việc số quy định pháp luật thi hành án hình nước ta chế độ học tập pháp luật học văn hóa xóa mù chữ phạm nhân bộc lộ hạn chế, tồn tại, vướng mắc phân tích Từ mặt hạn chế trên, thấy số nội dung luật chưa phù hợp với thực tiễn, tác giả đề xuất luật sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án hình năm 2010 nên có quy định thời gian phù hợp tạo linh động cho việc tổ chức thực chế độ học tập phạm nhân Ngoài ra, đề xuất thời gian tới nhà nước cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật dạy văn hóa cho phạm nhân, có chế sách quan tâm đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ sư phạm, tâm lý, kỹ truyền đạt cho đội ngũ cán làm công tác giảng dạy pháp luật văn hóa cho phạm nhân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời gian tới 38 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài “Chế độ học tập, học nghề phạm nhân theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” cho thấy nội dung luật thể tiến xuất phát từ sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong án phạt tù tạo lập sống bình thường, giáo dục họ thành người lương thiện hòa nhập sống cộng đồng, có ích cho gia đình xã hội, hạn chế tối đa tình trạng tái phạm theo tinh thần Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII nhấn mạnh: “Đối xử nhân đạo với người bị phạt tù, có chương trình dạy nghề cho phạm nhân giới thiệu việc làm cho họ tù, họ nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng” Quy định Luật Thi hành án hình năm 2010 chế độ học tập, học nghề phạm nhân sở pháp lý quan trọng để trại giam, trại tạm giam triển khai thực mang lại hiệu định công tác quản lý, giáo dục phạm nhân Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy chế độ học tập, học nghề phạm nhân chưa thật có hiệu cao nhiều nguyên nhân khác nhau, có số quy định chưa phù hợp, gây khó khăn khâu tổ chức thực như: quy định thời gian tổ chức chế độ học tập, học nghề chưa phù hợp với thực tế dẫn đến trại giam buộc phải “xé rào” thực nhằm đem lại hiệu cao triển khai chương trình giáo dục cải tạo phạm nhân, thực chế độ học tập, học nghề quan trọng, cần thiết Luật Thi hành án hình năm 2010 chưa thống với văn pháp luật khác (chủ yếu Thông tư hướng dẫn Bộ Công an, Thông tư liên tịch Bộ Công an Bộ khác có liên quan), thực tế cần nghiên cứu chỉnh sửa nội dung Luật Thi hành án hình thời gian tới đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tế tình hình, khắc phục tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” luật văn hướng dẫn thi hành nhằm đảm bảo cho cơng tác thi hành án hình thực cách có hiệu Ngồi ra, qua kết nghiên cứu cho thấy vai trò cán thi hành pháp luật thi hành án hình số nơi chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện thống ý nghĩa, tầm quan trọng tổ chức, thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân dẫn đến hiệu mặt công tác chưa cao, thực tế việc quan tâm chất lượng, hiệu công tác quản lý giam giữ đặt nặng, không cho phạm nhân trốn trại yêu cầu đặt trước mắt, việc quan tâm đến hiệu 39 thực chế độ học tập, học nghề nhằm mục đích phục vụ cho sách tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù trở địa phương để hịa nhập sống có điều kiện để ni sống thân cịn hạn chế Thơng qua kết luận văn việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định Luật Thi hành án hình năm 2010 chế độ học tập, học nghề phạm nhân cần thiết góp phần quan trọng đảm bảo an ninh, an toàn sở giam giữ sở để phạm nhân chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết họ tái hòa nhập cộng đồng Để đảm bảo thực có hiệu chế độ học tập, học nghề phạm nhân cần sửa đổi Luật Thi hành án hình năm 2010 cho phù hợp thực tiễn tình hình, nội dung luật sửa đổi bổ sung cần có quy định tạo chủ động, linh hoạt cho trại giam, trại tạm giam việc tổ chức hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân nói chung thực tốt chế độ học tập, học nghề phạm nhân Bổ sung quy định sở pháp lý cho việc huy động nguồn lực xã hội vào nhằm thực tốt, hiệu chế độ học tập, học nghề phạm nhân thời gian chấp hành án, đảm bảo cho người chấp hành án xong trở địa phương hòa nhập vào đời sống cộng đồng, có kiến thức văn hóa, pháp luật bản, có nghề nghiệp ổn định tạo thu nhập ni sống thân gia đình trở thành cơng dân có ích cho xã hội phịng ngừa tái phạm thật hiệu Đây kinh nghiệm cần thiết nhằm tạo cho đối tượng thấy trách nhiệm chung xã hội việc giúp đỡ phạm nhân để họ tái hòa nhập cộng đồng trở thành người tốt; Đối với lực lượng trực tiếp làm cơng tác giáo dục, cải tạo phạm nhân cần có nhận thức đắn vấn đề thực chế độ học tập, học nghề phạm nhân, từ nhận thức có chuyển biến tư tưởng, hành động thực nhiệm vụ giáo dục, cải tạo người lầm lỡ thành cơng dân có ích cho xã hội, tạo cho họ có hội làm lại đời Đi đơi Nhà nước khơng ngừng đầu tư trang bị sở vật chất cho trại giam đảm bảo phục vụ tốt cho công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân nói chung đảm bảo thực tốt, hiệu chế độ học tập, học nghề phạm nhân trại giam, chuẩn bị tốt cho phạm nhân để họ chấp hành án xong trở địa phương tái hòa nhập cộng đồng Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận “chế độ học tập, học nghề phạm nhân theo luật Thi hành án hình Việt Nam” làm rõ bất cập quy định pháp luật khả nghiên cứu tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Luật thi hành án hình chế độ học tập, học nghề phạm nhân hồn tồn có sở pháp lý, khóa luận phân tích khách quan thực 40 trạng công tác tổ chức học tập, học nghề phạm nhân ta ̣i trại giam, trại tạm giam Đồng thời, qua luận văn giúp cho tác giả hiểu nhiều ý nghĩa, tầm quan trọng sách tái hịa nhập cộng đồng, qua thân rút nhiều kinh nghiệm bổ ích giúp cho thân thực nhiệm vụ lĩnh vực cơng tác quản lý, giáo dục người chấp hành xong án trở địa phương hiệu Tuy nhiên, trình nghiên cứu hạn hẹp, tiến hành thời gian ngắn thân bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tránh khỏi hạn chế giá trị khái quát, tính khoa học, tính lý luận chưa cao Tơi mong tham gia, đóng góp ý kiến q thầy giáo để luận văn hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (HP 2013), Quốc hội khóa XIII ngày 28/11/2013; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 09/12/2015; Bộ luật hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ Luật hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; Luật Thi hành án hình (Luật số 53/2010/QH12) ngày 29/6/2010; Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13) ngày 27/11/2014; Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT/BCA-BQP-BTC ngày 07/6/2007 Bộ Công an, Bộ Quốc phịng Bộ Tài hướng dẫn chế độ lao động, dạy nghề sử dụng kết lao động phạm nhân trại giam; Thông tư số 16/2011/TT/BCA ngày 14 tháng 04 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Công an quy định công tác quản giáo; 10 Thông tư số 36/2011/TT-BCA ngày 26 tháng năm 2011 Bộ Công an ban hành nội quy trại giam; 11 Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân; 12 Quyết định số 6185/QĐ-BCA-X11 ngày 13 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công an việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy trại giam thuộc Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp B Tài liệu tham khảo 13 Bộ Công an (2016), Báo cáo 05 năm (2011 – 2016) thi hành Luật thi hành án hình Cơng an nhân dân, Hà Nội; 14 Bộ Công an (2016), Báo cáo tổng kết năm công tác giáo dục phạm nhân, trại viên, học sinh Bộ Công an (2012-2016), Hà Nội; 15 Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp - Bộ Công an (2017), báo cáo tổng kết công tác thi hành án hình sự; 16 Trại giam Phước Hịa (2017), Báo cáo công tác giáo dục cải tạo phạm nhân giai đoạn 2013 – 2017, Tiền Giang; 17 Trại giam Mỹ Phước (2017), Báo cáo công tác giáo dục cải tạo phạm nhân giai đoạn 2013 – 2017 trại giam Mỹ Phước, Tiền Giang; 18.Trại Giam Thủ Đức (2017), Báo cáo công tác giáo dục cải tạo phạm nhân giai đoạn 2013 – 2017, Bình Thuận; 19 Cơng an tỉnh Tiền Giang (2017), Báo cáo công tác giáo dục phạm nhân giai đoạn 2013 – 2017 trại tạm giam, Tiền Giang; 20 Công an tỉnh Tiền Giang (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo việc tuân theo pháp luật công tác quản lý người bị tạm giữ, tạm giam người chấp hành án phạt tù Trại tạm giam, Tiền Giang; 21 Bộ Tư pháp (2001), “Chuyên đề số vấn đề lý luận, thực tiễn tái hòa nhập cộng đồng sau thời gian cải tạo, giam giữ”, Thông tin khoa học pháp lý, trang 22 đến 74; 22 Trần Văn Thành (2016), “Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề cho phạm nhân trại giam thuộc Tổng cục VIII – Bộ Cơng an”, Tạp chí trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI, số 08, trang 24, 25

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w