Phát triển kinh tế số kinh nghiệm của một số nước asean và hàm ý chính sách cho việt nam

101 2 0
Phát triển kinh tế số  kinh nghiệm của một số nước asean và hàm ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRỊNH HOÀNG LAN PHƢƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ : KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC ASEAN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRỊNH HOÀNG LAN PHƢƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ : KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC ASEAN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VŨ HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CTHĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2023 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Kinh tế quốc tế, đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Vũ Hà – giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi, gợi ý cho tơi ý kiến đóng góp xác đáng tham khảo từ cơng trình khoa học cô tài liệu nước quốc tế để thực nghiên cứu hoàn thiện luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Trịnh Hoàng Lan Phương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết kinh tế số 1.1.2 Các nghiên cứu kinh tế số quốc gia 1.1.3 Đánh giá chung nghiên cứu 12 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 13 1.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế số 14 1.2.1 Các khái niệm 14 1.2.2 Đặc điểm vai trò phát triển kinh tế số 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển kinh tế số quốc gia 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Quy trình nghiên cứu 32 2.2 Nguồn liệu, phương pháp thu thập xử lý liệu 35 2.2.1 Các nguồn liệu 35 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 35 2.2.3 Phương pháp xử lý liệu 36 CHƢƠNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI MỘT SỐ NƢỚC ASEAN 37 3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế số Indonesia 39 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế số Indonesia 39 3.1.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế số Indonesia 46 3.1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 50 3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế số Malaysia 52 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế số Malaysia 52 3.2.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế số Malaysia 59 3.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 3.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế số Thái Lan 62 3.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế số Thái Lan 62 3.3.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế số Thái Lan 68 3.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 69 CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ 72 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế số 72 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam 75 4.2.1 Hạ tầng số 75 4.2.2 Nền tảng số 76 4.2.3 Dịch vụ tài số 77 4.2.4 Khởi nghiệp số 78 4.2.5 Kỹ số 79 4.3 Hàm ý sách cho Việt Nam 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu OECD UNCTAD Nguyên nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển ITC (International Trade Trung tâm Thương mại Quốc tế Centre) ITU (International Liên minh Viễn thông Quốc tế Telecommunication Union) UNCITRAL (United Nations Commission on International Thương mại Quốc tế Trade Law) Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Liên minh Bưu Thế giới UPU (Universal Post Union) WTO (World Trade Tổ chức thương mại giới Organization) STEM (Science, Technology, Engineering, Mathematics) Thuật ngữ dùng để ngành học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học SOE (State-owned Enterprise) i Các doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại hình kinh tế số 15 Bảng 1.2 Bảng đánh giá mức độ phát triển kinh tế số dựa tiêu chí 30 Bảng 3.1 Mức độ kỹ số người lao động Malaysia tính từ 26/1 đến 06/02/2021 57 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế số (Digital economy) kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số Ở hầu hết quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt quốc gia thuộc ASEAN, kinh tế số khơng ―bệ phóng‖ cho tăng trưởng kinh tế, mà sở thúc đẩy kết nối ASEAN với nước đối tác khu vực Khu vực ASEAN dẫn đầu chuyển đổi kinh tế số châu Á Thái Bình Dương Chuyển đổi số vừa coi động lực cho kinh tế phục hồi bứt phá sau đại dịch COVID-19, vừa chiến lược hướng đến xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC-ASEAN Community) bền vững gắn kết trị, liên kết kinh tế sẻ chia trách nhiệm xã hội, đảm bảo trì vị trung tâm khu vực châu Á động Trong năm qua, tác động nhiều yếu tố, kinh tế số có phát triển mạnh mẽ Sự phát triển kinh tế số hình thành nên hệ sinh thái cơng nghệ số có lệ thuộc tương tác lẫn nhau, đồng thời trở thành lực lượng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đại dịch COVID-19 dẫn đến thay đổi lớn toàn khu vực thể r n t báo cáo ―Nền Kinh Tế Số Đông Nam Á 2020: Kiên cường, mạnh mẽ phía trước‖ Google, Temasek Bain Company cơng bố Theo báo cáo, năm 2020, phần ba người dùng kỹ thuật số bắt đầu sử dụng dịch vụ trực tuyến lần COVID-19 95% tổng số người dùng có ý định tiếp tục dùng dịch vụ trực tuyến sau đại dịch Đặc biệt, số nước ASEAN Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam – tổng số người dùng Internet tính đến 2020 400 triệu Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38 lần thứ 39 (2021) khẳng định chuyển đổi số xu tất yếu xảy khu vực, đặc biệt với tác động Đại dịch COVID-19 Ngày 27/10/2022, Google, Temasek Bain Company công bố Báo cáo Kinh tế Số Đông Nam Á SEA lần thứ với chủ đề ―Vượt qua sóng cả, vươn biển hội‖, cập nhật xu hướng kinh tế số sáu quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Bên cạnh nỗ lực chung ASEAN, hầu hết quốc gia khu vực Đơng Nam Á có chiến lược cấp quốc gia để phát triển kinh tế số kế hoạch, lộ trình phát triển hạ tầng số, thương mại điện tử doanh nghiệp số Indonesia; chiến lược ―Malaysia số‖ Malaysia nhằm đưa kinh tế Malaysia thành kinh tế số top 20 giới; chiến lược số quốc gia Philippines; kế hoạch Singapore trở thành quốc gia thông minh đầu giới công nghệ thông tin - truyền thông; Kế hoạch Phát triển kinh tế số xã hội số Thái Lan giai đoạn 2014-2034 Tại Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng kinh tế số, Đảng Nhà nước quan tâm, sớm có nhiều chủ trương, giải pháp thực Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế số Nghị số 23NQ/TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh ―khai thác triệt để thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4‖ Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Ngày 31/12/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2289/QĐ-TTg năm 2020 Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 Ngày 20/5/2021, Chính phủ thơng qua Nghị số 50/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 52-NQ/TW với nhóm giải pháp, có nhóm giải pháp sách hội nhập quốc tế Ngày 31/03/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đồng thời, phát triển kinh tế số nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá chìa khóa đưa Việt Nam khỏi ―bẫy‖ thu nhập trung bình hướng tới mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045 Do vậy, thời gian tới, để tận dụng lợi Việt Nam phát triển kinh tế số, việc tìm hiểu kinh nghiệm phát triển kinh tế số số nước ASEAN, đưa thành tựu, hạn chế từ đề xuất hàm ý sách cho Việt Nam q trình phát triển kinh tế số vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý trên, học viên định lựa chọn đề tài "Phát triển kinh tế số: Kinh nghiệm số nước ASEAN hàm ý sách cho Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng, thành tựu hạn chế phát triển kinh tế số số nước ASEAN Dựa sở nghiên cứu, luận văn đề xuất hàm ý sách cho Việt Nam trình phát triển kinh tế số giai đoạn 2023 – 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận chung phát triển kinh tế số - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế số số nước ASEAN - Nghiên cứu, phân tích thành tựu hạn chế phát triển kinh tế số số nước ASEAN - Hàm ý sách cho Việt Nam phát triển kinh tế số ngày 30/8/2021 Phê duyệt Chương trình ―Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư‖… Để chuẩn bị cho việc hình thành nguồn nhân lực lao động số tương lai đất nước, từ cấp học phổ thơng, chí cấp học mầm non, nhiều sở giáo dục nước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đưa hoạt động giáo dục STEM-STEAM sáng tạo vào chương trình dạy học cách linh hoạt như: dạy học môn khoa học theo học STEMSTEAM; tổ chức hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật Phương pháp giáo dục mở hội cho học sinh trải nghiệm môi trường sáng tạo, phát triển tư ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Các sở giáo dục phổ thông đồng thời tổ chức tập huấn hướng nghiệp để học sinh có kỹ sẵn sàng cho môi trường số Ở cấp học cao hơn, hàng loạt chuyên ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực CMCN 4.0 đưa vào danh mục Nhà nước triển khai đào tạo trường cao học, đại học tồn quốc như: Tự động hóa Tin học, Công nghệ Hàng không - Vũ trụ, Vật liệu Linh kiện nano, Trí tuệ nhân tạo, Thương mại điện tử, Quản trị công nghệ Đổi sáng tạo, Quản trị lượng Phát triển bền vững, Logistic, Thiết kế cơng nghiệp Đa phương tiện, Quản lí thị cơng trình (thơng minh), Cơng nghệ tài kinh doanh kĩ thuật số… Bên cạnh việc tham gia vào chương trình đào tạo kỹ số, học sinh, sinh viên tham gia nhiều sân chơi, chương trình hướng tới tạo lập tảng kỹ thuật số cho hệ công dân số tương lai Việt Nam Đơn cử Dự án giáo dục miễn phí ―Lập trình tương lai Google‖ Google Châu Á Thái Bình Dương APAC phối hợp thực Quỹ Dariu ―, bắt đầu khởi động từ tháng 5/2018, đến đào tạo lập trình ngơn 80 ngữ Scratch Robotics, ứng dụng bo mạch Micro:bit, kiến thức kỹ số sử dụng Internet an toàn cho 300.000 học sinh, sinh viên tỉnh, thành phố nước Đây khởi đầu, tạo tảng vững cho học sinh, sinh viên Việt Nam tự tin bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số Việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực, kỹ số cho lao động cịn có tham gia chủ động từ nhiều doanh nghiệp nước như: Tập đoàn Microsoft Việt Nam, Tập đoàn FPT… Là cánh chim đầu đàn công động doanh nghiệp nước góp phần đáng kể đào tạo kỹ số cho lao động, năm 2020, Tập đoàn Microsoft Việt Nam khởi động sáng kiến Kỹ Toàn cầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường lao động kỷ nguyên Cách mạng công nghệ 4.0, nhằm giải thách thức gia tăng vấn đề việc làm, đặc biệt bối cảnh bị tác động đại dịch Covid-19 Chỉ sau năm triển khai, tính đến đầu năm 2021, Microsoft giúp 60.000 lao động Việt Nam tiếp cận kỹ số Tháng 6/2021, Tập đoàn Microsoft Việt Nam tiếp tục phối hợp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổ chức Di cư Quốc tế IOM Việt Nam thức mắt Nền tảng học trực tuyến www.congdanso.edu.vn, thuộc Dự án ―Tăng cường hội tiếp cận đào tạo kỹ số cho lao động trẻ Việt Nam‖ giai đoạn 2020-2021 Nền tảng học trực tuyến cung cấp khóa học kỹ số theo hình thức khóa học đại trà trực tuyến mở miễn phí MOOCs cho người, đặc biệt lao động nữ di cư Trong giai đoạn thí điểm, tảng hướng đến 3.000 lao động di cư sinh viên học nghề TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai Ngày 28/01/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 146/QĐTTg phê duyệt Đề án ―Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 81 2030‖ Thực Quyết định, thời gian tới, Bộ Thông tin Truyền thông bộ, ngành, địa phương tập trung thực nhóm nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số, xây dựng khung nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số, công nghệ số cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán làm công tác tham mưu chuyển đổi số quan sở ý kiến góp ý từ tất bộ, ngành, địa phương Đối với nhóm nhiệm vụ phổ cập kỹ chuyển đổi số, bộ, ngành, địa phương ưu tiên tổ chức phổ cập kỹ số, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số Nền tảng học trực tuyến mở đại trà MOOCs Bên cạnh đó, đến nay, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Bộ LĐTB XH xây dựng chương trình Đào tạo theo chuẩn đầu có chuẩn kiến thức, kỹ năng, công nghệ CMCN 4.0 Theo chương trình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cập nhật kỹ 4.0 khoảng 50-60 nhóm ngành, nghề tổ chức thi kỹ khu vực ASEAN giới Đồng thời, tiếp nhận chuyển giao 34 chương trình từ nước ngồi đào tạo chất lượng cao, có nghề lĩnh vực CMCN 4.0 điện tử, điện tử cơng nghiệp, quản trị mạng máy tính, cơng nghệ sinh học Đặc biệt, Tổng cục chuẩn bị triển khai đào tạo ngành nghề kỹ nghề cho 20 ngành, nghề; đào tạo lại nâng cao kiến thức, kỹ gắn với chuyển đổi việc làm cho người lao động bị tác động CMCN lần thứ cho 300.000 lượt người 4.3 Hàm ý sách cho Việt Nam - Vai trị đầu Nhà nước, Chính phủ Xuyên suốt học kinh nghiệm rút từ phát triển kinh tế số Indonesia, Malaysia Thái Lan, thấy vai trị nhà nước, phủ vơ quan trọng việc quản lý, dẫn dắt kinh tế thực thành công chiến lược phát triển kinh tế đất nước Đồng thời, thực thể xã hội, nhà nước bên tham gia chủ chốt kinh tế 82 Nhà nước Việt Nam cần xác định phát triển kinh tế số không đơn thúc đẩy phát triển cơng nghệ thơng tin mà q trình số hóa tồn diện lĩnh vực đời sống từ đưa đường lối sách hiệu chiến lược tồn diện Trong vai trị dẫn dắt phát triển kinh tế số Việt Nam, hai nhiệm vụ quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế số Quản lý nhà nước kinh tế số Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế số cần tiến hành theo tiếp cận khoa học đại thực tiễn cao, phù hợp Việt Nam Các sách quản lý kinh tế số công cụ phục vụ việc tổ chức thành công chiến lược phát triển kinh tế số - Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý Xây dựng khung pháp lý hợp công nghệ số để quy định mức phí tiếp cận liệu khác nhau, liệu đất đai, môi trường, liệu cảm biến từ xa, liệu đồ Trong thời đại số, thời đại mà liệu đồ số hình ảnh vệ tinh coi yếu tố sản xuất mới, việc đưa yếu tố sản xuất vào diện bí mật biện pháp hạn chế khơng cần thiết cản trở dòng lưu chuyển liệu số thông suốt quan nhà nước Điều ảnh hưởng đến khả ban hành định kịp thời có quyền cấp, lĩnh vực đô thị hóa nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, cần phải triển khai thực sách phát triển kinh tế số liệt - Phổ cập nâng cao lực phát triển kinh tế số cho quan phủ người dân Trang bị kiến thức, thống tư tưởng hành động kinh tế số, từ làm chuyển biến mạnh mẽ tư lãnh đạo quản lý điều hành kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế số Hiện nay, nhận thức kiến thức nhiều cán bộ, doanh nghiệp, người dân thời thách thức 83 kinh tế số phát triển đất nước chưa đồng cấp, ngành Sự chuyển đổi số số cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp nhiều hạn chế Việt Nam phải xác định chiến lược phát triển hội nhập kinh tế số xu tất yếu thời đại, hướng quan trọng cần thiết định hướng phát triển quốc gia, hội để Việt Nam bứt phá tắt, đón đầu Theo đó, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp cần tiếp thu mơ hình quản lý ý tưởng sản xuất kinh doanh mới, đồng thời tạo điều kiện hội cho sáng kiến đời phát triển Đồng thời, Việt Nam cần có quan chuyên trách kinh tế số nhằm tập trung đầu mối kế hoạch phát triển kinh tế số, thống thể chế kinh tế số hay chương trình đào tạo nâng cao lực cho quan phủ người dân Chính phủ Việt Nam cần ban hành sách để bảo đảm khơng bị tụt hậu lại phía sau, hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng tự động hóa, chuyển đổi số Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội kinh tế số; định hướng dư luận, giúp cho doanh nghiệp, người dân tồn xã hội có nhận thức kinh tế số - Chú trọng thu hút, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kỹ số Hỗ trợ nâng cao lực sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời trọng bồi dưỡng, phổ biến, trang bị kiến thức cho đội ngũ doanh nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế số xu CMCN 4.0 thích ứng với hội nhập vào thị trường giới thời kỳ Cần có chế khuyến khích thúc đẩy việc áp dụng cơng nghệ số phận doanh nghiệp vừa nhỏ hỗ trợ tài cho doanh nghiệp chuyển đổi số thúc đẩy đổi sáng tạo Các doanh nghiệp cần chủ động tích hợp cơng nghệ số hóa, thúc đẩy phát triển giải pháp sản xuất kinh doanh dựa số hóa; tối ưu hóa mơ hình kinh doanh, sử dụng hiệu 84 chuỗi cung ứng thông minh Phát triển kỹ cho đội ngũ nhân viên tăng cường lực tiếp cận, tư sáng tạo khả thích ứng với môi trường công nghệ liên tục thay đổi phát triển Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số Trong tập trung phát triển, thu hút chuyên gia công nghệ số, doanh nhân số; Đổi giáo dục, đào tạo bồi dưỡng để tái đào tạo lực lượng lao động bắt kịp với xu hướng công nghệ số; Cập nhật, bổ sung chương trình đào tạo cơng nghệ số, tảng số, từ mã hóa đến tư thiết kế kỹ số cần thiết cho tương lai nhà trường; Đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường với khu vực doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số; Xây dựng sách kết nối cộng đồng khoa học cơng nghệ nước với nước ngồi, đặc biệt với cộng đồng người Việt Nam nước - Đẩy mạnh dịch vụ tài số Đẩy mạnh hình thức chi trả online, đẩy nhanh tiến độ triển khai Chính phủ điện tử Thanh tốn kỹ thuật số phần thiết yếu ưu tiên hàng đầu kinh tế số Việt Nam gặp thách thức lớn lượng sử dụng tiền mặt thị trường chiếm 90% Để đánh giá số này, Global Findex báo quan trọng thời gian tới Cùng với đó, Chính phủ cần đầu cơng chuyển đổi số Sự tích cực dẫn dắt kinh tế chuyển đổi số Chính phủ chìa khóa quan trọng cho thành công công - Xây dựng củng cố sở hạ tầng số đủ mạnh Hạ tầng số phải phát triển, cung cấp dịch vụ phải hạ tầng thiết yếu kinh tế số xã hội số Việt Nam rút học kinh nghiệm từ Indonesia tối ưu hóa khoản đầu tư cấp quốc gia, hợp tác với người chơi cơng nghệ tồn cầu, vừa tránh cho việc cạnh tranh mức ―ơng lớn‖, vừa tối ưu hóa cấu trúc chi phí tối đa hóa hiệu 85 suất sở hạ tầng Bên cạnh đó, phủ Việt Nam học tập kinh nghiệm từ phủ Malaysia thiết lập phòng ban tư vấn tỉnh thành để xếp hồ sơ hạ tầng số, từ cải thiện tiết kiệm đơn giản hóa thủ tục hành chính, hiệu cho quyền địa phương nhà khai thác viễn thông, giảm thời gian chờ đợi chi phí cho người tiêu dùng Kinh nghiệm Thái Lan cho thấy, trình đầu tư xây dựng tảng số nói chung, kết cấu hạ tầng kỹ thuật số nói riêng, cần đặc biệt lưu ý đến đặc thù khu vực thành thị nơng thơn để có kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật số hai khu vực cách cân hài hòa, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển thành thị nông thôn - Nâng cao hiệu an tồn thơng tin mạng an ninh mạng Đây vấn đề chung mà quốc gia trình chuyển đổi số phát triển kinh tế số gặp phải, hệ thống thông tin Việt Nam tồn nhiều điểm yếu, lỗ hổng bảo mật dễ bị khai thác, công, xâm nhập Với nguồn lực Việt Nam nay, cần tập trung phát triển công nghiệp an ninh thông tin theo hướng lưỡng dụng, kết hợp lĩnh vực dân với bảo đảm an ninh, quốc phòng; đối tác cơng tư Nhà nước cần có chế đặc biệt, triển khai giải pháp tắt, đón đầu để bước làm chủ xuất công nghệ thơng tin Khuyến khích nghiên cứu, phát triển, sử dụng phần mềm, dịch vụ thông tin riêng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu bảo mật thông tin, an tồn bí mật nhà nước, giám sát an ninh mạng Xây dựng doanh nghiệp công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet nước lớn mạnh, làm chủ thị trường, hình thành lực lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, có lực tự sản xuất trang thiết bị an ninh thông tin Chính phủ cần ban hành chế khuyến khích, hỗ trợ huy động tổ chức, cá nhân khởi nghiệp công nghệ an ninh mạng, doanh nghiệp 86 công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ viễn thơng, internet nước làm chủ thị trường; hình thành doanh nghiệp có lực tự sản xuất, cung cấp dịch vụ, trang thiết bị, giải pháp gắn với bảo vệ an ninh mạng, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơng nghệ thơng tin Thành lập quỹ đầu tư cho nghiên cứu, phát triển giải pháp đảm bảo an ninh thông tin - Có biện pháp giảm chi phí hậu cần Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nêu r lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số, có ngành logistics Bài học kinh nghiệm từ Indonesia cho thấy hiệu kinh tế chưa cao phần nguyên nhân chi phí hậu cần cao Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, tỷ lệ chi phí logistics so với GDP quốc gia Việt Nam 18% GDP, số nước phát triển - 14% Trong tổng chi phí logistics chi phí vận tải chiếm 60%, chi phí xếp dỡ chiếm 21%, chi phí kho bãi chiếm 12% Chi phí logistics Việt Nam cịn cao so với quốc gia, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản khối EU hạn chế kết cấu hạ tầng cảng biển gắn liền với dịch vụ sau cảng; công tác quy hoạch hạ tầng logistics, gồm cảng biển, cảng cạn, trung tâm logistics, depot, bãi đậu xe tải, xe container… chưa hiệu Để giảm chi phí hậu cần cần đến hợp tác liên kết nhà nước doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn nhỏ Chính phủ cần có biện pháp quy hoạch hỗ trợ xây dựng trung tâm logistics lớn quốc gia, chi phí thuế, đất đai, cầu cảng phải ưu đãi Đồng thời đứng liên kết doanh nghiệp, doanh nghiệp có tảng lớn trung tâm liên kết doanh nghiệp nhỏ để tận dụng nguồn tài nguyên doanh nghiệp - Phát triển trung tâm kinh tế số công nghệ cao Xây dựng trung tâm kinh tế số công nghệ cao nghiên cứu phát 87 triển, đổi sáng tạo, chuyển giao giải pháp công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp Các trung tâm mở rộng hợp tác nghiên cứu tư vấn sách cho các quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế số, cơng nghệ tài chính, thương mại điện tử Đồng thời, việc phát triển trung tâm kinh tế số hợp tác nghiên cứu đào tạo với đối tác nước ngồi đón đầu xu hướng phát triển cơng nghệ tài giới, thúc đẩy ứng dụng công nghệ chuyển đổi số vào kinh tế xã hội Việt Nam 88 KẾT LUẬN Tóm lại, phát triển kinh tế số xu động lực thúc đẩy kinh tế toàn cầu Việt Nam có 17 FTA với 60 đối tác năm 2021 với thị trường nội địa gần 100 triệu người, dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao với 70% dân số sử dụng Internet, có tinh thần đổi sáng tạo khả thích ứng nhanh với cơng nghệ số, nước có tốc độ phát triển công nghệ số cao giới Tiềm phát triển kinh tế số Việt Nam lớn Quy mơ kinh tế số Việt Nam chí đạt 43 tỷ USD năm 2025 tăng trưởng nóng lĩnh vực gồm thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ Phát triển kinh tế số giúp mở rộng thị trường, thúc đẩy tiêu dùng, Việt Nam cần tận dụng hội hội nhập quốc tế, đặc biệt FTA hệ mà Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP , Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu EVFTA , Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Hiệp định Bảo hộ đầu tư EVIPA Đồng thời, tập trung phát triển mạnh lĩnh vực tảng kinh tế số hạ tầng số, tài nguyên số, dịch vụ số, thị trường số có chiến lược để tiếp cận, làm chủ công nghệ quan trọng, cốt l i kinh tế số thơng qua sách hỗ trợ, hợp tác thu hút đầu tư nước Hiện nay, phát triển kinh tế số nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá chìa khóa đưa Việt Nam khỏi ―bẫy‖ thu nhập trung bình hướng tới mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045 Trong năm vừa qua, Việt Nam đạt số thành tựu định phát triển kinh tế số Các chế, sách, chương trình hành động Nhà nước vào lĩnh vực kinh tế số Cơ 89 sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài nguyên số Việt Nam bước cải thiện số công nghệ tiếp cận với xu hướng dẫn đầu giới Tuy nhiên, Việt Nam tồn mặt chênh lệch hạ tầng số khu vực chưa đáp ứng nhu cầu trình độ nguồn nhân lực Để tiếp tục phát huy thành tựu khắc phục hạn chế việc phát triển kinh tế số Việt Nam, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế số số nước ASEAN Indonesia, Malaysia, Thái Lan từ đưa hàm ý sách cho Việt Nam Bên cạnh vai trị chủ đạo khơng thể thiếu nhà nước phủ Việt Nam, giải pháp góp phần tích cực kể đến như: hồn thiện hành lang pháp lý; tiếp tục đầu tư nâng cao sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài ngun số; nâng cao hiệu an tồn thơng tin mạng an ninh mạng; phổ cập nâng cao lực cho quan phủ người dân; trọng thu hút, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kỹ số; đẩy mạnh dịch vụ tài số; có biện pháp giảm chi phí hậu cần; phát triển trung tâm kinh tế số công nghệ cao 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bằng Tiếng Việt Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2022 Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 Phạm Thị Thanh Bình, 2021 Phát triển kinh tế số Asean: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Ngân hàng Phạm Thị Thanh Bình, Vũ Văn Hà, 2022 Vấn đề an ninh mạng nước Đông Nam Á Nghiên cứu Đơng Nam Á số 2/2022 Thanh Bình, ThS.Vũ Nhật Quang, 2022 Giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam bối cảnh Covid-19, Viện Kinh tế trị giới Cameron A cộng sự,2015 Tương lai kinh tế số Việt Nam – Hướng tới năm 2030 2045 CSIRO, Brisbane Trần Phương Dịu, Lương Thu Thủy, 2019 Phát triển kinh tế số Malaysia – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Hội thảo quốc tế: Phát triển kinh tế kinh doanh bền vững điều kiện tồn cầu hóa Google, Temasek Bain & Company, 2020 áo cáo Kinh tế Số Đông Nam Á (SEA) 2020 - áo cáo thường ni n lần th Năm Phùng Thị Hiền - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, 2022 - Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam Tạp chí tài 13/03/2022 Lê Trung Kiên, Nguyễn Trà My, 2022 - Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Kinh tế số ASEAN thị trường chung Mekong ASEAN 08/08/2022 10.Phạm Quang Khánh, 2019 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trước yêu cầu số hóa kinh tế Tạp chí Cơng thương, số (tháng 5/2019) 204-207 91 11.Hà Ngọc, 2021 Triển vọng chuyển đổi kinh tế số ASEAN, Báo Công an nhân dân 12.Nguyễn Thị Phương Loan, 2018 Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý Việt Nam Chuyên đề số 4/2018, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 13.Hà Quang Thụy cộng sự, 2020 Kinh tế số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam Tạp chí Cơng thương 14.Thủ tướng Chính phủ QĐ số 411/QĐ-TTg, 2022 Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Ký phê duyệt ngày 31/03/2022 92 Bằng Tiếng Anh 15 H.E Sri Mulyani Indrawati, 2017 ASEAN in the Digital Era: Opportunities and Challenges Advancing ASEAN in the Digital Age 14/11/2017 16 Lurong Chen, Fukunari Kimura, 2019 Developing the Digital Economy in ASEAN 1st edition copyright year 2019 17 Kai Li, Dan J Kim, Karl R Lang, Robert J.Kauffman, Maurizio Naldi, 2020 How should we understand the digital economy in Asia? Critical assessment and research agenda Electronic Commerce Research and Applications Vol 44, November – December 2020 18 TS.Nguyễn Thị Vũ Hà,2020 The Development of the Digital Economy in Vietnam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 36, No 5E (2020) 50-59 19 OECD, 2020 OECD Digital Economy Outlook 2020 20 UNCTAD, 2021 Digital Economy Report 2021 21 Simon Kemp, 2022 Digital 2022: Vietnam Datareportal 22 Simon Kemp ,2022 Digital 2022: Malaysia Datareportal 23 Simon Kemp ,2022 Digital 2022: Indonesia Datareportal 24 e-Conomy SEA Report, 2022 7th edition of e-Conomy SEA: Southeast Asia’s digital economy research programme Google, Temasek, Bain 25 Giulia Ajmone Marsan, ERIA, 2022 Addressing the digital divide in ASEAN East Asia Forum Vol 14 No.2 April – June 2022 - Asia‘s Digital Future 26 East Asia Forum Vol 14 No April – June 2022, 2022 Asia’s Digital Future 27 Kearney, 2020 The ASEAN digital revolution Kearney (01/01/2020) 93 Website https://www.kearney.com/digital/article/-/insights/the-asean-digitalrevolution 28 Bùi Kim Thanh, Lê Minh Hằng, 2020 Phát triển kinh tế số Thái Lan gợi ý cho Việt Nam Tạp chí cộng sản 09/09/2020 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien//2018/817243/phat-trien-kinh-te-so-tai-thai-lan-va-nhung-goi-y-cho-vietnam.aspx 29 Market Intelligence, 2021 Indonesia: Digital Economy Opportunities, International trade Administration https://www.trade.gov/market-intelligence/indonesia-digital-economyopportunities 30 The World Bank ,28/10/2021 Digital Economy in Indonesia https://www.worldbank.org/en/news/infographic/2021/10/28/digitaleconomy-in-indonesia#1 31 Surin Murugiah, 2022 Malaysia among least cyber-secure countries worldwide - data, The Edge Market https://www.theedgemarkets.com/article/malaysia-among-leastcybersecure-countries-worldwide-%E2%80%94-data 32 Tomoo Sato, Ishan Nahar, Alvin Suardana, Johan Sebastian, 2022 Accelerating Indonesia’s economic growth with a digital transformation Kearney 01/08/2022 https://www.kearney.com/article/-/insights/accelerating-indonesia-seconomic-growth-with-a-digital-transformation 94

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan