Tóm tắt: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam

14 2 0
Tóm tắt: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ của người tiêu dùng Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  VŨ THỊ HIỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HUY THÔNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THỜI TRANG XA XỈ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM Phản biện 1: Phản biện 2: Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Marketing) Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2023 Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp … họp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:…ngày…tháng…năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Sự cần thiết nghiên cứu Trong bối cảnh thị trường nay, việc mua sắm hàng hố khơng cịn đơn để nhận biết nhu cầu giản đơn người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu (Tatt, 2010) Đơi họ mua sắm sản phẩm chúng đắt đỏ, để thay cho lời tuyên ngơn thân, thể cá tính nâng cao giá trị Trong bối cảnh đó, việc tiêu dùng hàng hoá xa xỉ người dân trở lên phổ biến (Kapferer & Bastien, 2009) Thị trường sản phẩm xa xỉ ngày khẳng định vai trò tầm quan trọng giới Theo báo cáo Statista, thị trường sản phẩm xa xỉ tạo 300 tỷ đô la toàn giới vào năm 2021 (Statista, 2022) dự báo đạt 387 tỷ đô la vào năm 2025 (Bain & Co., 2021) Trong đó, ngành công nghiệp thời trang xa xỉ tạo mức doanh thu 250 tỷ euro năm 2015 toàn cầu, đến năm 2016, 2017, 2018, 2019 số liệu cập nhật doanh thu ngành công nghiệp xa xỉ toàn giới Bain & Company thống kê là: 1,08; 1,2; 1,22; 1,26 nghìn tỷ Euro (Bain & Company, 2021) Cùng với phát triển không ngừng kinh tế giới, kinh tế khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng có bước trở quan trọng Sự tăng trưởng kinh tế ổn định giúp mức sống thu nhập dân cư Việt Nam ngày tăng Đặc biệt tăng trưởng mạnh số người giàu Việt Nam Đây yếu tố cần thiết giúp nâng cao sức mua thị trường Việt Nam thời gian tới nói chung ngành hàng xa xỉ nói riêng Theo báo cáo Robb Report (2019) tạp chí ngành hàng xa xỉ Việt Nam (Indochina Media), giai đoạn từ 2014 – 2019, thời trang xa xỉ ngành hàng xa xỉ phát triển nhanh Việt Nam Song hành thực tiễn, vấn đề lý luận hành vi tiêu dùng thời trang xa xỉ nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học doanh nghiệp Trong đó, xem xét ý định mua sắm loại hàng hoá trở thành chủ đề nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn thực Theo Ajzen & cộng (1991), ý định mua báo quan trọng có khả giúp dự báo cho hành vi mua Ý định mua mạnh giúp thúc đẩy hành vi mua hàng thực người tiêu dùng Một lượng lớn cơng trình nghiên cứu ý định mua sản phẩm xa xỉ thực theo cách tiếp cận lý thuyết tâm lý xã hội – hành vi người tiêu dùng (Ji Yi & cộng sự, 2013; Hasan & cộng sự, 2019; Sheetal Jain, 2020…) Nhiều học giả xem xét ảnh hưởng giá trị cảm nhận đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng (Choo & cộng sự, 2012; Hiroko Oe & cộng sự, 2017; Sheeltan Jain, 2019…) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng ngày nhận thức tầm quan trọng giá trị vật chất (Gutierrez-Nieto & cộng sự, 2017; Sun & cộng sự, 2017) việc tiêu dùng họ Có thể thấy có nhiều cách tiếp cận khác học giả sử dụng để nghiên cứu ý định/hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ Tổng quan nghiên cứu cho thấy nhìn cụ thể ưu nhược điểm cách tiếp cận Đây tiền đề quan trọng để tác giả đề xuất xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết nhằm tìm hiểu sâu sắc vấn đề xoay quanh ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Với tầm quan trọng mặt lý luận thực tiễn, tác giả định lựa chọn vấn đề “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Khám phá xác định số yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam thơng qua việc đề xuất mơ hình hành vi có hoạch định (TPB) mở rộng Việc mở rộng mơ hình TPB giúp tận dụng ưu điểm sẵn có, đồng thời phần khắc phục nhược điểm mơ hình nghiên cứu ý định/hành vi người tiêu dùng, đặc biệt lĩnh vực thời trang xa xỉ với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Xây dựng mơ hình nghiên cứu để đánh giá mức độ chiều hướng tác động số yếu tố đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam Đề xuất số hàm ý quan quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thời trang xa xỉ nhằm thúc đẩy ý định hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam Cụ thể vấn đề liên quan đến vận động yếu tố trình tác động đến ý định mua người tiêu dùng Phạm vi thời gian: Tác giả thu thập liệu thứ cấp sơ cấp khoảng thời gian từ năm 2020-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu trả lời câu hỏi nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 1.5.Những đóng góp luận án Về mặt lý luận: Trên sở tổng quan tài liệu hướng tiếp cận nghiên cứu ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ, luận án đề xuất mơ hình lý thuyết với biến thang đo cụ thể Mơ hình đề xuất dựa việc mở rộng mơ hình hành vi có hoạch định (TPB) mở rộng nhằm tận dụng ưu điểm, đồng thời bước đầu khắc phục nhược điểm TPB bổ sung thêm yếu tố khác Các yếu tố bổ sung bao gồm giá trị cảm nhận, chủ nghĩa vật chất, khuynh hướng thể đẳng cấp người tiêu dùng Mơ hình đánh giá phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ chiều hướng ảnh hưởng yếu tố đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam Trên sở Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam thơng qua mơ hình lý thuyết đề xuất Xác định chiều hướng mức độ tác động yếu tố đến ý định mua người tiêu dùng Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam (TP.Hà Nội TP.Hồ Chí Minh) kết nghiên cứu, luận án đưa số hàm ý doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thời trang xa xỉ nhằm thúc đẩy ý định mua người tiêu dùng Việt Nam 1.6 Cấu trúc luận án Luận án có nội dung bao gồm chương, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương 3: Bối cảnh phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lý luận sản phẩm thời trang xa xỉ 2.1.1.Sản phẩm xa xỉ Sản phẩm xa xỉ nhìn nhận ba phạm vi từ rộng hẹp bao gồm: triết học – xã hội học, kinh tế học, quản trị marketing Trong phạm vi đề tài luận án, tác giả kế thừa sử dụng khái niệm Hein (2012) sản phẩm xa xỉ sau: Sản phẩm xa xỉ sản phẩm có đặc điểm thơng thường cần thiết cảm nhận người tiêu dùng cao so với sản phẩm khác loại, bao gồm mức giá tương đối cao, chất lượng sản phẩm, tính thẩm mỹ, mức độ quý hiếm, đặc biệt ý nghĩa biểu tượng 2.1.2.Sản phẩm thời trang xa xỉ Trong phát triển khái niệm thương hiệu xa xỉ, Hein phát triển điều chỉnh phân loại cho ngành sản phẩm xa xỉ (Danh mục thương hiệu xa xỉ giới - WLBD; Heine, 2011b) Theo cách phân loại Hein (2012): Sản phẩm thời trang xa xỉ sản phẩm khoác/đeo người (quần áo, giày, đồ lót, phụ kiện thời trang) có đặc điểm thông thường cần thiết cảm nhận người tiêu dùng cao so với sản phẩm khác loại, bao gồm mức giá tương đối cao, chất lượng sản phẩm, tính thẩm mỹ, mức độ quý hiếm, đặc biệt ý nghĩa biểu tượng 2.2.Khái quát lý thuyết tâm lý xã hội - hành vi Lý thuyết tâm lý xã hội – hành vi người tiêu dùng cho sở lý thuyết nhiều học giả nhà nghiên cứu sử dụng muốn tìm hiểu sâu hành vi ý định mua người tiêu dùng (Sheeltan Jain, 2019) Lý thuyết cho việc mua sản phẩm hay dịch vụ người tiêu dùng hành động hợp lý, phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý tính chủ quan người tiêu dùng (Ajzen, 1981) Lý thuyết tồn ưu nhược điểm định Các mơ hình nghiên cứu lý thuyết tâm lý xã hội đề cập nhiều: Mơ hình TRA (lý thuyết hành động hợp lý); mơ hình TPB (lý thuyết hành vi có hoạch định) Mỗi mơ hình nghiên cứu thuộc lý thuyết tâm lý xã hội – hành vi tồn ưu nhược điểm định Tuy nhiên, với việc phân tích, đánh giá tác giả nhận thấy mơ hình hành vi có hoạch định (TPB) có ưu điểm vượt trội thích hợp nghiên cứu ý định/hành vi người Trong phạm vi luận án, tác giả đứng cách tiếp cận mơ hình TPB để xem xét đánh giá ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam Thêm vào đó, phân tích, để nâng cao hiệu đánh giá ý định mua đồng thời giảm thiểu hạn chế mơ hình, tác giả bổ sung thêm biến khác vào mơ hình TPB nhằm giải thích tốt ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam 2.3.Tổng quan nghiên cứu ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 2.3.1.Mơ hình nghiên cứu theo lý thuyết tâm lý xã hội – hành vi Mơ hình TRA: Có nhiều tác giả sử dụng mơ hình TRA để tiến hành nghiên cứu với đối tượng, lĩnh vực bối cảnh khác để làm rõ ý định/hành vi mua người tiêu dùng sản phẩm thời xa xỉ Ở nước ngồi, tác giả sử dụng mơ hình TRA để thực nghiên cứu thực nghiệm đánh giá ý định hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Trung Quốc, Phần Lan, Ấn Độ… Các kết nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng tích cực thái độ chuẩn mực chủ quan đến ý định mua Những mâu thuẫn xuất phát từ khác biệt bối cảnh nghiên cứu, quan điểm, đối tượng nghiên cứu Tại Việt Nam, Công & cộng cho xung đột xã hội tồn bối cảnh xã hội Việt Nam (Công & cộng sự, 2012), đặc biệt mối quan tâm xã hội tập trung nhiều vào nhu cầu nhu cầu nâng cao (Tựu & Olson, 2010) Vì vậy, chuẩn mực chủ quan bối cảnh nghiên cứu Việt Nam có xu hướng tuân theo định hướng truyền thống Nhóm tác giả đề xuất chuẩn mực chủ quan có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua sản phẩm xa xỉ người tiêu dùng Nghiên cứu Tựu & cộng (2017) cung cấp chứng thực nghiệm để khẳng định lại kết luận Cơng & cộng (2012) 2.3.2.Mơ hình nghiên cứu gía trị cảm nhận ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Mơ hình TPB: Theo lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB), tác giả Sohail Younus, Faiza Rasheed & Anas Zia (2015); Ambalak Yadav, Govind Swaroop Pathak (2014)…tập trung xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới ý định người tiêu dùng Với phương pháp bối cảnh khác nhau, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định/hành vi mua hàng xa xỉ người tiêu dùng Trong có bổ sung biến nhận thức kiểm soát hành vi để đánh giá tốt cho ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Những năm gần đây, có nhiều học giả tiếp cận việc nghiên cứu ý định hành vi khách hàng sở đánh giá giá trị cảm nhận họ Trong đó, giá trị cảm nhận người tiêu dùng cấu thành cảm nhận người tiêu dùng lợi ích họ nhận chi phí họ bỏ có ý định hay định mua sản phẩm cụ thể (Kotler, 2012; Choo & cộng sự, 2012) Tuy nhiên, việc sử dụng giá trị cảm nhận để nghiên cứu hành vi khách hàng đề cập đến tác động tâm lý, lý trí người đến ý định/hành vi mua hàng họ (Choo & cộng sự, 2012) Có nhiều nghiên cứu đề cập đến giá trị cảm nhận khách hàng lĩnh vực sản phẩm xa xỉ tác giả tổng hợp khẳng định điều (Kuang-peng Hung & Annie Huiling Chen (2011), Ho Jung Choo & cộng (2012), Ketsuree Vijanakorn & Randall Shannon (2016) …) 2.3.3.Mơ hình nghiên cứu chủ nghĩa vật chất ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Theo cách tiếp cận lý thuyết này, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định/hành vi mua hàng xa xỉ người tiêu dùng với đặc điểm, bối cảnh riêng biệt, cụ thể Có nhiều quan điểm trùng lặp kết luận nghiên cứu trên, nhiên, tồn phát biểu trái chiều Chẳng hạn, có nghiên cứu khẳng định tác động chiều chuẩn mực chủ quan tới ý định/hành vi mua sản phẩm xa xỉ, có nghiên cứu lại cho kết luận ngược lại Trong năm gần đây, người tiêu dùng tăng chi tiêu họ, đặc biệt sản phẩm xa xỉ, để phù hợp với lối sống mà họ mong muốn Điều cho thấy tiếp thu nhiều tầm quan trọng giá trị vật chất (Gutierrez-Nieto & cộng sự, 2017; Sun & cộng sự, 2017) Xu hướng tiêu dùng phản ánh giới học thuật với công bố tiêu dùng xa xỉ chủ nghĩa vật chất (Chan & cộng sự, 2015; Lim & cộng sự, 2020; Minh, T.H.Le, 2020; Lee & cộng sự, 2021….) Theo Eastman & cộng (1999), người tiêu dùng có xu hướng mua sản phẩm dịch vụ phương tiện để phản ánh đẳng cấp thân Theo Tambyah & cộng (2009), người tiêu dùng có khuynh hướng thể đẳng cấp đại cao thường coi trọng việc sở hữu sản phẩm cao cấp, hướng tới giàu có thịnh vượng, theo họ xu hướng mua sản phẩm cao cấp, ngoại nhập, xa xỉ để thể đẳng cấp (Nguyen & Tambyah, 2011; Nguyen & Smith, 2012) 2.4.Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, nhiều nghiên cứu ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ thực sở lý thuyết tâm lý xã hội – hành vi, cụ thể mơ hình hành vi có hoạch định (TPB) ưu điểm phù hợp khẳng định mơ hình Khơng thể phủ nhận đóng góp TPB, xong thân mơ hình tồn nhược điểm định Những nhược điểm phần khắc phục cách mở rộng mơ hình, bổ sung yếu tố khác nhằm đánh giá đầy đủ ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Thứ hai, sở phân tích đánh giá nghiên cứu trước đây, yếu tố giá trị cảm nhận, khuynh hướng theo đuổi chủ nghĩa vật chất đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng theo khía cạnh cách tiếp cận khác Bởi vậy, mơ hình TPB mở rộng với bổ sung yếu tố nhằm xem xét tỉ mỉ ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ đặc biệt bối cảnh nghiên cứu Việt Nam, bối cảnh nghiên cứu hấp dẫn để kiểm tra mơ hình, hỗ trợ cho mơ hình giả thuyết đề xuất hoàn toàn cần thiết Thứ ba, tổng quan nghiên cứu cho thấy có số nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng khuynh hướng thể đẳng cấp đến hành vi người tiêu dùng Việt Nam lĩnh vực khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ đánh giá tác động yếu tố đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Thứ tư, yếu tố chuẩn mực chủ quan mô hình TPB, xuất phát từ kết nghiên cứu nhận thấy có khơng đồng kết Phần lớn nghiên cứu yếu tố có mối quan hệ chiều với ý định mua người tiêu dùng có nghiên cứu lại mối quan hệ ngược lại Kết đến từ khác biệt đối tượng, phương pháp hay bối cảnh nghiên cứu Trong bối cảnh nghiên cứu Việt Nam với đặc trưng văn hóa, kinh tế xã hội, tác giả thực nghiên cứu cụ thể, thực nghiệm để kiểm tra lại mối quan hệ chuẩn mực chủ quan yếu tố khác với ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 2.5.Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 10 2.5.1.Thái độ hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ Thái độ hành vi định nghĩa “cảm giác tích cực tiêu cực cá nhân thực hành vi mục tiêu” (Fishbein & Ajzen, 1975) Thái độ có tác động đáng kể đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng (Sheeltan Jain, 2017; Nikita Sharda & cộng sự, 2017; Hasan Aksoy, 2018…) H1: Thái độ tích cực hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định người tiêu dùng 2.5.2.Chuẩn mực chủ quan Chuẩn mực chủ quan cho nhận thức cá nhân việc người/nhóm người quan trọng xã hội mong muốn mong đợi họ hành xử theo cách định (Ajzen, 1991) Trong lĩnh vực thời trang xa xỉ, số nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng tích cực chuẩn mực chủ quan đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ (Sheeltan Jain,2020; Nikita Sharda & cộng sự, 2017; Hasan Aksoy, 2018…) Tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu: H2: Chuẩn mực chủ quan có tác động thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 2.5.3.Nhận thức kiểm soát hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi đề cập đến nhận thức cá nhân mức độ dễ dàng hay khó khăn liên quan đến thực hành vi cụ thể (Ajzen, 2002) Kết nghiên cứu thực nghiệm nhiều học giả (Ji Yi & cộng sự, 2013; Hasan & cộng sự, 2019 ) khẳng định ảnh hưởng trực tiếp nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định mua người tiêu dùng sản phẩm xa xỉ Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết: H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 2.5.4.Giá trị xa xỉ cảm nhận Choo & cộng (2012) xây dựng lý thuyết giá trị khách hàng sản phẩm thời trang xa xỉ, chủ yếu quần áo phụ kiện thời trang (túi da, giày dép, đồ trang sức) sở nghiên cứu trước (Vigneron & Johnson, 1999; Smith & Colgate, 2007; Wiedmann & cộng sự, 2009…) Nhóm tác giả giải thích giá trị xa xỉ theo định nghĩa biến bậc hai (Second order construct) Cụ thể, giá trị xa xỉ cảm nhận cấu thành biến bậc một: Giá trị hữu dụng, tinh thần, biểu tượng kinh tế Đối với ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ, giá trị cảm nhận khách hàng cao ý định mua họ mạnh mẽ (Choo & cộng sự, 2012) 11 H4: Giá trị xa xỉ cảm nhận khách hàng có tác động thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 2.5.5.Chủ nghĩa vật chất Belk (1985) định nghĩa chủ nghĩa vật chất biểu đặc điểm nhân cách dạng tính có tính chiếm hữu người Các nghiên cứu trước (Brown & cộng sự, 2016; Flynn & cộng sự, 2016; Lim & cộng sự, 2020…) rằng, người theo chủ nghĩa vật chất có khả tâm tìm kiếm đặc điểm mang tính biểu tượng hay xã hội tài sản để trải nghiệm hay tiêu dùng phản ánh giá trị vật chất Tác giả đề xuất giả thuyết: H5: Khuynh hướng theo đuổi chủ nghĩa vật chất có tác động thuận chiều đến ý định mua sắm xa xỉ người tiêu dùng 2.5.6.Khuynh hướng thể đẳng cấp Khuynh hướng thể đẳng cấp hiểu khuynh hướng người tiêu dùng nhấn mạnh tầm quan trọng biểu tượng thể đẳng cấp niềm tin cho đạt biểu tượng giúp họ đạt vị xã hội mong muốn (Tambyah & cộng sự, 2009) Các nghiên cứu khẳng định người tiêu dùng có khuynh hướng thể đẳng cấp đại cao thường coi trọng việc sở hữu sản phẩm cao cấp, hướng tới giàu có thịnh vượng, theo họ xu hướng mua sản phẩm cao cấp, ngoại nhập, xa xỉ để thể đẳng cấp (Nguyen & Tambyah, 2011; Nguyen & Smith, 2012; Nguyen & cộng sự, 2016) Ngược lại người tiêu dùng theo khuynh hướng thể đẳng cấp truyền thống H6: Khuynh hướng thể đẳng cấp đại tác động thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng 12 H7: Khuynh hướng thể đẳng cấp truyền thống tác động ngược chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ SP Chuẩn mực chủ quan Giá trị hữu dụng Giá trị tinh thần Ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ Giá trị biểu tượng Giá trị kinh tế Chủ nghĩa vật chất Khuynh hướng thể đẳng cấp Biến kiểm soát Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu luận án CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Bối cảnh nghiên cứu Theo báo cáo Công ty liệu Wealth – X, Việt Nam quốc gia xếp thứ số nước có số lượng người giàu gia tăng nhanh giới (12,7%) Số lượng người giàu Việt Nam dự báo tăng mạnh năm tới Dự báo đến năm 2030, 13 dân số trung lưu Việt Nam đạt 56 triệu người (Nielson, 2021) Tầng lớp trung lưu ngày tăng với mức thu nhập lớn với kinh tế phát triển nhanh chóng lý khiến thương hiệu xa xỉ thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam Theo báo cáo Robert Kline (2019), giai đoạn từ 2014–2019, thời trang xa xỉ ngành hàng xa xỉ phát triển nhanh Việt Nam Theo Statista, vào năm 2020, doanh thu từ thị trường hàng xa xỉ cá nhân Việt Nam đạt 974 triệu USD Trong đó, doanh thu từ ngành hàng thời trang xa xỉ đạt 224 triệu USD Đến năm 2021, số 1.141 triệu USD 235 triệu USD Statista dự đoán đến năm 2025 doanh thu thị trường hàng xa xỉ Việt Nam đạt doanh thu 1.505 triệu USD) 3.2.Phương pháp nghiên cứu 3.2.1.Khái quát chung phương pháp quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thực thông qua bước sau: Xác định sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu cho đề tài, Nghiên cứu sơ (gồm hai nội dung nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng sơ bộ), nghiên cứu định lượng thức, phân tích hồi qui, đưa kết kết luận 3.2.2.Phương pháp nghiên cứu định tính 3.2.2.1.Mục tiêu Kiểm tra sơ phù hợp mô hình nghiên cứu với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam; kiểm tra phù hợp thang đo hiệu chỉnh thang đo với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam; đánh giá văn phong, ngữ nghĩa bảng khảo sát 3.2.2.2.Quy trình nghiên cứu định tính Tác giả sử dụng phương pháp vấn chuyên sâu nhằm thu thập liệu cần thiết Đối tượng vấn sâu lựa chọn kỹ lưỡng nhằm đặt mục tiêu thu thập thông tin đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu Quy trình nghiên cứu định tính 14 thực theo bước sau: Xác định thông tin cần thu vấn chuyên sâu; xây dựng đề cương, câu hỏi; thực vấn sâu chuyên gia người tiêu dùng; phân nhóm, làm liệu, chuyển liệu sang dạng văn bản; phân tích liệu, áp dụng hiệu chỉnh thang đo, làm rõ ngữ nghĩa 3.2.2.3.Thu thập xử lý thông tin Đối tượng vấn chuyên sâu: - Chuyên gia lĩnh vực hành vi người tiêu dùng - Người tiêu dùng 3.2.2.4.Kết nghiên cứu định tính - Ý kiến chuyên gia thống biến số đề xuất mơ hình nghiên cứu Nói cách khác, mơ hình đề xuất cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam - Kết vấn người tiêu dùng cho thấy có nhiều phát biểu thang đo biến điều chỉnh cách diễn đạt nhằm tránh hiểu lầm vấn 3.2.3.Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.2.3.1.Nghiên cứu định lượng sơ * Mục tiêu nghiên cứu định lượng sơ bước đầu đánh giá độ tin cậy thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha EFA liệu nghiên cứu định lượng sơ (mẫu nhỏ) * Mẫu nghiên cứu: Để phục vụ nghiên cứu định lượng sơ bộ, tác giả tiến hành khảo sát 170 người tiêu dùng Phương pháp lấy mẫu cầu tuyết sử dụng để lựa chọn đáp viên cho nghiên cứu định lượng sơ Khảo sát sơ thực trực tuyến 15 * Kết nghiên cứu định lượng sơ bộ: Kiểm tra chất lượng thang đo: Trên sở kết phân tích CA hệ số tương quan biến tổng, phần lớn biến số đạt yêu cầu Các biến số chưa đạt yêu cầu gồm HD4, TT2, KT3, DT4 Các biến cân nhắc thêm tác giả nghiên cứu với mẫu lớn - Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Hệ số KMO = 0.868 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 p-value< 5% Như kết luận phân tích nhân tố thích hợp với liệu có Các biến quan sát ban đầu nhóm thành 10 nhóm Các biến có hệ số tải lớn 0.3, giá trị Eigenvalue 3.34 >1 tổng phương sai trích 60.792%>50% 3.2.3.3.Nghiên cứu định lượng thức a) Mục tiêu: Kiểm tra độ tin cậy thang đo biến mơ hình, phân tích nhân tố khám phá EFA; khẳng định mối quan hệ biến tác động biến phụ thuộc; đánh giá mức độ chiều hướng tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc; thực kiểm định Anova, phân tích cấu trúc đa nhóm biến kiểm soát b) Mẫu nghiên cứu * Kỹ thuật lấy mẫu: Do đặc điểm sản phẩm xa xỉ nên việc tiếp cận đối tượng khảo sát mục tiêu để phục vụ nghiên cứu định lượng thức bị hạn chế Để khắc phục, tác giả sử dụng kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất, cụ thể lấy mẫu theo phương pháp cầu tuyết (snowball) Tác giả kết hợp hình thức phát phiếu trực tiếp cho người tiêu dùng điểm bán thực vấn online (cụ thể qua Facebook) 16 - Kích thước mẫu: Kích thước mẫu điều tra định lượng thị trường tính theo cơng thức Hair & cộng (2006): ݊= ‫ ݖ‬ଶ × ‫(݌‬1 − ‫)݌‬ ݀ଶ Trong z = 1.96 ứng với mức tin cậy 95% sai số cho phép d = 0.05; p phần trăm ước lượng mẫu tổng thể; p = 0.5 khơng có thông tin kỳ vọng xác xuất cho tiêu nghiên cứu Với đầu vào cỡ mẫu tối thiểu ước tính 385 Với tỷ lệ phiếu bị loại dự kiến 5% tỷ lệ phiếu không nhận câu trả lời dự kiến 20% mẫu tối thiểu cần vấn 520 Vì vậy, tác giả tiến hành khảo sát 520 người tiêu dùng TP.Hà Nội TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Tác giả thực điều tra thức mẫu 520 người tiêu dùng TP.Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Cụ thể, mẫu đại diện phân bổ sau: thu thập 260 phiếu khảo sát người tiêu dùng TP.Hà Nội 260 phiếu khảo sát người tiêu dùng TP.Hồ Chí Minh phát 520 phiếu khảo sát, thu 458 phiếu (đạt 88.07%) Sau nhập kiểm tra liệu, có 424 phiếu đạt yêu cầu (đạt 81.5%) Số phiếu này đủ điều kiện để thực phân tích liệu phục vụ giải câu hỏi nghiên cứu người tốt nghiệp đại học 169 người chiếm tỷ lệ 39.86% Đây nhóm có tỷ lệ cao Thống kê mô tả mẫu cho thấy trình độ học vấn mẫu tương đối cao (89% mẫu có trình độ từ tốt nghiệp cao đẳng trở lên) Về thu nhập, 60% người đáp viên có thu nhập 30 triệu đồng/tháng Về khu vực sinh sống, số đáp viên sinh sống TP.Hà Nội 226 người, chiếm tỷ lệ 53.3%, số đáp viên sinh sống TP.Hồ Chí Minh chiếm 46.7% 4.2.Đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến tổng (item – total correclation) Hệ số Cronbach Alpha có giá trị biến thiên từ đến Kết đánh giá hệ số Cronbach Alpha cho thấy biến HD7 bị loại bỏ, biến lại đảm bảo yêu cầu để thực phân tích EFA 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích EFA lần tiền đề để tác giả thực phân tích EFA lần Kết phân tích lần cho hệ số KMO = 0.913; có ý nghĩa thống kê Sig = 0.000 < 0.05 Kết phân tích EFA lần cho thấy có 10 nhân tố trích dựa vào tiêu chí eigenvalue 1.135> 1, 10 nhân tố tóm tắt thơng tin 43 biến quan sát đưa vào EFA cách tốt Tổng phương sai nhân tố trích 68.612% > 50% Các biến đủ điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 4.4.Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Về giới tính, kết thống kê mẫu cho thấy, số đáp viên nữ 256 người, chiếm tỷ lệ 60.38% mẫu Số lượng nam giới 168 người chiếm tỷ lệ 39.62% Về cấu tuổi, thấy mẫu có tỷ lệ độ tuổi tuổi từ 45 tuổi trở xuống cao, chiếm tỷ lệ 77% Về trình độ học vấn, số Kết phân tích liệu cho thấy số Model Fit nằm ngưỡng chấp nhận, cụ thể: CMIN/DF = 1.253 < 3; GFI = 0.893 > 0.8; CFI = 0.975 > 0.9; TLI = 0.973 > 0.9; RMSEA = 0.024 < 0.08; PCLOSE = 1.000 > 0.05 Như khẳng định mơ hình 17 18 nghiên cứu đạt độ phù hợp tốt Ngoài ra, tất hệ số chuẩn hóa chưa chuẩn hóa lớn 0,5, Giá trị CR (độ tin cậy tổng hợp) lớn 0.7 AVE lớn 0.5 (Hair & cộng sự, 2009), thang đo đảm bảo tính hội tụ YD < - TD 0.052 YD < - VC 0.046 YD < - DT 0.053 -0.171 118 0.001 Chấp nhận 3.327 *** Chấp nhận -3.166 0.002 Chấp nhận 2.527 0.011 Chấp nhận YD 4.5.1.Phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) Nguồn: Kết phân tích liệu AMOS 20.0 4.6.Phân tích ANOVA 4.5.2.Phân tích mơ hình hồi qui kiểm định giả thuyết Kết phân tích liệu cho thấy phần lớn mối tác động từ biến độc lập lên ý định mua người tiêu dùng có P-value < 0.05, có mối quan hệ chuẩn mực chủ quan ý định mua bị bác bỏ 0.04 168 3.282 4.5.Phân tích cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết Kết phân tích SEM cho thấy số model fit nằm ngưỡng chấp nhận, cụ thể: CMIN/DF = 1.253 < 3; GFI = 0.893 > 0.8; CFI = 0.975 > 0.9; TLI = 0.973 > 0.9; RMSEA = 0.024 < 0.08; PCLOSE = 1.000 > 0.05 Như khẳng định mơ hình nghiên cứu đạt độ phù hợp tốt < - HT 207 Kết kiểm định Anova cho thấy có khác biệt trung bình ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng nhóm tuổi, thu nhập khu vực sinh sống người tiêu dùng 4.7.Phân tích cấu trúc đa nhóm cho biến kiểm sốt Kết phân tích cấu trúc đa nhóm cho thấy, có khác biệt mối tác động biến mơ hình người tiêu dùng với giới tính mức thu nhập khác Chưa thể kết luận có khác biệt với biến cịn lại độ tuổi, nghề nghiệp nơi sinh sống Ngoài ra, kết từ phân tích cấu trúc SEM cho thấy, hệ số ܴ ଶ mơ hình hồi qui đạt 67% Hệ số cho biết tất biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 67% cho biến thiên ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Bảng 4.17: Kết kiểm định giả thuyết mô hình Giả thuyết YD YD YD Hệ số S.E chuẩn hóa < - GTCN 0.066 < - CM < - NT 0.041 0.049 203 -0.198 180 19 C.R P Kết luận 3.353 *** Chấp nhận -4.651 0.15 Bác bỏ 3.334 *** Chấp nhận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 5.1.Thảo luận kết nghiên cứu - Giá trị xa xỉ cảm nhận: Các kết nghiên cứu cho thấy giá trị cảm nhận có tác động trực tiếp thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng (β = 0.207, P-value < 0,001) Giá trị cảm nhận người tiêu dùng đánh giá bốn khía cạnh: giá trị hữu dụng, giá trị tinh thần, giá trị biểu tượng giá trị kinh tế (Choo & cộng sự, 2012) Với số liệu cụ thể giá trị tinh thần biến số tác động đến giá trị cảm nhận nhiều nhất, tiếp đến giá trị hữu dụng (0.79), giá trị biểu tượng (0.782) giá trị kinh tế (0.761) 20 - Chuẩn mực chủ quan: Chưa có chứng thống kê để khẳng định chuẩn mực chủ quan có tác động trực tiếp ngược chiều tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ họ (β = -0.198, P-value > 0,05) Kết thống với nghiên cứu bối cảnh Việt Nam (Công & cộng sự, 2012; Tuu & cộng sự, 2017) Nhóm tác giả đề xuất chuẩn mực chủ quan có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua sản phẩm xa xỉ người tiêu dùng - Nhận thức kiểm sốt hành vi: Kết phân tích khẳng định nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động trực tiếp thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam (β = 0.180, P-value < 0,001) Kết nghiên cứu lần khẳng định ảnh hưởng chuẩn mực chủ quan với ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ bối cảnh nghiên cứu Việt Nam - Thái độ hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ: Kết phân tích khẳng định thái độ có tác động trực tiếp thuận chiều tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dung (β = 0.203, Pvalue < 0,001) Kết nghiên cứu lần khẳng định ảnh hưởng thái độ ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ bối cảnh nghiên cứu Việt Nam - Chủ nghĩa vật chất: Kết phân tích khẳng định khuynh hướng theo đuổi chủ nghĩa vật chất tác động trực tiếp thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng (β = 0.168, Pvalue < 0,001) Những người tiêu dùng ưa thích lối sống vật chất họ mong muốn mua sắm sở hữu nhiều loại sản phẩm khác nhau, khao khát có sống tốt đẹp sở mua sắm nhiều sản phẩm có giá trị - Khuynh hướng thể đẳng cấp Khuynh hướng thể đẳng cấp truyền thống tác động trực tiếp ngược chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng (β = -0.171, P-value < 0,002) Những người tiêu dùng tơn trọng truyền thống, thích lối sống giản đơn vật chất, cống hiến công sức cho hoạt động xã hội… có xu hướng tiêu dùng sản phẩm thời trang xa xỉ Ngược lại, khuynh hướng thể đẳng cấp đại có tác động trực tiếp thuận chiều đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng (β = 0.118, P-value < 0,011) Những người tiêu dùng cố gắng phấn đấu trở lên giàu có, kiếm thu nhập cao, nỗ lực học tập nâng cao trình độ, xây dựng mối quan hệ với nhiều người xã hội có xu hướng thích mua sắm sở hữu nhiều sản phẩm thời trang xa xỉ ngược lại 5.2.Một số hàm ý từ kết nghiên cứu * Các hàm ý xuất phát từ kết nghiên cứu Thông qua kết kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất, nhà quản trị xác định yếu tố khác ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ bối cảnh thị trường Việt Nam Dựa vào kết nghiên cứu định tính định lượng, tác giả đưa số hàm ý vào: - Đặc điểm nhân học mẫu khảo sát - Kết nghiên cứu biến giá trị cảm nhận người tiêu dùng - Kết nghiên cứu biến mơ hình TPB - Kết nghiên cứu biến chủ nghĩa vật chất khuynh hướng thể đẳng cấp - Kết phân tích cấu trúc đa nhóm 21 22 vi mua cụ thể họ * Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước - Tăng cường giám sát, vào quan quản lý nhà nước vào quản lý lĩnh vực kinh doanh thời trang xa xỉ - Thực biện pháp nhằm thúc đẩy chủ động ký kết số hiệp định thương mại tự (FTA) hệ nhằm tạo hành lang pháp lý giảm thuế quan rào cản khác - Thiết lập quy trình, giám sát hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh thời trang xa xỉ trình nhập sản phẩm - Tham gia điều tiết, kiểm soát, giải vấn nạn hàng giả, hàng nhái, tạo môi trường kinh doanh công cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thời trang xa xỉ, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng 5.3.Những hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai 5.3.2.Định hướng nghiên cứu - Thứ nhất: Mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu bao gồm số phần tử mẫu khu vực lấy mẫu Đồng thời nghiên cứu điều chỉnh phương pháp lấy mẫu nhằm nâng cao tính đại diện so với tổng thể - Thứ hai: Mở rộng phạm vi nội dung đề tài cách đề xuất bổ sung thêm yếu tố tác động đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng - Thứ ba: Mở rộng mơ hình nghiên cứu với xuất biến phụ thuộc hành vi người tiêu dùng - Thứ tư: Thực nghiên cứu định tính tỉ mỉ nhằm khám phá thêm biến độc lập mới, điều chỉnh thang đo mơ hình nghiên cứu 5.3.1.Những hạn chế luận án - Về mẫu nghiên cứu: Quy mô mẫu nhỏ khiến kết nghiên cứu khó đạt độ xác cao Do hạn chế nguồn lực tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác xuất (quả cầu tuyết) Phương pháp phần làm hạn chế tính đại diện mẫu so với tổng thể nghiên cứu - Về biến độc lập: Ngoài biến độc lập đưa vào mơ hình, cịn nhiều biến số xét khía cạnh khác tác động đến ý định mua mà chưa nghiên cứu luận án - Về biến phụ thuộc: Luận án dừng lại việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng mà chưa tiếp tục đánh giá trình chuyển từ ý định sang hành 23 KẾT LUẬN Trên sở mơ hình lý thuyết TPB kết hợp với biến số khác: giá trị cảm nhận, khuynh hướng theo đuổi chủ nghĩa vật chất, khuynh hướng thể đẳng cấp, luận án hoàn thành mục tiêu tổng quát nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam, từ đề xuất hàm ý quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thời trang xa xỉ nhằm thúc đẩy ý định hành vi mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Luận án có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nhiều vấn đề mà luận án chưa giải được, mở hướng nghiên cứu tương lai 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Hiền, Vũ Huy Thơng (2021), ‘Mơ hình lý thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng Việt Nam’, Tạp chí Cơng Thương, Số 11, Trang 348-353 Vu Thi Hien, Vu Huy Thong (2021), ‘The effect of perceived value on purchase intention of luxury fashion products consumer’, Proceeding Hội thảo khoa học quốc tế 13th NEU – KKU international conference socio–economic and environmental issues in development, Finance Publishing House, Hà Nội, Trang 381-390 Vũ Thị Hiền (2022), ‘Ảnh hưởng giá trị cảm nhận marketing truyền thông xã hội đến ý định mua sản phẩm thời trang xa xỉ người tiêu dùng’, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Chuyển đổi số hoạt động marketing kinh doanh đại”, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, Trang 295-303 Vũ Thị Hiền (2022), ‘Một số vấn đề lý luận thực tiễn sản phẩm xa xỉ giá hợp lý’, Tạp chí Cơng Thương, Số 7, Trang 56-61

Ngày đăng: 23/10/2023, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan