1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn nói và nghe văn 6 2023 2024 đào

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 532,55 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRAN G 10 11 12 13 14 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Nội dung giải pháp IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm V Bài học kinh nghiệm C KẾT LUẬN I Kết luận II Một vài kiến nghị “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA GIỜ HỌC NĨI VÀ NGHE TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 6” A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Trong chương trình mơn Ngữ văn lớp 6, - GDPT Mới, tiết dạy nói nghe tiết học vô quan trọng học sinh Qua tiết dạy nói nghe giáo viên giúp cho học sinh mở rộng vốn từ, biết cách vận dụng từ ngừ, ngữ pháp để diễn đạt ý tưởng xác, rõ ràng, sáng Hơn giáo viên rèn luyện cho học sinh mặt cụ thể lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) tư nói (phải mạnh dạn, tự tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn) Đồng thời qua dạy nói nghe góp phần củng cố kiến thức (về phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận); kĩ (tìm hiểu đề, làm dàn ý, liên kết câu, liên kết đoạn ) học chương trình Nói nghe tốt có ý nghĩa quan trọng em không thời gian học tập trường mà suốt thời gian sống làm việc sau Rèn luyện kĩ nói nghe cho học sinh việc khó, dù khó nào, yêu cầu kĩ phải luôn coi trọng Nếu đọc viết hai kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói nghe hai kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nghe nhà trường giúp cho học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Nó thực cách hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày II Mục đích nghiên cứu Trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tạo cho học sinh có tâm nhẹ nhàng, thoải mái tiếp nhận kiến thức Góp phần tích cực vào đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách để giáo viên tiếp cận phương pháp, mô hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện dạy học, đáp ứng Chương trình GDPT 2018, thực tốt cho việc giảng dạy SGK năm học 2021-2022 năm 3 Việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh học Nói nghe nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THCS, nhằm tạo hứng thú, niềm say mê u thích mơn học rèn kĩ nói – nghe tốt học sinh Qua học Nói nghe phát triển lực cốt lõi học sinh bao gồm lực chung lực chuyên biệt Những lực lực giải vấn đề thực tiễn, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực, lực quản lý, lực giao tiếp tiếng Việt; lực cảm thụ văn học; lực sử dụng cơng nghệ thơng tin… Chính vậy, áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nói – nghe để lớp tích cực tham gia thể lực, làm cho tiếng Việt vang lên tất giàu đẹp nhạc điệu học Ngữ văn Từ giúp em thêm yêu tiếng Việt nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ, lực trình bày trước tập thể III Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên học sinh lớp trường THCS … - Đề tài tập trung nghiên cứu xoay quanh chủ đề “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA GIỜ HỌC NĨI VÀ NGHE TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 6” - Đề tài áp dụng cho năm học 2022 -2023 IV Phương pháp nghiên cứu - Để đề tài có hiệu cao, cần có phương pháp đắn - Trước tiên phải có quan sát đánh giá tình hình học sinh, chất lượng học tập, ý thức học tập em học sinh - Khi đánh giá tình hình học tập học sinh, lựa chọn nội dung nghiên cứu, từ tơi định tìm tịi tài liệu phù hợp phục vụ cho đề tài, tìm hiểu, tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Cùng với tài liệu thu thập được, viết đề cương sau đưa tổ chun mơn thảo luận 4 - Được đóng góp ý kiến tổ chuyên môn, thực viết đề tài - Qua trình nghiên cứu đề tài lý thuyết kết hợp với thực tế học sinh, kết hợp điều chỉnh thiếu sót, bất cập nảy sinh - Nói chung phương pháp để tơi chọn đề tài phương pháp: + Điều tra: Lấy ý kiến đồng nghiệp, ý kiến học sinh + Tổng hợp: tổng hợp từ kết thực hành lớp HS, tổng hợp từ ý kiến đồng nghiệp Nhưng điều quan trọng phải đảm nguyên tắc sau: + Trước tiên phải đảm bảo mục tiêu học + Không làm tải chương trình, q tải nội dung học + Khơng phá vỡ nội dung môn học + Không đưa nội dung nói xa lạ học + Tiết luyện nói nghe phải tự nhiên, khơng gị ép + Có liên kết, gần gũi với sống đời thường HS B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Dự thảo việc xây dựng chương trình mơn cơng bố vào đầu năm 2018 Và tới năm học 2021-2022, tất học sinh đầu cấp THCS thức sử dụng chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Chương trình Sách giáo khoa xuất phát dựa lực, phẩm chất người học với mạch kiến thức kỹ bản, thiết yếu văn học Tiếng Việt Bên cạnh đó, chương trình Ngữ văn lấy kỹ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực đảm bảo tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học Trong kỹ đọc, viết, nói nghe kỹ nói nghe điểm sáng, điểm chương trình Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tiết nói nghe (trước cịn gọi tiết Luyện nói) nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Kỹ nói khả lắng nghe, phản hồi học sinh chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, trình tham gia giảng dạy cho học sinh, trọng tới tiết học Sử dụng kinh nghiệm giảng dạy tiết Luyện nói trước đây, áp dụng điều chỉnh tiết Nói nghe chương trình nay, tổ chức số tiết học Nói nghe thực có hiệu Vì vậy, tơi mạnh dạn chia sẻ tới q đồng nghiệp sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC NĨI VÀ NGHE TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 6” II Cơ sở thực tiễn Với CT Ngữ văn 2018, số tiết dành cho kĩ nói nghe ít, 10% tổng số thời lượng (khoảng 10 tiết/ năm) Tuy nhiên cần lưu ý việc rèn luyện kĩ nói nghe thực nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra cũ, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp Có thể coi nội dung rèn luyện nói nghe tự với kĩ giao tiếp thông thường Số tiết 10% mà CT quy định hiểu dạy nói nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc Cụ thể đề tài, chủ đề nói nghe phụ thuộc vào nội dung đọc viết học Đọc hiểu viết nội dung nói nghe tổ chức để HS rèn luyện theo nội dung Điều vừa thực tích hợp nội dung kĩ năng, vừa góp phần củng cố nội dung học đọc viết * Thuận lợi: - Thứ 1: Chương trình sách giáo khoa đặc biệt trọng nhấn mạnh “Trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ Văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ đọc, viết, nói nghe tiếng Việt thành thạo theokiểu loại văn Trong chương trình Sách giáo khoa, học phần nói nghe tách riêng thành phận thiếu sau học (Cấu trúc Sách giáo khoa bao gồm phần: Đọc hiểu văn (Đọc văn bản, thực hành Tiếng Việt), Viết, Nói nghe) Thời lượng dành cho tiết Nói nghe thường từ 1-2 tiết, điều chỉnh linh hoạt tuỳ theo đối tượng học sinh - Thứ 2: Việc tổ chức tiết Nói nghe hỗ trợ nhiều công nghệ thông tin, trang Web hướng dẫn học sinh (Các em xem hướng dẫn, tự luyện nói nhà quay video lại để nhận thấy ưu điểm hạn chế mình) - Thứ 3: Các tiết nói nghe khiến học sinh thực hành giao tiếp, lắng nghe phản hồi, thể cá tính, phong cách, ngôn ngữ, giọng điệu, cách xếp tri thức logic, khoa học, cách kết nối nội dung theo cách riêng cá nhân nên em hào hứng tham gia học tập Phạm Minh – Thái N * Khó khăn - Thứ 1: Trong trình giảng dạy tiết nói nghe, giáo viên nặng hướng dẫn lý thuyết, chưa dành nhiều thời gian cho học sinh luyện nói, lắng nghe phản hồi Chưa trọng ưu điểm, hạn chế học sinh để tìm cách khắc phục - Thứ 2: Các em học sinh lớp nhút nhát, chưa thực mạnh dạn trước đám đông, chưa tự tin thể trước tập thể Tâm lý sợ sai, e ngại khiến tiết Nói nghe trở nên trầm Bên cạnh đó, việc chuẩn bị nhà chưa tốt, em chưa có khả kết nối nội dung với nên cịn khó khăn Vì vậy, hiệu tiết Nói nghe cịn chưa cao, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình nói nghe Trong thực tế giảng dạy nay, tiết luyện nói nghe (cả chương trình sách giáo khoa cũ hành) dường chưa trọng, giáo viên bỏ qua tiết thay tiết khác dạy qua loa cho xong Về phía giáo viên: + GV HS chưa nhận thấy vai trị quan trọng việc luyện nói dạy, học văn 7 + GV lúng túng thực tiến trình tiết luyện nói (có GV đưa việc lập dàn ý, dựng đoạn vào tiết luyện nói nên khơng cịn thời gian cho HS luyện nói) + Kinh nghiệm rèn luyện kĩ nói cho học sinh chưa nhiều so với rèn luyện kĩ viết + GV không hướng dẫn cặn kẽ HS khâu chuẩn bị nội dung nói cách thức nói - Về phía học sinh: + HS khơng quen diễn đạt theo ngơn ngừ nói nên tiết nói chủ yếu HS đọc (cầm đọc đọc thuộc lòng) làm cho việc nói, trình bày thiếu tự nhiên, gượng ép + HS nói thường thiếu mạch lạc, khơng theo bố cục hợp lí; nói thiếu tự tin, lúng túng, ấp úng nói khơng thành lời + Học sinh chuẩn bị nói chưa kĩ khiến em khơng chủ động việc trình bày nói Từ đó, tiết luyện nói nghe trở thành “chán” giáo viên học sinh Chính vậy, nhận thấy vấn đề đặt phải tạo cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn, tinh thần chủ động; bồi dưỡng cho học sinh thêm vốn từ, rèn luyện kĩ nói hình thành chuẩn mực nói, nhằm nâng cao chất lượng tiết luyện nói đạt hiệu Tiến hành khảo sát thực trạng kỹ nói nghe cho học sinh lớp trường THCS… vào đầu năm học (2022 – 2023) cho kết sau: Nội dung khảo sát Phần chuẩn bị nhà trước tiết Nói nghe Em tự tin thuyết trình trước bạn Khả diễn đạt ngôn ngữ Tốt Khá Bình Cịn thường đuối em Em tích cực tham gia nhận xét, chia sẻ trước nói bạn III Nội dung giải pháp Giải pháp Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nhà Đây khâu quan trọng tạo nên thành cơng cho tiết Nói nghe, giáo viên cần giao cho học sinh chuẩn bị trước nhà.Vì vậy, trọng tới khâu học sinh Thông thường, giao nhiệm vụ cho học sinh nhà sau: 1.1 Nhiệm vụ cần thực nhà - Thứ nhất: Đọc kỹ yêu cầu để, lựa chọn nội dung mà dự kiến luyện nói trước lớp - Thứ hai: Tìm ý lập dàn ý cho nói - Thứ ba: Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh hỗ trợ cho nói (nếu có) - Thứ tư: Nêu lên cảm xúc, suy nghĩ, học rút từ nói Lựa chọn cách thức thể cho phù hợp với nói 1.2 Cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh Cách 1: Giao nhiệm vụ cá nhân thơng qua phiếu học tập Cụ thể Tiết Nói nghe trình bày ý kiến em vấn đề gia đình Đề bài: Chia sẻ vai trị cảm thơng, chia sẻ, u thương đồn kết thành viên gia đình * Mẫu phiếu học tập hướng dẫn học sinh bước tìm ý: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đề bài: Chia sẻ vai trị cảm thơng, chia sẻ, u thương đồn kết thành viên gia đình BƯỚC TÌM Ý CHO ĐỀ BÀI Yêu cầu Nội dung chuẩn bị Nội dung nói Giải thích gia đình gì? Vai trị gia đình người Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ, u thương đồn kết gia đình Bàn bạc mở rộng; có người khơng q trọng gia đình Bài học nhận thức, học hành động * Mẫu phiếu học tập hướng dẫn học sinh bước lập dàn ý: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đề bài: Chia sẻ vai trị cảm thơng, chia sẻ, yêu thương đoàn kết thành viên gia đình BƯỚC LẬP DÀN Ý CHI TIẾT Yêu cầu Nội dung chuẩn bị Mở đầu nói Lời chào lời giới thiệu lí nói Nội dung nói Giải thích gia đình gì? Vai trị gia đình người Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ, yêu thương đồn kết gia đình Bàn bạc mở rộng; có người khơng q trọng gia đình Bài học nhận thức, học hành động Kết thúc nói: Lời chào, lời cảm ơn Cách Giao nhiệm vụ cho nhóm thơng qua phương pháp dự án hoàn tất nhiệm vụ 10 - Cách thức giao nhiệm vụ: + Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm xác định nội dung dự định trình bày, tìm ý cho nội dung nói nghe + Hướng dẫn nhóm thống lập dàn ý theo kỹ thuật sơ đồ tư giấy A0 + Từ hệ thống sơ đồ tư thống nhóm, thành viên chuẩn bị nói theo cách riêng Hay giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm thống dàn ý chung Nói nghe “Chia sẻ vai trị cảm thơng, chia sẻ, u thương đồn kết thành viên gia đình”với nội dung như: Xác định yêu cầu, tìm ý, lập dàn ý Sau đó, nhóm học sinh lựa chọn hình thức trình bày để chia sẻ nói trước lớp Giải pháp 2: Đảm bảo cấu trúc nói Một nói hồn thiện bao gồm có phần bản: - Phần thứ nhất: Phần mở đầu nói + Cần phải có lời chào hỏi trước nói (Chào cô giáo, chào bạn, giới thiệu thân Ví dụ: Em xin kính chào giáo, tơi xin chào tất bạn Tôi xin tự giới thiệu, tên … học sinh lớp…) + Giới thiệu nội dung nói nghe định trình bày - Phần thứ 2: Phần nội dung nói (trình bày xếp ý theo trình tự định) - Phần thứ 3: Phần kết thúc nói + Người nói cần phát biểu cảm xúc, suy nghĩ trước nội dung đề cập tới nói + Thể mong muốn chia sẻ, tham gia đóng góp ý kiến người nghe 11 Ví dụ: Xin cảm ơn thầy bạn lắng nghe chia sẻ Rất mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy bạn nói tơi để lần sau tơi trình bày nói tốt hơn! * Hoạt động tổ chức cho HS nói Bước 1: Nói nhóm Bước 2: Nói trước tập thể HS dựa dàn ý xây dựng, HS luyện nói với nhóm Các bạn nhóm nhận xét, góp ý nội dung nói GV gọi số HS lên trình bày nói trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét GV theo dõi, nhận xét cụ thể, nêu hướng khắc phục cho điểm HS có nói tốt - Để cho nói học sinh thêm phần sinh động, hấp dẫn ta lựa chọn thêm nhiều hình thức khác để huy động nhiều đối tượng học sinh nói đạt hiệu quả: + Thi nói tiếp sức + Thi nói, thi kể chuyện sáng tạo có vật dụng trực quan, hình ảnh minh họa + Thi nói đóng vai, tập làm biên tập viên *Tổ chức cho học sinh “ nghe” – Trao đổi sau nói - Sau thực bước nói – cần tổ chức cho học sinh thực bước trao đổi sau nói với nội dung bản: + Người nghe trao đổi với người nói nội dung cách trình bày nói + Nhận xét nói, đề xuất cách giải theo hướng Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện trực quan nói để thu hút người nghe Để nói trở nên hấp dẫn hơn, tơi hướng dẫn em ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình thực nói để thu hút người nghe Vậy, ứng dụng công nghệ cách nào? 12 - Hướng dẫn học sinh sử dụng trang Google Youtobe để tải nghe nói Từ học sinh học cách thức điều chỉnh giọng nói, tác phong, nét mặt, cử thân tham gia nói - Hướng dẫn học sinh cách sử dụng âm nhạc phù hợp với nói mà lựa chọn để tăng thêm tính hấp dẫn cho nói (nên lựa chọn âm mức vừa phải, nhạc điệu lựa chọn cần phù hợp với chủ đề nói) + Có thể hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm cắt ghép nhạc trực tuyến để có đoạn nhạc phù hợp + Sử dụng phần mềm ticktok điện thoại để có đoạn nhạc phù hợp ( cách sử dụng nhạc này, học sinh lớp thành thạo) - Sử dụng phương tiện trực quan hình ảnh, đồ dùng để thu hút người nghe Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh cách tập luyện trước trình bày trước lớp Việc hướng dẫn học sinh cách tập luyện trước trình bày trước lớp quan trọng Bởi em tập luyện, em tự tin hơn, mạnh dạn hiệu phần nói tốt - Tập luyện cách điều chỉnh giọng nói tốc độ nói + Âm lượng giọng nói: thay đổi phù hợp lúc to, lúc nhỏ + Tốc độ nói: Có thể nhanh hay chậm phù hợp với chi tiết, việc + Cách thể hiện: Giọng nói cần thay đổi phù hợp với giọng kể, giọng nhân vật, giọng vui hay buồn, sôi hay suy tư + Cao độ: Cách lên xuống giọng - Sử dụng ngôn ngữ thể hiệu 13 + Sử dụng cử tay nói: Việc kết hợp nhiều cử tay phù hợp tạo cho người giáo viên dáng vẻ thân thiện thu hút học sinh tập trung vào hệ thống tri thức mà em chinh phục Tuy nhiên cần phải tránh cử tay tiêu cực như: bối rối, khua chân múa tay liên tục, khoanh tay, cho tay vào túi quần… Các cử tay cần phù hợp với nội dung câu chuyện + Tư người nói: Tự tin đứng thẳng, di chuyển lại, lên, xuống + Thể gương mặt: Vui, buồn, tươi cười, ngạc nhiên cần phù hợp với nội dung nói + Giao tiếp mắt: Đơi mắt cửa sổ tâm hồn Giao tiếp mắt cách giúp cho nói hấp dẫn Có thể dùng ánh mắt vui, hạnh phúc, thích thú trước chi tiết, việc vui Thậm chí ánh mắt sợ hãi, buồn khổ trước kiện buồn Đơi mắt có giá trị thay cho lời nói - Luyện nói trước gương trước người thân + Trước luyện nói cần ghi nhớ nội dung + Nhìn vào gương để tự điều chỉnh cử chỉ, điệu bộ, phong thái thân + Nhờ người thân lắng nghe nhận xét cho - Lun nói cách quay lại video + Việc quay lại Video giúp xem lại Video để tự điều chỉnh tốc độ, giọng điệu hay cử + Gửi Video cho bạn bè nhờ bạn bè nhận xét giúp Giải pháp 5: Xác định nhiệm vụ người nói người nghe 14 Trong tiết nói nghe, người nói người nghe phải xác định rõ nhiệm vụ Trước phần nói nghe học sinh, tổ chức cho học sinh thảo luận, thống đưa ý kiến nhiệm vụ người nói người nghe tiết Nói nghe Khi xác lập rõ ràng nhiệm vụ người nói người nghe đặt mục tiêu, định hướng nỗ lực để thay đổi theo nhiệm vụ 15 Giải pháp 6: Kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa - Học sinh tự kiểm tra chỉnh sửa thân như: + Người nói kiểm tra: So với yêu cầu người nói, em đạt điều gì? Em cần thay đổi điều nói đó? + Người nghe: So với yêu cầu người nghe, em đạt gì? Em thấy kể bạn có thuyết phục khơng? Vì sao? - Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa cho người nói người nghe - Khung tự đánh giá người nói người nghe tiết nói nghe (ở khung mẫu này, giáo viên chỉnh sửa tiêu chí dựa yêu cầu tiết học, học đó) BẢNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NĨI Nội dung kiểm tra Tốt Khá TB Cịn yếu Bài nói có đủ phần mở đầu, nội dung, kết thúc Người nói trình bày chi tiết nội dung nói Nội dung nói xếp theo trình tự logic Người kể thể cảm xúc, giọng kể, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ phù hợp với nội dung kể Thái độ cầu thị với ý kiến đóng góp người nghe 16 BẢNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE Nội dung kiểm tra Tốt Khá TB Còn đuối Nắm hiểu nội dung nói Đưa nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo nói bạn hay điểm hạn chế bạn Thái độ ý tôn trọng, nghiêm túc, động viên nghe bạn kể chuyện IV Kết sáng kiến kinh nghiệm Đối với giáo viên: - Có thêm giải pháp cụ thể tiếp cận, thực tiết Nói nghe - Tạo bầu khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, thành viên lớp có điều kiện giao tiếp, tìm hiểu tăng thêm mối quan hệ đồn kết thành viên lớp học Đối với học sinh: - Củng cố kiến thức kiểu Tập làm văn - Kĩ nói em có tiến cách dùng từ, diễn đạt khơng mơn Ngữ văn mà cịn tiến cách diễn đạt môn học khác - Phát huy tối đa tính tích cực chủ thể HS Phát huy mạnh hoạt động cặp đơi, nhóm, tổ Phát huy tinh thần đồn kết, học tập lẫn Kết khảo sát trước sau tác động Nội dung khảo sát Trước Tốt Khá Bình Cịn 17 sau Phần chuẩn bị nhà trước tiết nói nghe Em tự tin thuyết trình trước bạn Khả diễn đạt ngơn ngữ em Em tích cực tham gia nhận xét, chia sẻ trước TĐ Trước Sau thường x x Trước Sau x x Trước Sau Trước Sau đuối x x x x nói bạn Kết khảo sát, đánh giá sau tuần áp dụng Lớp Trình Trình bày tốt bày TS 6B 37 TS bày bày mức TB chưa đạt (0->4,5đ) (9->10đ) 36 Trình mức Sĩ số 6A Trình % Khơng khí lớp học (7->8đ) (5->6đ) TS % TS % TS % Tích cực, chủ động Tích cực, chủ động Tích cực, chủ động 18 V Bài học kinh nghiệm Trong trình giảng dạy, áp dụng giải pháp rèn luyện kĩ nói nghe cho học sinh, qua thực tiễn thân rút kinh nghiệm sau: - Bản thân giáo viên không ngừng học tập, học hỏi đồng nghiệp, khảo sát học sinh để rút cho thêm nhiều kinh nghiệm việc rèn kĩ nói nghe cho học sinh - Điều quan trọng giáo viên ý thật kĩ việc chuẩn bị tư nói học sinh: Tư thoải mái, tự nhiên; kết hợp nói kèm với cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu để nói sinh động (đây khâu quan trọng tiết luyện nói nên giáo viên yêu cầu học sinh phải luyện tập trước nhà) - GV ý việc đề cho học sinh nhà chuẩn bị cần linh hoạt: Dễ gần gũi, thiết thực không thiết phải đề tiết luyện nói mà sách giáo khoa yêu cầu; thuận lợi giáo viên chọn đề mà học sinh tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn tiết trước - GV yêu cầu học sinh chuẩn bị nói trước nhà từ khâu: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, cách nói phù hợp - Ngay từ phút đầu tiết học, giáo viên cần tạo khơng khí cho học sinh tâm nói (tạo tình huống, cách giới thiệu hấp dẫn ); gần gũi, thân thiện, khích lệ động viên học sinh kịp thời - Khi tổ chức cho học sinh luyện nói nghe, giáo viên cần ý đến nhiều đối tượng học sinh, linh hoạt áp dụng tổ chức nhiều hình thức trình bày nói cho học sinh để tạo hứng thú, hấp dẫn, lớp học sinh động - Điểm bật điểm dạy kiểu Nói nghe chương trình GDPT 2018 rèn song song kĩ nói nghe thơng qua phần trao đổi sau nói Khi thực phần giúp cho học sinh phát huy kĩ nói nghe đồng thời qua khắc sâu nội dung học cho học sinh B KẾT LUẬN 19 I Kết luận Tóm lại việc thực áp dụng biện pháp: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA GIỜ HỌC NÓI VÀ NGHE TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” có tính giúp học sinh rèn kĩ nói kết hợp điệu bộ, ngữ điệu, mạnh dạn, tự tin nói trước tập thể sở để nói mơi trường xã hội cơng chúng Khi học sinh có khả ăn nói hoạt bát chuẩn mực, em chào đón nơi đâu thể quan điểm thân mơn Ngữ văn môn học tiền đề, tạo kĩ mềm cần thiết cho bạn trẻ trước tình dễ dàng thành cơng tương lai Đồng thời qua tiết luyện nói góp phần củng cố kiến thức, kĩ học chương trình II Một vài kiến nghị Việc xây dựng tiết Nói nghe thực điểm chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Trong q trình tổ chức thực hiện, tơi cịn bỡ ngỡ với hàng loạt câu hỏi như: Hướng dẫn học sinh thực tiết để đạt hiệu cao? Làm để học sinh tự tin trình giao tiếp? Với giải pháp mà tơi đưa ra, không phần hỗ trợ đồng nghiệp bước Tôi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất sau: - Với tổ chuyên môn: + Tăng cường tổ chức buổi chuyên đề, hỗ trợ giáo viên trìnhthực chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể + Cùng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tiết học, học 20 - Với nhà trường: Đầu tư thêm trang thiết bị sở vật chất để phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể - Với Phòng giáo dục, Sở giáo dục: Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất thiết bị dạy học tổ chức buổi tập huấn tiếp cận việc đổi để giáo viên có hội học hỏi lẫn Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân thực nhà trường có hiệu định Hi vọng với giải pháp tơi trình bày nhiều giáo viên áp dụng hiệu sáng kiến ngày cao bền vững Tuy nhiên đề tài đưa ý kiến chủ quan cá nhân tránh thiếu sót, hạn chế vấn đề tranh cãi bàn luận Rất mong nhận dược góp ý chân thành đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV Ngữ văn 6, Thiết kế giảng Ngữ văn 6, Tài liệu tích hợp giáo dục mơi trường, giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn 6, Mạng Internet Một số trang WEB như: - http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov/ (bách khoa toàn thư Việt Nam) mục Văn học - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.onbai.com - http://www.hocmai.vn - http://www.onthi.com

Ngày đăng: 20/10/2023, 08:07

w