1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty In Công Đoàn
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 124,7 KB

Cấu trúc

  • Phần 1 lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (4)
    • I. Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất (4)
      • 1. Khái nịêm về chi phí sản xuất (4)
      • 2. Phân loại chi phí sản xuất (4)
    • II. Khái niệm giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phÈm (7)
      • 1. Khái niệm giá thành sản phẩm (7)
      • 2. Phân loại giá thành sản phẩm (7)
      • 3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (8)
      • 4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (8)
    • III. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất (9)
      • 1. Chứng từ ban đầu (9)
      • 2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên (9)
      • 3. Kế toán chi phí sản xuất trong kinh doanh áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ 16 IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (15)
      • 1. Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên (15)
      • 2. Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ (16)
    • V. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang (17)
      • 1. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chÝnh) (17)
      • 2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ- ơng 20 3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức hoặc kế hoạch (18)
    • VI. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm 21 1. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm (19)
      • 2. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 27 PHÇN (23)
    • I. Đặc điểm tình hình chung về công ty in Công Đoàn (24)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (24)
      • 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty (26)
      • 3. Tổ chức bộ máy kinh doanh và bộ máy quản lý tại công ty in Công Đoàn (26)
    • II. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty in Công Đoàn Việt Nam 33 1. Tổ chức kế toán trong công ty (29)
      • 2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty (31)
    • III. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn (33)
      • 1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất (33)
      • 2. Hạch toán chi phí sản xuất ở công ty in Công Đoàn (34)
      • 3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (19)
      • 4. Tính gia thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn (59)
  • PhÇn 3................................................................................................................................73 (0)
    • I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (63)
    • II. u ®iÓm (64)
      • 1. Về bộ máy kế toán (64)
      • 2. Về hệ thống sổ sách (64)
      • 3. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (64)
      • 4. Những hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện (65)
      • 5. Về hệ thống tài khoản và sử dụng và các bảng kê (65)
      • 6. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất (65)
      • 7. Việc xác định, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (66)
    • III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn (66)
      • 1. Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (66)
      • 2. Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (67)
      • 3. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung (68)
      • 1. ý kiến đề xuất về việc xác định đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (0)
      • 1. Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm (0)

Nội dung

lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1 Khái nịêm về chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hoa phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm, hoạc thực hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.

- Chi phí về lao động sống gồm: Tiền lơng, trích quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất.

- Chi phí về lao động vật hoá gồm: Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, khấu hao tài sản cố định

2 Phân loại chi phí sản xuất

Do chí phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khạc nhau, nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hoạch toán chi phí Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên tuỳ theo việc xêm xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí của đơn vị mà ngời ta có thể lựa chọn tiêu thức phân loại cho thích hợp.

Có thể phân loại theo một số cách sau:

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xem xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đ - ợc chia làm 7 loại sau:

- Chi phí về nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, phụ, phụ tùng thay thế Sử dụng cho sản xuất, kinh doanh (loại trừ giá trị không sử dụng hết nhập lại kho cùng với nhiên liệu, động lực).

- Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho).

- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cảTSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng lơng cơ bản và phụ cấp ( phụ cấp đắt đỏ, độc hại ) phải trả công nhân viên chức.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi phí cho các dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

- Chi phí bằng tiền khác: gồm các khoản chi khác trực tiếp bằng tiền (tìên mặt,tiền gửi ngân hàng) cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Dựa vào công dụng và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng mà ngời ta phân loại chi phí thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm những chi phí về các loại nguyên vật liệu chính,phụ, nhiên liệu Sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các chi phí về tiền lơng, các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ chi phí sản xuất ngoài hai khoản trên gồm: chi phí nhân viên quản lý sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định

Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bồ thì chỉ tiêu giá thành con bao gồm:

- Chi phí bán hàng: gồm các khoản chi phí liên quan tới tiêu thụ sản phẩm nh : chi phí quảng cáo, tiền lơng nhân viên bán hàng

- Chi phí quản lý doang nghiệp: gồm các khoản chi phí liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp nh: Chi phí ti lơng nhân viên quản lý doanh nghiệp,khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý doanh nghiệp.

Cách phân loại trên có tác dụng phục vụ cho quản lý sản xuất theo định mức Đây là cơ sở để kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành cho kỳ sau.

2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí vơi đối tợng chịu chi phí

Theo tiêu thức phân loại này chi phí sản xuất đơc chia thành:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tợng chịu chi phÝ

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí chung có liên quan tới nhiều đối tợng chịu chi phí , những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối t ợng liên quan theo một tiêu thức thích hợp.

Cánh phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ cho các đối tợng chiu chi phí một cách đúng đắn hợp lý.

2.4 Phân loại chi phí theo quan hệ chi phí với khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành

Theo tiêu thức này chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại:

- Biến phí: Là những chi phí thay đổ về tổng số, về tỷ lệ so với công việc hoàn thành, nh là chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp chi phí nay tính cho một đơn vị khối lợng sản phẩm Hoac công việc hoàn thành thi luôn cố định.

- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành, nh chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê tài sản các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.

Khái niệm giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phÈm

1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hoa phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan tới khối lợng công việc, sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong một thời kỳ nhất định.

2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán về kế hoạch giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Giá thành đợc phân loại theo một số cách sau đây:

2.1 Theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: Già thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: Giá thành định mức đợc xây dựng trớc khi sản xuất sản phẩm, giá thành định mức đợc xác định dựa trên các định mức về chi phí hiện hành trong kỳ kế hoạch ( thờng là đầu tháng) Do vậy, giá thành đnh mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

-Giá thành sản sản xuất (giá thành công xởng): Là chi tiêu phản ánh tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất ( chi phí NVLTT, chi phí NCTT,chi phí SXC ).

-Giá thành toàn bộ ( giá thành tiêu thụ, giá thành đầy đủ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức:

Giá thành toàn bộ Giá thành sản xuất Chi phí bán hàngChi phí quản lý doanh nghiệp

Tổng giá thành sản phẩmChi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sx phát sinh trong kỳChi phí sx dở dang cuối kỳ

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt, nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là đều là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, nhng xét về mặt lợng thì chúng khác nhau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giá thành sản phẩm luôn gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc phản ánh nh sau:

CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm

 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành bỏ ra để có thớc đo chi phí sản xuất doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc một khối lợng sản phẩm nhất định Nói cách khác, chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện về mặt kết quả của quá trình sản xuất

4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm

Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm và tăng cờng lợi nhuận để phục vụ tốt các công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng nh trong phạm vi toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau cũng nh theo từng loại sản phẩm đợc sản xuất.

- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm đợc sản xuất.

- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tợng lãng phí, sử dụng chi phí không đáng kế hoạch, sai mục đích.

- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đề xuất các biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.

Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sử dụng chứng từ:

- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu: Dùng phản ánh số lợng, chất lợng, trị giá nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất.

- Hoá đơn giá trị gia tăng: Dùng để phản ánh số lợng, chất lợng, trị giá nguyên vật liệu mua về đa ngay vào sản xuất.

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ, nguyên liệu, đồ dùng cho sản xuất

- Hoá đơn giá trị gia tăng dịch vụ mua ngoài

- Phiếu chi, giấy bào nợ ngân hàng

2 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

2.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản

621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Công dụng: Tài khoản 621 đợc dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm ng nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải, kinh doanh khách du lịch, dịch vụ, …

Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Có: + Giá trị vật liệu xuất dùng không hết

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d

- Các trờng hợp kế toán chủ yếu

Kế toán căn cứ vào phiếu xuất khoi, hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ có liên quan để ghi:

+ Xuất kho nguyên vật liệu ra dùng cho sản xuất

Nợ 621 Trị giá nguyên vật liệu thực tế xuất kho

+ Mua nguyên vật liệu về dùng ngay vào sản xuất sản phẩm

Nợ 621 Giá mua không thuế

Có 1331 Thuế VAT đợc khấu trừ có 111,113,…331 thanh toán với ngời bán + Thu hồi nguyên vật liệu cơ sở gia công về đa ngay vào sản xuất

Nợ 621 Trị giá thực tế nguyên vật liệu

+ Cuối kỳ nguyên vật liệu thừa thu hồi nhập kho để tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu về tài khoản 154

Nợ 152 Nguyên vật liệu thừa thu hồi

Nợ 154 Kết chuyển nguyên vật liệu TT

- Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau

Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm Kết chuyển và phân bổ chi phí NVL vào các đối t ợng chịu chi phí

Trị giá NVL mua ngoài dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm

Trị giá NVL xuất dùng không hết

2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản sử dụng 622: chi phí nhân công trực tiếp

- Công dụng: Tài khoản 622 đợc dùng để phản ánh cho chi phí lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, giao thông, bu điện, dịch vụ, du lịch.

- Kết cấu nội dung tài khoản 622

Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ

Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phÝ

- Các trờng hợp kế toán chủ yếu:

Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng khác tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí cố định để ghi.

+ Số tiền lơng phụ cấp và các khoản khác có tính chất lơng tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất trong kỳ

Nợ 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Có 334 Phải trả công nhân viên

+ Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí cố định theo tiền lơng phải trả

Tiền l ơng phải trả cho CNTT sản xuất Cuối kỳ kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT

Trích tr ớc tiền l ơng nghi phép của CNTT sản xuất

Các khonả trích theo tiền l ơng phải trả cho CNTT sản xuất

Nợ 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Có 338 Phải trả phải nộp khác

(Chi tiết: TK 338 KPCĐ,3383 Bảo hiểm xã hội, TK 3384- Bảo hiểm xã hội) +Trích trớc tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất

Nợ 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Có 335 Chi phí phải trả

+ Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NCTT nhân công trực tiếp

Nợ 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có 622 Chi phí nhân công trực tiếp

- Kế toán phân công trực tiếp khái quát theo sơ đồ sau:

2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Để theo dõi chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 – chi phí sản xuÊt chung

- Công dụng: Tài khoản 627 đợc dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: công cụ, dụng cụ, sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

- Kết cấu nội dung tài khoản 627

Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ

Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất sản phẩmTài khoản 627 cuối kỳ không có số d

TK 627 đợc mở chi tiết thành 6 tiểu khoản

TK 627.1 chi phí nhân viên phân xởng

TK 627.2 chi phí vật liệu

TK 627.3 Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 627.4 Chi phí khấu hao tài sản cố định

TK 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 627.8 Chi phí bằng tiền khác

- Kế toán chi phí sản xuất chung có các trờng hợp kế toán chủ yếu sau”

Trong kỳ kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để ghi

+ Chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của công nhân viên quản lý phân xởng

Nợ 627.1 - Chi phí nhân viên phân xởng

Có 334 - Lơng phải trả công nhân viên

Có 338 - Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, KPCĐ (338.4,338/3,338.2) + Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho quản lý phục vụ cho sản xuất ở phân xởng

Nợ 627.2 - Chi phí vật liệu

Có 152 - Xuất kho nguyên vật liệu

+ Trị giá công cụ, dụng cụ sử dụng trong phân xởng

Nợ 627.3 - Chi phí dụng cụ sản xuất

Có 153 - Xuất kho ra dùng Loại phân bổ nhiều kỳ

Có 153 Xuất kho ra dùng

Có 142,242 Phân bổ một kỳ

+ Chi phí hao mòn tài sản cố định

Nợ 627.3 - Chi phí hao mòn tài sản cố định

Có 153 - Hao mòn cơ bản

Có 335 - Hao mòn sửa chữa lớn + Chi phí mua ngoài

Nợ 627.7 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ 1331 - Thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có)

Có 112, 111,331 - Thanh toán với ngời bán+ Các khoản chi phí bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất tại phân xởng

Tập hợp chi phí vật liệu

Chi phí về công cụ, dụng cụ (loại phân bổ 1 lần)

Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định

Tập hợp chi phí nhân công

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Phân bổ vào chi phí sản xuất chung Xuất ccdc (loại phân bổ nhiều lần)

Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung

Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Nợ 133 - VAT đợc khấu trừ

Có 112, 111,141 - Tổng giá thanh toán

 Cuối kỳ tập hợp chi phí quản lý sản xuất chung kết chuyển về tài khoản TK 154

Chi phí quản lý sản xuất chung

- Kế toán chi phí sản xuất chung đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ

Trị giá hàng nhập kho trong kỳ Trị giá hàng xuất kho trong kỳ +

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ -

3 Kế toán chi phí sản xuất trong kinh doanh áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng các tài khoản 611, 621, 622, 627, 631 a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Toàn bộ khoản phục hàng hoá, nguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh vào tài khoản 611- Mua hàng hoá, mua nguyên vật liệu

Trong kỳ khi xuất kho nguyên vật liệu đa vào sử dụng dùng không hết thì không đợc phản ánh vào tài khoản tồn kho, cuối kỳ phải kiểm kê, căn cứ trị giá tồn kho xác định trị giá xuất kho trong kỳ để ghi có TK 611 trên sổ kế toán.

+ Tài khoản 611 cuối kỳ không có số d

- Tài khoản 621: Tài khoản và cách lập giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 631 – “Kế toán tập hợp chigiá thành sản xuất” thay vì kết chuyển về tài khoản 154 b Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản và cách lập giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiệp vào tài khoản 631 c Hạch toán chi phí sản xuất chung

Toàn bộ chi phí sản xuất chungđợc tập hợp vào tài khoản 627 và đợc chi tiết theo các tiểu khoản tơng ứng và tơng tự nh với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên nhng cuối kỳ chi phí sản xuát chung sẽ đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết từng đối tợng để tính giá thành

IV Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

1 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất trên các tài khoản 621, 622, 627 thì cuối kỳ kế toán kết chuyển vào tài khoản 154 –“Kế toán tập hợp chi Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm

- Công dụng: Tài khoản 154 dùng tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Phế liệu thu hồi

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Sản phẩm hỏng không sửa chữa đ ợc

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Gửi bán Tiêu thụ thẳng NhËp kho

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

+ Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoàn thành

- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau

2 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ

- Tài khoản sử dụng: TK 631 – Giá thành sản phẩm

- Công dụng: Tài khoản 631 đợc dùng đẻ phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất

- Néi dung kÕt cÊu TK 631

Bên nợ: + Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

+ Tập hợp các chi phí phát sinh trongkỳ Bên Có: + Kết chuyển sản phẩm dở dang cuối kỳ

+ Tổng giá thành lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tài khoản 631 cuối kỳ không có số d

Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đ- ợc thể hiện qua sơ đồ sau

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

KÕt chuyÓn chi phÝ NVL TT Tập hợp chi phí NVL trực tiếp Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành

Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Kết chuyển chi phí dở dang đầu kỳ

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở sau:

1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính)

- Điều kiện áp dụng, phơng pháp này áp dụng thích hợp với trờng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất,sản l - ọng sản phẩm dở dang giữa các kỳ kế toán biến động.

- Phơng pháp tính: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phơng pháp này chỉ gần giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ

- Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

Số l ợng sản phẩm hoàn thành

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

Số l ợng sản phẩm hoàn thành

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Số l ợng sản phẩm dở dang

Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất dở dang trong kỳ (NVL trực tiếp )

Công thức này áp dụng trong các trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đợc bỏ vào ngay từ đầu của quy trình công nghệ sản xuất Đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo của giai đoạn sau thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau đợc tính theo giá thành nửa thành phần của giai đoạn trớc chuyển sang

2 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và sản lợng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán.

+ Đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ sản xuất, các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính theo công thức sau:

- Các chi phí khác bỏ dần vào sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:

Chi phí sản xuất phát sinh trong kú

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ =

Số l ợng sản phẩm hoàn thành

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + x

Số l ợng sản phẩm hoàn thành t ơng đ ong Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ = +

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành

Số l ợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng đợc hệ thống định mức, chi phí sản xuất hợp lý và ổn định thì cơ chế đánh giá sản phẩm dở dang theo ph ơng pháp chi phí sản xuất định mức.

Trớc hết, kế toàn phải căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang đã kểim kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phí sản xuất theo định mức cho sản lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm, trong phơng pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng.

Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm 21 1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

1.1 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

+ Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm Công việc có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục (nh sản phẩm điện, nớc, than, bánh kẹo, …)

+ Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành, kì tính giá thành là tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.

- Theo phơng pháp này thì giá thành sản xuất đợc tính theo công thức sau:

Chi phÝ chÕ biÕn b íc 1

Chi phí nguyên vật liệu chính

Giá trị sản phẩm dở dang b ớc 1 -

Giá thành nửa thành phẩm b ớc 1

Giá thành nửa thành phẩm b ớc 1Chi phí chế biến b ớc 2

Giá trị sản phẩm dở dang b ớc 2

- Giá thành nửa thành phẩm b ớc 2

Giá thành nửa thành phẩm b ớc n-1

+ Chi phí chế biến b ớc n Giá trị sản phẩm dở dang b ớc n

- Tổng giá thành sản phẩm 1.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trả qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Nửa thành phẩm (NTP) giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau Đối với các doanh nghiệp này thì đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm ở bớc cuối cùng hoặc nửa thành phẩm của từng giai đoạn và thành phẩm ở bớc cuối cùng Chính vì sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nh vậy nên phơng pháp tính giá thành phân bớc chi thành 2 loại sau:

1.2.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá nửa thành phẩm

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc đem bán nửa thành phẩm ra ngoài. Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bản thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang các bớc sau đ- ợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải đợc tính lần lợt từ bớc 1 sang bớc 2 …

Trình tự hoạch toàn này có thể đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

1.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá nửa thành phẩm

Phơng pháp hạch toán này thờng đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán nội bộ không cao hoặc nửa thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên gọi là kết chuyÓn song song.

Theo phơng pháp kế toán không cần tính giá thành nửa thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng

Chi phí nguyên vật liệu chính tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc1 tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc 2 tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc n tính cho thành phẩm

Tống giá thành sản phẩm hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.

Trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau”

1.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Đặc điểm của việc hạch toàn chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đựơc tập hợp theo từng đơn đặt hàng không kể số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàngđó nhiều hay ít, quy trình công nghê đơn giản hay phức tạp

+ Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu, nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng tử gốc (hay bản phân bổ chi phí).

+ Đối với các chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thi phải tập hợp trên tài khoản 627, cuối kỳ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp, …)

- Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành Đối với những đơn đặt hàng cha hoàn thành cuối kỳ kế toán thi cha tính vào giá thành toàn bộ chi phí sản xuất đợc gọi là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Nếu đơn đặt hàng nào hoàn thành mới đợc tính giá thành

Tổng giá thành của từng đơn đặt hàng

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của từng đơn đặt hàng

Tổng chi phí phát sinh trong kỳ của từng đơn

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳTổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá trị sản phẩm phụ thu hồi

Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ -

Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành kế hoạch

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm cùng loại

= Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm cùng loạiX Tỷ lệ giá thành

1.4 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

- Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá tr×nh sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phô

- Cách tính: ĐĨ tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải lậi trừ giá trị sản phẩm phô khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm

- Điều kiện áp dụng: áp dụng trong các trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí snả xuất là nhóm sản phẩm có nhiều chủng loại khác nhau, còn đối tợng tính giá thành là từng chủng loại sản phẩm

-Ưu điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản, hợp lý giữa các loại sản phẩm

- Điều kiện áp dụng: áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cả một quy trình sản xuất

- Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm chuẩn rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm chuẩn và giá thành từng loại sản phẩm

1.7 Phơng pháp giá thành theo định mức Đây là phơng pháp tính giá thành thực tế sản phẩm công việc, lao vụ hoàn thành dựa trên giá thành định mức và chênh lệch do thay đổi thoát ly định mức trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh sau:

- Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các doanh nghiệp có thống kê kinh tế, kỹ thuật hoàn chỉnh phù hợp với các đặc điểm sản xuất kinh doanh và có hệ thống kế toán tơng đối tin cậy

2 Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Đặc điểm tình hình chung về công ty in Công Đoàn

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty in Công Đoàn là một đơn vị trực thuộc tông liên đoàn lao động Vịêt Nam, đợc thành lập ngày 22/8/1946 tại chiến khu Việt Bắc, tìên thân của công ty là nhà in lao động Năm 1946, công ty đợc tổng liên đoàn lao động Việt Nam đầu t cho hai máy in cuốn để in báo Lao Động bằng nguồn vốn tài trợ của tổng công hội Trung Quốc và cũng trong thời kỳ này nhiệm vụ chủ yếu của công ty là in các tài liệu sách báo, tạp chí để phục vụ cho công tác xây dựng và phát triển Công Đoàn, giai cấp công nhân, cụ thể là tờ báo Lao Động.

Quá trinh hình thành và phát triển của công ty đợc khái quát qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn từ khi thành lập 1946 - 1975: Trong giai đoạn này công xuất, quy mô của công ty còn nhỏ bé, hoạt động không ổn định do ảnh hởng của chiến tranh.Năm 1972 may bay B52 của Mỹ ném bom toàn miền Bắc, đánh phá thành phố và các tỉnh lân cận Trớc tình hình đó, ban Trung Ương đã trng dụng hai máy in của công ty để xây dựng phòng in báo Nhân Dân phục vụ cho công tác chính trị, t tởng của Đảng.

Giai đoạn từ năm 1976 - 1989: Đây là giai đoạn công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp Mọi hoạt động của công ty đều do tổng Liên Đoàn quýêt định nh: Hoạt động sản xuất kinh doanh, số lợng báo in, chủng loại sản phẩm … các chi phí về nguyên vật liệu và các chi phí khác đều do Tổng Liên Đoàn quýêt định và cung cấp, công ty chỉ có nhiệm vụ là thực hiện in ấn.

Giai đoạn từ năm 1990 - 1998: Đây là giai đoạn đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nớc, phát triển theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa Từ sự chuyển đổi kinh tế công ty gặp không ít khó khăn di thiết bị máy móc lạc hậu về công nghệ, sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng đ ợc thị hiếu của khách hàng thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà in Trớc tình đó năm 1994 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ra quýêt định số 446/TLĐ ngày 14/5/1994 về việc đầu t mở rộng công ty, cho phép công ty cải tạo, nâng cấp và thay thế dần các máy móc lạc hậu.

Ngày 10/9/1997 theo quýêt định số 3488/QĐ_UB của uỷ ban nhân dân thành phố

Hà Nội, công ty chính thức lấy tên là công ty in Công Đoàn Điều này thể hiện đ ợc nhiệm vụ, vị trí, vai trò của công ty trên thị trờng Theo đó công ty có trụ sở tại 169 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội, công ty có tổng diện tích mặt bằng sản xuất là 3500 m 2 trong đó 2320 m 2 là nhà xởng, 300 m 2 mặt bằng kho.

Giai đoạn từ năm 1998 tới nay: Với sự phát triển của nền kinh tế, công ty cũng thực hiện nhiều dự án đâu t kỹ thuật cho phù hợp Cụ thể, năm 1999 công ty đầu t hai máy in Coroman trị giá trên 14 tỷ đồng Năm 2002 công ty mua thêm một máy in hai màu trị giá trên 1 tỷ đồng, máy khâu chỉ, máy sén ba mặt và một số may móc thiết bị khác, tính đến năm 2003 trị giá tài sản cố định của công ty lên tới 35 667 698 664 đồng.

Với sự đầu t nhiều trang thiết bị hiện đại công ty luôn nhân đợc nhiều đơn đặt hàng và tạo đơc uy tin với khách hàng về chất lợng, mẫu mã, hình thức sản phẩm và làm ăn luôn có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ vời nhà Nớc Dới đây là kết quả hoạt đống sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây: Đơn vị tính: VND

Kế hoạch Vật t Cắt rọc

Khách hàng Nhập kho thành phẩm

7 Lợi nhuận để lại doanh nghiệp

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Chực năng nhiệm vụ chính của công ty là phục vụ các tài liệu sách, báo dùng cho tuyên truyền, công tác giáo dục, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Ngoài những nhiệm vụ trên công ty còn khai thác có hiệu quả nguồn vốn và tài sản của nhà nớc giao, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, phấn đấu có lãi và nâng cao phúc lợi cho ngời lao động.

3 Tổ chức bộ máy kinh doanh và bộ máy quản lý tại công ty in Công Đoàn

3.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh - Đặc điểm quy trình công nghệ

 Đặc điểm quy trình công nghệ

Có thể khái quát quy trình công nghệ in của công ty in Công Đoàn với 3 quy trình chính: Chế bản, in offset và hoàn thiện.

Sơ đồ công nghệ in của công ty in công đoàn

Trong 3 quy trình thì quy trình chế bản là qua trọng nhất Công việc ở giai đoạn này rất tỷ mỉ và đòi hỏi độ chính xác cao Mẫu mã cuối cùng phụ thuộc vào công việc chế bản, sản phẩm của giai đoạn này là các bản kẽm hay bức phim đã có ảnh và chữ đợc chế bản Sau đó các sản phẩm này đợc đa đến giai đoạn in offset và trình này cho ra sản phẩm in Các sản phẩm in sẽ chuyển đến quy trình đóng sách thành sản phẩm hoàn chỉnh.

 Tổ chức sản xuất kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc khái quát nh sau:

Khách hàng tới đặt in tại phòng kế hoạch- vật t, phòng này xem xét các thủ tục pháp lý nh giấy giới thiệu, giấy phép in và tiến hàn thoả thuận về giá cả Sau đó phòng sẽ thảo hợp đồng chờ giám đốc ký duyệt Căn cứ vào hợp đồng đợc hai bên thoả thuận, phòng tiếp tục lập lệnh sản xuất và triển khai sản xuất từ khâu chế bản đến khâu in sản phẩm đợc hoàn thiện Bớc tiếp theo là kiểm tra chất lợng, bao gói ở phân xởng sách chuyển lện sản xuất và mẫu ấn phẩm tới phòng kế toán tài vụ thanh toán hợp đồng giao cho khách hàng.

Với quy trình công nghệ nh trên, công ty đã tổ chức theo 3 phân xởng:

 Phân xởng chế bản: Nghiên cứu toàn bộ phiếu sản xuất của phòng kỹ thuật gửi xuống, nếu thấy trong phiếu có yêu cầu thì chuyển mẫu đến bộ phận làm phim. Sau đó lấy mẫu đa vào sửa chữa, nếu đạt yêu cầu về chất lợng thì đa vào bình bản, tiếp đó kiểm rta Market, xem xét lại nội dung yêu cầu, kích cỡ kỹ thuật, nếu đạt thì đa sang bộ phận phơi bản cong nhân phơi bản tiến hành in từ phim lên bản kẽm Kết thúc toàn bộ công việc ở khâu chế bản thì sản phẩm ở giai đoạn này là bức phim in hay bản kẽm in.

 Phân xởng in offset: Giai đoạn in hàng loạt đợc thực hiện ở phân xởng offset Nhận bản in từ tổ chế bản kết hợp với giấy in, bản in, mực in, … Công nhân in lắp khuôn vào máy trớc khi in gọi là lên khuôn Công việc này mất khá nhiều thời gian, yêu cầu ngời công nhân phải lên khuôn chính xác để khi chạy máy cho sản phẩm (tờ in) hoàn chỉnh.

Sau đó tiến hành in hàng loạt trên các máy in offset loại bỏ ngay những trang in không đạt yêu cầu thẩm mỹ, kỹ thuật Hoạt động của phân xởng in offset đợc tiến hành qua 3 tổ máy:

 Phân xởng sách: Giai đoạn hoàn thành ấn phẩm in đợc thực hiện ở phân x- ởng sách Giai đoạn này nhận các trang in từ phân xởn in offset đa lên các máydỗ, tạo ra các trang in nhỏ hơn để đa vào gấp thành các tay in của ấn phẩm Các tay in sẽ đợc soạn theo thứ tự thành quyển, các quyển đợc đa lên máy khâu gáy Sau đó

2 8 một mặt hoặc đĩa ba mặt Khâu cuối cùng của phân xởng đóng gói nhập kho thành phÈm.

Phân xởng sách gồm ba tổ:

+ Tổ xếp gấp và kiểm tra chất lợng KCS

3.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

C ơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là tổ hợp các bộ phận lao động quản lý chuyên môn với trách nhiệm đợc bố trí thành các cấp các khâu khác nhau và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau để cùng tham gia quản lý công ty

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty in Công Đoàn Việt Nam 33 1 Tổ chức kế toán trong công ty

1 Tổ chức kế toán trong công ty

Công tác kế toán tại công ty In Công Đoàn hiện nay đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, rất gọn nhẹ và hợp lý Theo mô hình này toàn bộ công tác kế toán của công ty bao gồ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết và lập báo cáo kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán Vì công ty in Công Đoàn thuộc lại doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung là phù hợp với yêu cầu quản lý cũng nh trình độ của nhân viên kế toán.

Với đội ngũ trẻ, năng động, phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 6 ngời, đứng đầu là Trởng phòng - Kế toán trởng và 5 nhân viên đảm nhiệm phần hành kế toán sau:

- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phu trách chung, điều hành mọi hoạt động trong phòng kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật Nhà Níc.

- Kế toán tổng hợp: Sau khi tiếp nhận những chứng từ do các phần hành kế toán chuyển tới, kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ để lập sổ đang ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái Cuối quý kế toán tổng hợp se căn cứ và số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh và cuối

Kế toán tông hợp Kế toán giá thành

Kế toán l ơng, TSCĐ Thủ quỹ

- Kế toán giá thanh: Bộ phận này có nhiệm vụ mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh đẻ theo dõi, ghi chép các chi phí sản xuất của công ty và tính ra giá thành sản phẩm, kết hợp với các bộ phận, các phần kế toán khác để thu nhập chứng từ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, tiến hành phân loại chi phí từ đó tính giá sản phẩm, sau đó chuyển chứng từ gốc cho ke tổng hợp ghi sổ.

- Kế toán vật tu: Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết để ghi chép, theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho cho từng lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho, ghi chép, tính toán và phản ánh trung thực giá thực tế vật liệu nhập kho, xác định chính xác số lợng, giá trị vật t đã tiêu hao và sử dụng trong quá trình sản xuất Đồng thiết tham gia kiểm kê, đánh giá lại khi có yêu cầu.

- Kế toán tiên lơng, tài sản cố định: Trên cơ sở bảng chấm công từ các phân xởng gửi lên, kế toán tính toán chính xác, đầy đủ kịp thời tiền l- ơng, tiền bảo hiểm xã hội và các khoản khác có liên quan cho cán bộ công nhân viên theo chế độ Nhà Nớc ban hành dựa vào hệ số lơng. Đồng thời có nhiệm vụ mở sổ chi tiết tài sản cố định để theo dõi sự tăng giảm và tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty, theo dõi sự hao mòn và khấu hao, theo dõi việc sửa chữa tài sản cố định… Sau khi tiếp nhận chứng từ gốc, kế toán kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ sau đó ghi sổ chi tiết, lập thẻ tài sản cố định Định kỳ khấu hao sau đó chuyển cho kế toán tính giá thành bảng tính khấu hao, lập chứng từ ghi sổ và chuyển chứng từ ghi sổ cho kế toán tổng hợp Ngoài ra kế toán phải tổ chức công tác kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định theo thực tế tài sản.

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu tiền bán hàng, phát triển tiền lơng, tiền th- ởng, tiền bảo hiểm xã hội, tạm ứng cho ngời cung cấp, cán bộ công nhân viên trong công ty khi có đầy đủ chứng từ thu- chi Cuối tháng khoá sổ, rút số d đối chiếu với sổ sách kế toán thu- chi.

Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty qua sơ đồ dới đây:

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty in Công Đoàn

2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty

Công ty in Công Đoàn thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều nhng do đặc thù của nghành in rất đa dạng về chủng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nên đòi hỏi phải có sự tổ chức quản lý khoa học và hợp lý mới có thể vừa đảm nhận việc tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán vùa giảm bớt khối lợng công việc Do vậy, công ty đã vận dụng hình thức kế toán “Kế toán tập hợp chi chứng từ ghi sổ”.

Công tác kế toán ở công ty đợc thực hiện theo chế độ chế toán hiện hành của

Bộ tài chính Các chứng từ kế toán áp dụng đều tuân thủ theo đúng quy đinh của nhà nớc, đợc lập theo mẫu đã in sẵn do Bộ tài chính phát hành hoạc công ty xây dựng có tính chất sản xuất kinh doanh đặc thù của công ty.

Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo ph- ơng pháp kiểm kê thờng xuyên và nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trõ.

Các loại sổ kế toán mà công ty đang sử dụng bao gồm:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Sổ cái các tài khoản.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ tài sản cố định, sổ chi tiết vật t, thẻ kho, sổ chi tiết tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn, sổ chi tiết thanh toán với ng- ời mua, ngời bán, thanh toán với ngân sách.

Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán do Bộ tái chính ban hành Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nên có một số tài khoản bị loại bỏ và một số tài khoản công ty đã mở chi tíêt theo yêu cầu quản lý.

Trình tự ghi sổ kế toán của công ty in Công Đoàn nh sau: Định kỳ căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ, kế toán tiến hành phân loai chứng từ và lập chừng từ ghi sổ sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của chứng từ ghi sổ và ghi vào bảng đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái các tài

Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cấn đối tổng số phát sinhBảng tổng hợp số liệu chi tiết

Báo cáo tài chính khoản Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ nh phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất vật liệu đợc dùng để ghi các sổ, các thẻ kế toán chi tiết.

Cuối kỳ, kế toán tổng hợp tiến hành kiểm đối chiếu giữa các sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tíêt bằng cách tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng phát sinh nợ, tổng phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vao sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quy trình công nghệ kế toán của công ty đựơc minh hoạ bằng sơ đồ sau:

Trình tự ghi sổ kế toán ơ công ty in công Đoàn

Ghi chú: Ghi cuổi ngày

Ghi cuối tháng Ghi cuèi quý §èi chiÕu kiÓm tra

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn

1 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

Tại công ty in công Đoàn, sản phẩm đợc sản xuất theo một quy trình diễn biến liên tục, phức tạp Sản phẩm cuối cùng là các loại tài liệu với nội dung, màu sắc, kích cỡ khác nhau Mỗi loại tài liệu đều có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng giấy in, mực in, số lợng in… không giống nhau Vì vậy, chi phí sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại, phát sinh một cách thờng xuyên, liên tục ở các phẩn xởng, tổ chức sản xuất Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính gía thành sản phẩm, chi phí sản xuất của công ty đợc phân theo mục đích, công dụng thành các khoản mục sau: a Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm, nó bao gồm các chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu chính: Giấy, mực, bản in…

- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Chỉ khâu, ghim, keo…

- Chi phí vật liệu phụ khác: Nhiên liệu (xăng, dầu hoả…), phụ tùng thay thế, động lực… b Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân x - ởng, nhân viên quản lý doang nghiệp và các khoản trích theo lơng nh: BHYT, BHXH, KPC§. c Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí dùng cho hoạt động sản xuất ở phân xởng, tổ sản xuất, ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp trên, bao gồm các yếu tố sau:

- Chi phí nhân viên phân xởng: Là toàn bộ các khoản tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp công ty phải trả cho nhân viên phân xởng và các khoản trích theo tiền lơng (BHYT, BHXH, KPCĐ) đợc tính vào chi phí sản xuất theo quy định.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định dùng trức tiếp vạo quá trình sản xuất sản phẩm (máy móc, nhà x- ởng sản xuất, nhà kho…) đợc tính trong tháng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền chi cho các đơn vị, cá nhân ở bên ngoài doanh nghiệp do thực hiện các dịch vụ do doanh nghiệp yêu cầu phục vụ cho sản xuất tại phân xởng nh: Chi tiền điện, tiền nứơc, tiền điện thoại sử dụng tại phân xởng…

- Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí trực tiếp bằng tiền phục vụ cho sản xuất chung tại phân xởng không không đợc tính vào một trong các khoản mục trên nh: Chi phí về tiền phim, gia công, cán láng, chi phí hội nghị, tiếp khách…

2 Hạch toán chi phí sản xuất ở công ty in Công Đoàn a Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty dựa trên các đơn đặt hàng với nội dung, khối lợng luông thay đổi Quy trình công nghệ đợc bố chí thành các bớc rõ ràng, nhng sản phẩm mang tính đặc thù riêng lại đợc sản xuất qua nhiều giai đoạn khác nhau và đợc thực hiện khép kín trong phận xởng sản xuất từ khâu đầu đến khâu cắt xén, đóng gấp sản phẩm và tạo ra thành phẩm.

Xuất phát từ đặc điểm và điều kiện cụ thể đó của công ty, để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, đối tợng tập hợp chi phí đúng ra là từng đơn đặt hàng cụ thể, nhng công ty lại hạch toán chi phí sản xuất chung cho tất cả các đơn đặt hàng theo từng quý và theo cả quy trình công nghệ.

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính già thành sản phẩm đợc tiến hành nh sau:

Các tài khoản kế toán sử dụng:

- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Tài khoảng 622: Chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung

- Tài khoảng 631: Giá thành sản xuất b Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu của công ty thờng chiếm 60-70% giá thành sản phẩm , đó là một tỷ lệ lớn đối vớ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Bên cạnh dó, việc sản xuất theo đơn đặt hàng đòi hỏi công ty phải có sứ đa dạng trong nguyên vật liệu sản xuất Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc quản lý tốt chi phí trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời cũng phải tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu của công ty đợc hạch toán chi tiết tới tài khoản cấp hai và chia thành:

- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại giấy in, mực in, kim loại màu Đây là nguyên vật liệu cần thiết cho quá trính sản xuất và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí NVLTT và đợc theo dõi trên TK 152.1

- Nguyên vật liệu phụ gồm các phim ảnh dùng cho phân xởng chế bản,các loại háo chất… các nguyên vật liệu phụ này đợc theo dõi trênTK152.2

- Nhiên liệu, động lực, gồm các chất đốt nh xăng, dầu hoả… chúng đơc theo dõi trên TK 152.3

- Phụ tùng thay thế nh lỡi dao, vòng bi, mũi khoan… đợc theo dõi trên

- Công cụ dụng cụ xuất dùng nhiều lần, đợc theo dõi trên TK 153

- Phế liệu, vật liệu thu hồi nh giấy hỏng, vật liệu bị loại bỏ… đợc theo dõi trên Tk152.6

Có thể thấy vật liệu về giấy của công ty rất đa dạng nên khi có hợp đồng đợc ký kết với khách hàng, công ty phải dựa theo tính chất kỹ thuật, yêu cầu của sản phẩm, xem khách hàng đặt mẫu mã đơn giản hay phức tap, với giá cả là bao nhiêu để lựa chọn loai giấy cho thích hợp với hợp đồng.

Từ đặc điểm về vật liệu trên, kế toán vật liệu áp dụng phơng pháp hạch toán thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu Định kỳ 3-5 ngày thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất kho vật liệu lên phòng kế toán, kế toán sẽ tổng hợp các chứng từ để ghi vào sổ chi tíêt vật liệu(đối với vật liệu nhập kho), còn đối với các nghiệp vụ xuất kho, công ty sử dụng phơng pháp nhập trớc, xuất trớc để tính gía trị nguyên vật liệu dùng và vào sổ chi tíêt từng loại vật liệu Cuối tháng sẽ có sự đối chiếu giữa sổ kho, sổ chi tiết vật liệu và sổ kế toán tổng hợp. Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dùng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để thấy rõ hơn quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất ở công ty, trình tự hạch toán đợc trình bày cụ thể nh sau:

Mọi công việc đợc bắt đầu từ khi ký hợp đồng nhận đơn đặt hàng của khách hàng Xuất phát từ đơn đặt hàng của khách hàng, căn cứ vào hợp đồng kình tế và đăc điểm về sản phẩm mà khách hàng yêu cầu, phòng kế hoạch vật t xác đính số lợng và loại giấy cần in cho ấn phấm đó, việc này phải căn cứ vào khổ trang sách cần in để xác định khổ giấy ịn cho phù hợp (cho 4 trang sách, 8 trang hay 16 trang sách).

Giấy in có thể từ kho của công ty hoạc tiến hành mua ngoai nếu khổ giấy cần để in trong kho không còn Sau đó phòng kế hoạch vật t sẽ lập lệnh sản xuất trong đó co ghi rõ yêu cầu về số lợng, chủng loại các loại vật t Các phân xởng sản xuất căn cứ vào lệnh sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật t đa lên phòng kế toán tài vụ viết phiếu xuất vật t, phiếu xuất vật t đợc lập thành 3 liên:

- Liên 1: lu tại phòng vật t.

- Liên 2: Thủ kho gĩ ghi vào thẻ kho sau đó giao lại cho kế toán để ghi sổ kế toán.

- Liên 3: Ngời lĩnh vật t giữ (lu lại phân xởng vật t).

Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2003, công ty xuất vật t cho sản xuất, phiếu xuất

Công ty in Công Đoàn

Ngời nhận hàng : Hoàng sơn. Đơn vị : phân xởng in - Máy 5 màu số 1

Nội dung : in tài liệu Đơn vị tính: đồng

TKC Đvt SL đơn giá Thành tiền

Ngời nhận hàng kế toán thủ kho Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Công ty in công Đoàn

Sè 18v Ngày 10 tháng 2 năm 2003 Ngời nhận hàng : Lê Quốc Khánh Đơn vị : phân xờng in - máy coroman nội dung : In tài liệu Đơn vị tính: đồng

TKC Đvt SL đơn giá Thành tiền

Ngời nhận hàng kế toán thủ kho Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Căn cứ vào các phiếu xuất vật t, kế toán vất liệu tiến hành lập các bảng kê xuất vật liệu theo từng lạo nh: Giấy, mực, kẽm, vật liệu khác…

Công ty in công Đoàn

Bảng kê xuất vật liêu

Tháng 12/2003 Vật t: mực đen Đức, ĐVT: Kg, TK 152.1

Chứng từ Diễn giải Đơn giá Số lợng Thành tiền

Ngời lập bảng kế toán trởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Công ty in Công Đoàn là một doanh nghiệp có quá trình phát triển lâu dài và trải qua nhiều khó khăn thử thách Từ một nhà in nhỏ bé với công nghệ sản xuất lạc hậu, công xuất thấp chỉ bằng một phân xởng Đến nay, bằng sự cố gắng nỗ lực, chuyển hớng đổi mới để theo kịp nhu cầu thị trờng Công ty đã mở rộng đợc quy mô sản xuất Ban đầu công ty chỉ in báo lao động, các tài liệu phục vụ công tác xây dựng và phát triển Công Đoàn, đến nay công ty đã đa dạng hoá ấn phẩm in và đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng Kết quả đạt đợc là công suất hoat động nâng cao, doanh thu tăng lên rõ rệt và nhờ đó mà các bộ công nhân viên trong công ty không ngừng đợc nâng lên (tính đến năm 2003,công ty đã đạt đợc doanh thu là: 47.745.829.245 đồng)

6 4 quả nh những năm qua là nhờ công ty đã có những định hớng đúng đắn cho chiến l- ợc sản xuất kinh doanh, gắn công tác khoa học với sản xuất, nắm bắt thị hiếu khách hàng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và đã hoạch toán triệt để toàn diện. Công tác kế toán của công ty không ngừng hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của công ty Có thể thấy rõ điều này qua những mặt sau:

u ®iÓm

1 Về bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty đợc bố trí gon nhẹ, hoạt động có nề nếp, hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý của công ty Mọi nhân viên kế toán trong phòng kế toán - tài vụ đều cố gắng nỗ lực hoàn thành những phần hành đợc giao phó Việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu để báo cáo tài chính luôn đợc tiến hành kịp thời, nhanh chóng và đầy đủ.

Hiện nay, công ty cũng đã sử dụng phàn mềm fast để phục vụ cho công việc, nhờ đó mà việc thu thập, xử lý và lu trữ giữ liệu đợc thuận tiện và nhanh chóng hơn.

2 Về hệ thống sổ sách

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Hình thức kế toán này phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đều đợc lập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu phản ánh trên các tại khoản, bảng kê, chứng từ ghi sổ, tổng hợp báo cáo kế toán.

3 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm:

Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đã đi vao nề nếp ổn định, ở một chừng mực nhất định, nó đã phản ánh đúng thực trạng của công ty, cụ thể:

Trong các mục chi phí sản xuất của công ty, chi phí về vật liệu chiếm tỷ trọng cao Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất chủ yếu là do công ty tự mua Với đặc điểm của nghánh in dùng đến đâu mua đến đó, công ty chỉ dự trữ một l ợng nhất định cho đầu kỳ và cuối kỳ với những loại vật liệu thờng xuyên dùng đến Đây là mặt tích cực của công ty góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn l u động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, giải quyết nhu cầu về vốn cho công ty.

Các nguyên vật liệu công ty sử dụng hầu hết đợc nhập từ nớc ngoài, chỉ riêng phần giấy in là công ty mua từ nhà máy giấy Bãi Bằng và công ty giấy Tân Mai Khi có nhu cầu sử dụng công ty đợc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào một cách nhanh chóng và đầy đủ Việc mua nguyên vật liệu dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lợng đảm bảo phù hợp với sản xuất, giá thành phải chằn thì công ty nhập vào, điều này góp phần làm giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, giảm giá thành nên tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Công ty có chế độ tiền lơng, tiền thởng rõ ràng từ đó khuyến khích ngời lao động tin tởng, hăng say làm việc hơn.

Tuy nhiên bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty vẫn bộc lộ một số mặt hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện.

4 Những hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện

Căn cứ vào những chuẩn mực, thông t hiện nay do Bộ Tài chính ban hành thì công tác kế toán của công ty in Công Đoàn còn nhiều đỉêm cha hợp lý.

5 Về hệ thống tài khoản và sử dụng và các bảng kê:

Nh đã trình bày trong phần hai thì hệ thống tài khoản hiện nay của công ty đang sử dụng đợc áp dụng theo đúng chế độ quy định, trong đó có những tài khoản công ty đã mở chi tiết thêm và cũng có những tài khoản công ty đã loại bỏ bớt cho phù hợp với tình hình quản lý Tuy nhiên có vẫn có tài khoản công ty vẫn dùng cha đúng với chế độ kế toán nh: TK 631

Trong công tác kế toán nguyên vật liệu, kế toán tiền lơng, kế toán TSCĐ công ty không thực hiện lập bảng phân bổ nên việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ của công ty là không thuận lợi.

6 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất:

 Đối với hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty hiện nay là cha đúng Việc hạch toán toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty trong kỳ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất cha theo đúng chế độ kế toán quy định, nó không phản ánh đợc chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm Điều này tất yếu ảnh hởng tới việc tính giá thành sản xuất của công ty.

 Việc hạch toán chi phí sản xuất chung:

Theo quy định thì chi phí sản xuất chung của công ty phải đợc hạch toán theo từng phân xởng và phải gồm: chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí nguyên vật liệu phục vụ tại phân xởng, chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng… nhng ỏ đây công ty đã không hạch toán các chi phí kể trên mà chỉ có các khoản chi phí về điện, nớc, các chi phí băng tiền khác… cách hoạch toán nh vậy là không là cha đúng và thiệu chính xác Ngoài ra phi phí về điện của công ty là

6 6 sản xuất là bao nhiêu, chi phi điện cho các hoạt động khác là bao nhiêu với việc hạch toán nh vậy, công ty không thể tính toán chính xác đợc chi phí sản xuất chung để tập hợp vào chi phí sản xuất.

 Ngoài những tồn tại nêu trên trong việc hạch toán từng khoản mục chi phí, kế toán công ty thực hiện tập hợp chi phí sản xuất chung cho cả quy trình công nghệ, trên phạm vi toàn công ty, tập hợp cho tất các đơn đặt hàng nhận đợc trong kỳ, nhng lại không chi tiết cho từng phân xởng sản xuất Vì vậy việc kiểm tra, xem xét chi phí phát sinh cho từng phân xởng, cho từng đơn đặt hang là rất khó khăn, không đánh giá đợc hiệu quảb cho từng đơn đặt hàng.

7 Việc xác định, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Mặc dụ hiện nay công ty quy định rõ thời gian hoàn thành đơn đặt hàng, nhng với đặc điểm là công ty tiến hành nhiều đơn đặt hàng cùng một lúc thì việc tồn tại sản phẩm dở dang vào cuối tháng, cuối quý là tất yếu Tuy nhiên kế toán công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ chi phí sản xuất nằm trong sản phẩm dở dang sẽ chuyển sang ký bạo cáo sau.

- Về công tác tính giá thành sản phẩm

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn

công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn

1 Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nh đã trình bày ở chơng trớc, thì việcht toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ - dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ của công ty là cha đúng Vì vậy công ty nên tách riêng chi phí công cụ - dụng cụ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ của công ty đê tính vào chi phí sản xuất chung.

Công ty chỉ nên tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp những chi phí về vật liệu sử dụng cho sản xuất còn những vật liệu sử dụng cho bộ phận khác ngoài sản xuất, công ty phải hạch toán riêng để tính vào chi phí sản xuất chung hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp. Để có thể thấy rõ điều này, kế toán cần lập bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ dùng trong tháng cho từng phân xởng, cho từng đơn đặt hàng cụ thể.

Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ đợc lập vào thời điểm cuối tháng Việc làm này còn giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng dễ dàng hơn.

Bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ

(Chi tiết cho từng đơn đặt hàng) Ghi cã TK

2 Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Nh đã trình bày trong chơng II, kế toán thực hiện tính lơng cho công nhân sản xuất riêng (qua các bảng thanh toán lơng của các phân xởng), còn tiền lơng của khối văn phòng - nhân viên quản lý phân xởng thì đợc theo dõi trên bảng thanh toán lơng tổ văn phòng - cơ điện Tuy nhiên lơng của công nhân trực tiếp sản xuất và lơng của

6 8 phí tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ và tiền lơng của nhân viên quản lý Việc tách riêng chi phí tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ là hoàn toàn dễ dàng Kế toán chỉ cần căn cứ vào các bảng thanh toán tiền l ơng của các phân xởng, các tổ máy trong kỳ, các chứng từ chi tiền mặt có liên quan để hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp.

Mặt khác, để giúp cho việc kiểm tra, quản lý chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất cũng nh tính toán chính xác giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành, kế toán cần phải lập bảng phân bổ chi tiết tiền lơng- các khoản trích theo lơng cho từng phân xởng sản xuất, từng đơn đặt hàng.

Công ty có thể lập bảng phân bổ nh sau:

Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng

(Chi tiết cho từng đơn đặt hàng) Diễn giải

3 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung

Theo quy định thì chi phí sản xuất phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Vì vậy ở công ty in Công Đoàn có ba phân xởng sản xuất thì phải mở chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xởng.

Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ kế toán hoàn toàn có thể xác định đợc chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ cho hoạt động quản lý trong nội bộ từng phân xởng. Để tập hợp chi phí nhân viên phân xởng, kế toán sẽ dựa vào bảng phân bổ tiền lơng - các khoản trích theo lơng Số liệu sẽ đợc lấy ở cột tổng cộng trên bảng phân bổ tiền lơng - các khoản trích theo lơng dòng dành cho chi phí sản xuất chung (TK627).

 Chi phí khấu hao TSCĐ: Việc tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất hiện nay ở công ty in Công Đoàn còn cha đúng chế độ Toàn bộ khấu hao TSCĐ hàng tháng công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung, bất kể TSCĐ đó dùng vào mục đích gì sản hay quản lý …Để hạch toán số khấu hao TSCĐ hàng tháng một cách hợp lý và đúng quy định thì công ty cần phải phân cho hoạt động quản lý Công ty có thể phân loại nh sau:

- TSCĐ dùng cho sản xuất: Nhà xởng, máy in, máy dập kẽm, máy phơi …

- TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý: Các phòng ban thuộc bộ phận quản lý, nhà để xe của cán bộ công nhân viên, máy chấm công…

Trên cơ sở xác định rõ nơi sử dụng TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao những TSCĐ dùng cho sản xuất tính vào chi phí sản xuất chung, số khấu hao TSCĐ dùng vào hoạt động quản lý tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Cuối tháng kế toán cần lập bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ theo mẫu sau:

Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ

Toàn Cty TK 627 - CPSXC TK 641 -

NG SKH PX chế bản

I Số KH đã trích tháng tríc

II Sè KH TSC§ t¨ng trong tháng

III Số KH giảm trong tháng

IV Số KH phải trích trong tháng này

 Chi phí điện năng: Đây là khoản chi phí khá lớn của công ty Việc hạch toán toàn bộ chi phí điện năng vào TJ 627 - chi phí sản xuất chung là cha phù hợp do đó không khuyến khích đớc các bộ phận sử dụng tiết kiệm điện năng Theo em, để tính chính xác chi phí sản xuất chung thì khoản chi phí này cần phải phân bổ ra: chi phí điện dùng cho sản xuất, chi phí điện dùng cho hoạt động quản lý Nếu công ty không thể lắp riêng đồng hồ cho phân xởng sản xuất, cho bộ phận quản lý thì công ty có thể phân bổ theo một tỷ lệ phù hợp. Điện dùng cho sản xuất: 80% trên tổng số điện năng tiêu thụ. Điện dùng cho quản lý: 20% trên tổng số điện năng tiêu thụ.

Nh vậy tiền điện tháng 12/2003: 38.320.434 đ (số liệ trích từ biểu 18) sẽ đ ợc phân bổ nh sau:

+ Điện dùng cho sản xuất: 38.320.434 x 80% = 30.656.347 (đ)

+ Điện dùng cho quản lý: 38.320.434 x 20% = 7.664.087(đ)

Hoặc công ty có thể căn cứ vào số tiền điện đã tính ra dựa trên tiền điện của những tháng trớc đó để tiến hành trích trớc chi phí tiền điện vào sản xuất kinh doanh Khi nhận đợc hoá đơn tiền điện kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh chênh lệch

Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung, phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng theo các tiêu thức chi phí về tiền lơng hoặc chi phí về nguyên vật liệu chính.

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng cho từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối quý cần đợc kết chuyển sang TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty, từ đó tính giá thành sản phẩm thay vì kết chuyển sang TK

4 ý kiến đề xuất về việc xác định đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuèi kú

Việc không xác định, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ làm cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kỳ không chính xác Xuất phát từ đặc điểm của công ty, kế toán nên kiểm kê đánh giá trị giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tơng đơng.

Ví dụ: Trong quý IV, công ty tiến hành sản xuất 3 đơn đặt hàng:

Ngày đăng: 19/10/2023, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ công nghệ in của công ty in công đoàn - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Sơ đồ c ông nghệ in của công ty in công đoàn (Trang 26)
Hình kế toán tập trung, rất gọn nhẹ và hợp lý. Theo mô hình này toàn bộ công tác kế toán của công ty bao gồ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết và lập báo cáo kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Hình k ế toán tập trung, rất gọn nhẹ và hợp lý. Theo mô hình này toàn bộ công tác kế toán của công ty bao gồ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết và lập báo cáo kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán (Trang 29)
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty in Công Đoàn - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Sơ đồ b ộ máy kế toán của công ty in Công Đoàn (Trang 30)
Bảng cấn đối tổng  số phát sinhBảng tổng hợp số liệu chi tiết - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng c ấn đối tổng số phát sinhBảng tổng hợp số liệu chi tiết (Trang 32)
Bảng kê xuất vật liêu Tháng 12/2003 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng k ê xuất vật liêu Tháng 12/2003 (Trang 38)
Bảng kê xuất vật liệu - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng k ê xuất vật liệu (Trang 39)
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 12 năm 2003 tổ máy 5 màu - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 12 năm 2003 tổ máy 5 màu (Trang 47)
Bảng thanh toán tiền lơng nhân viên phân xởng sách - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng thanh toán tiền lơng nhân viên phân xởng sách (Trang 48)
Bảng thanh toán tiền lơng tổ văn phòng - cơ điện Tháng 12/ 2003 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng thanh toán tiền lơng tổ văn phòng - cơ điện Tháng 12/ 2003 (Trang 49)
Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ đợc lập vào thời - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng ph ân bổ chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ đợc lập vào thời (Trang 67)
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Chi tiết cho từng đơn đặt hàng) - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng ph ân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Chi tiết cho từng đơn đặt hàng) (Trang 68)
Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn
Bảng ph ân bổ và tính khấu hao TSCĐ (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w