1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm và phương pháp nghiên cứu văn thơ hồ chí minh

295 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 12,99 MB

Nội dung

NGUYỄN ĐĂNG MẠNH QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yĂ N THƠ HỔ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI LỜI GIỚI THIỆU Dược thành lập năm 1988, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh tổ chức tập hợp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy văn học thành phô trung tâm Luôn dộng đổi đời sông xã hội văn hỏa Mười bảy năm qua, Hội dã góp phần nâng cao chát lượng giảng dạy văn học văn củng chất lượng nghiền cứu văn học nhầm phục vụ cho công tác đào tạo bậc trung học dại học Ngoài Niên giám Bỉnh luận ưăn học xuất hàng năm, Hội chủ trương liên két xuất Tủ sácìi Vân học nhà trường; Văn học Việt Nam tác phẩm tiêu hiểu, Tuyển tập văn học giới Trong bước phát triền mình, Hội cần mở rộng hoạt động có tẩm vóc quy mơ lớn hơn, phục vụ bạn đọc dơng đăo, có nìiững Ìiìià giáo, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên tất người u tìiích văn học Tủ sách Văn hóa văn học nơi cơng bố cơng trình nghiên cứu chuyền sâu ưề số vấn đề lý luận văn hóa nghệ thuật, sơ tác giả, tác phẩm kiện bật lịch sử văn hóa, uăn học Việt Nam vị giới Đế thực ìiiện tủ sách này, Hội dã dược cộng tác chặt chẽ củn ìihièu giáo sư, học giả cỏ uy till từ trung tâm tạo ưà khoa học lớn nước Nhờ hợp tác Cơng ty Văn hóa Phương Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, ấn phẩm dầu tiên Tủ sách dược mắt hạn đọc Trong kế hoạch hợp tác Hội Nghiên cứu ưà Giảng dạy văn học uà Công ty văn hóa Phương Nam, dây cơng việc lâu dài tiến hànìi nhiều năm Vĩ vậy, chúng tơi trân trọng mời gọi đóng góp nhà nghiền cứu để' tủ sách xuất hản cơng trình có giá trị, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngày cao cơng chúng Chúng tơi mong rằng, với cộng tác nhà khoa học ủng hộ dông đảo hạn đọc, Tủ sách văn hóa văn học góp phần tạo hiệu ứng tích cực đời sống tinh thần xã hội ta năm dầu kỷ XXL HOÀNG NHƯ MAI G iáo sư, Nhà giáo n h ân dân Chủ tịch H ội N gh iên cứu giản g dạy văn học TP.HỒ Chí Minh TƠI ĐÃ ĐẾN VỚI VĂN THƠ HỒ CHÍ MINH NHƯTHẾ NÀO? Thay lời m sách Tôi vôn giáo viên, dạy học từ 1951, Lúc đầu dạy cấp II, sau dạy đại học Trong chương trình mơn văn trường học ta từ phô thông đến đại học, văn thơ Hồ Chí Minh chiếm vỊ trí quan trọng Trong việc dạy vãn nhà trường, khó mơn giảng văn Giảng văn đòi hỏi người giáo viên đủ lực, đủ' kiên thức phải huy động vận dụng cách tóng hợp để trước hết lĩnh hội văn: phải hiểu lịch sử, hiểu thời đại văn đời, phải hiểu nhà văn, hiểu đặc trưng thể loại tác phẩm, hiểu chữ nghĩa, hiểu thi pháp, cảm thụ hay hình tượng, giọng điệu, nhịp điệu văn, câu văn Lại phải có kinh nghiệm sơng phong phú nắm phương pháp khoa học đê phán tích tác phẩm Cuối cùng, phải nắm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên N g u y ễ n Đ ă n g Mạnh Cho nên bình văn, giảng văn ihii’ thách khắc nghiệt tồn diện đơi với giáo viên văn học nhà phê bình văn học Từ ngày tập thơ văn Hồ Chí Minh cơng bố, số lượng bình văn giảng văn tác phấm Người thật bề bộn Giảng dạy thơ văn Hồ Chí Minh, tất nhiên tơi phải tham khảo Có thật hay, bình thật trúng Nhưng có khơng dở, dở Mà dở nhiều lại giáo sư, nhà phê bình có tiếng Tây, Tàu về, viết hàng đông sách Tất muốn ca ngợi văn thơ Bác Nhưng cố tình biến văn thơ Người thành văn trị nội dung đưn gián, khô khan, vé đẹp văn chương bay đáu hết Những viết gây tác hại lớn việc dạy học văn nhà trường Tôi Trước tình hình đó, tơi thấy cần phai có cách đế giải quyết, trước hết thân đặt vấn đề phải xây dựng lý thuyết quan điểm phương pháp tiếp cận tác phâm Hồ Chủ tịch để hiểu cho đúng, phân tích cho dúng Chúng ta biết lý thuyết văn học ta lâu phần lớn ngoại nhập Nghĩa vôn không xuất phát từ thực tế văn học Việt Nam (nhiêu lý thuyết lại từ ngành khoa học khác chuyến sang) Chúng khơng có giá trị phổ biến Nhưng phơ biến đến mức nào, đến chừng nào? Nếu vận dụng phù hợp với đôi tượng văn học Việt Nam, thơ văn Hồ Chí Minh, dễ dẫn đến sai lầm Ngồi phải có quan niệm đắn vĩ nhân, lảnh tụ Tôi cho tiêu chuẩn cao để đánh giá người người Bác Hồ cá nhân xuất chúng, Quan d iê m v p h n g p h p n g h iê n cứu đâu phải ông thánh Vì coi Bác ơng thánh nên nhiều người nghĩ Bác phải nói viết thứ ngôn ngữ khác với ngôn ngữ người thường ơng thánh cách mạng nên Người có tình cảm lớn tức tình cảm trị, tình cảm cách mạng Cho nên “Gà gáy lần” phải Cách mạng tháng Mười, “Chòm đưa nguyệt” phải quần chúng cách mạng Vì xuất phát từ nhu cầu bình giảng tác phẩm cụ thể Hồ Chí Minh nên tơi định chọn khai thác thơ tiêu biểu Người từ đấv, bước đề xuất vấn đề lý thuyết phương pháp cần giải Chẳng hạn; - Lý thuyết phân tích tác phẩm văn chương Từ kinh nghiệm thân, tiếp cận lý thuyết ba bước Tổng - phân - hợp Chế Lan Viên, kết hợp với kinh nghiệm Xuân Diệu, Hoài Thanh Thánh Thán nữíĩ (Thánh Thán bình Tây Sương K ý ) - Lý thuyết thể loại văn học Văn thơ Hồ Chí Minh thuộc rấ t nhiều loại khác Khơng phân biệt điều cấp độ lý thuyết khơng thể phân tích đánh giá tác phẩm xác Chẳng hạn thơ Người có hai loại, thấy rõ Nhưng phân biệt cấp độ lý thuyết? Người ta thường nói, tư nghệ Ihuật tư hình ảnh Nhưng hai loại thơ dùng hình ảnh cả: Tiêng sũí tiếng hát xa (Cảnh khuya) Hòn dá to Hòn đá nặng N guyễn D ă n g M ạnh Chỉ người Nhấc khơng đặng (Hịn đá) Vậy phải phân biệt khác hai loại hình ả n h này; đằng hình ả n h minh họa khái niệm thuộc loại thơ tuyên truyền trị trực tiếp (Hịn đá, Ca dân cày, Ca cơng nhân, Ca sợi chí, Nhóm lửa, Con cáo tổ ong, ư.v.)] đằng hình ảnh cảm xúc thẩm mỹ thuộc loại thơ nghệ thu ật hay thơ cảm hứng trữ tình (Cảnh khuya, Tức cảnh Pác Bó, Ngun tiêu, Báo tiệp, v.v.) thơ Nhật ký tù - Lý thuyết phong cách nghệ thuật nhà vàn Tác phẩm nhà văn lớn mang đậm cá tính, phong cách tác giả Qua thực tế nghiên cứu, thấy nắm lý thuyết phong cách khó, vận dụng lý thuyết vào việc tìm hiểu phong cách cụ thề nhà văn cịn khó nhiều, đây, nhận đặc điểm khác phong cách khơng dễ khơng khó Nhưng tìm tính thơng phong cách chỉnh thể nghệ thuật cực khó - Lý thuyết lực cảm thụ tác phẩm văn học Vì người ta lại có phản ứng tình cảm, cảm xúc trước hình tượng đẹp, văn hay? Mà phản ứng nhiều khác tác phẩm Tôi gọi khâu “phi phương pháp luận”trong nghiên cứu văn học Tuy nhiên không thần bí hóa tượng nghĩ phải tìm “cơ chế” Đây chuyện khiếu thẩm mỹ, không thê học thuộc phương pháp luận mà có 10 Q uan diểrn p h n g p h p n g h iê n cứu Nhưng hiểu “cơ chế” cúa cung có cách tự bồi dưỡng đưực, tất nhiên lâu dài Giíing văn nhà trường, khơng phải phân tích văn tác phẩm mà cịn phải giải thích văn Tức cịn phải làm sáng tỏ hồn cảnh đời tác phẩm Trong thực tế văn học, hai q trình: q trình cảm thụ, phân tích văn q trình giải thích văn hồn cảnh thời đại tồn xã hội nhà văn không tách rời mà thường diễn song song soi sáng lẫn cho Và theo kinh nghiệm tơi cần phải khảo sát cụ ba hồn cảnh có tác động tới tác phẩm: hoàn cảnh lớn, hoàn cảnh nhỏ hoàn cảnh cấu tứ Vậy là, từ yêu cầu tìm hiểu phân tích tác phẩm cụ thể Hồ Chủ tịch mà hàng loạt vân đề lý thuyết đẻ mãi, nỏ’ mãi, cì cùng, thấy cần phải xây dựng hẳn hệ thống lý thuyết có ý nghĩa phương pháp luận việc tìm hiểu phân tích thơ văn Người Tịi vừa dạy học vừa xây dựng cơng trình nói Nghiên cứu đến đâu, thử nghiệm ln đến lớp học Đến khống 1975,1976 chun luận hồn thành Chun luận nhằm giải trước hết bình giảng thơ Hồ Chí Minh Tôi đặt tên Mấy vấn dề quan điểm phương p h p tìm hiểu, p h n tích thơ Hồ Chí Minh Lúc đầu tác phẩm in đe dùng làm tài liệu ]ifij hành nội trường Dại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Xuân Hòa (1978, 1980) Đến 1981 Nhà Xuất Giáo dục cho mặt l)ạn đọc Từ đến tác phẩm luôn Nhà Xuất Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà XuấL bánTre thành phố Hồ Chí Minh in in lại n N g u y ễn D ă n g M ạnh Sau tác phẩm tơi cịn viết nhiều cơng trình khác văn thơ Hồ Chí Minh Nhưng tơi coi Mấy vấn đề quan điểm phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh cơng trình gốc, cơng trình mẹ Đấy, đường đến với văn thơ Hồ Chí Minh đai khái Quan Hoa, H N ội 20-3-2005 N guyễn D ăn g M ạnh 12 MỘT Sự NGHIỆP VẰN HỌC LỚN, PHONG PHỎ, ĐA DẠNG N hân đọc Tuyển tậ p văn học H C h í M inh ^ Đơl với Hồ Chí Minh, văn học trước hết phải vũ khí, hoạt động cách mạng Có nghĩa văn, thơ viết phải hướng vào đối tượng cụ thể đó, phải nhằm đạt tới mục đích thiết thực Người thường nhắc nhắc lại kinh nghiệm thiết thân mình: trước cầm bút, phải trả lời hai câu hỏi Vi mà viết? Mục đích viết làm gì? Từ định Viết gi? (nội dung) Cách viết nào? (hình thức) Đó quan điểm sáng tác nh ât quán Hồ Chí Minh thể viết N hà xuất Văn học, Hà Nội, 1995 “Cách viết” Tuyển tập Hồ Chi Minh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995, tr.2, tr.346 - 352 13 N g u y ễ n D ă n g Mạnh Cảnh chi có mộng Chính tác giả nhận thấy vậy: Chuông lầu tính giấc thu (Sơn lảu chung hưởng kinh thu mộng) Một giấc mộng th ậ t đẹp, giấc mộng thu tuyệt diệu vầng trăng tri kỷ th àn h hẳn nàng thơ thường xuyên tiếp xúc với thi nhân đêm trăng đẹp nên có cử lời nói th ậ t đường đột (đẩy cửa hỏi trống không; - Thơ xong chưa?) Tiếc lời thơ dịch đả không diễn tả thế: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ” Nhưng nhà thơ đồng thời lại lãnh tụ kháng chiến, đầu não chiến đấu, tâm trí lúc đặt chiến trường, dù mộng: Quân vụ mang ưị tố thi (Việc quân bận xin chờ hôm sau) Nét độc đáo thơ đó: say mà tỉnh, lãng m ạn rấ t thực Nhà thơ - chiến sĩ tỉnh mộng, tất nhiên tỉnh hết mộng: Chng lầu tính giấc thu A y tin thắng trận Liên khu báo “Chng lầu” chuông treo nhà sàn Bác Hồ để chiến sĩ bảo vệ báo tin có người đến (chú thích sách giáo khoa Hội nghiên cứu, giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh), tiếng chng điện thoại báo tin thắng trận Liên khu gọi Hai cách hiểu có lý 284 Quan d iê m p h íiT iị’ p h p n g h iê n cứu TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Muốn hiểu đánh giá văn, thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết phải nắm vững quan điểm sáng tác Người Điều này, nhiều người phân tích tác phẩm Bác chưa ý mức Đối với Bác Hồ, văn viết hành vi trị trực tiếp Đê viết đạt hiệu trị cao nhất, cầm bút, Người tự đặt cho câu hỏi: Viết cho ai? Viết mục đích gì? Sau định viết (nội dung) cách viết thê (hình thức) Như thê nghĩa việc xác định đối tượng tác động, thuyết phục mục đích trị văn vấn đề then chốt Không nắm vững điều đó, khơng thể hiểu xác đầy đủ tác phẩm Người từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Nắm quan điểm sáng tác Người chưa đủ, cần phải hiểu đặc điểm m ặt thể loại tác phẩm Người Văn luận hay văn thẩm mỹ, thơ tuyên truyền hay thơ nghệ thuật, không phân biệt điều đó, đánh giá khơng tránh khỏi hồ đồ Ngồi cịn phải biết phong cách viết Bác Nét bật phong cách văn xuôi Bác Hồ giản dị, sáng, ngắn gọn, súc tích Chúng ta vận dụng hiểu biết nói vào việc phân tích Tuyen ngốn Độc lập Chủ liồ Chí Minh: Tun ngơn Độc Lập văn luận Văn luận thuyết phục người lý lẽ, đánh địch đánh địch lý lẽ Lợi khí 285 N g u yễn Đ ă n g Mạnh lý lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng không chối cãi Văn luận có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm chắng qua để phụ giúp thêm cho thuyết phục lý lẽ mà thơi Chúng ta nói đến hay, tài Tun ngơn Độc lập theo quan niệm Bản Tuyên ngôn Độc lập viết cho ai? Câu hỏi đặt thừa Bởi lời giải đáp có sẵn văn bản: “Hỡi đồng bào nước” “Chúng ( ) trịnh trọng tuyến bô' với thể giới rằng” Như Bác Hồ viết cho đồng bào nước nhân dân giới cịn nữa? Cịn viết để làm gì? Thì viết để “Tuyển ngơn Độc lập” cịn mục đích khác? Thực vấn đề khơng hẳn Nếu viết cho đồng bào giới chung chung Người khơng dùng đến lý lẽ vậy, chưa hẳn cần phải mở đầu câu trích hai Tun ngơn Dộc lập Tuyển ngôn dân quyền nhân quyền Mỹ Pháp từ kỷ XVIII Vậy đối tượng mục đích văn kiện lịch sử phải tìm hiểu cặn kẽ Cần thấy Bác Hồ đọc Tun ngơn phía Nam thực dân Pháp núp sau lưng quân đội Anh (thay mặt đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật) tiến vào Đơng Dương, cịn phía Bắc bọn Tàu Tưởng tay sai Đê quốc Mỹ, chực sẵn biên giới Người viết Tuyên ngôn thừa hiểu “mâu thuẫn Anh - Pháp - Mỹ Liên Xơ làm cho Anh - Mỹ nhân nhượng với Pháp Pháp 286 Qudn đ i ể m vá p h n g p h p n g h iê n cứu trở lại Đông Dương Và tên thực dân này, để chuẩn bị cho xâm lược thứ hai mình, tung dư luận quốc tê lý lẽ “hùng hồn” bọn ăn cướp: Đơng Dương vốn thuộc địa Pháp, Pháp có cơng khai hóa đất nước này, trở lại lẽ đương nhiên, phát xít Nhật bị Đồng minh đánh bại Như Tuyên ngôn Độc lập không đọc trước đồng bào giới trừu tượng, để tuyên bố độc lập cách đơn giản Đôi tượng “th ế giới” đây, trước hết bọn đế quốc Mỹ, Anh, Pháp khẳng định quyền tự độc lập dân tộc, đồng thời tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ bọn xâm lược trước dư luận th ế giới Trong tranh luận, để bác bỏ luận diệu đối thủ đây, khơng thú vị đích đáng dùng lý lẽ đơl thủ Người ta gọi “lấy gậy ông đập lưng ông” Bác Hồ khẳng định quyền độc lập tự dân tộc ta lời lẽ tổ tiên người Mỹ, người Pháp ghi hai Tuyên ngôn độc lập Tuyên ngôn nhân quyền dân làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng văn hóa dân tộc Cách nói, cách viết vừa khéo léo vừa kiên Khéo léo, tỏ trân trọng danh ngôn bất hủ người Pháp, người Mỹ Kiên nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mình, đừng có làm váy bùn lên cờ nhân đạo cách mạng N h ậ n đ ị n h c ủ a H ộ i n g h ị t o n q u ố c c ủ a Đ ả n g h ọ p n g y - - { C h ủ tịc h H C h í M i n h - B a n n g h i ê n cứu lịch s Đ ả n g - - t r a n g 63) Đ i h ộ i T â n T r o , B c H n ó i , d ố i v i k ẻ đ ị c h “C h ú n g t a p h ả i k h ô n k h é o v k i ê n q u y ế t ” ( C h ủ tịch H C h í M i n h - S c h đ ã d ầ n - t r a n g 64) 287 N g u y ễ n Đ ă n g Mạnh V Ĩ đ i c ủ a nư c P h p , n c M ỹ , n ế u n h ấ t đ ịn h t iế n q u â n xâm lược Việt Nam Ngoài ra, mở dầu Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam mà nhắc đến hai Tuyên ngôn nối tiếng lịch sử nhân loại hai nước lớn thế, có nghĩa đặt ba cách mạng ngang hàng nhau, ba độc lập ngang hàng nhau, ba Tun ngơn ngang hàng Một cách kín đáo hơn, Tuyên ngôn Bác Hồ dường muốn gợi lại niềm tự hào tác giả Binh Ngô Dại Cáo ngày xưa, mở đầu tác phẩm hai vế cân xứng để đặt ngang hàng triều Đinh, Lê, Lý, Trần Nam Quốc với Hán, Đường, Tống, Nguyên Bắc quốc Mà đăng đối, cân xứng phải, cách mạng tháng Tám 1945, thực giải nhiệm vụ hai cách mạng Mỹ (1776) Pháp (1789) Bản Tuyên ngôn nêu rõ; “Dãn ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm dể gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” Đó yêu cầu đặt cho cách mạng nước Mỹ: Đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa Bắc Mỹ khỏi ách thực dân Anh Bản Tuyên ngôn viết: “Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa” Đấy tinh thần cách mạng nhân quyền, dân quyền Pháp th ế kỷ XVIII Nhưng để đối thoại với bọn đế quốc xâm lược, lúc vấn đề hàng đầu đặt vấn đề độc lập dân tộc Điều giải thích Tuyên ngôn Độc lập mơ đầu thê: “Tất người sinh có quyền binh dẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng có th ể xảm phạm được; quyền ấv, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh p h ú c ” 288 Qucin diếìu I CI p h ii’ífnff p h p n g h iê n cứu., Máy lừi bát hủ ây 0' Irong Tuyéu ngôn Dộc lập năm ] 776 núớc Mỹ, Suy rộng ra, cáu ây có nghĩa là; “Tât dân tộc giới sinh bình đắníỊ, dán tộc có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do’’ Ý kiến “SLIV rộng ra” qua mơt đóng góp đầy ý nghĩa Bác Hồ đói với phong trào giai phóng dân tộc trịn tliế giới Một nhà văn hóa nước ngồi viết; ‘'Cống Ììién nơĩ iiêìig Cụ Hồ Chí Minh chồ Ngiíịi dã phai ( r i n q i / y ề ỉ ì l ợi c ủ a CI ns^'úi t h ì i ì i q u y è ì ì lợi c ủ a d â n tộc N Ì I I Í vãy tát cá moi d â n tơc dểu có quyền tư CỊUvêi đ in h lấy vậiì lìiệnìi CIÍCI tììììììi” Vậy xem luận điểin “suy rộng ra” phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ()■các thuộc địa làm sụp đô chủ nghĩa thực dân kliắp tlié giới vào nửa sau kỷ XX? Nluíng kê thù trực tiếp nguy hiém đe dọa độc lập dân tộc Tuyên ngón đời bọn xâm lược Pháp Đấy lùi nguy phái chiôn đấu vũ trang lâu dài toàn dân Nhưng chiến đấu rât cần đèn đồng tình ủng hộ cùa nhân loại tiến Muòn vậy, phai xác lập cư sứ pháp lý kháng ch iên , p h ả i n ê u cao c h ín h n g h ĩa ta đ ậ p ta n nliL'ing luận điệu xảo trá bọn thực dân mn “hợp pháp hóa” xâm lưực cũa chúng trước dư luận quôc tê Bản Tuyèii niịôn giui quyèt yêu cầu hộ ihòag lập luận hêt sức chặt chẽ đanh Ihép T liự c ( lâ n l^ h p IIIU Ỏ II k lio c; k h o a n g c ô n g la o k h a i h ó a cliúng đỏi V(3'i Địng Dưig n? Thi Bán Tun ìiíịơn ì lli) Chú ũcìì troni; li>/iq nìưìii dãn lỉiữ ííiới (NXH Sự Uiật Hà Nội 1979 - trang 9(i) 289 N guyên D ă n g Mạnh vạch trần nhCíng hành động “trái với nhân đạo nghĩa” chúng 80 năm thơng trị nước ta: Thủ tiêu quyền tự dán chủ, chia rẽ ba kỳ, tắm máu phong trào yêu nước cách mạng, thi hành sách ngu dân; đầu độc thuốc phiện, rượu cồn, bóc lột vơ vét đến tận xương tủy, cuối cùng, gây nạn đói khiến “Từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ hai triệu dồng bcio ta bị chết đói.” Thực dân Pháp muốn kể cơng “bảo hộ” Đơng Dương ư? Thì Tun ngơn rõ khơng phải cơng mà tội, “trong năm, chúng bán nưó'c ta hai lần cho N h ậ t” Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa chúng chúng có quyền trở lại Đơng Dương ư? Nhưng Đơng Dương có cịn thuộc địa Pháp dâu? Bản Tuyên ngôn vạch rõ: “Sự thực từ mùa thu năm 1940, niiỏT ta thành thuộc dịa Nhật, khơng phải tìiuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng niinh nhân dãn nước ta dậy giành cìiirih quyền, lập nên Nước Việt Nani Dân chủ cộng hòa Sự thật ỉà dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp” Luận điểm này, đứng ý nghĩa pháp lý, quan trọng Nó dẫn tới lời tuyên bố Tuyên ngôn: “Bởi cho nên, chúng tôi, Lâm thời Cìiính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dăn Việt N a m , tuyên hơ ly hẳn q ua n hệ Lìiực dâ n với Pháp, xóa bỏ hèt hiệp ước nùi Pháp ky uề nước Việt N(Í/II Xóa hủ íãl củ (ỉặc quyền củxL PÌIÚỊ) Irên dãí nước Việi Nani” Sức mạnh nghĩa M ù a t ì m 19-10 P l ì d p i n c ứ a CÌÌO N / i ậ t I'ở Dơiìí< Dưnĩ ìí Ị, v 9-3Ì9-15 q u ỳ iỉỏi d ầ u ÌIÙHÌỊ N h ậ t 290 Qiídii dièiiỉ l phiửtnịí p h p n g h iê n cứu đồng th()’i sức mạnh thật v\ thế, Người viêt 7'uyen níị()n ln ln láy láy lại hai chủ' “sự thật”: '‘sự l/iậl ", “sự thật /à ” Và cuối “Nước Việt Nam có quyén hi iá ng tự dộc lạp, thật dã ị ì i a n ì i inột niíớc lự (lo, dộc lập'’ Những điệp khúc nối tiêp tăng tliêm âm hương hùng biệii cua ban Tnìi ịón Đấy hộ thống lý lẽ bác bỏ luận điệu cua bọn đế quòc, thực dân (\)n đối V()'i dân lộc Việt Nam? Dân tộc ta có xứng đ n g (IlíỢc h n g độc l ậ p t ự h a y k h ô n g ? Có đu t cách làm chu đất nước hay khơng? Ban Tun ììgỏìỉ đưa lý lẽ, tất nhiên đẻ bác bỏ mà đê khắng định: N ế u i h ự c d ãn P h p có tộị p h ả n bội Đ n g m i n h , hai lần bán ré Dơìiq Dươníị' CÌIO Nhật, dân tộc Việt Nam (lại (ỉiệìì Là Việt M i n h , dã (ỉứnq lên c h ố ìì g N h ậ t cứu nước V(1 cu oi c u i i g g i c i n ì i dược cììù từ tay p ì i t xít N hật Nếu Lhực dân Pháp bộc lộ tính chất đè hèn, tàn bạo phan động cua chúng hành động “tháng tay khủng bò Việt M inh” “lìiậiìì chí đến ìiììi thun cỉiạy cìiúiiíị cịìì nhẫn tâììì qièi chếl ìĩìột số đơìiq lù cìrínìi írị n Bái Cao Ìiầìiíỉ”lliì nhân dán ta giũ' thái độ khoan hồng nliân dạo đòi với ke thù thất thế: “Sau biên dộng Iìí>ày tháng 3, Việt M i n ì ì dã g i ú p cho n h i ề u ìigưịi p/ìcíp chạy qua biên tìrùy, lại cứu cììo nhiề u ìiíịiửú P ìiá p khủ i lììia íỉicuìì Nììội, rci báo vệ tíìììì ììicuig tài sciiì cho Ììọ” Một dâti tộc phải chịu hiốl bao đau khơ dưcíi ách thực dán tàn bạo, anh (lũng chicn đâu cho độc lập tự do, dứng hán phe Đồng Minh chống phái xít, nêu cao tinh Lhần nhán đạo, h;íc thê, “dân tộc dó J)hái (Ỉiỉơc ti/ (lo! D n lộc p/ìO! d ợ c d ộ c l ậ p ! ” 291 \' g u \ e n D ă n g Mạnh Tinh thần khẳng định, lời kết*luận, tăng cấp lên bậc nữa: Hưởng độc lập tự dũ quyền phải có, khơng phải tư cách cần có, mà thực; “Nước Việí N^ani có quyền dược hưởng tự độc lập, thật thành ìiiội nước tự do, độc lập” Và yì thê “Toờìì thê' dán tộc Việt Nam (íìì tất tinh thẫn VCI lực Ìợnq, tinìi mạng củi đế giữ vữìĩg quyền tự độc lập ấy” Nguừi ta gọi Binh Ngô dại cáo cua Nguyễn Trãi “Thiên cồ hùng văn” Cũng có thê nói “Tu\'ên ngơn Dộc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh Tất nhiên Tun ìigơn khơng cịn đời thời kỳ văn học nguvên hợp, văn sử bất phân để đưa vào luận hình tượng hào hùng, tầng tầng iỚỊ3 lứp cáo người xưa Ngày văn luận văn luận Tài nghệ dàn dựng lập luận chặt chẽ, đưa luận điếm, chứng không chối cãi Và đằng sau lý lẽ tầm tư tưởng, tầm văn lióa l(3’n, tổng kết Irong văn ngắn gọn, sáng, khúc chiết, kinh nghiệm cua nhiều th ế kỷ đấu tranh độc lập tự do, nhân quyền, dán quyền dân tộc nhân loại Chính Bác Hồ tư đánh giá thành công thứ ba khiến Người cảm “tháy sung sướng” đời viết văn làm báo dày kinh nghiệm mìnli / \'õ N g u v ẽ n (riáp N ì ì ữ n i í ncĩ m lhcíuí> k l i õ i ì í ’ t h è n o qi/ữỉì NXIỈ (^uân dội N h ã n (lân l ỉ Nội ti',424 - 292 Tư LIỆU THAM KHẦO CHÍNH - C.Mác - Ph Ảngghen - V.I Lơnin, VỀ văn học ưà níĩhệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 - Hồ Chí Minh, cỏììg tác uăỉi hóa vãn Híịhệ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 - Văn HỒ Chủ tịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 - Lơ ])n, Tạo chuyển bièn ììiạnỉi mẽ vế cơng lác tư tưóìig, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 - Trương Chinh, Hồ Chủ tịch, lãnh tụ kính u qicii vấp cơng nìián VCI nhãn dán Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1967 - Sóng Hồng, (h'íiig hạn dọc, Thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1967 - Phạm Văn Đ n g , Tốquỏc ta, nhân dán ta, nghiệp ta ưa Iì,^ií(ỉi !ì,QỈìệ sĩ NXB Văn lioc, Hà Nội, 1973 - (.'Ììu tịcỉi Hồ Cììí Minìi tinìì Ììod kìiípìiácìi cùa (ỉcin lộc, Ììáfn,íỉ lâm ciia tììời dại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1970 - Tố llửu, Về văn học V(1 ìiíịhệ thuật, Văn phịng Bộ Văn hóa xt bản, Hà Nội, 1972 293 Xfiuyrn Dănịỉ Mạnh - Nhieu Lác ii'ia CVÍc nìici văn ììói vẻ rãn (2 Lập), NXỈ^ T c Ị3hâm m(ýi l’là Nội, 19

Ngày đăng: 19/10/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w