Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
41,03 KB
Nội dung
Đề cương ôn tập học kỳ 1, Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo BÀI 1: Thơ bốn chữ, năm chữ + Thơ bốn chữ thể thơ dịng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2 + Thơ năm chữ thể thơ dịng có năm chữ, thường có nhịp 3/2 2/3 + Thơ bốn chữ, năm chữ khơng hạn chế số lượng dịng thơ khổ thơ, số khổ thơ thơ thường sử dụng đan xen vần chân với vần lưng Hình ảnh thơ – Hình ảnh thơ chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, tái ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ giới người Vần vai trò vần thơ – Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Cách gieo vần thơ bao gồm: + Vần chân (hay cước vận) vần gieo vào cuối dòng thơ, nghĩa tiếng cuối dòng vần với Vần chân hình thức gieo vần phổ biến thơ + Vần lưng (hay yêu vận): vần gieo dòng thơ, nghĩa tiếng cuối dòng vần với tiếng nằm dòng tiếng dòng thơ hiệp vần với + Vai trò vần thơ: vần có vai trị liên kết dòng câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc Nhịp thơ vai trò nhịp thơ + Nhịp thơ biểu chỗ ngắt chia dòng câu thơ thành vế cách xuống dòng (ngắt dòng) đặn cuối dịng thơ + Nhịp có tác dụng tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu thơ, đồng thơi góp phần biểu đạt nội dung thơ Thơng điệp: Trang – Thông điệp (của văn bản) ý tưởng quan trọng nhất, học, cách ứng xử mà văn muốn truyền đến người đọc Phó từ – Phó từ từ chuyện kèm với danh từ, động từ, tính từ Có thể chia phó từ thành hai nhóm sau: – Nhóm phó từ chuyên kèm trước danh từ, bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ, chẳng hạn: những, các, mọi, mỗi, từng,… – Nhóm phó từ chuyên kèm động từ, tính từ, thường bổ sung nghĩa mức độ, khả năng, kết hướng, chẳng hạn như: rất, lắm, quá, ra, đi, mất,… – Khi đứng trước động từ, tính từ, phó từ thường bổ sung cho hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ, tính từ số ý nghĩa như: quan hệ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cần khiến,… – Khi đứng sau động từ, tính từ, phó từ thường bổ sung cho động từ, tính từ số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết phương hướng,… BÀI 2: Truyện ngụ ngôn – Truyện ngụ ngôn truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần Truyện thường đưa học cách nhìn việc, cách ưng xử người sống – Đề tài truyện ngụ ngôn: thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống – Nhân vật truyện ngụ ngơn lồi vật, đồ vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường người kể chuyện gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, sói, cừu, sậy, thầy bói, bác nơng dân, …Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật ngụ ngơn, người nghe, người đọc rút học sâu sắc – Sự kiện (hay việc) yếu tố quan trọng góp phần làm nên câu chuyện Trong truyện ngụ ngôn, câu chuyện thường xoay quanh kiện Chẳng hạn, truyện Thỏ rùa, kiện chạy thi hai nhân vật thỏ rùa – Cốt truyện truyện ngụ ngôn thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm, … ) nhằm đưa học hay lời khuyên Trang – Tình truyện tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Chẳng hạn, tình truyện Thỏ rùa chạy đua hai vật kết có tính bất ngờ, làm lộ rõ đặc điểm nhân vật học từ câu chuyện – Không gian truyện ngụ ngôn khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy kiện, câu chuyện (một khu chợ, giếng nước, khu rừng …) – Thời gian truyện ngụ ngôn thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể Tóm tắt văn yêu cầu việc tóm tắt văn – Văn tóm tắt lời sơ đồ, đoạn văn hoàn chỉnh hay dàn ý Nhưng dù theo cách văn tóm tắt phải ngắn gọn, đúc Khi tóm tắt văn bản, ta phải lược bỏ yếu tố phụ, ý phụ, giữ lại yếu tố chính, ý văn Dấu chấm lửng – Dấu chấm lửng kí hiệu ba dấu chấm ( … ), gọi dấu ba chấm, loại dấu câu thường gặp văn viết – Dấu chấm lửng có cơng dụng: + Biểu đạt ý cịn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết kết hopej với dấu phẩy đứng trước Ví dụ: – Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội thoăn leo lên thân chuối trơn bơi mỡ Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên … (Minh Nhương, Hội thổi cơm thi Đồng Văn) + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngùng, ngắt quãng Ví dụ: – Bởi …bởi …(San cúi mặt bỏ tiếng Nam, dùng tiếng Pháp) người ta lừa dối anh (Nam Cao, Sống mòn) + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Trang Ví dụ: Thầy Lí xịe năm ngón tay trái úp lên ngón tay mặt nói: – Tao biết mày phải …nhưng lại phải …bằng hai mày (Trương Chính – Phong Châu, Nhưng phải hai mày) + Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Ví dụ: Nước từ núi Tiên giội thác, trắng xóa, qua suối Cộc xóm Đơng tràn sang suối xóm Tây dồn suối xóm Trại chúng tơi [ …] Trẻ chúng tơi la ó, té nhau, reo hò (Duy Khán,Tuổi thơ im lặng) + Mơ âm kéo dài, ngắt qng: Ví dụ: Ò …ó …o … (Ò …ó …o – Trần Đăng Khoa) II LÀM VĂN * Lập dàn ý: ĐỀ 1: kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Mở bài: – Nêu việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà văn thuật lại – Nêu lí hay hồn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan Thân bài: a Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện – Câu chuyện, huyền thoại liên quan – Dấu tích liên quan Trang b Thuật lại nội dung, diễn biến việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử – Bắt đầu → diễn biến → kết thúc – Sử dụng số chứng (tư liệu, trích dẫn… ), kết hợp kể chuyện, miêu tả c Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/sự kiện Kết bài: – Khẳng định ý nghĩa việc nêu cảm nhận người viết việc Bài tham khảo Kể trận đánh đại phá quân Thanh vua Quang Trung Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc Nhiều vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân chống lại kẻ thù Trong em ngưỡng mộ anh áo vải Quang Trung Nghe tin quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ tướng sĩ bàn việc đem quân đánh Các tướng sĩ xin vua dẹp giặc để yên lòng dân Ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân 1788, Nguyễn Huệ làm lễ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung.Vua Quang Trung liền tự đem quân thủy tiến Bắc Đến Nghệ An lại 10 ngày tuyển thêm binh, thảy 10 vạn 100 voi Ngày 20 tháng Chạp tới núi Tam Điệp, Quang Trung an ủi người truyền cho tướng sĩ ăn Tết Nguyên Đán để ngày 30 tháng Chạp cất quân, định ngày mùng tháng Giêng Thăng Long mở tiệc ăn mừng Nửa đêm ngày mồng tháng Giêng năm Kì Dậu (1789), vua Quang Trung vây kín đồn Hà Hồi, bắc loa gọi hàng Quân Thanh sợ hãi xin hàng, quân lương, khí giới Mờ sáng ngày mồng 5, vua Quang Trung cho lệnh tiến đánh đồn Ngọc Hồi Quân Thanh bán súng mưa Vua Quang Trung sai lấy ván ghép lại thành mảnh to quấn rơm cỏ ướt, 20 người khiêng mảnh, mang dao nhọn, lại có 20 người cầm khí giới núp theo sau Đến trước cửa đồn, quân sĩ bỏ ván xuống rút dao xông vào chém Quân sau lăn xả vào đánh Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn Quân ta thừa đánh tràn tới lấy đồn Quân đại bại, tranh qua cầu, cầu đổ, chết đuối thây đầy sông Nước song Nhị Hà biển máu Trưa hôm ấy, mùng 5, vua Quang Trung áo ngự bào đẫm đen thuốc súng, hiên ngang tiến vào Thăng Long muôn tiếng hoan hô quân sĩ dân chúng Quân ta chiến thắng, đánh đuổi quân Thanh khỏi bờ cõi đất nước Trang Quang Trung vị vua dân với dũng cảm, can trường Noi gương vị anh hùng, em cố gắng học tập thật giỏi, để lớn lên góp sức xây dựng đất nước vững mạnh Đề 2: Viết văn ghi lại cảm xúc em thơ “Lời cây” nhà thơ Trần Hữu Thung * Lập dàn ý: a Mở bài: - Nêu việc có thật liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử mà văn thuật lại - Nêu lí hay hồn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan b Thân bài: * Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, kiện - Câu chuyện, huyền thoại liên quan - Dấu tích liên quan * Thuật lại nội dung/ diễn biến việc có thật liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử - Bắt đầu, diễn biến, kết thúc - Sử dụng số chứng; kết hợp kể chuyện với miêu tả * Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/ kiện lịch sử c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa việc nêu cảm nhận người viết việc BÀI THAM KHẢO Mở bài: - Mỗi ngày, đón nhận âm xào xạc tiếng lá, sắc xanh dìu dịu hàng Phải trở thành phần giới người? Vì thế, cịn nguồn cảm hứng đa màu sắc để tác giả Trần Hữu Thung viết nên thơ “Lời cây” - Bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc trước tình yêu thương, trân trọng mà tác giả dành cho mầm xanh thiên nhiên Trang Thân bài: - Với cách dẫn dắt thú vị ngơn ngữ bình dị, tự nhiên, tác giả gợi lên trình sinh trưởng phát triển mầm cây, qua bày tỏ tình cảm với cỏ thiên nhiên - Bài thơ có sáu khổ, viết theo thể thơ bốn chữ, khổ thơ bước sinh trưởng mầm * Khổ thơ thứ nhất, nghệ thuật nhân hóa, tác giả cho em hình dung hạt có tâm hồn Khi hạt, sống tiềm tàng, chưa “đánh thức”, phát triển thành * Ở khổ thơ tiếp theo, hạt bắt đầu nảy mầm, nhú lên giọt sữa Đọc câu thơ em cảm nhận hình ảnh mầm giọt sữa tượng hình, nhú khỏi lớp vỏ, nghe thấy âm thầm mầm non Rồi mầm non nớt dần lớn lên ưu ái, chăm sóc, nâng niu, che chở “kiêng gió bấc”, “kiêng mưa giống” ban tặng tia nắng mặt trời dịu nhẹ, ấm áp Theo thời gian, từ nhũng hạt nảy mầm non thành “vài bé” xanh tươi, "bập bẹ" tiếng nói Vẫn với cách nhân hóa độc đáo nhà thơ gợi nhiều liên tưởng thú vị Cây chẳng khác em bé, nằm võng, tập ê a Một em bé cha mẹ yêu thương mầm xanh cần yêu thương nhiêu Cả trưởng thành, cần tình yêu loài người Bởi lẽ bạn người, cũng“góp xanh đất trời”, hứa hẹn tương lai tươi sáng * Đến khổ thơ cuối cùng, trưởng thành cất tiếng nói mình, hồ vào mẹ thiên nhiên, hiểu vai trị việc tạo nên màu xanh đời - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá tác giả vận dụng tinh tế qua hình ảnh "hạt nằm lặng thinh", "mầm mở mắt", đón tia nắng hồng” kết hợp động từ "nghe", "ghé tai", không tạo nên nét sinh động thiên nhiên mà thể cảm xúc thương yêu, trìu mến, nâng niu, trân trọng tác giả háo hức đón chờ mầm nảy nở Khơng thể tình u, giao hịa với thiên nhiên mà thơng qua thơ, tác giả muốn gửi gắm đến – bạn đọc thân thiết thông điệp sâu sắc: Hãy lắng nghe lời cỏ loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sống từ sống mầm non Sâu sắc hơn, người, vật, dù nhỏ bé, góp phần tạo nên sống hạt mầm góp màu xanh cho đất trời Kết bài: Trang - Với vần thơ hồn nhiên, sáng, hình ảnh thơ gần gũi, giọng thơ nhẹ nhàng, kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, thơ gợi lên em nhiều cảm xúc khó tả - Gấp trang sách lại, hình ảnh trẻo, xinh xắn "Lời cây" đọng tâm trí em - Em thấy cần phải biết trân trọng, nâng niu bảo vệ thiên nhiên, mầm xanh sống Tham khảo:đề kiểm tra kì I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ quê Là ngày bão Con đường mẹ Cơn mưa dài chặn lối Hai giường ướt Ba bố nằm chung Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức Nghĩ quê Mẹ không ngủ Thương bố vụng Củi mùn lại ướt Nhưng chị hái Cho thỏ mẹ, thỏ Em chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón chợ Mua cá nấu chua… Trang Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà Tác giả:Đặng Hiển (Trích Hồ mây) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ lục bát C Thơ năm chữ B Thơ bốn chữ D Thơ tự Câu Ý sau nêu lên đặc điểm thể thơ năm chữ ? A Mỗi dịng thơ có năm chữ, khơng giới hạn số câu B Mỗi dịng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu C Mỗi dịng thơ có bốn chữ, khơng giới hạn số câu D Mỗi dịng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu Câu Trong thơ có số từ? A Một C Ba B Hai D Bốn Câu Tình cảm, cảm xúc dành cho mẹ thơ gì? A Tình cảm yêu thương nhớ mong mẹ B Tình cảm yêu thương biết ơn mẹ C Niềm vui sướng có mẹ bên cạnh D Cô đơn, trống vắng mẹ vắng nhà Câu Câu thơ nói lên niềm vui nhà mẹ về? A Mấy ngày mẹ quê C Bầu trời xanh trở lại B Thế bão qua D Mẹ nắng Câu Chủ đề thơ gì? A Vai trị người mẹ tình cảm gia đình B Tình cảm nhớ thương dành cho mẹ C Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Câu Bài thơ ca ngợi ai, điều ? A Ca ngợi trách nhiệm nặng nề người mẹ gia đình B Ca ngợi đức hi sinh tình yêu thương mẹ C Ca ngợi cần cù, siêng năng, chăm người mẹ D Ca ngợi tình cảm người thân gia đình Câu Câu thơ có hình ảnh so sánh? A Cơn mưa dài chặn lối C Mẹ nắng B Bố đội nón chợ D Mẹ không ngủ Câu Cảm nhận em hình ảnh thơ hai dịng thơ cuối Câu 10 Hãy rút học sau đọc thơ Trang I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: MÈO ĂN CHAY Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà Một hôm, mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh nói từ khơng bắt chuột tu hành nên kiêng ăn thịt sống, kiêng sát sinh Lúc đầu, đàn chuột nửa tin, nửa ngờ Nhưng ngày sau thấy mèo ngồi niệm Phật ăn rau Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật Vì thế, đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, không lo bị mèo ăn thịt Một buổi tối, đàn lại xếp hàng qua chỗ mèo già ngồi để vào hang Mèo ta biết thế, liền cho đàn chuột chui vào hang lại cuối cùng, liền vồ lấy nuốt chửng Hôm đầu, thấy thiếu chúng đâm hoang mang Con chuột đầu đàn nghi mèo già bắt, hôm thử cuối xem thể Mèo ta nhe răng, giơ vuốt vồ, chuột đầu đàn kịp kêu thét lên báo cho đàn bị mèo nuốt chửng Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng (https://thuvienpdf.com/chi-tiet-tang-thu-vien/133/PO-meo-an-chay) Thực yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều ngơi kể Câu 2: Nhân vật truyện mèo già Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 3: Trong câu văn: “Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà.” có phó từ số lượng? A Một C Ba B Hai D Bốn Câu 4: Sắp xếp việc sau theo trình tự hợp lí? (1) Cả bầy chuột hoang mang, chuột đầu đàn thử cuối để kiểm chứng bị mèo già tóm gọn (2) Mèo già khơng bắt chuột, nghĩ cách giả vờ ăn chay Trang 10 (3) Từ đó, đàn chuột khơng dám tin lời kẻ độc ác, giả nhân giả nghĩa (4) Một hôm, mèo già vồ lấy chuột cuối đàn (5) Đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt A (2) – (5) – (4) – (1) – (3) B (1) – (5) – (4) – (3) – (2) C (4) – (3) – (2) – (1) – (5) D (5) – (2) – (4) – (1) – (3) Câu 5: Hành động “mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh ngày liền” nhằm mục đích gì? A Để sám hối tội lỗi C Để đánh lừa bầy chuột B Để giết thời gian D Để rình mồi Câu 6: Việc đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt cho thấy thái độ đàn chuột? A Chủ quan C Thiếu cảnh giác B Tự tin D Kiêu ngạo Câu 7: Từ “sám hối” câu văn: “Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật” hiểu nào? A Thú nhận tội lỗi gây C Lo lắng tội lỗi gây B Ăn năn tội lỗi gây D Xấu hổ tội lỗi gây Câu 8: Thành ngữ “giả nhân giả nghĩa” câu văn: “Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.” nói đến điều gì? A Giả vờ tỏ tử tế, nhân nghĩa C Cố tình đánh lừa người khác B Nói điều khơng thật D Che đậy việc làm sai trái Câu 9: Em rút học từ câu chuyện trên? Câu 10: Em có đồng tình với việc làm mèo già câu chuyện khơng? Vì sao? Trang 11