1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phối hợp đào tạo của trường cao đẳng cơ khí luyện kim với cơ sở sử dụng lao động

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 877,72 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÍ QUỐC THÀNH BIỆN PHÁP PHỐI HỢP ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ – LUYỆN KIM VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………….i CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý đào tạo 10 1.2.3 Phối hợp đào tạo 12 1.2.4 Cơ sở sử dụng lao động 14 1.3 Quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng 15 1.3.1 Quản lý chất đầu vào 15 1.3.2 Quản lý trình đào tạo 15 1.3.3 Quản lý đầu 16 1.3.4 Nhu cầu sở sử dụng lao động đặt yêu cầu cho nhà trƣờng trình quản lý đào tạo 17 1.4 Lý luận phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng với sở sử dụng lao động 17 1.4.1 Mục đích phối hợp 17 1.4.2 Nội dung phối hợp 18 1.4.3 Các hình thức phối hợp 20 1.4.4 Các chủ thể quản lý trƣờng Cao đẳng thực việc phối hợp đào tạo` 23 1.4.5 Ý nghĩa việc phối hợp đào tạo với sở sử dụng lạo động 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỰ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO33 CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM VỚI 33 CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 33 2.1 Sơ lƣợc trình phát triển nhà trƣờng 33 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển Nhà trƣờng 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim 33 2.2.Thực trạng đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim……… 34 2.2.1 Chƣơng trình đào tạo 36 2.2.2 Nguồn học liệu, 38 2.2.3 Đội ngũ giảng viên 39 2.2.4 Sinh viên nhà trƣờng 39 2.2.5 Tài sở vật chất cho đào tạo 41 2.3 Thực trạng phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim với sở sử dụng lao động 41 2.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim 46 2.4.1 Thuận lợi 46 2.4.2 Những tồn 48 Kết luận chƣơng 49 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 50 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.1.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp 50 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 55 3.2 Các biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo có tham gia sở sử dụng lao động 57 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch đào tạo sở khảo sát nhu cầu sở sử dụng lao động 60 3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hình thức thực hành, thực tập sở sử dụng lao động 62 3.2.4 Biện pháp 4: Thiết lập hệ thống Thông tin - Dịch vụ 64 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sở sử dụng lao động cựu HSSV 66 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 70 3.4.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 71 3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 73 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trong luận văn sử dụng từ cụm từ viết tắt có tần số xuất cao với cách hiểu nhƣ sau: STT Tên đầy đủ Tên viết tắt Ban chấp hành trung ƣơng BCH – TW Ban giám hiệu BGH Cơ khí Luyện kim CKLK Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNH – HĐH Đại học – Cao đẳng ĐH – CĐ Đội ngũ giảng viên ĐNGV Giáo dục đào tạo GD & ĐT Học sinh – Sinh viên HSSV Kỹ thuật công nghiệp KTCN 10 Kinh tế - Xã hội KT – XH 11 Nhà xuất NXB 12 Nguồn nhân lực NNL 13 Nghiên cứu khoa học NCKH 14 Nghiên cứu sinh NCS 15 Phó Giáo sƣ tiến sĩ PGS.TS 16 Quản lý giáo dục QLGD 17 Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 18 Xã hội chủ nghĩa XHCN 19 Uỷ ban nhân dân UBND Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng Trang Hình 1.1: Mối liên hệ tƣơng tác nhân tố 12 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy trƣờng 34 Bảng 2.1: Ngành đào tạo hệ Cao đẳng 37 Bảng 2.2: Bảng thống kê số lƣợng HSSV 39 Bảng 2.3: Bảng thống kê chất lƣợng học tập rèn luyện trƣờng CĐ CKLK 40 Bảng 2.4: Bảng thống kê sở vật chất 41 Bảng 2.5: Đánh giá cán Kỹ thuật sở sử dụng lao động cựu HSSV chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng Bảng 2.6: Đánh giá cán kỹ thuật sở sử dụng lao động cựu HSSV khối lƣợng kiến thức lý thuyết môn chuyên môn Bảng 2.7: Đánh giá cán kỹ thuật sở sử dụng lao động cựu HSSV chất lƣợng tay nghề HSSV sau tốt nghiệp Bảng 2.8: Đánh giá cán kỹ thuật sở sử dụng lao động cựu HSSV khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị sản xuất Bảng 2.9: Đánh giá cán quản lý nhà trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn điều kiện thực hành xƣởng trƣờng Bảng 2.10: Đánh giá cán quản lý, giáo viên, cán kỹ thuật cựu HSSV việc gửi HSSV đến sở sử dụng lao động phối hợp đào tạo Bảng 2.11: Thống kê mối quan hệ nhà trƣờng với sở sử dụng lao động Biểu đồ 1: Kết khảo sát tính cấp thiết CBQL 43 44 44 45 46 47 71 Biểu đồ 2: Kết khảo sát tính cấp thiết đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV Biểu đồ 3: Kết khảo sát tính khả thi CBQL 72 73 Biểu đồ 4: Kết điều tra nhận thức tính khả thi đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta đà phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Sau 20 năm thực công đổi mới, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, điều kiện phát huy nguồn lực ngƣời" Giáo dục đào tạo vấn đề then chốt xã hội Nghị Trung ƣơng II khoá VIII Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khẳng định “Muốn tiến hành Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Nƣớc ta đứng trƣớc thách thức lớn: Đến năm 2020 phải trở thành nƣớc cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiệp theo hƣớng đại Trƣớc mắt phải rút ngắn đƣợc khoảng cách trình độ sản xuất đời sống xã hội so với nƣớc phát triển khu vực giới Để đạt đƣợc điều việc phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trị vơ quan trọng Thực Nghị Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Cơng thƣơng nhằm tạo ngƣời có học vấn cao để hội nhập với giới đòi hỏi ngành giáo dục nói chung giáo dục học nói riêng phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng tri thức khoa học khả vận dụng tri thức vào sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự chủ học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lƣợng đào tạo nhiệm vụ nhà trƣờng, điều kiện để nhà trƣờng tồn phát triển Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim thuộc Bộ Cơng thƣơng nằm Hệ thống giáo dục Quốc dân, sở đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Thái Nguyên nói riêng nƣớc nói chung Nhà trƣờng đào tạo loại ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng ngƣời học, góp phần tăng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề cho đất nƣớc Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim thực việc liên kết với khoảng 20 đến 30 doanh nghiệp thời gian qua việc đào tạo gắn với thực tế sản xuất bƣớc đầu thu đƣợc hiệu định, tiết kiệm đƣợc kinh phí thời gian, nâng cao lực chuyên môn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, trƣớc phát triển khoa học kỹ thuật, sở sản xuất phát triển qui mô chiều sâu, với biến động phức tạp kinh tế giới Giải pháp liên kết nhà trƣờng sở sản xuất dừng lại mức độ khiêm tốn, chƣa thực bắt nhịp với yêu cầu thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài “Biện pháp phối hợp đào tạo trường Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động” làm luận văn thạc sỹ cho Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá số vấn đề lý luận phối hợp trƣờng Cao đẳng với sở sử dụng lao động đào tạo phân tích thực trạng phối hợp trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim, đề xuất hệ thống biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo thông qua tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng sở sử dụng lao động góp phần cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quá trình đào tạo trƣờng Cao đẳng 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim mối quan hệ với sở sử dụng lao động Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định sở lý luận việc phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng với sở sử dụng lao động 4.2 Phân tích thực trạng trình đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim phối hợp nhà trƣờng với sở sử dụng lao động 4.3 Đề xuất số biện pháp trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim với sở sử dụng lao động 4.4 Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Phạm vi phạm nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng phối hợp nhà trƣờng với sở sử dụng lao động đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim thời gian từ năm 2009 đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghiên cứu đào tạo trình độ Cao đẳng - Các sở sử dụng lao động địa bàn Thành phố Thái Nguyên số tỉnh lân cận khác Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc, giảng lý luận quản lý vấn đề có liên quan 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: - Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp chuyên gia 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim với sở sử dụng lao động Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo phối hợp đào tạo hệ cao đẳng trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động Chƣơng 3: Các biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 động thấy mối liên hệ mạng lại lợi ích cho hai bên manh lại lợi ích cho toàn xã hội Tuy nhiên,biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kimvới sở sử dụng lao động đƣợc đề xuất có hiệu đƣợc hai đơn vị nhà trƣờng sở sản xuất thực nghiêm túc, đồng triệt để 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp Sau nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động Tôi tiến hành phân tích phiếu trƣng cầu ý kiến 36 cán quản lý nhà trƣờng 120 đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV (Bao gồm: 30 đ/c giảng viên nhà trƣờng, 50 đ/c cán kỹ thuật đầu ngành số đơn vị sản xuất, 40 em cựu HSSV) để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu Sau dùng phƣơng pháp thống kê toán học để sử lý số liệu đƣợc thể kết nhƣ sau: * Ghi chú: Mã hóa biện pháp biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động: + Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo có tham gia sở sử dụng lao động (BP 1) + Biện pháp 2: Lập kế hoạch đào tạo sở khảo sát nhu cầu sở sử dụng lao động (BP 2) + Biện pháp 3: Đa dạng hình thức thực hành, thực tập sở sử dụng lao động (BP 3) + Biện pháp 4: Thiết lập hệ thống Thông tin - Dịch vụ (BP 4) + Biện pháp 5: Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sở sử dụng lao động cựu HSSV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (BP 5) http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 3.4.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp Biểu đồ 1: Kết khảo sát tính cấp thiết CBQL Nhìn vào kết biểu đồ ta thấy biện pháp đƣợc đa số cán quản lý nhà trƣờng đánh giá cấp thiết (với mức trung bình 9.0 điểm) Biện pháp biện pháp đƣợc cán quản lý đánh giá cao với mức trung bình từ 8.0 đến 8.0 điểm.Tuy nhiên với biện pháp đ/c cán quản lý cho 7.0 điểm mức độ cấp thiết Hơn nhìn bảng thấy biện pháp 1, biện pháp đ/c cán quản lý cho mức không cấp thiết (dƣới 1.0 điểm Cịn biện pháp tất cán quản lý nhà trƣờng cho mức bình thƣờng cấp thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Biểu đồ 2: Kết khảo sát tính cấp thiết đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV Nhìn vào kết biểu đồ ta thấy biện pháp đƣợc đa số đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá cấp thiết (với mức 7.0 điểm) Còn biện pháp biện pháp đƣợc đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá cấp thiết với mức 6.0 điểm.Tuy nhiên với biện pháp mức độ bình thƣờng đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá gần tƣơng đƣơng (khoảng dƣới 3.0 điểm) Ở mức độ khơng cấp thiết đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá với mức trung bình dƣới 0.5 điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3: Kết khảo sát tính khả thi CBQL Nhìn vào kết biểu đồ ta thấy biện pháp biện pháp đƣợc đa số cán quản lý nhà trƣờng đánh giá khả thi với mức trung bình 8.0 điểm Biện pháp đƣợc cán quản lý đánh giá cao với mức gần 8.0 điểm Biện pháp đ/c cán quản lý cho 6.0 điểm với mức khả thi, nhiên biện pháp lại có mức trung bình 2.0 điểm cán quản lý cho bình thƣờng Hơn nhìn biểu đồ thấy biện pháp 1;2 biện pháp có số cán quản lý cho khơng khả thi (với mức trung bình 1.0 điểm) Cịn biện pháp tất cán quản lý nhà trƣờng cho bình thƣờng khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Biểu đồ 4: Kết điều tra nhận thức tính khả thi đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV Nhìn vào kết biểu đồ ta thấy tất biện pháp đƣợc đa số đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá bình thƣờng khả thi Tuy nhiên với biện pháp có đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV cho không khả thi Đối với biện pháp số đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV cho khơng khả thi cịn mức trung bình gần 1.0 điểm Tóm lại: Cả biện pháp đƣợc trƣng cầu ý kiến tất đƣợc cán quản lý nhà trƣờng đ/c cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá có tính cấp thiết tính khả thi cao Mặc dù ý kiến dành cho biện pháp không đồng mức độ nhận thức đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến có chênh lệch Tuy nhiên thông qua kết khảo sát, ta nhận thấy biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động luận văn đề cập đến, đƣợc cán quản lý nhà trƣờng đồng chí cán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá cao mức cấp thiết cho phát triển nhà trƣờng giai đoạn tới, nhƣ biện pháp có tính khả thi thực cao nhà trƣờng Kết luận: Thông qua kết khảo sát, điều tra ý kiến đội ngũ cán quản lý nhà trƣờng, đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV tính cần thiết tính khả thi biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động mà luận văn đề cập đến Chúng ta đến kết luận: Cả biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động cấp thiết có tính khả thi cao q trình xây dựng phát triển Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 Trong biện pháp nêu ta thấy biện pháp (5) Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sở sử dụng lao động cựu HSSV biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi đƣợc đội ngũ cán quản lý nhà trƣờng đồng chí cán bộ, giảng viên, cựu HSSV đánh giá cao Vì thực biện pháp góp phần hiệu chỉnh, bổ xung, hồn thiện chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng cho phù hợp với thực tế sản xuất đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội Nhà trƣờng luôn phấn đấu với mục tiêu HSSV sau tốt nghiệp trƣờng tìm đƣợc việc làm phù hợp với thân, có thu nhập ổn định hay nói cách khác sản phẩm nhà trƣờng đào tạo đƣợc xã hội chấp nhận Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận Chƣơng 1và thực trạng biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim chƣơng Tác giả luận văn đề xuất số Biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim với sở sử dụng lao động là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Tổ chức xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo có tham gia sở sử dụng lao động Lập kế hoạch đào tạo sở khảo sát nhu cầu sở sử dụng lao động Đa dạng hình thức thực hành, thực tập sở sử dụng lao động Thiết lập hệ thống Thông tin - Dịch vụ Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sở sử dụng lao động cựu học sinh sinh viên Qua trình tổ chức “Biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim với sở sử dụng lao động”.Đã đƣợc đúc kết hoàn thiện từ thực tiễn hoạt động nhiều năm qua Điều quan trọng đƣợc chứng minh qua việc tuyển sinh giới thiệu việc làm cho HSSV nhà trƣờng Từ đem lại lợi ích cho nhà trƣờng nhiều tỷ đồng với chất lƣợng đội ngũ đƣợc khẳng định qua lý thuyết thực hành Biện pháp dấu ấn quan trọng việc khẳng định thƣơng hiệu nhà trƣờng địa bàn khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, ta rút số kết luận sau: 1.1.Trƣờng cao đẳng có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho kinh tế quốc dân Trong trình đào tạo nhà trƣờng phối hợp đào tạo chặt chẽ với sở sử dụng lao động ngồi tỉnh Thái Ngun Để qua có thơng tin phản hồi hai chiều chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng.để nhà trƣờng hiệu chỉnh, bổ xung hồn thiện chƣơng trình đào tạo phù hợp với thực tế sản xuất Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, khẳng định thƣơng hiệu nhà trƣờng cơng tác phối hợp đào tạo chặt chẽ nhà trƣờng với sở sử dụng lao động điều cần thiết thiếu đƣợc giai đoạn 1.2 Thực tế năm vừa qua, nhà trƣờng tiến hành biện pháp phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động Tuy đạt đƣợc số kết định song qua cịn bộc lộ số hạn chế, tồn tại, chất lƣợng công tác phối hợp thời gian qua chƣa đạt đƣợc hiệu mong muốn 1.3 Để công tác phối hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trƣớc mắt nhƣ lâu dài, nhà trƣờng cần làm tốt biện pháp sau: + Tổ chức xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo có tham gia sở sử dụng lao động; + Lập kế hoạch đào tạo sở khảo sát nhu cầu sở sử dụng lao động; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 + Đa dạng hình thức thực hành, thực tập sở sử dụng lao động; + Thiết lập hệ thống Thông tin - Dịch vụ; + Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sở sử dụng lao động cựu HSSV 1.4 Kết khảo sát, tính cấp thiết khả thi biện pháp nêu cho thấy: Cả biện pháp luận văn đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết có tính khả thi Trong biện pháp thứ có tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Nghiên cứu, xây dựng đề án quy hoạch tổng thể phát triển nhà trƣờng đến năm 2015 có tầm nhìn đến năm 2020 theo hƣớng ổn định số ngành đào tạo, chọn ngành nghề đào tạo mũi nhọn nhƣ ngành luyện kim đen, luyện kim màu, tuyển khống… ngành mạnh, có thƣơng hiệu đặc thù Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Trên sở có kế hoạch phối hợp chặt chẽ cơng tác đào tạo trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim với sở sử dụng lao động cho phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế nhà trƣờng Khai thác mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ hỗ trợ trang thiết bị đại, đào tạo cán chun mơn nƣớc ngồi chƣơng trình giảng dạy, giáo trình, mời gọi chuyên gia giỏi đến trƣờng giảng dạy, tham gia vào công tác biên soạn chƣơng trình, tiêu chuẩn kỹ nghề…Qua nâng cao chất lƣợng đào tạo xứng đáng với vị trí trung tâm chuyển giao đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miện núi Trung du Bắc Ngồi nhà trƣờng thơng qua mối quan hệ tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp đào tạo nhà trƣờng với sở sử dụng lao động, để đảm bảo việc làm cho HSSV sau tốt nghiệp trƣờng, đồng thời thông qua công tác phối hợp để thu nhận thông tin phản hồi mục tiêu, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 chƣơng trình đào tạo nhà Từ nhà trƣờng tiến hành hiệu chỉnh, bổ xung hồn thiện chƣơng trình đào tạo 2.2 Đối với đội ngũ tham gia công tác đào tạo nhà trƣờng Đội ngũ tham gia công tác đào tạo nhà trƣờng cần nhận thức đúng, đầy đủ vai trị, vị trí, trách nhiệm mình, phải quyền lợi ngƣời học để cho sau HSSV tốt nghiệp trƣờng tìm đƣợc việc làm phù hợp có thu nhập ổn định Từ em HSSV tự giác chủ động không ngừng học tập để nâng cao trình độ mặt để đáp ứng u cầu, nhiệm vụ đƣợc giao ln có trách nhiệm nghiệp xây dựng phát triển Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim lộ trình phát triển Vì vậy, cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên nhà trƣờng phải không ngừng tự học nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học.Khơng ngừng tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ để cải tiến phƣơng pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng 2.3 Đối với sở phối hợp đào tạo Xây dựng môi trƣờng thân thiện với nhà trƣờng, gắn kết chặt chẽ với q trình phối hợp để HSSV có nhiều hội làm việc thực tế phƣơng tiện máy dây triền sản xuất Cơ sở phối hợp cần bố trí cán chuyên trách trình phối hợp cử cán có chun môn cao, tay nghề giỏi để hỗ trợ HSSV tong trình thực tập Các sở phối hợp với nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể thời gian, số lƣợng lộ trình phát triển sản xuất.Thời gian tiếp nhận HSSV sau tốt nghiệp số lƣợng cần tuyển Tăng mức hỗ trợ tài cho HSSV đến thực tập sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tờ trình số 6526/TTr-BGDĐT ngày 25 tháng 06 năm 2007 đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ban hành Thông tư số14/2009/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Điều lệ trường cao đẳng Bộ Công Thƣơng (2011), Phê duyệt Quyết định số 7040/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2011 việc Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Cơng Thương giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2001), Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới Trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010 Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 (2006) – Ban dạo xây dựng chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 Bộ kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2007), Nghiên cứu sách đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội số trường đại học, Mã số: B2007-CTGD-03 Chính phủ (2011), Phê duyệt Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 việc Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2011), Xây dựng Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 việc Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ (2012), Ban hành Nghị định số 29/2012/NCP ngày 12 tháng năm 2012 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 10 Chính phủ (2012), Ban hành Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 11 Nguyễn Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội 12.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Đảng trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim (2010), Xây dựng Nghị Đại hội đảng trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015 14 Nguyễn Minh Hiển, Phạm Gia Khiêm, Lê Khả Phiêu (1999), Đào tạo nguồn nhân lực cho CNH – HĐH đất nước, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 15 Trịnh Thị Mai Hoa (năm 2008), Liên kết đào tạo trường Đại học với Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 16 Phan Minh Hiền (2009), Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay, Nghiên cứu sinh - Mã số: V200905 17 Đào Thanh Hải (2010), Thực trạng việc phối hợp đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp với doanh nghiệp Hà Nội, đề tài cấp Viện Mã số: V2010-20 18 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 19 Hồng Long (1999), Phát triển dạy nghề nước ta nay, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 20 Phùng Xuân Nhạ (năm 2008), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu Doanh nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 21 Trần Thị Tuyết Oanh (2010), Giáo dục học – Tập 1,2 Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 22 PGS-TS Phạm Hồng Quang (2006), Phát triển quản lí chương trình, tài liệu giảng dạy chuyên ngành Quản lí giáo dục, Thái Nguyên 23 Trần Văn Quyền (năm 2011), Mơ hình hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp NCKH, đào tạo sử dụng nhân lực nhằm nâng cao lực tiếp cận thực tế, trƣờng ĐH Lạc Hồng 24 GS-TS Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, khoa tâm lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội 25 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Trụ (2006), Nghiên cứu giải pháp tăng cường liên kết đào tạo sở giáo dục đại học xu hội nhập quốc tế, Mã số: B2006-37-03TĐ 27 Nguyễn Thị Tính (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục Đề cương giảng - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 28 Nguyễn Đƣ́c Trí (2007), Cơ sở khoa học việc điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp trình hội nhập quốc tế, Mã số: B2007-CTGD-03 29 UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Ban hành Quyết định số 2398/QĐUBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ngày 26 tháng năm 2011 30 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Phê duyệt Quyết định số 3264/QĐUBND ngày 23 tháng 11 năm 2011 Chương trình phát triển giáo dục tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn Trƣởng khoa Tâm lý – Giáo dục PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh TS Phùng Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN