Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HẢI CÁC KHU DU KÍCH VÀ CĂN CỨ CHỐNG NHẬT – PHÁP Ở TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI KÌ VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Các khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám” hướng dẫn GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác trích dẫn rõ ràng Những tư liệu khơng có trích dẫn tác giả trực tiếp sưu tầm trình sưu tầm tài liệu địa phương Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm Luận văn Nhà trường cam đoan Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ – người thầy hướng dẫn tận tình hết lịng động viên tác giả q trình hồn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch Sử trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên, Thư viện Quốc gia, Bảo tàng Quân khu 2, Thư viện tỉnh Phú Thọ… tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn nhận xét, đánh giá Hội đồng khoa học bảo vệ Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả nhiệt tình q trình học tập hồn thành Luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chƣơng VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA TỈNH PHÚ THỌ VÀ TÌNH HÌNH TỈNH PHÚ THỌ TRƢỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Vị trí chiến lược tỉnh Phú Thọ 1.2 Tình hình tỉnh Phú Thọ trước Chiến tranh giới thứ hai 15 1.2.1 Tình hình trị 15 1.2.2 Tình hình kinh tế 17 1.2.3 Tình hình xã hội 22 Chƣơng SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU DU KÍCH VÀ CĂN CỨ CHỐNG NHẬT–PHÁP Ở TỈNH PHÚ THỌ (1939 – 1945) 27 2.1 Hoàn cảnh đời 27 2.2 Sự đời khu du kích chống Nhật - Pháp 35 2.2.1 Chiến khu Vần – Hiền Lương 35 2.2.2 Khu du kích Vạn Thắng 43 2.2.3 Khu du kích Phục Cổ 48 2.3 Hoạt động xây dựng, phát triển lực lượng chống giặc khu du kích chống Nhật - Pháp tỉnh Phú Thọ trước ngày Tổng khởi nghĩa 51 2.4 Quân dân khu du kích chống Nhật – Pháp đứng lên giành quyền địa phương phối hợp giành quyền tỉnh Phú Thọ 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CÁC KHU DU KÍCH VÀ CĂN CỨ CHỐNG NHẬT – PHÁP Ở TỈNH PHÚ THỌ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 69 3.1 Các khu du kích chống Nhật – Pháp địa bàn sở cho đời phát triển lực lượng vũ trang tỉnh Phú Thọ 69 3.2 Các khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ nơi ươm mầm cách mạng, góp phần quan trọng thúc đẩy phong trào cách mạng địa bàn tỉnh 71 3.3 Các khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ góp phần tạo liên hoàn thống cho cách mạng tỉnh phía Bắc 76 3.4 Các khu du kích chống Nhật – Pháp đóng vai trị nịng cốt khởi nghĩa giành quyền số địa phương tỉnh Phú Thọ 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, phá tan xiềng xích nô lệ thực dân Pháp ách thống trị phát xít Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến; mở đầu kỉ nguyên dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội Thắng lợi Cách mạng tháng Tám kết hợp nhiều nhân tố, quan trọng mang tính định lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường đường lối cách mạng đắn, dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh Việt Nam Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng đặc biệt quan tâm đến vấn đề khởi nghĩa vũ trang vấn đề sống thành bại cách mạng Theo đó, việc xây dựng khu du kích chống Nhật Pháp nội dung có vai trị quan trọng đặc biệt Khu du kích, du kích khu vực dân cư giải phóng vùng địch tạm chiếm Ở đây, quyền địch bị lật đổ, lực lượng vũ trang chúng bị tiêu diệt, rút chạy, tổ chức phản động tan rã; quyền cách mạng thành lập Khu du kích, du kích nơi quyền quản lí đất đai, tổ chức xã hội, thuộc lực lượng cách mạng, sở cho chiến tranh du kích, quấy rối, tiêu hao sinh lực địch Vì vậy, kẻ địch thường đánh phá ác liệt để tiêu diệt khu du kích, du kích; nhân dân ta sức bảo vệ, củng cố khu du kích, du kích, làm điểm xuất phát cho tiến công giành thắng lợi hoàn toàn Trong vận động Cách mạng tháng Tám (1939 – 1945), khu du kích chống Nhật - Pháp thành lập nhiều địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nước Với vị trí chiến lược quan trọng vùng rừng núi phía Bắc, tỉnh Phú Thọ Trung ương Đảng quan tâm vấn đề xây dựng phát triển khu du kích chống Nhật - Pháp Nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ vốn có tinh thần u nước ý chí đấu tranh chống giặc kiên cường, nhiệt tình ủng hộ hăng hái tham gia cách mạng Nhiều địa phương tỉnh chiến đấu phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Cẩm Khê, Yên Lập, Thanh Sơn Vì vậy, với chủ trương Đảng, thời kì vận động Cách mạng tháng Tám, khu du kích chống Nhật - Pháp đời số địa phương tỉnh, đóng vai trò then chốt vận động cách mạng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Phú Thọ Do tầm quan trọng vấn đề mà giới nghiên cứu sử học nói chung, lịch sử qn nói riêng ngồi tỉnh ý đến vấn đề chiến tranh du kích du kích chiến tranh cách mạng Việt Nam Bởi vậy, việc nghiên cứu khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám mang tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám trước hết góp phần làm sáng tỏ tài tình đắn việc đạo khởi nghĩa vũ trang Đảng Cách mạng tháng Tám Mặt khác, thân người tỉnh Phú Thọ, làm công tác giảng dạy môn Lịch sử, việc nghiên cứu khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám cịn có ý nghĩa thiết thực lâu dài chúng tôi, giúp hiểu rõ truyền thống đấu tranh vẻ vang nhân dân dân tộc tỉnh Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài cịn góp phần quan trọng việc giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho hệ trẻ tỉnh Phú Thọ giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ lí trên, chúng tơi định chọn vấn đề “Các khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vận động Cách mạng tháng Tám nhiều khía cạnh, đặc biệt vấn đề khởi nghĩa vũ trang Một điểm bật đường lối khởi nghĩa vũ trang Đảng Cách mạng tháng Tám từ khởi nghĩa phần đến tổng khởi nghĩa giành quyền phạm vi nước Bởi vậy, vấn đề khởi nghĩa vũ trang không nghiên cứu cách tổng thể mà nghiên cứu làm rõ nhiều góc độ khác nhau, nhiều mức độ khác Khi nghiên cứu đề tài “Các khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám”, tiếp cận số kết nghiên cứu nhà khoa học, ban, ngành số tài liệu ghi chép, hồi kí số người tham gia lãnh đạo chiến đấu khu du kích địa bàn tỉnh Phú Thọ thời kì Trước hết “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945 – 1954)” Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 1999 Tác phẩm đề cập khái quát đời khu du kích chống Nhật - Pháp Phú Thọ Đồng thời, tác phẩm nhắc đến số hoạt động khu du kích chống Nhật - Pháp đấu tranh vũ trang giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 địa bàn tỉnh Phú Thọ Tác phẩm “Cách mạng tháng Tám 1945” Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Nhà xuất Sự thật, 1970 nói đến vai trị lực lượng vũ trang đấu tranh giành quyền tháng Tám năm 1945 tỉnh Phú Thọ Yên Bái, đặc biệt vai trò chiến khu Vần – Hiền Lương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuốn “Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu (1946 – 2006)” Bộ Tư lệnh Quân khu 2, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2006 đề cập sơ lược đời chiến khu Vần – Hiền Lương, du kích Vạn Thắng, du kích Phục Cổ, với vị trí nơi ươm mầm cách mạng, chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền Phú Thọ Yên Bái Trong số tác phẩm đề cập đến khu du kích chống Nhật – Pháp địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 1939 đến năm 1945, đặc biệt phải kể đến tác phẩm “Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ” – tập I (1939 – 1968) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2000 Tác phẩm dành phần nói khởi nghĩa vũ trang giành quyền tháng Tám năm 1945 tỉnh Phú Thọ, nhắc tới vai trị lực lượng vũ trang khu du kích chống Nhật - Pháp tỉnh, lãnh đạo Đảng cấp tỉnh Phú Thọ Cuốn “Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân xã Minh Hòa”, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Phú xuất năm 1987 giới thiệu truyền thống đấu tranh nhân dân xã Minh Hòa – huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ, nhắc đến đời du kích Phục Cổ hoạt động cách mạng tháng Tám Ngồi tác phẩm trên, cịn có số tác phẩm khác đề cập đến khu du kích chống Nhật - Pháp địa bàn tỉnh Phú Thọ khía cạnh khác nhau, như: “Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Phú Thọ”, “Truyền thống giữ nước nhân dân vùng Đất Tổ”, “Lịch sử Đảng huyện Yên Lập”, “Lịch sử Đảng huyện Cẩm Khê”, “Địa chí xã Đồng Lương”, “Những ngày Cách mạng tháng Tám” (hồi kí)… Như vậy, có nhiều cơng trình đề cập phạm vi định khu du kích chống Nhật - Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám Tuy nhiên, chưa có cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trình nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc, toàn diện đời, hoạt động đóng góp khu du kích chống Nhật - Pháp địa bàn tỉnh Phú Thọ vận động Cách mạng tháng Tám Mặc dù vậy, cơng trình khoa học có giá trị quan trọng, giúp chúng tơi có nhiều tư liệu để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đời hoạt động khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám (1939 – 1945), từ rút nhận xét vai trị, vị trí khu du kích chống Nhật - Pháp tỉnh Phú Thọ vận động Cách mạng tháng Tám 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Từ năm 1939 đến năm 1945 Song, để làm rõ yêu cầu đề tài, luận văn có phần đề cập khái qt đến tình hình tỉnh Phú Thọ trước năm 1939 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, Luận văn phân tích cách khái quát vị trí chiến lược tỉnh Phú Thọ tình tỉnh Phú Thọ trước Chiến tranh giới thứ hai; làm rõ đời hoạt động khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ từ năm 1939 đến năm 1945 Trên sở đó, Luận văn nêu số nhận xét vị trí, vai trị khu du kích chống Nhật - Pháp địa bàn tỉnh Phú Thọ vận động Cách mạng tháng Tám 3.4 Mục đích nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 phối hợp với lực lượng tự vệ chỗ, kéo đến giải phóng nhiều huyện lỵ tỉnh Đặc biệt, khởi nghĩa tỉnh, lực lượng vũ trang tập trung đơng, đóng vị trí quanh thị xã, với lực lượng quần chúng đông đảo làm cho tinh thần kẻ địch hoang mang cực độ, tạo điều kiện thuận lợi ta đàm phán với Nhật biểu tình khởi nghĩa thắng lợi hồn tồn Có thể nói, với tỉnh khơng lớn mà thời kì vận động Cách mạng tháng Tám có tới ba du kích thành lập nét độc đáo, vận dụng sáng tạo nghị Đảng nhiệm vụ chuẩn bị khởi nghĩa Đảng Phú Thọ Sự đời, hoạt động khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám góp thêm cho Trung ương Đảng nói chung Đảng Phú Thọ nói riêng kinh nghiệm quý báu công tác xây dựng địa cách mạng Đó kinh nghiệm chọn khu vực, vị trí xây dựng cứ; kinh nghiệm xây dựng gắn liền với bảo vệ cứ; kinh nghiệm việc tạo dựng niềm tin nhân dân vào Đảng thắng lợi cuối khởi nghĩa Sự tồn phát triển khu du kích chống Nhật – Pháp tỉnh Phú Thọ thời kì vận động Cách mạng tháng Tám lần khẳng định đắn sáng tạo nghệ thuật đạo khởi nghĩa vũ trang Đảng Cách mạng tháng Tám thời kì chiến tranh cách mạng sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng xã Đồng Lương – Huyện ủy Sông Thao – Tỉnh Vĩnh Phú (1990), Địa chí xã Đồng Lương Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Lập (1994), Lịch sử Đảng huyện Yên Lập Ban Chấp hành Đảng huyện Cẩm Khê (2007), Lịch sử Đảng huyện Cẩm Khê (1947 – 2005) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (1970), Lịch sử Cách mạng tháng Tám Yên Bái (sơ thảo) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ – tập I (1939 – 1968), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (1999), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945 – 1954), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Hạ Hòa (1999), Lịch sử Đảng huyện Hạ Hòa Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Vĩnh Phú (1971), Bốn mươi năm hoạt động Đảng Vĩnh Phú (sơ thảo), Ty Văn hóa Vĩnh Phú Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1970), Cách mạng tháng Tám 1945, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 10 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng, tập (1920 – 1945), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 11 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Vĩnh Phú (1982), Những kiện lịch sử Đảng bộ, tập (1920 – 1945), Ty Văn hóa thông tin Vĩnh Phú 12 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Vĩnh Phú (1968), Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 13 Ban Tuyên giáo huyện Sông Thao (1993), Hồ sơ di tích chiến khu Hiền Lương – Huyện Sơng Thao – tỉnh Vĩnh Phú 14 Ban Tuyên giáo huyện Sông Thao (1993), Lí lịch di tích chiến khu Vạn Thắng - xã Đồng Lương – Huyện Sông Thao – tỉnh Vĩnh Phú 15 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Phú (1987), Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân xã Minh Hòa 16 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Phú (1985), Những ngày Cách mạng tháng Tám (Hồi kí cách mạng) 17 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Phú Thọ (1999), Lịch sử Đảng xã Hiền Lương (1930 – 1998) 18 Ban văn hóa dân gian Vĩnh Phú, Lễ hội vùng đất Tổ 19 Báo điện tử Phú Thọ với viết: Chiến khu Vạn Thắng – đời sống ngày cải thiện, Sắc thu nơi chiến khu lòng chảo, Ngày Phục cổ,… 20 Bộ huy quân tỉnh Hoàng Liên Sơn (1989), Hoàng Liên Sơn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Xí nghiệp in Hồng Liên Sơn 21 Bộ Tư lệnh Quân khu (2006), Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu (1946 – 2006), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Vũ Kim Biên (2002), Truyền thống giữ nước nhân dân vùng Đất Tổ, Hội cựu chiến binh tỉnh Phú Thọ 23 Cách mạng tháng Tám (1960), 1, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 24 Phạm Dụ, Có Phú Thọ kiên cường, Phú Thọ, 1997, số 25 Lê Duẩn (1978), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 26 Lê Duẩn (1960), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 27 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 28 Nguyễn Anh Dũng (1985), Đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Hoàng Dũng (1995), Lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 4, Viện Lịch sử Quân sự, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (1930 – 1945), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Bá Đệ (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Đình Lễ (1995), Lịch sử Việt Nam (1930 – 1945), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Bá Đệ (chủ biên), 2000, Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 40 Trần Bá Đệ (chủ biên), (2009), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 42 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 43 Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh tuyển tập (1960), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân (1970), Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 49 Hồi ký đồng chí Ngơ Minh Loan việc thành lập Đội du kích Âu Cơ 50 Hồng Quang Khánh (1976), Căn địa Việt Bắc Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Việt Bắc 51 Nguyễn Tiến Khôi (2003), Lịch sử cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Phú Thọ (1945 – 2000), Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 52 Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940 – 1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Lân, Địa chí tỉnh Vĩnh Phú (1974), Ty văn hóa Vĩnh Phú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 54 Trần Huy Liệu (1960), Lịch sử 80 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, 2, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 55 Lênin toàn tập (1963), tập 20, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 56 Lênin toàn tập (1978), tập 35, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 57 Lịch sử Việt Nam (1971), tập I, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Lịch sử Việt Nam (1989), tập II, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1974), Về quan điểm quần chúng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Xuân Minh (1996), ATK Trung ương Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Những kiện lịch sử Đảng (1979), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 62 Sở Văn hóa thơng tin thể thao Vĩnh Phú (1993), Hồ sơ di tích chiến khu Vần – Hiền Lương, xã Hiền Lương, huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú 63 Nguyễn Thành (1986), Tìm hiểu chủ trương khởi nghĩa phần Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần 8, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 64 Bùi Ngọc Thạch, Chiến khu Quang Trung vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945 65 An Thơng (2005), Khơng khí tiền khởi nghĩa tỉnh Phú Thọ - Sự kiện nhân chứng 66 Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám (1967), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 67 Tỉnh đội Phú Thọ (1961), Tổng kết chiến tranh du kích chống Pháp 67 Ty Văn hóa thơng tin (1975), Những vấn đề lịch sử Vĩnh Phú (kỷ yếu Hội nghị khoa học) 68 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia – Đại học Quốc gia, Việt Nam kỉ XX , tập (2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 69 Văn kiện quân Đảng, tập (1969), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Văn kiện quân Đảng từ 1930 đến tháng -1945 (1969), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Viện Sử học, Tổng khởi nghĩa tháng Tám Hà Nội địa phương, (1960), Nhà xuất Sử học, Hà nội 72 Viện Lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 73 Viện Mác – Lênin (1982), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ [PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chiến khu Vần - Hiền Lƣơng Khu du kích Vạn Thắng Khu du kích Phục Cổ Lƣợc đồ vị trí khu du kích chống Nhật - Pháp tỉnh Phú Thọ vận động Cách mạng tháng Tám [PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] [ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lƣợc đồ khởi nghĩa giành quyền tỉnh Phú Thọ tháng 8/1945 [PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đ/c Lƣơng Khánh Thiện - Ủy viên Ban thƣờng vụ Xứ ủy Bắc Kì Ngƣời cán đến Phú Thọ xây dựng sở Đảng (1939) [ẢNH TƯ LIỆU DO PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Đ/c Đào Duy Kỳ - Bí thƣ Ban cán tỉnh Phú Thọ (từ tháng đến tháng 8/1940) [ẢNH TƯ LIỆU DO PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đ/c Nguyễn Đức Vũ - Bí thƣ Ban cán tỉnh Phú Thọ (từ tháng 5/1944 đến tháng 4/1945) [ẢNH TƯ LIỆU DO PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Đ/c Ngô Minh Loan - Bí thƣ Ban cán liên tỉnh Phú Thọ - Yên Bái (từ tháng 5/1945 đến tháng 8/1945) [ẢNH TƯ LIỆU DO PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bia Chiến khu Vạn Thắng [ẢNH CHỤP THÁNG 11/2012] Đ/c Điêu Sinh Lịch - Đội viên du kích Vạn Thắng [ẢNH CHỤP THÁNG 11/2012] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Gị Đá Giải – nơi du kích Vạn Thắng thƣờng xuyên luyện tập quân [ẢNH CHỤP THÁNG 11/2012] Bến Cánh Tráng (sông Bứa) - nơi du kích Vạn Thắng xuất quân thuyền cƣớp quyền thị xã Phú Thọ [ẢNH CHỤP THÁNG 11/2012] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bia lịch sử ghi lại kiện Đội du kích Âu Cơ nhân dân giành quyền huyện Hạ Hòa [ẢNH CHỤP THÁNG 11/2012] Cổng vào khu di tích Phục Cổ [ẢNH TƯ LIỆU DO PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH PHÚ THỌ CUNG CẤP] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn