Sang kien ngu van 9 2021

18 5 0
Sang kien ngu van 9 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Phú Bình Tác giả sáng kiến: 1.1 Tác giả: Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Số Họ TT tên Nguyễn Ngày tháng năm sinh 06/8/1976 Thị Loan Trình Tỷ lệ (%) Nơi cơng Chức độ đóng góp vào tác danh chuyên việc tạo Trường Giáo môn Đại học sáng kiến 100% trung học viên Ngữ văn sở Nga My 1.2 Tên sáng kiến: Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tích hợp liên mơn giảng dạy số văn truyện thơ trung, đại Việt Nam lớp 9” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường trung học sở Nga My Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Thời gian nghiên cứu áp dụng từ năm học 2020-2021 Mơ tả chất sáng kiến: Mục đích SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp liên mơn giảng dạy số văn truyện thơ trung, đại Việt Nam lớp trước tiên xuất phát từ ý tưởng: làm để dạy - học văn thêm hứng thú? Làm để học sinh tiếp cận tác phẩm cách chủ động, hiệu quả? Làm để đến với tác phẩm văn học cách tự nhiên, gần gũi? Làm để học sinh vận dụng hiểu biết để giải vấn đề khoa học có hiệu tốt nhất? Tính ưu điểm bật SKKN: * Tính SKKN: Trên sở mục tiêu đổi giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng mơn Ngữ Văn nói riêng hết dạy học theo hương tích cực, học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm, chọn phương pháp phù hợp để học tập với hiệu cao mà khơng bị gị bó căng thẳng - Mặt khác tích hợp chủ đề, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề phong trào địa phương, trường học, giáo viên, học sinh tích cực thực Bởi vậy, đề tài bám sát mục tiêu định hướng Nó nhìn mới, cách tiếp cận giảng dạy Ngữ Văn nói chung - Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy học văn mang lại cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để em bước vào tác phẩm cách hiệu *Ưu điểm bật sáng kiến áp dụng vào thực tiễn đơn vị: Khi áp dụng vào thực tế dạy học, thấy giảng có kết hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên sâu sắc, sinh động - Học sinh có hứng thú học bài, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt đồng thời giúp nâng cao chất lượng dạy học đơn vị Đóng góp SKKN nhằm nâng cao chất lượng dạy học: Đối với học sinh: chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc; khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên: thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu sâu sắc nội dung học, kiến thức liên mơn 3 Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên 5.1 Về nội dung sáng kiến: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ CẬP Thuận lợi: Hiện giáo viên tích cực việc đổi phương pháp, vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy môn để nâng cao hiệu giáo dục Giáo viên nêu thuận lợi khó khăn vận dụng quan niệm dạy học số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn môn tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “ mở” Khó khăn: - Điều kiện dạy học cịn nhiều hạn chế, thiếu thốn sở vật chất - Lượng kiến thức nhiều, thời gian học cho môn - Học sinh hứng thú với môn xã hội - Giáo viên truyền tải kiến thức, kỹ học cho HS thường ngại liên kết, tích hợp với nội dung liên quan từ môn khác đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn - Ở cấp THCS, việc tích hợp chưa thể rõ định hướng tích hợp việc xây dựng chương trình viết sách giáo khoa - Ở bậc THCS giáo viên thường đảm nhiệm môn học nên q trình giảng dạy, khó lịng có kiến thức bao quát, tổng hợp học liên quan mơn khác để tích hợp, dạy HS NHỮNG GIẢI PHÁP (BIỆN PHÁP) ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG Giáo viên, học sinh phải nhận thức việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Ngữ văn: Dạy học tích hợp, liên mơn thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Dạy học tích hợp, liên mơn u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Dạy học liên môn môn Ngữ văn thực chất vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, mơn học có liên quan nhằm làm tăng thêm hiệu dạy học Sử dụng tài liệu liên mơn: Trong q trình học tập nhà trường, em học sinh học môn học bao gồm mơn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, …và khoa học xã hội như: Văn, Sử, Địa, GDCD, Mỹ thuật, Âm nhạc… Giữa mơn nhóm có quan hệ với Cụ thể sau: a Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử vào mơn Ngữ văn : Nói hỗ trợ Lịch sử mơn Ngữ văn khơng phải ngẫu nhiên mà người xưa nói “Văn- sử bất phân” Qua tư liệu lịch sử, đặt tác giả, tác phẩm vào hồn cảnh đời giúp học sinh đánh giá đóng góp hạn chế tác giả nội dung tư tưởng hay nghệ thuật Trong học sách giáo khoa, nhà biên soạn có phần thích trình bày tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để giáo viên khai thác nhiên cần có tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại Ví dụ: Khi dạy văn “Hồng Lê thống chí (Hồi thứ 14)” Ngơ gia văn phái ta giới thiệu tiểu thuyết Lịch sử muốn hiểu văn ta phải nhớ lại kiến thức Lịch sử học lớp Quang Trung đại phá quân Thanh Sau vận dụng kiến thức mơn Lịch sử giới thiệu tác giả, tác phẩm để thấy tác giả làm quan triều đại nào, làm quan triều Lê lại viết chân thực người anh hùng Quang Trung đến vậy… vận dụng kiến thức Lịch sử để nắm diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh, thất bại thảm hại bọn cướp nước bán nước… b Tích hợp kiến thức Địa lý mơn Ngữ văn: Những hiểu biết điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, đặc điểm dân cư khu vực đóng vai trị vơ quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ thuật tác phẩm Ví dụ: Khi dạy văn “Hồng Lê thống chí (Hồi thứ 14)”, vận dụng kiến thức địa lí để thấy vị trí Thăng Long, phịng tuyến Tam Điệp, việc hành quân thần tốc từ Phú Xuân Thăng Long quân Tây Sơn, đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi…qua thấy tài tình lãnh đạo dụng binh Quang Trung c Tích hợp kiến thức mơn Ngơn ngữ học việc giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ, rèn kĩ viết văn: Văn học nghệ thuật ngôn từ dạy học văn khơng thể khơng gắn bó mật thiết với kiến thức ngơn ngữ học phận văn học trung đại Bộ phận văn học sử dụng ngôn ngữ dày đặc từ Hán Việt, điển tích điển cố địi hỏi phải có tích hợp ngơn ngữ, văn hóa lý giải ý nghĩa chúng Ví dụ: Khi học văn “Chị em Thúy Kiều”: Học sinh giải nghĩa từ nét ngài, thu thủy, xuân sơn, …để thấy bút pháp ước lệ tượng trưng giải nghĩa điển tích điển cố “Nghiêng nước nghiêng thành’’ tác giả miêu tả chân dung Thúy Kiều d Tích hợp sử dụng tư liệu tác phẩm nghệ thuật dạy học Ngữ văn: Hội họa, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh…là kết sáng tạo xã hội loài người Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng trí tưởng tượng tập trung vào điểm quan trọng Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với viết sách giáo khoa, tài liệu tham khảo giúp em hứng thú nhớ lâu Để việc khai thác nguồn tư liệu có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu nội dung tư liệu học, tư liệu thuyết minh hình ảnh Ví dụ: Về văn Những ngơi xa xơi Lê Minh Kh, ngồi kiến thức lịch sử cô niên xung phong, tuyến đường Trường Sơn máu lửa, nhằm giúp học sinh hiểu hình tượng gái niên xung phong hình tượng đám đông bước từ thực tế đời sống khơng cịn hình ảnh ước lệ tượng trưng giáo viên nên kết hợp cho học sinh xem tranh ảnh cô niên xung phong làm công việc tháo gỡ bom, phá bom, san lấp đường, hình ảnh tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ cứu nước; cho học sinh xem đoạn phim Ngã ba Đồng Lộc, nơi mười cô niên xung phong chiến đấu hi sinh anh dũng… e Tích hợp kiến thức lĩnh vực văn hóa khác: Việc vận dụng kiến thức liên môn giáo dục công dân, giáo dục kĩ sống, kiến thức dân tộc học, triết học, …góp phần làm sáng rõ lí giải khái niệm hay tư tưởng tác phẩm Ví dụ: Để làm sáng đẹp Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, giáo viên tích hợp kiến thức giáo dục kĩ sống, GDCD: Xác định hành vi Trương Sinh: nghi oan, đánh, mắng chửi tệ, đuổi Vũ Nương khỏi nhà hành vi bạo lực gia đình, vi phạm luật nhân gia đình Xác định nghĩa vụ công dân việc chứng kiến hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm ngăn cản báo cho quyền nơi gần để bảo vệ người bị hại Cũng từ học giáo dục học sinh biết yêu thương gia đình, trân trọng, biết ơn hi sinh tình yêu thương người thân gia đình Tự hào, học tập phẩm chất người phụ nữ Việt Nam xưa Những nguyên tắc dạy học tích hợp kiến thức liên môn: - Chọn lọc: Chọn lọc kiến thức thật cần thiết để tích hợp nhằm giúp học sinh lấy làm phương tiện khám phá, lĩnh hội kiến thức - Phù hợp: Với trình độ nhận thức, tâm sinh lí học sinh; giáo viên tránh biến học thành phô diễn un bác - Vừa đủ: Khơng tích hợp mà làm học nặng nề kiến thức, tải cho học sinh giáo viên; tránh tham tích hợp mà bỏ qua kiến thức học sinh cần đạt tiết học Tổ chức dạy học tích hợp kiến thức liên mơn cần tiến hành theo bốn bước sau: a Xác định dạy tích hợp: Các chương trình Ngữ văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, nhiều tích hợp kiến thức liên mơn trình giảng dạy Người giáo viên nên cân nhắc cách đưa kiến thức liên môn vào giảng cho hợp lí tránh gượng ép, máy móc, lạm dụng làm cho học tải với học sinh giáo viên đồng thời tránh làm kiến thức trọng tâm học Sau xin đề xuất số văn áp dụng dạy tích hợp liên mơn cách rõ nét có tác dụng lớn việc thực mục tiêu học chương trình Ngữ văn lớp 9: STT Tiết 16-17 Tên Tích hợp, Mục tiêu Chuyện liên môn - Lịch sử - Bối cảnh lịch sử đất nước người - Địa lí kỉ XVI; tư tưởng trọng nam gái Nam - GDCD khinh nữ XHPK Xương - Biết nơi đặt đền thờ (Nguyễn Vũ Nương Dữ) - Trân trọng, tự hào vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ 21-22 Hoàng Lê - Lịch sử Việt Nam - Hiểu bối cảnh lịch sử thống - Địa lí nước ta lúc giờ; hiểu chí (Hồi thứ cơng lao, đóng góp Quang 14) Trung (Ngô gia - Sự thất bại thảm hại bè lũ văn phái ) bán nước cướp nước - Biết địa danh có 26-27 28-29 Truyện - Lịch sử văn - Bối cảnh lịch sử, địa Kiều - Địa lí danh có gắn với biến cố, (Nguyễn thăng trầm đời Nguyễn Du) Chị em - Mĩ thuật Du - Thấy nghệ thuật vẽ chân Thúy Kiều - GDCD dung Nguyễn Du (Trích - Yêu mến, trân trọng vẻ đẹp tài Truyện sắc người Kiều Nuyễn Du) Kiều lầu - GDCD - Biết u q thân, Ngưng Bích - Ngơn ngữ người thân gia đình 32-33 41-42 (Trích học - Có lịng vị tha Truyện - Hiểu ý nghĩa thành Kiều ngữ, điển tích, điển cố, từ láy Nguyễn Du) Lục Vân - Lịch sử - Vùng đất Nam Bộ phong Tiên cứu - Địa lí trào đấu tranh có tham gia Kiều - GDCD Nguyễn Đình Chiểu Nguyệt Nga - Học sinh biết giúp đỡ người ( Nguyễn khác lúc gặp khó khăn mà Đình Chiểu) khơng mong trả ơn; nhận ơn phải biết đền ơn người 46- 47 Đồng chí - Lịch sử giúp - Biết tới chiến dịch Việt Bắc (Chính - Địa lí 1947 9 51-52 56-57 Hữu) - Địa hình, khí hậu khắc nghiệt Bài thơ - Lịch sử vùng núi Tây bắc - Thấy không khí cách tiểu đội xe - Địa lí mạng năm chống khơng kính - GDCD Mĩ (Phạm Tiến - Vị trí tuyến đường Trường Sơn Duật) - Tự hào tiếp bước truyền thống Đoàn cha anh - Biết vùng biển Quảng Ninh - Địa lí thuyền đánh - Lịch sử - Những năm đầu xây dựng cá (Huy - Giáo dục CNXH miền Bắc Cận ) bảo vệ môi - Yêu, tự hào bảo vệ biển đảo trường , quê hương bảo vệ chủ quyền biển 10 61-62 Bếp lửa đảo - Lịch sử - Hiểu đau thương - Địa lí mát chiến tranh Đất - GDCD nước Liên Xô- nơi tác giả sáng tác thơ - Yêu, tự hào người 11 67-71 Làng (Kim - Lịch sử phụ nữ Việt - Biết quê hương nhà văn Lân) - địa lí Kim Lân ( Từ Sơn-Bắc Ninh) - GDCD - Phong trào tản cư, vùng đất tản cư đến vùng tự - Thấy khơng khí cách mạng sơi sục khắp nước - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu nơi sinh 10 12 13 72-76 77-78 Lặng lẽ - Địa lí lớn lên - Biết đến SaPa, Lào Cai, đỉnh SaPa - Lịch sử Phan-xi-păng, núi Yên Sơn… (Nguyễn - GDCD - Những năm đầu xây dựng Thành CNXH miền Bắc Long) - Trân trọng, học tập Chiếc lược - Lịch sử người hi sinh tổ quốc - Lịch sử Nam Bộ năm ngà - Địa lí chống Mĩ ác liệt (Nguyễn - GDCD - Hiểu đời sống, tâm hồn, Quang tính cách người Nam Bộ Sáng) - Biết quý trọng hạnh phúc gia đình - Biết cảm thông cho đau thương mát mà chiến tranh 14 - GDCD gây cho người - Yêu trân trọng tri sách (Chu - Kĩ thức mà sách đem lại Quang sống - Coi sách người bạn, 106-107 Bàn đọc Tiềm) thường xuyên đọc sách - Giáo dục ý thức ham học hỏi, 15 101-102 Mùa xuân nho nhỏ - Địalí tìm hiểu - Biết đến xứ Huế, biết sơng - GDCD Hương, người xứ Huế (Thanh Hải) - Kĩ 16 114-115 Viếng lăng Bác (Viễn - Yêu thiên nhiên, yêu đất nước sống - Chất nhạc thơ, chất họa - Âm nhạc thơ - Mĩ thuật - Biết cống hiến cho đời - Địa lí, đẹp đẽ dù nhỏ bé - Biết vị trí Lăng Bác Biết - Lịch sử, lịch sử Lăng Bác, 11 Phương) - Âm nhạc, ngày thống đất nước, tình - GDCD cảm người dân Miền Nam với Bác - Tính nhạc thơ, biết hát đoạn hát phổ nhạc - Giáo dục lịng biết ơn cơng lao 17 116 Sang thu - Địa lí Bác, kính yêu Bác Hồ - Thấy biến đổi (Hữu - Sinh học thời tiết, khí hậu miền Bắc Thỉnh) 18 117-121 Nói với (Y Phương) - Những thay đổi lồi - Địa lí sinh vật giao mùa - Biết đến vùng đất người, - GDCD phong tục tập quán người miền núi Cao Bằng - Yêu, tự hào q hương nơi sinh lớn lên dù cịn 19 151-152 Những ngơi - Lịch sử nghèo khó - Thấy khốc liệt xa xôi - Địa lí chiến tranh chống Mĩ (Lê Minh - GDCD - Thấy đựơc tinh thần chiến đấu Khuê) - Mỹ thuật dũng cảm cô - Âm nhạc niên xung phong đội ta - Biết đến tuyến đường huyết mạch Trường Sơn - Khâm phục, tự hào người trẻ tuổi hi sinh xương máu cho ta có sống ngày hơm - Thơng qua hình ảnh, phim tư liệu thấy khốc liệt chiến tranh 12 - Biết hát, đọc số thơ hát viết cô niên xung phong, tuyến đường Trường Sơn - Biết tự hào nối tiếp truyền thống cha anh trước hoàn cảnh, tình hình đất nước b Thiết kế giáo án học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp: Thiết kế giáo án học Ngữ văn phải bám chặt vào giá trị tư tưởng nghệ thuật vốn có ổn định tác phẩm đời sống văn hoá lịch sử đầy biến động nó, đồng thời phải mở hướng thu nạp nhu cầu, thị hiếu, cá tính khả diễn dịch cá nhân học sinh Thiết kế giáo án học Ngữ văn THCS phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gị ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tịi sáng tạo phương án tiếp nhận HS, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học Quá trình thiết kế giáo án Ngữ văn cần theo bước sau: c Tổ chức học lớp: Là tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ 13 chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh văn, chuyển tác phẩm nhà văn vào tư duy, cảm xúc mình, biến tác phẩm thành giới tinh thần, tình cảm riêng để tự nhận thức, tự giáo dục Tổ chức hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn học lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh văn (nội dung dạy học), phải coi mối quan hệ bản, quan trọng học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, “làm văn” theo lối tái hiện, chép, làm thui chột dần lực tư văn bản, khả tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo Giáo viên ý tích hợp kiến thức liên mơn tất khâu trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: Là thao tác chuỗi hoạt động, nhằm kiểm tra chất lượng học tập HS Dùng câu hỏi mang tính tích hợp để kiểm tra cũ buộc HS phải huy động nhiều phận kiến thức liên quan để trả lời, GV khơng nắm mức độ hiểu tiết học trước mà cịn đánh giá trình độ tiếng Việt, trình độ văn hóa nói chung học sinh; tư tổng hợp, khái quát em rèn luyện Ví dụ: Khi dạy văn “Làng” Kim Lân (tiết 2) GV đưa câu hỏi: “Em nêu lí ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân yêu làng mà lại phải rời xa làng tản cư ? ” Khi HS phải dùng kiến thức mang tính tích hợp nội dung học trước để trả lời (ơng Hai u làng gắn bó với làng Chợ Dầu khơng muốn rời xa sau ơng nhận thức tản cư yêu làng yêu nước, ủng hộ kháng chiến) Đồng thời phải vận dụng kiến thức Lịch sử để hiểu tình hình thực tế chiến năm đầu kháng chiến chống Pháp (Đảng chủ trương di dân, tản cư từ 14 vùng chiến đến vùng tự để giảm thiệt hại người tài sản cho nhân dân Vì hành động tản cư ông Hai hành động thể tinh thần yêu nước, ủng hộ kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ Chí Minh) * Giới thiệu bài: khâu quan trọng, mở đầu cho thao tác dạy học giáo viên Giới thiệu cách sinh động, hấp dẫn gây ý hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ: Dạy “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, giáo viên cho học sinh nghe đoạn hát Viếng lăng Bác Sau giới thiệu: Sau Bác Hồ qua đời, có nhiều hát tưởng niệm, ngợi ca Bác Một số tác giả khai thác chủ đề khía cạnh mới: Lăng Bác Có thể nói, lăng Bác vào thơ, vào nhạc hình tượng tiêu biểu cho lịng thành kính người dân Việt Nam Bác Cho đến người yêu nhạc nhớ đến hát dạt xúc động, nghe thấm thía, thương nhớ Bác Hồ khơn ngi Đó hát “Viếng lăng Bác” nhạc sĩ Hoàng Hiệp, phổ thơ Viễn Phương Hai tác giả diễn tả tình cảm đồng bào miền Nam Bắc viếng lăng Bác thông qua xúc cảm * Dạy mới: Giáo viên cần vào trình độ tiếng Việt, trình độ văn học, văn hóa, lịch sử, xã hội… học sinh, vào mục tiêu học để lựa chọn nội dung tích hợp hợp lí, làm rõ vấn đề dạy khuôn khổ thời lượng cho phép Học sinh THCS có năm học tập nhà trường, em có khối lượng kiến thức tương đối phong phú Đây sở thuận lợi để giáo viên dạy đánh giá khó dạy, khó học chương trình Ngữ văn Ví dụ: Như văn “Cảnh ngày xuân” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn phần câu thơ đầu tích hợp khéo léo kiến thức môn mĩ thuật để học sinh nhận xét màu sắc, đường nét tranh mùa xuân câu thơ đầu (Màu sắc xanh - trắng kết hợp hài hòa tạo cảm giác mát, dịu nhẹ, khiết, tranh cịn có màu 15 cỏ xanh, bật hình ảnh cành hoa lê trắng với cánh hoa mỏng manh tinh khơi) d Kiểm tra đánh giá: Có nhiều cách kiểm tra đánh giá đánh giá chuẩn bị học sinh, trình tìm hiểu vận dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tế Muốn kiểm tra giáo viên phải đặt học sinh vào tình cụ thể để yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức liên mơn mà sẵn có qua hướng dẫn giáo viên mà học sinh tìm tịi nghiên cứu, vận dụng phân môn, môn khoa học khác để giải Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: máy tính, máy chiếu projector, máy ảnh điện thoại có chức ghi hình, chụp ảnh Các tài liệu liên quan đến học phiếu học tập Học sinh cần có chuẩn bị học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Kết khảo sát chất lượng môn Ngữ văn đầu năm học 2020-2021: Lớp Số HS 9B 9C Tổng cộng 41 42 83 Chất lượng khảo sát đầu năm Giỏi Khá Trung Yếu bình TS % TS % TS % TS % 7,3 19,5 27 65,9 7,3 4,8 14,3 31 73,8 7,1 6,0 14 16,9 58 69,9 7,2 Với SKKN này, hiệu trước tiên tơi nhận hứng thú, chủ động học sinh việc học văn Ngữ văn vốn dài, kiến thức nhiều Khi em có kiến thức hệ tư tưởng thời đại, xác định giai đoạn lịch sử, kiến thức địa lí, văn hóa em tiếp cận văn đơn giản, dễ hiểu nhiều 16 Thứ nữa, tạo cho em thói quen kĩ tự học, tự nghiên cứu đặc biệt ln biết khai thác kiến thức có để giải vấn đề Đó yêu cầu mà môn học đặt Thứ ba, dạy tích hợp phàn văn trung đại tạo cho giáo viên thói quen ln tự làm Đặc biệt với giáo viên đào tạo mơn ngữ văn có điều khơng tìm hiểu kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa liên quan để bổ sung cho tư Và hiệu việc thiết kế bài học đơn giản, tránh máy móc cầu kì Bởi ln thiết kế theo xu hướng mở nên dất dễ lựa chọn thiết bị dạy học, cách tổ chức hoạt động dạy học,… KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy năm học 2020 - 2021 lớp 9B, 9C (có 83 học sinh, học sinh lớp đại trà), so sánh đối chứng qua năm, nhận thấy việc Tích hợp liên mơn giảng dạy số văn truyện, thơ trung, đại lớp thu kết đáng khích lệ, chất lượng bước nâng cao Cụ thể là: Điểm Lớp Tổng Chất lượng cuối năm số HS Giỏi Khá Trung Yếu bình TS % TS % TS % TS % Năm học 2018-2019 9C,9D 81 9,9 20 24,7 53 65,4 0 2020-2021 9B,9C 83 15 18,1 25 30,1 43 51,8 0 Tuy tỉ lệ điểm khá, giỏi khiêm tốn, song cố gắng cao em học sinh trường THCS Nga My; đặc biệt có chuyển biến chất lượng thi vào THPT môn Ngữ văn Tuy cần đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, cải tiến phương pháp giảng dạy đầu tư nhiều 17 để bước giữ vững nâng cao chất lượng mũi nhọn, đại trà chất lượng thi vào THPT Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng phạm vi lớp trực tiếp giảng dạy trường THCS Nga My thu số kết định Hy vọng sáng kiến áp dụng rộng rãi cho bạn bè, đồng nghiệp nhà trường 10 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Họ tên TT Ngày Nơi công tháng tác (hoặc năm sinh nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Nguyễn Thị Loan 06/8/1976 THCS Nga My Học sinh 2006 THCS Học sinh Học tập lớp 9B, 9C Nga My Trên sáng kiến nhỏ thân trao đổi đồng nghiệp Giáo viên Đại học Nội dung công việc hỗ trợ Giảng dạy Chắc chắn trình thực cịn nhiều thiếu sót, hạn chế nên mong góp ý bạn Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu) Nga My, ngày 10 tháng năm 2021 NGƯỜI NỘP ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Loan 18 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa SK Sáng kiến SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh

Ngày đăng: 18/10/2023, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan