1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại tng

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ DUY HOÀNG HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG DỰC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Vũ Duy Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn, cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy giáo, cô giáo; đồng nghiệp; bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn khoa học TS Lê Quang Dực Ngƣời thầy dành nhiều tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến giáo viên Khoa Kinh tế, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo nhân viên phịng Tài Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên, khích lệ từ phía bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn ghi nhận tình cảm quý báu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Duy Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, đồ thị viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài .3 Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .4 1.1 Tài vai trị tài doanh nghiệp 1.2 Tổng quan phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Quy trình phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Phƣơng pháp thực phân tích 10 1.2.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 11 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .30 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Phƣơng pháp so sánh .30 2.1.2 Phƣơng pháp chi tiết tiêu phân tích 33 2.1.3 Phƣơng pháp liên hệ cân đối 33 2.1.4 Phƣơng pháp loại trừ .34 2.1.5 Phƣơng pháp Dupont 36 2.2 Cơ sở liệu phục vụ phân tích .37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv Chƣơng 3.THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG .41 3.1 Tổng quan công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG .41 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 41 3.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .43 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh phân cấp quản lý tài .45 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy kế toán sổ kế toán 47 3.1.4 Vai trị xu phát triển Cơng ty cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG 49 3.2 Thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG .51 3.2.1 Về ngƣời thực phân tích 51 3.2.2 Nhận thức phân tích tài nhà quản trị 53 3.2.3 Tổ chức cơng tác phân tích tài 53 3.2.4 Phƣơng pháp kỹ thuật phân tích tài 54 3.2.5 Căn phục vụ cho hoạt động phân tích 54 3.2.6 Thời gian phân tích tài 55 3.2.7 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phân tích 55 3.2.8 Về nội dung phân tích tài doanh nghiệp 55 3.3 Đánh giá hoạt động phân tích tài Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG 69 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 69 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG 78 4.1 Quan điểm hồn thiện phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG 78 4.1.1 Quan điểm công khai 78 4.1.2 Quan điểm thông tin đầy đủ 79 4.1.3 Quan điểm hội nhập 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 4.2 Giải pháp hồn thiện phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG .79 4.2.1 Nâng cao nhận thức nhà quản trị công ty 79 4.2.2 Hồn thiện tổ chức thực phân tích 80 4.2.3 Hoàn thiện nội dung phân tích 81 4.2.4 Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích 119 4.2.5 Nâng cao trình độ cán phân tích tài 120 4.3 Kiến nghị 121 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT : Hội đồng quản trị NVL : Nguyên vật liệu QĐ : Quyết định SXKD : Sản xuất kinh doanh TP : Thành phố TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2008 - 2011 .50 Bảng 3.2 Cơ cấu chi phí theo khoản mục 58 Bảng 3.3 Khái quát tình hình tài sản công ty 59 Bảng 3.4 Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn công ty .60 Bảng 3.5 Cơ cấu tài sản cấu nguồn vốn 61 Bảng 3.6 Phân tích bảng báo cáo kết kinh doanh 62 Bảng 3.7 Cơ cấu doanh thu năm 2009, 2010, 2011 63 Bảng 3.8 Các tiêu phản ánh khả sinh lời 64 Bảng 3.9 Tình hình khoản phải thu 65 Bảng 3.10 Khả tốn cơng ty 66 Bảng 3.11 Phân tích lực hoạt động 67 Bảng 4.1 Khái qt tình hình tài sản cơng ty 84 Bảng 4.2 Đánh giá khái qt tình hình nguồn vốn cơng ty .88 Bảng 4.3 Đánh giá khái quát Bảng báo cáo kết kinh doanh công ty 91 Bảng 4.4 Đánh giá tình hình thực lợi nhuận công ty 93 Bảng 4.5 Tình hình chiếm dụng vốn cơng ty 95 Bảng 4.6 Phân tích khái qt khả tốn cơng ty .97 Bảng 4.7 Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn cơng ty 98 Bảng 4.8 Khả tốn cơng ty ngành nghề kinh doanh với công ty 99 Bảng 4.9 Khoản nợ tới hạn nguồn đảm bảo 100 Bảng 4.10 Phân tích tiêu phản ánh khả hoạt động 102 Bảng 4.11 Số vốn lƣu động tiết kiệm đƣợc 105 Bảng 4.12 Đánh giá tiêu phản ánh khả sinh lời .109 Bảng 4.13 Phân tích mối quan hệ tƣơng tác với ROE .115 Bảng 4.14 Mức độ tác động hệ thống địn bẩy cơng ty 116 Bảng 4.15 Bảng tính số tổng hợp Zscore qua năm 118 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh phân cấp quản lý tài 46 Sơ đồ 3.2: Tổ chức máy kế tốn Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG 48 ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Cơ cấu nợ phải trả 87 Đồ thị 4.2: Tình hình thực lợi nhuận 94 Đồ thị 4.3: Tình hình chiếm dụng vốn cơng ty 96 Đồ thị 4.4: Vòng quay tổng sản phẩm 103 Đồ thị 4.5: Hiệu suất sử dụng vốn cố định 104 Đồ thị 4.6: Vòng quay vốn lƣu động .105 Đồ thị 4.7: Vòng quay hàng tồn kho .106 Đồ thị 4.8: Vòng quay khoản phải thu 107 Đồ thị 4.9: Tỷ suất LNST DTT (ROS) 110 Đồ thị 4.10: Tỷ suất LNST tổng tài sản (ROA) .112 Đồ thị 4.11: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 113 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, chứng kiến chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc nhà từ kinh tế dựa vào nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế có tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cao, dựa tảng kinh tế tri thức xu hƣớng gắn với kinh tế tồn cầu Chính chuyển dịch tạo hội điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển Song làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt cho doanh nghiệp yêu cầu thách thức mới, đòi hỏi doanh nghiệp phải tự vận động, vƣơn lên để vƣợt qua thử thách, tránh nguy bị đào thải quy luật cạnh tranh khắc nghiệt chế thị trƣờng Trong bối cảnh kinh tế nhƣ thế, doanh nghiệp muốn đứng vững thƣơng trƣờng cần phải nhanh chóng đổi mới, đổi quản lý tài vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu có ảnh hƣởng trực tiếp đến sống nhiều doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt tín hiệu thị trƣờng, xác định nhu cầu vốn, tìm kiếm huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu cao Muốn vậy, doanh nghiệp cần nắm đƣợc nhân tố ảnh hƣởng, mức độ xu hƣớng tác động nhân tố đến tình hình tài doanh nghiệp Điều thực đƣợc sở phân tích tài Phân tích tài tổng thể phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình hình tài qua Việc thƣờng xun phân tích tình hình tài giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ nhận mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp nhằm làm để hoạch định phƣơng án hành động phù hợp cho tƣơng lai đồng thời đề xuất giải pháp hữu hiệu để ổn định tăng cƣờng tình hình tài giúp nâng cao chất lƣợng doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, với khủng hoảng kinh tế giới ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn ngày thị trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 111 Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản (hay tỷ suất lợi nhuận trƣớc lãi vay thuế vốn kinh doanh ROAE) tiêu phản ánh khả sinh lời tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến ảnh hƣởng thuế thu nhập doanh nghiệp nguồn gốc vốn kinh doanh Đồ thị 4.10: Tỷ suất sinh lợi kinh tế tài sản (ROAe) Qua bảng phân tích 4.12 đồ thị 4.10, ta thấy tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản cơng ty có xu hƣớng tăng lên năm gần Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản năm 2009, 2010, 2011 lần lƣợt 10,39% 11,51% 11,76% Đây biểu tốt chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tài sản tăng lên Năm 2010, tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản công ty 11,5%, tăng lên 1,11% so với năm 2009 Trong năm này, tình hình kinh doanh cơng ty có cải thiện, tiêu lợi nhuận kinh doanh tăng 25,72% so với năm 2009, nhân tố góp phần làm cho ROAE tăng thêm 2.35%; tiêu tổng tài sản bình quân tăng lên 13,59%, nhân tố góp phần làm cho ROAE giảm 1,24% Năm 2011, tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản công ty 11,76%, tăng lên 0,25 lần so với năm 2010 Trong năm này, tình hình kinh doanh cơng ty có cải thiện tiêu lợi nhuận kinh doanh tăng 57,37% so với năm 2010, nhân tố góp phần làm cho ROAE tăng thêm 11,68%; tiêu tổng tài sản bình quân tăng lên 53,98%, nhân tố góp phần làm cho ROAE giảm 11,43% Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 112 Nhƣ vậy, nhân tố khiến số ROAE tăng lên tăng lên lợi nhuận kinh doanh, hay nói cách khác hiệu sử dụng vốn tài sản công ty tăng lên có biểu tốt Tuy nhiên, so sánh với doanh nghiệp ngành ROAE công ty qua năm thấp Tỷ suất sinh lợi kinh tế tài sản trung bình ngành dệt may, da giầy 13,65% Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản công ty năm 2011 11,76% thấp 0,25% So với 10 doanh nghiệp đƣợc đối chiếu so sánh vị trí cơng ty với số ROAE thứ Điều cho thấy cơng ty cần phải nỗ lực để nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản nói cách khác nâng cao khả tạo lợi nhuận kinh doanh đồng vốn đầu tƣ Trong thời gian tới, với dự án đầu tƣ bắt đầu đƣợc vào khai thác sử dụng công ty, tác giả tin số cơng ty có gia tăng năm tới Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) tiêu đánh giá hiệu sử dụng việc sử dụng, phân phối, quản lý vốn tài sản Nó cho biết đồng vốn đƣợc sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế Đồ thị 4.10: Tỷ suất LNST tổng tài sản (ROA) Qua bảng phân tích 4.12 đồ thị 4.10, ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản cơng ty có xu hƣớng giảm xuống Đây biểu không tốt chứng tỏ hiệu kinh doanh giảm xuống Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 113 Năm 2010, ROA công ty 5,78%, tăng lên 0,98% so với năm 2009 Tình hình kinh doanh cơng ty năm 2010 có tăng trƣởng, tiêu lợi nhuận sau thuế tăng 36,86% so với năm 2009, nhân tố góp phần làm cho ROA tăng thêm 1,55%; tiêu tổng tài sản bình quân tăng lên 13,59%, nhân tố góp phần làm cho ROA giảm 0,57% Nhƣ vậy, nhân tố khiến số ROA tăng lên tăng lên lợi nhuận sau thuế, hay nói cách khác hiệu kinh doanh tăng lên biểu tốt Sang năm 2011, ROA công ty 3,69% giảm 2,09 lần so với năm 2010 Nguyên nhân gia tăng nhanh tài sản, với tỷ lệ tăng 53,98% làm cho ROA giảm 5,74% Trong đó, lợi nhuận sau thuế lại giảm 1,74% làm cho ROA tăng lên 3,65% Tuy nhiên, so sánh với doanh nghiệp ngành ROA công ty qua năm thấp nhiều Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản trung bình ngành dệt may, da giầy 7,32% công ty năm 2011 3,69%, thấp 3,63% So với 10 doanh nghiệp đƣợc đối chiếu so sánh vị trí cơng ty với số ROA thứ Điều cho thấy hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn tài sản cơng ty cịn thấp Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) tiêu đo lƣờng mức lợi nhuận sau thuế thu đƣợc đồng vốn chủ sở hữu kỳ Đây tiêu mà nhà đầu tƣ quan tâm Đồ thị 4.11: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 114 Qua bảng phân tích 4.12 đồ thị 4.11, ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cơng ty có xu hƣớng giảm xuống giai đoạn 2007 - 2011 Đây biểu xấu chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu giảm xuống Năm 2011, ROE công ty 21,07%, giảm xuống 7,55% so với năm 2010 Nguyên nhân, năm 2011, tiêu lợi nhuận sau thuế giảm 1,74% nhân tố góp phần làm cho ROE tăng lên 13,38 %; tiêu vốn chủ sở hữu bình quân tăng lên 53,12% nhân tố góp phần làm cho ROE giảm 20,93% Chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm xuống nhƣng điều lại dễ nhận thấy chấp nhận đƣợc công ty liên tục thực chào bán cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ quy mô kinh doanh Trong đó, số dây chuyền vào hoạt động khấu hao lớn, hiệu chƣa thể cao đƣợc ngay, cần có thời gian Cụ thể, theo Nghị Đại hội cổ đông năm 2009, 2010 số lƣợng cổ phiếu thƣờng phát hành thêm lần lƣợt 4,57 3.312 triệu cổ phần, năm 2011 công ty phát hành thêm 4,8 triệu cổ phần để tăng 47.737 triệu đồng vốn điều lệ Nếu thực so sánh tiêu ROE công ty với doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh ROE công ty năm 2011 giảm xuống thấp ROE trung bình ngành dệt may, da giầy 17,88%, ROE cơng ty giai đoạn 2006 - 2010 cao 20% Nhƣng đến năm 2011, ROE công ty giảm xuống cịn 13,52 thấp hệ số trung bình ngành 4,35% Chứng tỏ, hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu công ty giảm nhƣng điều phù hợp với điều kiện mở rộng kinh doanh công ty Khi nhà máy vào hoạt động ổn định, thị trƣờng đƣợc mở rộng giá trị đem lại cho chủ sở hữu tăng lên Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) kết tổng hợp hàng loạt biện pháp định quản lý công ty Để đánh giá biến động ROE tích cực hay tiêu cực cần đánh giá ROE cách tồn diện hơn, tức đặt mối quan hệ với việc tổ chức sử dụng vốn, tổ chức tiêu thụ sản phẩm mức độ sử dụng địn bẩy tài Phƣơng pháp phân tích DUPONT giúp thấy đƣợc mối quan hệ ROE = Hệ số lãi rịng Số hóa Trung tâm Học liệu x Vòng quay tổng x Mức độ sử dụng địn http://lrc.tnu.edu.vn 115 tài sản bẩy tài Bảng 4.13 Phân tích mối quan hệ tƣơng tác với ROE TT Chỉ tiêu Hệ số lãi ròng (ROS) Vòng quay tổng tài sản Hệ số VKD VCSH Tỷ suất lợi nhuận VCSH ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 2011 % 2,37 4,98 3,21 3,87 4,01 2,14 Lần 1,92 1,62 1,72 1,24 1,44 1,72 5,18 4,45 4,49 4,36 3,65 3,67 23,60 35,96 24,86 20,91 21,07 13,52 % Nguồn: Bảng báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả Qua bảng phân tích 4.13 ta thấy thay đổi ROE chịu tác động nhân tố hệ số lãi ròng, vòng quay tổng tài sản hệ số VKD vốn chủ sở hữu + Mức độ ảnh hƣởng hệ số lãi ròng đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ∆ROE (2011/2010) = (2.14% -4.01%) x 1.44 x 3.65 = - 9.82% + Mức độ ảnh hƣởng vòng quay tổng tài sản đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ∆ROE (2011/2010) = 2.14% x (1.72 - 1.44) x 3.65 = 2.2% + Mức độ ảnh hƣởng hệ số VKD Vốn chủ sở hữu đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ∆ROE (2011/2010) = 2.14% x 1.72 x (3.67 - 3.65) = 0.08% Tóm lại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2011 13,52% giảm xuống 7,55% so với năm 2010 Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm giảm xuống tiêu hệ số lãi ròng (ROS), phản ánh hiệu kinh doanh công ty giảm sút làm cho ROE giảm 9,82% Ngƣợc lại, nhờ nâng cao hiệu hiệu sử dụng vốn tài sản, sử dụng địn bẩy tài làm cho ROE công ty năm 2011 tăng lên lần lƣợt 2,2% 0,08% Nhƣ vậy, để nâng cao tiêu ROE tƣơng lai, công ty tập trung công tác kinh doanh, mở rộng thị trƣờng gia tăng giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm, tiếp tục nâng cao hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn tài sản, đồng thời tìm cách điều chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 116 cấu vốn theo hƣớng nâng cao hệ số vốn chủ sở hữu gia tăng độ vững mạnh độc lập tài 4.3.2.7 Hồn thiện phân tích mức độ rủi ro công ty Rủi ro kinh doanh biện động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay (EBIT) Các doanh nghiệp phải gánh chịu rủi ro kinh doanh, ta phân tích rủi ro kinh doanh xét khía cạnh biến động số liệu bảng báo cáo kết kinh doanh Sự biến động đƣợc gọi mức độ tác động đòn bẩy kinh doanh (DOL) Khi yếu tố khác khơng đổi, mức độ tác động địn bẩy kinh doanh (DOL) thể mức độ rủi ro kinh doanh, tức DOL cao thể mức độ rủi ro kinh doanh lớn Rủi ro tài phần rủi ro chủ sở hữu phải gánh chịu phần rủi ro kinh doanh doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có chi phí cố định (nợ vay, cổ phiếu ƣu đãi) Mức độ tác động địn bẩy tài (DFL) thể mức độ rủi ro tài chính, tức DFL cao mức độ rủi ro tài lớn Để đánh giá mức độ rủi ro mà cơng ty gánh chịu, ta phân tích Bảng 3.18: Mức độ tác động hệ thống đòn bẩy công ty Bảng 4.14 Mức độ tác động hệ thống địn bẩy cơng ty Chỉ tiêu TT 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh thu 183.872 343.002 613.460 471.348 622.829 1.146.557 Lợi nhuận KD (EBIT) 10.600 Tỷ suất LNVCSH(ROE) 24.969 45.518 39.571 49.747 78.289 23,60% 35,96% 24,86% 20,91% 21,07% 13,52% % thay đổi DTT 73,48% 86,54% 78,85% -23,17% 32,14% 84,09% % thay đổi EBIT 80,33% 135,56% 82,30% -13,07% 25,72% 57,37% % thay đổi ROE 28,39% 52,39% -30,87% -15,89% 0,78% -35,83% DOL 1,09 1,57 1,04 0,56 0,80 0,68 DFL 0,35 0,39 (0,38) 1,22 0,03 (0,62) DTL 0,39 0,61 (0,39) 0,69 0,02 (0,43) (Nguồn: Phòng Kế tốn - Tài - Thống kê cung cấp tính tốn tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 117 Qua bảng phân tích 4.14 ta thấy năm qua, đòn bẩy kinh doanh (DOL) dƣơng, tức với thay đổi doanh thu lợi nhuận kinh doanh đƣợc khuyếch đại dƣơng Mức khuếch đại năm 2009, 2010, 2011 thấp nhỏ Địn bẩy tài năm 2011, - 0,62, tức EBIT thay đổi 1% ROE giảm xuống 0,62%, khuyếch đại âm, điều chứng tỏ cấu nguồn vốn công ty không hợp lý, công ty phải gánh chịu rủi ro tài sử dụng nợ vay Vì vậy, mà địn bẩy tổng hợp (DTL) cơng ty năm 2011 - 0,43, tức với thay đổi doanh thu ROE đƣợc khuyếch đại âm 4.3.2.8 Hồn thiện phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài Trong kinh tế thị trƣờng, khủng hoảng tài phá sản doanh nghiệp tất yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế chủ nợ, nhà đầu tƣ ngƣời lao động Vì vậy, phát dấu hiệu khủng hoảng phá sản doanh nghiệp giúp chủ động định kinh doanh Điều cần thiết cho nhà đầu tƣ, chủ nợ đặc biệt nhà quản trị doanh nghiệp Để phát dấu hiệu khủng hoảng phá sản Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG ta áp dụng phƣơng pháp kết hợp số tài đƣợc Edward Altaman đƣa từ năm 1968 Mơ hình Zscore (1968), số tổng hợp Z đƣợc xây dựng dựa việc tổng hợp biến tỷ số tài quan trọng phản ánh khả tài cơng ty Mơ hình đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro phá sản doanh nghiệp Dựa vào mức độ quan trọng khác tiêu tài Altman kết hợp chúng hàm số chấm điểm Z nhƣ sau: Z = 0,033X1 + 0,014X2 + 0,012X3 + 0,01X4 + 0,006X5 Trong đó: Z số tổng hợp Nếu Z < 2.675 cơng ty có khả bị phá sản vòng năm tới (với xác suất 95%) Trong thực tế Z ≤ 1,81 doanh nghiệp đƣợc dự đốn phá sản; Nếu Z ≥ 2,99 cơng ty có tình hình tài tốt, khơng bị phá sản Nếu 1,81 Z 2,99 khó kết luận X1: tỷ số lợi nhuận kinh doanh/ tổng tài sản Tỷ số phải ánh hiệu suất sử dụng tổng tài sản Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 118 X2: tỷ số lợi nhuận giữ lại lũy kế / tổng tài sản Đối với doanh nghiệp Việt Nam số liệu lợi nhuận giữ lại đƣợc rút từ bảng cân đối kế toán bao gồm lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối quỹ thuộc vốn chủ sở hữu X3: tỷ số vốn lƣu động ròng/ tổng tài sản X4: tỷ số doanh thu/ tổng tài sản X4: giá trị thị trƣờng vốn cổ phần / giá trị ghi sổ tổng nợ Tác giả sử dụng mơ hình Zscore vào phân tích rủi ro phá sản Cơng ty qua năm nhƣ sau: Qua bảng 4.15 ta thấy số Zscore công ty năm qua giảm dần từ 1,84 điểm năm 2009 xuống 1,77 điểm năm 2011 Chứng tỏ dấu hiệu khủng hoảng rủi ro phá sản công ty tăng lên Đặc biệt, năm 2011 điểm số Zscore 1,77 điểm, tức đạt tới điểm giới hạn khủng hoảng Tình hình tài Cơng ty khơng lành mạnh Bảng 4.15 Bảng tính số tổng hợp Zscore qua năm Chỉ tiêu TT ĐVT 2009 2010 2011 622.829 1.146.605 Doanh thu Trđ 473.530 Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay Trđ 39.571 49.747 78.289 Lợi nhuận giữ lại lũy kế Trđ 36.344 61.525 79.970 Vốn lƣu động ròng Trđ -56.729 -66.059 -108.001 Nợ phải trả Trđ 266.053 361.592 606.901 Tổng tài sản Trđ 354.692 510.047 821.484 Số lƣợng CPT lƣu hành Giá đóng cửa cổ phiếu TNG (31/12) Vốn chủ sở hữu theo giá trị TT Cổ phần 5.430.000 8.678.550 13.461.325 Đồng 14.930 15.290 6.230 Trđ 81.070 132.695 83.864 10 X1 (2/6) % 11.156 9.753 9.530 11 X2 (3/6) % 10.247 12.063 9.735 12 X3 (4/6) % -15.994 -12.952 -13.147 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 119 13 X4 (1/6) % 133.504 122.112 139.577 14 X5 (9/5) % 30.471 36.697 13.818 1,84 1,78 1,77 15 Zscore (Nguồn: Phịng Kế tốn - Tài - Thống kê cung cấp tính tốn tác giả) 4.2.4 Hồn thiện phương pháp phân tích Phƣơng pháp phân tích nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng phân tích tài Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp phù hợp giúp cho việc phân tích đƣợc tiến hành nhanh chóng, xác, phù hợp với mục tiêu đặt tiết kiệm đƣợc chi phí phân tích Công ty sử dụng tốt phƣơng pháp truyền thống chủ yếu Về phƣơng pháp so sánh Công ty chủ yếu so sánh năm năm trƣớc Cơng ty chƣa thực so sánh tình hình thực với kế hoạch đặt nhằm xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch đặt đến đâu Các hệ số phân tích Cơng ty hệ số độc lập, chƣa có so sánh với hệ số doanh nghiệp khác ngành hệ số trung bình ngành Cơng ty chƣa có liên kết hệ số với để thấy đƣợc tác động lẫn nhau, chƣa thấy đƣợc nguyên nhân tăng giảm hệ số Để nâng cao chất lƣợng phân tích tài Cơng ty phải hồn thiện phƣơng pháp phân tích tài cách hồn thiện phƣơng pháp áp dụng bổ sung thêm phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp Dupont, phƣơng pháp phân tích xu thế, phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp cho điểm Hoàn thiện phƣơng pháp so sánh: Ngoài việc thực phân tích so sánh thực năm với năm trƣớc Công ty cần thực so sánh tình hình thực với kế hoạch đặt nhằm xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch đặt đến đâu tiêu hoàn thành, tiêu khơng hồn thành Từ đó, tìm hiểu ngun nhân đƣa giải pháp phù hợp Phƣơng pháp phân tích xu thế: Phƣơng pháp đƣợc áp dụng để phân tích tiêu tài quan trọng phản ánh tăng trƣởng Công ty nhƣ tiêu doanh thu, lợi nhuận… Phƣơng pháp đƣợc sử dụng với Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 120 phƣơng pháp phân tích hệ số để phân tích hệ số quan trọng cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận 4.2.5 Nâng cao trình độ cán phân tích tài Trình độ cán phân tích nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng phân tích tài Cơng việc phân tích ln địi hỏi cập nhật kiến thức chun mơn Ngồi hiểu biết tình hình nội Cơng ty, cán phân tích cần có hiểu biết rộng đặc điểm ngành nghề kinh doanh, môi trƣờng kinh doanh, sách kinh tế vĩ mơ, am hiểu pháp luật, xu biến động kinh tế nƣớc giới Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng phân tích tài chính, nhân viên thực nhiệm vụ phân tích tài phải đƣợc đào tạo thêm, cập nhật kiến thức tài chính, kỹ thuật phân tích kiến thức bổ sung ngành nghề kinh doanh môi trƣờng kinh doanh Việc phải đƣợc tiến hành bƣớc có kế hoạch, tức Cơng ty cần có kế hoạch cử nhân viên đào tạo có sách tuyển dụng nhân viên đƣợc đào tạo nghiệp vụ tài Trong thời gian qua, Công ty tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn kế toán, thuế kiến thức chung tài nhằm bổ sung kiến thức chun mơn cho nhân viên Việc có đƣợc kết định nhận thức nâng cao trình độ cho cán nói chung nhân viên Phịng Tài - Kế tốn nói riêng Với định hƣớng nhằm đƣa phân tích tài trở thành cơng cụ hiệu cho quản lý tài Cơng ty cần có kế hoạch đào tạo nhân viên có kế hoạch nghiêm túc Bên cạnh nỗ lực từ phía Cơng ty, cán thƣờng xuyên thực việc phân tích tài cần có thái độ tích cực chủ động việc tìm kiếm tiếp thu kiến thức, có nhƣ khố đào tạo bổ sung kiến thức Công ty tổ chức đạt đƣợc kết cao Để có đƣợc đội ngũ cán phân tích tài tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ mặt số lƣợng nhƣ chất lƣợng Đề nghị công ty: - Về tiêu chuẩn lựa chọn bổ nhiệm cán chuyên trách phân tích tài chính: Phải ngƣời có trình độ chun mơn tài chính, kế tốn kiểm tốn, có kinh nghiệp thâm niên cơng tác quản lý tài doanh nghiệp, hiểu biết đặc điểm ngành nghề kinh doanh, am hiểu pháp luật nói chung pháp luật kế tốn, Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 121 kiểm tốn tài nói riêng Có tƣ chất chuyên viên phân tích nhƣ trung thực, khách quan, xác thận trọng - Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cần trang bị cho cán phân tích kiến thức kỹ kế tốn, kiểm tốn tài thơng qua chƣơng trình đào tạo bổ sung, đào tạo lại; kỹ phân tích tài qua khố tập huấn Bộ tài sở đào tạo chuyên ngành; Cập nhật thay đổi sách kế toán chuẩn mực kế toán; Nâng cao kiến thức trình độ ứng dụng tin học, khuyến khích tìm hiểm thơng tin kinh tế ngồi nƣớc Bồi dƣỡng nâng cao kiến thức hiểu biết cơng nghệ Cơng ty 4.3 Kiến nghị Để hồn thiện cơng tác phân tích tài doanh nghiệp nói chung Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG nói riêng, cần có phối hợp đồng Bộ ngành, quản quản lý Nhà nƣớc thân Công ty Trong q trình hồn thiện cơng tác phân tích tài Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, tác giả thấy có số nhân tố thuộc phía Nhà nƣớc làm hạn chế hoạt động phân tích tài Cơng ty Thứ nhất, hệ thống văn pháp quy Nhà nƣớc thiếu tính đồng ổn định Thứ hai, Việt Nam chƣa có đƣợc hệ thống tiêu trung bình ngành Trong thời gian tới, Bộ tài cần có kế hoạch hồn thiện hạn chế để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phân tích tài Cơng ty - Về phía nhà nƣớc Hệ thống văn pháp quy Nhà nƣớc cịn thiếu tính đồng ổn định thƣờng xun thay đổi nên gây khó khăn cho doanh nghiệp thực Đồng thời nƣớc ta chƣa có sách hỗ trợ hƣớng dẫn cụ thể hoạt động phân tích tài doanh nghiệp Vì vậy, Nhà nƣớc cần hồn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động nhƣ mở rộng việc thực cơng tác phân tích tài Một số văn chế độ ban hành chậm ngành có liên quan nhƣ chế độ thuế chế độ tài chế độ kế tốn dẫn đến doanh nghiệp lúng túng vấn đề thực Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 122 Do đó, kiến nghị với ngành, cấp việc ban hành chế độ, sách sách tài kế tốn cần kịp thời Để hoạt động phân tích trở thành phần khơng thể thiếu đƣợc công tác quản lý doanh nghiệp, với trình tự nâng cao nhận thức kiến thức phân tích tài Cơng ty, Các quan quản lý cấp cần thu thập tài liệu giới thiệu hƣớng dẫn nghiên cứu cụ thể cho doanh nghiệp Muốn vậy, quan Nhà nƣớc cần nắm rõ phân tích tài chính, tổ chức phận chuyên thu thập tài liệu nghiên cứu để có hƣớng áp dụng với điều kiện Việt Nam Đồng thời thực hoạt động tƣ vấn cho Công ty công tác quản lý tài Bộ tài cần phối hợp với chủ quản ngành cấp có liên quan tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xun nghiệp vụ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế cho cán phân tích tài doanh nghiệp Điều tạo điều kiện cho hoạt động phân tích vào nề nếp, kết phân tích đƣợc sác thực tồn diện Hiện nay, hoạt động phân tích doanh nghiệp đƣợc thực nhƣng chƣa có hệ thống tiêu trung bình ngành nên Cơng ty khơng có sở để so sánh, đánh giá tình hình tài Cơng ty với tình hình chung ngành Do đó, Bộ tài chính, Tổng cục thống kê cần sớm có kế hoạch triển khai xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Điều góp phần đem lại hiệu cao cho cơng tác phân tích tài Cơng ty Ngồi ra, để chất lƣợng thơng tin tài đƣợc xác Bộ tài nên có quy định u cầu doanh nghiệp phải kiểm toán báo cáo tài trƣớc cơng bố rộng rãi Các thơng tin phân tích tài đƣợc đảm bảo chất lƣợng phân tích tài đƣợc đảm bảo - Về phía Tập đồn dệt may Việt Nam Đối với Tập đoàn dệt may Việt Nam theo tác giả nên đƣa hƣớng dẫn cụ thể quy chế phân tích báo cáo tình hình tài thành viên trực thuộc Tập đoàn nên tổ chức hội nghị phân tích thƣờng niên để có phân tích, đóng góp ý kiến, phản hồi từ nhiều phận liên quan nhằm nâng cao nhận thức Ban lãnh đạo nhân viên công ty phân tài Từ đó, tìm Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 123 giải pháp nâng cao chất lƣợng phân tích tài cơng ty trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam Khi kiến nghị đƣợc thực đầy đủ, hoạt động phân tích tài Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG nói riêng doanh nghiệp nói chung đƣợc nâng cao Phân tích tài thực trở thành hoạt động mang tính thực tiễn cung cấp thơng tin xác cho Ban lãnh đạo định tài quản lý doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 124 KẾT LUẬN Là doanh nghiệp với ngành nghề may xuất khẩu, năm vừa qua với khó khăn chung ngành may nƣớc Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG bƣớc vƣợt qua để hội nhập với doanh nghiệp khác ngồi nƣớc Khi cổ phiếu Cơng ty lên sàn giao dịch chứng khốn tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt đƣợc thành tích đáng kể việc quan tâm đến tình hình tài điều tất yếu Đối với doanh nghiệp nói chung Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG nói riêng hiệu kinh doanh tình hình tài lành mạnh, ổn định ƣu tiên hàng đầu Qua phân tích tình hình tài chính, lãnh đạo Cơng ty có nhìn khái qt tồn diện tình hình tài nhƣ lực phát triển doanh nghiệp mình, để từ tìm khắc phục ngun nhân ảnh hƣởng khơng tốt đến q trình kinh doanh Đối với nhà đầu tƣ tổ chức tín dụng qua thơng tin phân tích tài họ ảnh hƣởng nhiều đến việc định Qua trình nghiên cứu thực trạng phân tích tài Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG thấy năm qua trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều khủng hoảng kinh tế giới Tình hình tài doanh nghiệp mức khả quan mức độ tự chủ độc lập chƣa cao Do vậy, thời gian tới Cơng ty cần phải phát huy điểm mạnh mình, tìm kiếm thị trƣờng mới, nhà đầu tƣ để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày vững mạnh phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG (2009), (2010), (2011), Báo cáo tài chính, Thái Nguyên Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo Tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo Tài chính, NXB Tài Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Phạm Văn Dƣợc, Đặng Thị Kim Cƣơng (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Phan Đức Dũng (2008), Kế toán Quản trị, NXB Thống Kê PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Lƣu Thị Hƣơng (2006), Phân tích quản trị tài chính, NXB Tài Lƣu Thị Hƣơng (2004), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài 10 Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê 11 TS Nguyễn Đăng Nam (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài 12 Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài cơng ty Cổ Phần, NXB Bộ Tài 13 Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh lý thuyết & thực hành, Nhà xuất Tài 14 GS TS Võ Thanh Thu (2006), Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Lao Động Xã Hội 15 TNG Profile (2008-2011), Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w