Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ủ Ổ : KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ủ Ổ TP Chuyên ngành: uản trị kinh doanh ã số: 60.34.01.02 gười hướng dẫn khoa học: guyễn ồng iên THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i Để hoàn thành luận văn "Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG - TP Thái Nguyên" tác giả sử dụng thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, đƣợc rõ nguồn gốc, sau số liệu đƣợc tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, ngày tháng……năm 2014 ác giả luận văn hạm hị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN inh ậu http://www.lrc.tnu.edu.vn ii Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp tơi đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, thầy giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hồng Liên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời, Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp cộng tác viên giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ……tháng……năm 2014 ác giả luận văn hạm hị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN inh ậu http://www.lrc.tnu.edu.vn iii Ụ Ụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix Ở 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: Ở Ý Ễ Ủ Ề Ệ Ề 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Tổng quan lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng 10 1.2 Cơ sở thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng 27 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp nƣớc 27 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp dệt may Việt Nam 31 1.3 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.1 Đóng góp lớn cho kim ngạch xuất 33 1.3.2 Giải công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần ổn định kinh tế xã hội 34 hương 2: Ứ 36 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 37 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 39 2.3.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 39 2.3.2 Thị phần doanh nghiệp 40 2.3.3 Nguồn lực doanh nghiệp 40 2.3.4 Năng suất yếu tố sản xuất 40 2.3.5 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp 41 hương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 42 3.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 42 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 42 3.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 44 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 45 3.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 56 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 57 3.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 57 3.2.2 Thị phần thị trƣờng Công ty 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.3 Nguồn lực Công ty 63 3.2.4 Thực trạng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, marketing định vị thƣơng hiệu TNG Công ty 71 3.2.5 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Công ty 71 3.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 77 3.3.1 Điểm mạnh 77 3.3.2 Điểm yếu 80 3.3.3 Cơ hội 82 3.3.4 Thách thức 83 hương 4: Ổ Ố THÀNH 85 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 85 4.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 85 4.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 86 4.2 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 88 4.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 88 4.2.2 Định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TN, thành phố Thái Nguyên 89 4.2.3 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 89 4.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, thành phố Thái Nguyên 90 4.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 90 4.3.2 Nhóm giải pháp yếu tố nguồn lực 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 4.3.3 Nhóm giải pháp nghiên cứu phát triển thị trƣờng tiềm 94 4.3.4 Giải pháp kênh phân phối 96 4.3.5 Giải pháp xúc tiến thƣơng mại hoạt động marketing 96 4.3.6 Giải pháp định vị phát triển thƣơng hiệu TNG 98 4.4 Một số kiến nghị 99 4.4.1 Đối với Nhà Nƣớc 99 4.4.2 Đối với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) 100 102 Ệ 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Nguy TSCĐ Tài sản cố định WTO : World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới BTA : Bilateral Trade Association Hiệp định Thƣơng mại tự song phƣơng AFTA : ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN TPP : Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác chiến lƣợc Economic Partnership Agreement xun Thái Bình Dƣơng Cơng ty Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ TNG Thƣơng mại TNG CNHT Công nghiệp hỗ trợ VITAS : Vietnam Textile and Apparel Hiệp hội Dệt May Việt Nam Association CBCNV Cán công nhân viên XNK Xuất nhập SXKD Sản xuất kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc FOB : Free on Board Giá giao hàng phƣơng tiện vận chuyển Packing list Phiếu đóng gói GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội CAGR : Compounded Annual Growth Rate Tốc độ tăng trƣởng hàng năm kép XDCB Xây dựng ERP : Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp EU : European Union Liên minh châu Âu ATC/WTO : Agreement on Textiles & Hiệp định hàng Dệt May Clothing/WTO SNG : Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng Quốc gia Độc lập Gosudarstv CAD/CAM : Computer Aided Thiết kế, sản xuất đƣợc hỗ trợ Design/Manufacturing máy tính SWOT : Strengths-WeaknessesOpportunities-Threats Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii Ụ B Bảng 2.1: Ma trận SWOT 38 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2011 - 2013 57 Bảng 3.2: Các cửa hàng đại lý Công ty TNG 59 Bảng 3.3: Doanh số tiêu thụ Công ty từ 2011 - 2013 61 Bảng 3.4: Thị trƣờng xuất Công ty năm 2012 - 2013 62 Bảng 3.5: Phân loại lao động theo giới tính trình độ Công ty TNG năm 2011-2013 64 Bảng 3.6: Bảng thống kê độ tuổi lao động Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG năm 2011-2013 66 Bảng 3.7: Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh 67 Bảng 3.8: Bảng tình hình TSCĐ Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG Thái Nguyên 2011-2013 69 Bảng 3.9: Giá trị số hợp đồng đối tác Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG năm 2011 - 2013 70 Bảng 3.10: Một số phần mềm ứng dụng Cơng ty tính đến năm 2012 73 Bảng 3.11: Một số loại máy móc thiết bị chuyên dùng Công ty 75 Bảng 4.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 trƣờng Một thực tế đáng mừng thị trƣờng mục tiêu Cơng ty nhƣ Mỹ thích việc nhập sản phẩm hồn chỉnh nhà nhập cung cấp Theo đó, chủng loại, mẫu mã, nguyên phụ liệu, may phía cung cấp đảm nhiệm Nhƣng khâu yếu toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG nói riêng chƣa trọng tới thiết kế mẫu mã Việc thiết kế mẫu mã khâu mang lại lợi nhuận cao nhƣng chƣa đƣợc doanh nghiệp thực trọng đầu tƣ Tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG, vấn đề thật nan giải phịng thiết kế mẫu sau thời gian hoạt động khơng có nhân lực để tiếp tục Vì Cơng ty cần xem xét lại vấn đề có biện pháp nhƣ kết hợp với nhà thiết kế, chí sinh viên khoa thiết kế thời trang trƣờng Mỹ thuật, may,… Để đƣa ý tƣởng vào thực thi Cơng ty tổ chức thêm nhiều thi vừa gây đƣợc tiếng vang, vừa có mẫu thiết kế, lại vừa tuyển dụng đƣợc nhân tài cho Công ty 4.3.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm Jacket quan trọng nhóm hàng có giá trị cao Khách hàng có thái độ liệt với hàng hố có chất lƣợng thấp, thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ Khi khách hàng khơng có ấn tƣợng tốt với Công ty đồng nghĩa với hàng loạt khách hàng có ấn tƣợng xấu khơng mua hàng Cơng ty Điều đem lại hậu nghiêm trọng việc kinh doanh công ty dài hạn Nhƣ Công ty cần trọng nhiều tới cách thức đáp ứng nhu cầu khách hàng bao gồm trƣớc, đặc biệt sau bán Cần thực sách bảo hành cho sản phẩm Khách hàng đổi lại sản phẩm phát sai hỏng vịng ngày đƣợc trả lại phần giá trị sản phẩm phát hai ngày Các dịch vụ khác kèm theo, ví dụ nhƣ khách VIP (tức mua hàng có giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 lớn khoản quy định đó) đƣợc giảm giá mua sản phẩm bất kỳ… 4.3.2 Nhóm giải pháp yếu tố nguồn lực 4.3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đào tạo đội ngũ lao động nhiệt huyết, khéo léo, động: Đây biện pháp cơng ty mà cịn áp dụng cho tồn thể ngành may mặc Bởi Cơng ty phát triển có đội ngũ lao động lành nghế, tâm huyết, giàu sức sáng tạo để sản xuất sản phẩm chất lƣợng tốt Các cán quản lý có trình độ để thu cho cơng ty hợp đồng có lợi nhuận cao Sự đan xen, kết hợp hài hoà tăng thêm sức mạnh tinh thần làm việc hăng say cho tồn thể Cơng ty Tuyển dụng nhân lực có trình độ kỹ thuật cao họ ngƣời định nhiều tới chất lƣợng sản phẩm, lực cạnh tranh sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Đào tạo đào tạo lại để cơng nhân nâng cao tay nghề, cập nhật đƣợc kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Có chế độ đãi ngộ tốt để giữ đƣợc nhân viên giỏi lại cống hiến cho Công ty Ngành may ngành có thu nhập thấp ngành công nghiệp, tình trạng làm ăn khơng hiệu khơng khuyến khích ngƣời lao động gắn bó với ngành lâu dài 4.3.2.2 Tăng quy mô vốn đầu tư kinh doanh Với hội thị trƣờng đƣợc mở rộng, nhu cầu vốn Công ty lớn Trƣớc hết phải đổi thiết bị máy móc chuyên dụng, cần đầu tƣ cho hệ thống CAD/CAM Ngồi ra, Cơng ty có dự án xây dựng thêm nhà máy, phân xƣởng để mở rộng quy mơ sản xuất Cơng tác nghiên cứu thị trƣờng, tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng… nhu cầu vốn lƣu động tăng cao Nhằm giải khó khăn vốn, Công ty cần thực giải pháp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 - Lập kế hoạch chi tiết cho dự án đầu tƣ tốt, có hiệu trình trình Hội đồng Quản trị xem xét, sau lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đơng, để huy động vốn cổ đông Thực tế tỷ số ROE Công ty tăng qua năm, cho thấy Công ty sử dụng vốn có hiệu quả, điểm thuận lợi việc thuyết phục cổ đơng đóng góp thêm vốn Ngồi với dự án tốt, cơng ty tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi từ Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (Vitas), từ Chính Phủ tổ chức tài khác - Sử dụng vốn vay ngân hàng Công ty cần lƣu ý rằng, ngân hàng cho vay tín chấp mà đa số chuyển sang cho vay chấp với hạn mức cho vay định Do đó, Cơng ty cần tránh việc đầu tƣ mức vào thiết bị công nghệ, dẫn đến thiếu hụt vốn lƣu động ảnh hƣởng khả sản xuất kinh doanh, khơng có khả hồn trả nợ - Cần rút ngắn thời gian thu hồi nợ Công ty Việc chiếm dụng vốn khách hàng ảnh hƣởng đến vốn lƣu động Công ty nên cần phải rút ngắn thời gian thu hồi nợ - Liên doanh, liên kết với công ty khác ngành để có đƣợc nguồn vốn lớn hoạt động kinh doanh 4.3.2.3 Đổi máy móc thiết bị, đầu tư cơng nghệ sản xuất Đầu tƣ cho máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất hƣớng đầu tƣ lâu dài bền vững Trong thời gian vừa qua, Công ty liên tục phát triển chiều rộng, xây dựng thêm nhiều nhà máy, nhiều chuyền may, thời gian tới cần quan tâm đến chiều sâu, đồng hóa máy móc, thiết bị Chú trọng đầu tƣ công nghệ sản xuất, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng quốc tế nội địa Để đáp ứng đƣợc nhu cầu này, Cơng ty cần có giải pháp phát triển công nghệ nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 - Nhập máy móc từ quốc gia có công nghiệp phát triển thay dần cho hệ thống máy móc thiết bị cũ Việc vận hành, sử dụng trƣớc hết cần có hƣớng dẫn chuyên viên kỹ thuật, đảm bảo vận hành đúng, hiệu quả, tránh hƣ hỏng sau Cơng ty có dự án xây dựng nhà máy nên hệ thống máy móc đƣợc sử dụng Hệ thống đƣợc sử dụng sản xuất mặt hàng cao cấp - Hệ thống máy móc thiết bị cũ cần có chế độ sử dụng hợp lý, chức loại máy Khi hƣ hỏng, cần nhờ đến kỹ sƣ chuyên ngành sửa chữa, không để công nhân vận hành tự ý sửa chữa, tránh hỏng hóc nặng thêm - Đối với máy móc, thiết bị thƣờng xuyên hƣ hỏng, không đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm sản xuất, công ty nên bán nhằm giảm bớt chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc 4.3.2.4 Đầu tư phát triển cơng nghiệp phụ trợ Có thể khẳng định rằng, công nghiệp phụ trợ đƣợc hình thành Việt Nam nói chung cơng nghiệp phụ trợ ngành Dệt May nói riêng Đây bất lợi không nhỏ cho ngành Dệt May Việt Nam cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên nguồn nguyên vật liệu Công ty gần nhƣ phụ thuộc vào thị trƣờng giới xuất lẫn nhập Cho đến thời điểm này, lợi lao động, lại phải nhập với tỷ lệ lớn nhƣ: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hố học; 90% bơng xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ; 70% vải loại; 67% sợi dệt Để chủ động nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu công ty nên liên kết với đối tác khác nƣớc, hợp tác, xây dựng khu vực trồng bông, sản xuất vải, trần bông… Nhất thiết phải thỏa thuận hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nơng dân, đảm bảo lợi ích cho ngƣời trồng bơng, trồng đay… Có nhƣ đảm bảo nguồn cung ổn định, phục vụ cho sản xuất 4.3.3 Nhóm giải pháp nghiên cứu phát triển thị trường tiềm 4.3.3.1 Nghiên cứu, khai thác phát triển thị trường xuất tiềm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 Công ty cần có định hƣớng rõ ràng cho việc phân đoạn thị trƣờng với chiến lƣợc riêng Nhất thiết phải thiết lập thị trƣờng sản phẩm trọng điểm Hiện nay, tỷ trọng xuất sang Mỹ, EU Nhật cao, dấu hiệu cho thấy cơng ty xây dựng thị trƣờng thành thị trƣờng mục tiêu, đặc biệt thị trƣờng Mỹ Có thể tận dụng thị trƣờng Mỹ địn bẩy để tạo uy tín với thị trƣờng khác Vì thị trƣờng Mỹ thị trƣờng khó tính nên xuất nhiều vào thị trƣờng chứng tỏ Cơng ty có sản phẩm tốt, đáp ứng đƣợc quy định cản trở thị hiếu tiêu dùng giới Cơng ty cần có kế hoạch Marketing chi tiết, cụ thể để đáp ứng đƣợc thách thức thâm nhập sâu vào thị trƣờng Trƣớc mắt, Công ty cần tập trung vào vùng xuất truyền thống thị trƣờng Mỹ, sau tiếp cận với vùng lân cận khác Dĩ nhiên việc nghiên cứu thị trƣờng sâu hơn, tìm kiếm nhu cầu khách hàng, chuyển đổi hình thức xuất (từ gia công xuất sang xuất trực tiếp) Đẩy mạnh xuất mặt hàng xuất áo Jacket, mặt hàng đƣợc yêu thích thị trƣờng 4.3.3.2 Nghiên cứu, khai thác phát triển thị trường nội địa Các thị trƣờng Công ty dàn trải khơng có định hƣớng rõ ràng mà Cơng ty lại có yếu điểm nguồn lực tài chính, quản lý Điều tất yếu dẫn tới tình trạng làm ăn thiếu hiệu phát triển kinh tế tồn cầu hố nhƣ ngày Trong năm tới, bên cạnh việc củng cố vị trí Cơng ty thị trƣờng Nhật Bản, châu Âu việc thị trƣờng Mỹ, Đơng Âu… thị trƣờng nội địa nhƣ thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, Vinh, Đà Nẵng, Hải Phịng đƣợc xem việc làm quan trọng Việc tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing với thị trƣờng nội địa góp phần nâng cao giá trị sản xuất Thị trƣờng nội địa với nhu cầu ngày cao, đa dạng thị trƣờng đầy tiềm Công ty thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 tới Cơng ty học tập kinh nghiệm số doanh nghiệp khác ngành việc phát triển thị trƣờng nội địa nhƣ: Chú trọng vào thiết kế mẫu mã sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều loại đối tƣợng trẻ em, ngƣời lớn ngƣời già Tích cực tìm kiếm nguồn ngun liệu có chất lƣợng giá hợp lý nƣớc, giúp ngƣời tiêu dùng yên tâm chất lƣợng sản phẩm giảm giá thành sản phẩm Để đƣa sản phẩm gần gũi với ngƣời tiêu dùng, xúc tiến quảng cáo truyền hình, qua buổi giới thiệu sản phẩm địa phƣơng, qua hội chợ ngoại tỉnh 4.3.4 Giải pháp kênh phân phối Một vấn đề đặt cho biện pháp dự trữ vận chuyển có khoảng cách địa lý cách xa Mỹ Vì mở rộng mạng lƣới tiêu thụ tăng thêm chi phí, khiến giá thành tăng cao Bắt buộc Công ty phải có biện pháp thúc đẩy số lƣợng hàng bán để giảm bớt giá thành sản phẩm Để phát huy sức mạnh Công ty thành viên kênh, Cơng ty cần có sách quản lý phù hợp Mặt khác, Công ty nên quan tâm hỗ trợ cho đại lý cách thức hay đội ngũ bán hàng Điều giúp Cơng ty tạo đƣợc nhóm thành viên kênh trở thành “các đối tác kênh” Ngƣời lãnh đạo nhóm thành viên kênh cần có kỹ quản lý để khuyến khích thành viên làm ăn hiệu phần thƣởng khác Công ty cần kiểm sốt hệ thống kênh để có điều chỉnh phù hợp với thực tế thị trƣờng Một kênh phân phối tốt làm tăng mức độ hài lòng khách hàng Sản phẩm tốt mà kênh phân phối không tốt làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm Vì xây dựng kênh phân phối tốt biện pháp thiếu với biện pháp khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 4.3.5 Giải pháp xúc tiến thương mại hoạt động marketing 4.3.5.1 Quảng cáo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 Công ty tiến hành quảng bá hình ảnh thơng qua phƣơng tiện truyền thơng nhƣ báo, tạp chí,… Tuy nhiên, hoạt động quảng cáo Cơng ty cịn hạn chế, Cơng ty thực quảng cáo thông qua kênh truyền thống nhƣ hội chợ thƣơng mại Tuy nhiên vận dụng kỹ thuật quảng cáo khác làm tối đa hoá hiệu chúng Những nội dung Công ty cần quảng cáo: - Tên gọi hình ảnh (nếu có) sản phẩm - Chất lƣợng cao đƣợc xuất sang thị trƣờng nhƣ EU, Đông âu - Sản phẩm làm chất liệu: Cotton, poliete - Điều kiện mua bán giá nƣớc: Khách hàng mua hàng trực tiếp cửa hàng đại lý Công ty - Địa điểm trƣng bày giới thiệu sản phẩm, trƣng bày triển lãm - Địa giao dịch Phƣơng tiện quảng cáo: Dựa nội dung cần quảng cáo trên, Cơng ty sử dụng hình thức sau: + Báo chí, tập san: Khi quảng cáo báo chí hay tập san Cơng ty truyền tải đƣợc hình ảnh sản phẩm nội dung thông tin Báo chí nƣớc đƣợc phát hành rộng rãi nên thu hút đựợc nhiều ngƣời Mặt khác thơng tin tờ báo khơng mà cịn tồn với tờ báo Vì thơng tin quảng cáo đƣợc chuyển từ ngƣời sang ngƣời khác, hiệu quảng cáo cao + Catalog: Là công cụ bán hàng phổ biến có ý nghĩa lớn khách hàng xa Bằng việc cung cấp thông tin cần thiết từ kích cỡ, màu sắc, số lƣợng, bao gói, thời hạn cung cấp, giá cả, hình thức tốn Nó thu hút ý khách, gợi quan tâm, thuyết phục hành động mua hàng Mục đích Catalog: - Tạo quan tâm thu hút mua hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 - Phản ánh khả sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp + Sử dụng thƣ điện tử: Cơng ty gửi trực tiếp cho khách hàng nƣớc ngồi thơng tin cần thiết sản phẩm nhƣ hình ảnh sản phẩm nhƣ biết đƣợc địa khách hàng Sử dụng hình thức đảm bảo đƣa thơng tin nhanh đến với khách hàng gửi ngƣời cần nhận thông tin quảng cáo Khi sử dụng máy tính vào quảng cáo Cơng ty tiến hành đàm phán, thoả thuận trực tiếp với khách hàng máy tính Ƣu điểm hình thức quảng cáo nội dung quảng cáo tỉ mỉ, chi tiết gửi đối tƣợng quảng cáo liên hệ trực tiếp với họ + Tham gia hội chợ triển lãm Ƣu điểm hình thức ngƣời ta vận dụng cách tổng hợp ƣu điểm phƣơng tiện quảng cáo khác: Vừa dùng loại quảng cáo in sẵn lại vừa thuyết minh trực tiếp, vừa xem phim lại vừa xem thao diễn trực tiếp Có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tiền năng, đặt quan hệ kinh doanh với họ 4.3.5.2 Xúc tiến bán hàng Công ty cần linh động hợp đồng kinh doanh với chiết khấu, chiết giá để khách hàng thoải mái Có thể dùng tặng phẩm tặng cho khách hàng nhƣ tạp san thời trang Cơng ty, bút có in logo tên Cơng ty, điện thoại, thông điệp Công ty,… 4.3.5.3 PR Tham gia nhiều vào hoạt động địa phƣơng, xã hội để tận dụng đƣợc ảnh hƣởng quan ngơn luận Thơng qua đó, ngƣời tiêu dùng có hội nhìn nhận doanh nghiệp cách khách quan hơn, ƣu Đó ấn tƣợng tốt để khách hàng mua sản phẩm Công ty 4.3.6 Giải pháp định vị phát triển thương hiệu TNG Doanh nghiệp phải tự nâng cao tính cạnh tranh thƣơng hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm để dần đƣa sản phẩm lên đẳng cấp chất lƣợng cao Trƣớc tiên, Công ty cần xác định sản phẩm mũi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 nhọn, thị trƣờng khách hàng mục tiêu để có chiến lƣợc đầu tƣ sách Marketing thích hợp Tăng cƣờng hoạt động tiếp thị cách chủ động, đồng thời kết hợp với chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại Nhà Nƣớc để quảng bá thƣơng hiệu Tuyên truyền, xúc tiến bán hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng thị trƣờng nhập lớn tiềm 4.4 ột số kiến nghị 4.4.1 Đối với Nhà Nước - Nhà Nƣớc cần có sách ƣu đãi, hỗ trợ đặc biệt lãi suất vay, thuế, thị trƣờng Để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng đầu tƣ nhằm tăng cƣờng lực sản xuât ngành dệt may biện pháp tài để giải vốn đầu tƣ cho ngành dệt may tình hình Bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp cần phải có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn xã hội - Xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp phụ trợ ngành Dệt May Nhà Nƣớc cần có sách, biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ đƣợc phần khó khăn nguyên phụ liệu đầu vào Đặc biệt, Nhà Nƣớc cần hỗ trợ tạo điều kiện phát triển số vùng trồng trọng điểm nguồn nguyên liệu chủ yếu ngành dệt may, giúp cho ngành may chủ động đƣợc nguyên phụ liệu cho sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, đảm bảo tiến độ giao hàng - Nhà Nƣớc cần đẩy mạnh xúc tiến thị trƣờng thông qua việc khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại điện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thƣơng mại, tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm thời trang Khuyến khích có thêm nhiều sách hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nƣớc ngồi tìm kiếm thị trƣờng, xác lập kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng lớn, có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 tiềm - Nhà Nƣớc cần có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn hiệu, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu thị trƣờng quốc tế 4.4.2 Đối với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) - Nâng cao vai trò chức Hiệp hội, đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại để xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam trƣờng quốc tế nội địa Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng kỹ thuật nhƣ ISO 9001, ISO 14000, SA 8000 tiêu chuẩn khác mà thị trƣờng nhập u cầu Qua đó, tạo dựng hình ảnh ngành Dệt may Việt Nam theo phƣơng châm “chất lƣợng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” Vitas nên xúc tiến xây dựng quảng bá số thƣơng hiệu mạnh số thị trƣờng xuất lớn nhƣ thị trƣờng nhỏ nhƣng giàu tiềm phát triển - Tổ chức tốt hoạt dộng thông tin thị trƣờng, đầu tƣ, sản xuất, nhập ngành trang website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thƣơng mại, nhằm giới thiệu sản phẩm trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trƣờng - Trở thành đầu mối để kết nối doanh nghiệp hiệp hội, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp với nhau, đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ phân biệt đối xử với doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển đổi quy chế để hấp dẫn đầu tƣ nƣớc ngồi, tạo nên mơi trƣờng cạnh tranh phong phú, đa dạng - Cần có biện pháp để đẩy mạnh phát triển thị trƣờng nội địa thông qua đại lý, siêu thị cửa hàng tồn quốc Sau đó, mở rộng đại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 lý chi nhánh bán hàng thị trƣờng nƣớc - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May Duy trì thƣờng xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trƣờng chuyên nghiệp ngành Dệt May nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nƣớc triển khai chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Tăng cƣờng việc liên kết với nƣớc đào tạo cán ngành đặc biệt đội ngũ thiết kế mẫu Tập trung mạnh cho đào tạo cán quản lý cán phận xúc tiến bán hàng đào tạo cơng nhân có tay nghề cao sở đào tạo nƣớc - Giữ vai trò định hƣớng kết nối ngành công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ cho ngành Dệt May chủ động vấn đề nguyên vật liệu, phụ liệu, giảm cách tối đa phụ thuộc vào thị trƣờng nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế giới, ngành Dệt May ngành đƣợc Nhà Nƣớc đặc biệt quan tâm, hỗ trợ trình phát triển kinh tế đất nƣớc Thực tế cho thấy nhiều năm qua, ngành Dệt May Việt Nam có đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng GDP đất nƣớc đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội khác, giải công ăn việc làm cho số lƣợng đông đảo lao động, đặc biệt lao động phổ thông địa phƣơng Là thành viên ngành Dệt May Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên xu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên TPP, trình cạnh tranh ngành Dệt May tiếp tục diễn gay gắt Ngành Dệt May Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG nói riêng đứng trƣớc nhiều hội thách thức cho phát triển Việc nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng nội địa thị trƣờng nƣớc để giữ vững đƣợc thị phần mở rộng thêm nhiều thị trƣờng vấn đề cấp bách, yêu cầu doanh nghiệp phải giải đƣợc toán để tiến tới phát triển bền vững Để giúp Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG giữ vững phát triển, luận văn tơi xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty từ đến năm 2020 Trƣớc hết, luận văn đƣa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, phân tích thực trạng lực cạnh tranh công ty số mặt chủ yếu, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác động đến phát triển cơng ty Từ đó, luận văn đƣa giải pháp mang tính thực tiễn cao, bao gồm nhóm giải pháp nhƣ: mở rộng phát triển thị trƣờng, đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 biệt trọng thị trƣờng nội địa thị trƣờng xuất tiềm năng, nhóm giải pháp công nghệ, marketing, nhân lực Các giải pháp có mối quan hệ với đƣợc thực đồng đem lại hiệu cho Công ty Tôi mong với giải pháp quan tâm, đạo sát Nhà Nƣớc, Hiệp hội Dệt May Việt Nam việc tạo dựng môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, tạo dựng hành lang pháp lý thơng thống giúp Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG nói riêng các cơng ty khác ngành Dệt May nói chung nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 Ệ Báo cáo tài cơng ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG năm 2011, năm 2012, năm 2013 Báo cáo thƣờng niên công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG năm 2011, năm 2012, năm 2013 Chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Đinh Tiến Dũng (2000), Hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp công nghiệp, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Hồng Minh Đƣờng, Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Gái (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Giáo trình Lịch sử học thuyết Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (1999), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Giáo trình Quản trị học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (2006), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà Nước, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (1998), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Giáo trình Kinh tế thương mại, Khoa Thƣơng mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Khoa Thƣơng mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 15 Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lê-nin, NXB Thống kê 16 Những văn pháp luật kinh tế, Khoa luật (Trung tâm bồi dƣỡng tƣ vấn pháp luật), Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2006), nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 17 Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành Dệt may T4/2014 chun viên phân tích 18 Ngơ Thế Trình, Hồng Văn Hải, Giáo trình Kinh tế quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục 19 Tác động Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Lợi ích trị khuyến nghị sách- Trung tâm thông tin - tƣ liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng 20 Nguyệt An Vũ, Báo cáo ngành ViettinBankSC, Ngành dệt may Việt Nam, T4/2014 21 Quyết định Số: 429/QĐ-TTg Chính Phủ 22 Quyết định Số: 36/2008/QĐ-TTg Chính Phủ 23 Quyết định Số: 42/2008/QĐ-BCT Bộ Công Thƣơng 24 Quyết định Số: 3218/2014/QĐ-BCT Bộ Công Thƣơng 25 Quyết định Số: 880/2014/QĐ-TTg Chính Phủ 26 Luật Doanh Nghiệp năm 2005, Luật Thƣơng Mại năm 2005 27 Các trang Website tham khảo: http://www.chinhphu.vn http://www.vinateximex.com.vn http://www.vinatex.com http://phuthinhnb.com http://www.tng.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn