Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG TRUNG KIÊN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nâng cao chất lƣợng thẩm tra dự án đầu tƣ Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh” đƣợc thƣ̣c hiện tƣ̀ tháng 06/2011 đến tháng 08/2012 Luận văn s ử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin này đã đƣợc rõ nguồn gốc thập tƣ̀ điều tra thƣ̣c tế ở đị a phƣơng , phần lớn thông tin thu , số liệu đã đƣợc tổng hợp và xƣ̉ lý các phần mềm thống kê SPSS 17, Excel Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012 Tác giả Hoàng Trung Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi quá trình học tập và thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân - Viện Kinh tế Việt Nam đã trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn các đờng chí cán bộ, lãnh đạo Tỉnh uỷ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, các Sở, Ban ngành các nhà quản lý, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và Lãnh đạo, cán nhân viên Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện hỗ trợ điều tra thực địa giúp hoàn thành luận văn này Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đờng nghiệp, đã ln sát cánh, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này./ Thái Nguyên, ngày 30 tháng 08 năm 2012 Tác giả luận văn Hồng Trung Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục các bảng luận văn viii Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ dùng luận văn viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Phạm vi về thời gian: 3.2.2 Phạm vi về không gian: 3.2.3 Phạm vi về nội dung: Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học: 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Dự án đầu tƣ 1.1.1 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo dự án 1.1.2 Khái niệm và vai trò dự án đầu tƣ 1.1.3 Yêu cầu dự án đầu tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.4 Phân loại dự án đầu tƣ 1.2 Thẩm tra dự án đầu tƣ 10 1.2.1 Khái niệm thẩm tra dự án đầu tƣ 10 1.2.2 Mục đích và u cầu cơng tác thẩm tra dự án đầu tƣ 11 1.2.3 Nhiệm vụ công tác thẩm tra dự án đầu tƣ 12 1.2.4 Nội dung thẩm tra dự án đầu tƣ 13 1.3 Thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ 20 1.3.1 Khái niệm Giấy chứng nhận đầu tƣ 20 1.3.2 Ý nghĩa và mục đích thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ 20 1.3.3 Thủ tục thẩm tra dự án 21 1.4 Khu công nghiệp, khu kinh tế 23 1.5 Kinh nghiệm nƣớc, bài học cho Việt Nam và Quảng Ninh 23 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển KCN Thăng Long - Hà Nội 23 1.5.2 Kinh nghiệm đầu tƣ phát triển KCN Đồng Nai 25 1.5.3 Bài học cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2 Địa bàn nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 2.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 30 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 31 2.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm tra dự án đầu tƣ 35 2.4.1 Căn thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ 35 2.4.2 Đội ngũ cán bộ, chuyên viên thẩm tra cấp phép đầu tƣ 35 2.4.3 Phƣơng tiện thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ 36 2.4.4 Tính quy mơ, tính chất dự án thẩm tra cấp phép 37 2.4.5 Thời gian và chi phí thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ QUẢNG NINH 38 3.1 Tổng quan tình hình phát triển KT-XH tỉnh quảng ninh 38 3.2 Tổng quan về khu kinh tế Quảng Ninh 44 3.3 Quá trình phát triển Ban quản lý KKT Quảng Ninh 56 3.3.1 Tổ chức máy quản lý các KCN, KKT tỉnh Quảng Ninh: 56 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn BQL Khu kinh tế Quảng Ninh 57 3.4 Thực trạng công tác thẩm tra dự án đầu tƣ BQL khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh 60 3.4.1 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán thẩm tra dự án 60 3.4.2 Hồ sơ thủ tục cấp phép đầu tƣ 63 3.4.3 Nội dung thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ 65 3.4.4 Quy trình thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ 74 3.4.5 Thực trạng phân cấp thẩm tra dự án đầu tƣ Ban Quản lý 75 3.4.6 Kết thẩm tra cấp phép đầu tƣ Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã đƣợc thực thời gian qua 76 3.5 Đánh giá công tác thẩm tra dự án đầu tƣ BQL KKT tỉnh Quảng Ninh 77 3.5.1 Những kết đạt đƣợc 77 3.5.2 Những tồn hạn chế cần hoàn thiện 79 3.5.3 Nguyên nhân những tồn hạn chế 81 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ QUẢNG NINH 87 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển KKT Quảng Ninh 87 4.1.1 Chủ trƣơng, sách nhà nƣớc các KCN, KKT 87 4.1.2 Kế hoạch phát triển giai đoạn 2012 - 2015 và định hƣớng 2020 87 4.2 Quan điểm 90 4.2.1 Thẩm tra cấp phép các dự án đầu tƣ phải tuân thủ những quy định pháp luật hành 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.2.2 Thẩm tra cấp phép các dự án đầu tƣ phải đảm bảo phù hợp quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đã công bố 91 4.2.3 Thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ phải đảm bảo tính pháp lý, tính khả thi tài và giải pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trƣờng 91 4.2.4 Thẩm tra cấp phép dự án đầu tƣ phải nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng và hiệu quản lý, hoạt động dự án sau cấp phép 93 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tƣ BQL khu kinh tế Quảng Ninh 93 4.3.1 Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức công tác thẩm tra dự án đầu tƣ điều kiện 93 4.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện về tổ chức thẩm tra dự án đầu tƣ 98 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ chuyên viên thẩm tra 106 4.3.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện về nội dung thẩm tra dự án đầu tƣ 110 4.3.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện về phƣơng pháp thẩm tra dự án đầu tƣ 115 KẾT LUẬN 119 PHỤ LỤC 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KKT Khu kinh tế KKTM Khu kinh tế mở ĐKKT Đặc khu kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa BOT Xây dƣ̣ng-kinh doanh-chuyển giao FDI Đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất USD Đô la Mỹ WTO Tổ chƣ́c Thƣơng mại thế giới VAT Thuế giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân GPMB Giải phóng mặt CNĐT Chứng nhận đầu tƣ ĐKKD Đăng ký kinh doanh PTBV Phát triển bền vững KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban Nhân dân BQL Ban quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 42 Bảng 3.2: Đánh giá về môi trƣờng bên ngoài 53 Bảng 3.3: Ma trận phân tích SWOT 55 Bảng 3.4: Nội dung thẩm tra cấp phép các dự án đầu tƣ Ban Quản lý KKT phân theo nhóm yếu tố 65 Bảng 3.5: Số dự án thẩm tra cấp Giấy CNĐT giai đoạn 2005 - 2011 76 Bảng 3.6: Quy mô các dự án cấp phép giai đoạn 2005 - 2011 77 Bảng 4.1: Kế hoạch tiêu đầu tƣ các KCN đến năm 2015 và năm 2020 88 Bảng 4.2: Danh mục dự kiến các dự án ƣu tiên xúc tiến đầu tƣ giai đoạn từ năm 2010 - 2015 89 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Hình 3.1: Bản đờ hành tỉnh Quảng Ninh 38 Hình 3.2: Bản đờ quy hoạch phát triển KCN tỉnh Quảng Ninh năm 2012 44 Sơ đồ 3.1: Quy trình thẩm tra dự án đầu tƣ BQL KKT Quảng Ninh 62 Sơ đồ 3.2: Hồ sơ thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ 64 Sơ đồ 4.1: Đề xuất quy trình thẩm tra các dự án đầu tƣ BQL KKT Quảng Ninh .103 Biểu đồ 3.1: Tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh 2005-2011 40 Biểu đồ 3.2: Mật độ dân số Vùng đồng sông Hồng năm 2010 41 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nnh giai đoạn 2005 - 2010 42 Biểu đờ 3.4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002 - 2010 43 Biểu đồ 3.5: Kim ngạch xuất địa bàn giai đoạn 2002 - 2010 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế và đƣợc xác định là địa bàn động lực, nằm chiến lƣợc phát triển kinh tế “hai hành lang - vành đai” Việt Nam - Trung Quốc Là điểm trung chuyển tiếp nối giữa Trung Quốc với các tỉnh Việt Nam và các nƣớc ASEAN Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc các năm qua đã tạo cho Quảng Ninh những lợi về vị trí địa kinh tế và trở thành phận cấu thành vành đai phát triển công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại và du lịch các tỉnh phía Bắc Sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang quốc tế và quốc gia liên quan đến Quảng Ninh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế tỉnh Với những lợi tỉnh Quảng Ninh là địa phƣơng có điều kiện để hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế cửa và khu kinh tế ven biển Đến nay, Quảng Ninh có 01 KKT ven biển là KKT Vân Đồn (huyện Vân Đồn); 03 KKTCK gờm: KKTCK Móng Cái (thành phố Móng Cái), KKTCK Hồnh Mơ - Đờng Văn (huyện Bình Liêu), KKTCK Bắc Phong Sinh (huyện Hải Hà) và 11 KCN với tổng diện tích 304.312 chiếm 1/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh Trong những năm qua, khu công nghiệp và khu kinh tế Quảng Ninh đã góp phần quan trọng việc thu hút các nguồn lực đầu tƣ và ngoài nƣớc Các dự án bƣớc đầu phát huy đƣợc vai trò, hiệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng và nƣớc nói chung Đóng góp vào sự phát triển có vai trị quan trọng công tác thẩm tra (hoặc thẩm định) dự án đầu tƣ Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh Tuy nhiên, cơng tác thẩm tra cịn số tờn tại, hạn chế số dự án chƣa đảm bảo yếu tố phát triển bền vững, dự án triển khai khơng tiến độ, cịn nhiều dự án treo, dự án khơng hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 12 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 13 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP Quy hoạch xây dựng, Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 01 năm 2005 14 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, Chính phủ ban hành ngày 22 tháng năm 2006 15 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP giám sát đánh giá đầu tư, Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2009 16 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 02 năm 2009 17 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 02 năm 2005 18 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai, Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004 19 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất, Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 20 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình, Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2004 21 Nghị định số 49/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 Quản lý chất lượng xây dựng công trình, Chính phủ ban hành ngày 18 tháng năm 2008 22 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, Chính phủ ban hành ngày 13 tháng năm 2009 23 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường, Chính phủ ban hành ngày 09 tháng năm 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 24 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, Chính phủ ban hành ngày 13 tháng năm 2007 25 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Lập dự án đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Hạc (1998), Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Phạm Xuân Giang (2010), Lập, thẩm tra quản trị dự án đầu tư, Nxb Tài chính, Hà Nội 30 Phan Đăng Tuyết - Lê Minh Đức (2005), Chính sách cơng nghiệp theo định hướng phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Dự án “ Hỗ trợ xây dựng thực Chƣơng trình nghị sự 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021 31 Thái Bá Cẩn (2008), Phân tích thẩm tra dự án đầu tư, Nxb Giáo dục 32 Thái Bá Cẩn (2009), giáo trình Phân tích dự án đầu tư - Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 33 Thái Bá Cẩn (2009), giáo trình Quản lý tài dự án đầu tư - Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 34 Thanh Thùy - Lệ Huyền - Liên Hƣơng (2006), Tổ chức điều hành dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội 35 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU PHỎNG VẤN THAM KHẢO Ý KIẾN (Nâng cao cơng tác thẩm tra dự án đầu tƣ phát triển bền vững Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh) Phiếu vấn tham khảo ý kiến về “Nâng cao chất lượng thẩm tra dự án đầu tư phát triển bền vững Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh” nhằm đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác thẩm tra dự án đầu tƣ Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh nhằm tìm những điểm mạnh, điểm hạn chế cần khắc phục thời gian tới Thông tin vấn đƣợc giữ kín và phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự đóng góp thơng tin cách xác giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế và đánh giá xác Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý vị HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI Các câu hỏi chủ yếu dƣới dạng “lựa chọn câu trả lời phù hợp”, theo quý vị có thể đánh dấu X vào những ô theo mức độ phù hợp (Cách đánh số: (1): Rất khơng tốt; (2): Khơng tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt) Ở số câu hỏi khác, quý vị đƣợc đề nghị trả lời trực tiếp vào dòng kẻ cho sẵn (Nếu câu trả lời quý vị dài không gian cho sẵn, xin vui lòng sử dụng khoảng trống bên cạnh) Xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ quý vị! Thông tin cá nhân: Họ và tên: Phạm Hờng Biên Chức vụ: Trƣởng phịng Cơ quan/đơn vị/DN: Phòng Kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và đầu tƣ Quảng Ninh Địa chỉ: Tầng Khu Liên quan số - Phƣờng Hồng Hà - Tp Hạ Long - Quảng Ninh Số điện thoại: 033.383.5693; Email: phamhongbien@quangninh.gov.vn STT I A 01 02 03 04 05 06 Các vấn đề/nội dung Đánh giá tiềm năng, lợi hội phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh Điểm mạnh Vị trí, địa lý tỉnh? Quảng Ninh là cửa ngõ giao thƣơng quan trọng giữa Việt Nam với Trung Quốc và các nƣớc ASEAN? Nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh phục vụ phát triển KCN, KKT? Cơ sở hạ tầng kỹ thuật các KCN, KKT đáp ứng yêu cầu phát triển Chất lƣợng nguồn lao động phục vụ phát triển KCN, KKT? Là điểm đến hấp dẫn du khách và các nhà đầu tƣ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 07 08 09 10 11 12 13 14 15 B 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Địa hình Quảng Ninh đáp ứng điều kiện phát triển các KCN, KKT theo quy hoạch? Tỉnh có ng̀n tài ngun khoáng sản phong phú, trữ lƣợng lớn thuận lợi cho phát triển KCN, KKT? Tỉnh có ng̀n lao động đơng đảo phục vụ cho nhu cầu phát triển KCN, KKT? Dễ dàng tuyển chọn lao động cho các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ các KCN, KKT tỉnh Quảng Ninh Đa số lao động tỉnh đã qua đào tạo? Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh thời gian vừa qua trì mức cao và ổn định? Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hƣớng tích cực tăng tỷ trọng các ngành CN, XD và DV, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp? Mơi trƣờng đầu tƣ và thủ tục hành tỉnh Quảng Ninh đƣợc cải thiện Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành và giải thủ tục hành tỉnh Quảng Ninh đƣợc quan tâm? Những vấn đề khác: Điểm yếu Có đƣờng biên giới biển và đất liền dẫn đến sự phức tạp quản lý và ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nói chung KCN, KKT nói riêng? Là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt mạnh gây bất lợi cho phát triển? Đất đai tỉnh có chất lƣợng kém, bạc màu, diện tích đất phẳng hạn chế không thuận lợi cho phát triển nguồn nguyên liệu? Cơ sở hạ tầng kỹ thuật các KCN, KKT chƣa đƣợc đầu tƣ đồng Chất lƣợng lao động qua đào tạo chƣa cao? Thiếu đội ngũ cán quản lý và khoa học cơng nghệ có trình độ cao Đội ngũ cán quản lý tỉnh chƣa đáp ứng yêu cậu hội nhập quốc tế về ngoại ngữ Tỉnh chƣa có chiến lƣợc phát triển đờng nhằm phát huy đƣợc các lợi tuyệt đối để phát triển nhanh, mạnh, bền vững? Phân bố dân cƣ Quảng Ninh khơng đờng đều, địa hình chia cắt gây bất lợi cho phát triển giữa các địa phƣơng? Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời Quảng Ninh cịn chƣa cao? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 12 13 14 15 C 01 02 03 04 05 06 07 D 01 02 Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Quảng Ninh cịn trình độ cơng nghệ thấp, dẫn đến suất thấp, lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trƣờng? Môi trƣờng tự nhiên vùng khai thác than, vùng đô thị, khu công nghiệp, cảng biển bị ô nhiễm? Môi trƣờng xã hội và nhân văn địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp? Hoạt động quản lý KCN, KKT chƣa hiệu quả, thủ tục hành rƣờm rà, chậm cải tiến, sức thu hút đầu tƣ từ bên ngoài chƣa cao? Những ngành cơng nghiệp, du lịch, cảng biển, ni trờng có lợi phát triển tỉnh đều là những ngành có tác động lớn đến môi trƣờng? Những vấn đề khác: Thách thức Mức độ cạnh tranh với các tỉnh, thành phố lân cận (Hà Nội, Hải Phòng, Hƣng Yên, Bắc Ninh,…) Tỉnh đã và chịu ảnh hƣởng tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu? Sản phẩm cơng nghiêp và dịch vụ khơng có khả cạnh tranh với hàng ngoại Việt Nam gia nhập và thực các cam kết khuôn khổ AFTA, WTO ? Phá vỡ cảnh quan, môi trƣờng khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên đẩy mạnh tăng trƣởng công nghiệp và dịch vụ? Sự phát triển tỉnh nằm bối cảnh nền kinh tế nƣớc và giới có những biến động tiêu cực nhƣ: khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế giới, lạm phát tăng cao ? Suy giảm các nguồn lực tự nhiên (nhƣ than, cảnh quan, bãi triều,…) Đòi hỏi hội nhập quốc tế Những vấn đề khác: Cơ hội Nằm vị trí trung tâm khu vực hợp tác “Hai hành lang, vành đai” kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Là đỉnh trọng tâm tam giác phát triển kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 03 04 05 06 07 08 II 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 II 01 02 03 04 05 Có dải bờ biển dài 250 km, hội lớn cho phát triển kinh tế biển Hội nhập vào xu tăng trƣởng cao, động các tỉnh lân cận, thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc? Đƣợc ƣu tiên, trọng phát triển theo Nghị số 54/NQ-TW Bộ Chính trị? Có Vịnh Hạ Long là “Di sản thiên nhiên Thế giới”, đƣợc vinh danh là kỳ quan thiên nhiên giới Gia nhập WTO là hội cho phát triển công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại tỉnh Những vấn đề khác: Thực trạng khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh Đánh giá về việc quy hoạch phát triển các KCN, KKT? Đánh giá về quy hoạch ngành và lĩnh vực các KCN, KKT Đánh giá về việc quy hoạch các phân khu chức năng, loại hình hoạt động gắn với bảo vệ môi trƣờng? Đánh giá về công tác quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ KCN, KKT Đánh giá về công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng KCN, KKT Đánh giá công tác triển khai, giám sát sau cấp phép đầu tƣ các KCN, KKT Đánh giá về việc thực đầy đủ, các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt? Đánh giá về hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng và mức độ vận hành thƣờng xuyên? Đánh giá về mức độ đáp ứng các yêu cầu về cảnh quan môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và ngƣời lao động? Đánh giá về trách nhiệm phận chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng KCN, KKT? Thực trạng công tác thẩm tra dự án đầu tƣ Đánh giá về cơng khai quy trình, thủ tục hành chính? Đánh giá sự minh bạch về hờ sơ và hệ thống biểu mẫu? Đánh giá về chất lƣợng đội ngũ chuyên viên việc hƣớng dẫn hồ sơ, quy trình? Đánh giá về số lực cạnh tranh cấp tỉnh (chỉ số PCI) tỉnh những năm vừa qua? Đánh giá về ứng dụng công nghệ thơng tin tác nghiệp? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 IV 01 02 03 04 Đánh giá về công tác phối hợp các Sở, ngành và địa phƣơng việc thẩm tra dự án đầu tƣ? Đánh giá về tính chấp hành các nhà đầu tƣ? Đánh giá về sự kịp thời trả lời, giải đáp thắc mắc nhà đầu tƣ? Đánh giá về mức độ quan tâm đến vấn đề môi trƣờng thẩm tra dự án đầu tƣ? Từ góc độ sở hữu, đánh giá về tỷ trọng các thành phần kinh tế tƣ nhân và nƣớc ngoài cấu kinh tế (khả thu hút đầu tƣ)? Đánh giá về mức độ hợp lý tổ chức sản xuất không gian lãnh thổ nhƣ nay? Đánh giá về mức độ hợp lý bố trí các sở sản xuất công nghiệp, KCN, CCN tỉnh theo vùng lãnh thổ, địa phƣơng nhƣ (phát huy tốt các tiềm năng, nguồn lực và mạnh sẵn có về ng̀n ngun liệu, sở hạ tầng, lao động, thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ)? Đánh giá về việc bố trí các sở sản xuất cơng nghiệp, KCN, CNC tỉnh theo vùng lãnh thổ, địa phƣơng nhƣ (giải đƣợc các vấn đề về cấp điện, nƣớc, xử lý chất thải, chống ô nhiễm mơi trƣờng, phân bố dân cƣ, hình thành các khu đô thị)? Phân bố công nghiệp, quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh có tính đến yếu tố tƣơng lai, quy hoạch có tầm nhìn rộng? Đánh giá về mức độ đầu tƣ hạ tầng và ngoài cho các KCN, CCN (sự quan tâm, đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà cho công nhân, sở văn hóa, giáo dục, y tế khu vui chơi, )? Đánh giá về việc thực đánh giá tác động môi trƣờng các dự án triển khai tỉnh? Đánh giá về việc phát triển các dự án công nghệ cao, thân thiện môi trƣờng tỉnh? Đánh giá về việc phát triển các dự án về sản phẩm sạch, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng tỉnh? Đối với sở sản xuất kinh doanh KCN, KKT sau thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ Hỗ trợ, phối hợp quan quản lý nhà nƣớc sau cấp phép đầu tƣ Đánh giá về trình độ cơng nghệ các doanh nghiệp KCN, KKT? Đánh giá về sự tác động trình độ công nghệ các doanh nghiệp môi trƣờng? Các doanh nghiệp tỉnh chăm lo tới đời sống vật chất công nhân lao động và các điều kiện lao động sản xuất? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 05 06 07 08 09 10 Đánh giá việc thực các sách về bảo đảm an toàn lao động (áp dụng các tiêu chuẩn SA8000 tiêu chuẩn lao động các nhà máy sản xuất, CoC, WRAP )? Đánh giá việc thực các sách về đào tạo, phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng? Đánh giá về việc trang bị hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng? Đánh giá về việc trang bị phƣơng tiện, thiết bị thu gom, lƣu giữ chất thải rắn và phải thực phân loại chất thải rắn nguồn? Đánh giá về các biện pháp giảm thiểu và xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trƣớc thải môi trƣờng; bảo đảm không để rị rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại môi trƣờng; hạn chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hƣởng xấu môi trƣờng xung quanh và ngƣời lao động? Đánh giá về việc bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trƣờng, đặc biệt là sở sản xuất có sử dụng hoá chất, chất phóng xạ, chất dễ gây cháy, nổ? Ông (bà) hay doanh nghiệp đã làm việc với Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh về thẩm tra dự án đầu tƣ lần nào hay chƣa? a Chƣa b Đã làm Nếu câu trả lời là b, đề nghị nhận xét về mức độ hài lòng thực cơng việc: Rất hài lịng Hài lòng Hài lòng, cần cải thiện Chưa hài lịng Khác ……………………………………………………………………… Theo Ơng (bà) hay doanh nghiệp, để nâng cao công tác thẩm tra dự án đầu tư phát triển bền vững Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh thời gian tới cần tập trung vào giải pháp quan trọng Ban Quản lý Khu kinh tế mà đặc biệt là phận thẩm tra dự án đầu tƣ cần thực các quy trình thủ tục để kiểm tra lực tài nhà đầu tƣ quá trình thẩm tra dự án đầu tƣ vào KCN, KKT Cảm ơn hợp tác quý ông/bà! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn UBND TỈNH QUẢNG NINH BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /KKT - QLĐT Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2012 BÁO CÁO TÓM TẮT Về việc nghiên cứu đầu tƣ xây dựng dự án Nhà máy sợi Tập đoàn Dệt Texhong KCN Hải Yên, thành phố Móng Cái (Tài liệu phục vụ họp báo ngày 11/4/2012) I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI DỰ ÁN - Tháng 11/2009, Tập đoàn Dệt Texhong lần cử đại diện đến nghiên cứu, khảo sát môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, đã tiếp xúc với Ban quản lý các Khu công nghiệp (nay là Ban Quản lý khu kinh tế Quảng Ninh) - Ngày 04/01/2010, Cơng ty cổ phần Dệt Texhong Việt Nam đã có Văn số 001/TH/2010 gửi Ban Quản lý khu kinh tế Quảng Ninh đề nghị đƣợc hƣớng dẫn số thủ tục đầu tƣ các khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - Ngày 29/3/2010, Ban Quản lý khu kinh tế Quảng Ninh đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Xây dựng, Sở Công Thƣơng, Công ty Điện lực Quảng Ninh làm việc với Tập đoàn Texhong Quảng Ninh để hƣớng dẫn thủ tục đầu tƣ dự án Khu công nghiệp Hải Yên- thành phố Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh - Từ đến trƣớc ngày UBND tỉnh tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tƣ Quảng Ninh năm 2012 (ngày 24/02/2012) Tập đoàn Dệt Texhong đã 05 lần đến nghiên cứu, tìm hiểu hội đầu tƣ Quảng Ninh (Móng Cái, Đông Triều ), các lần làm việc đều đƣợc UBND tỉnh, Ban Quản lý khu kinh tế Quảng Ninh và các Sở, ngành, địa phƣơng đón tiếp nờng nhiệt và chu đáo - Trong hai ngày diễn Hội nghị xúc tiến đầu tƣ Quảng Ninh năm 2012, Đại diện Tập đoàn trực tiếp dự và nhận thấy ý chí tâm cải cách mơi trƣờng đầu tƣ và đổi hoạt động xúc tiến đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn Dệt Texhong đã tiến hành thảo luận với Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng (Viglacera) và ký kết thỏa thuận đầu tƣ KCN Hải Yên Tập đoàn Dệt Texhong xem nhƣ là quà thiết thực dành tặng tỉnh Quảng Ninh nhân dịp tổ chức Hội thảo xúc tiến đầu tƣ - Ngày 06/3/2012, Tập đoàn Dệt Texhong thức có văn đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh ban, ngành tỉnh chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ Dự án Nhà máy sợi KCN Hải Yên, thành phố Móng Cái Ban quản lý Khu kinh tế đã đồng ý chấp thuận Văn số 174/KKT-QLĐT ngày 07/3/2011 - Sau đƣợc chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ, Tập đoàn Dệt Texhong đã tích cực phối hợp với Ban quản lý Khu kinh tế, các Sở: Kế hoạch và Đầu tƣ, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trƣờng, Lao động, Thƣơng binh và Xã hội; UBND thành phố Móng Cái, Cơng ty Điện lực Quảng Ninh, Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng Viglacera hoàn thiện phƣơng án đầu tƣ và thức nộp hờ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tƣ vào 15h00 ngày 10/4/2012 II TÓM TẮT NỘI DUNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ Nhà đầu tƣ: CÔNG TY: TVN (HONG KONG) LIMITED - Địa chỉ: Room 1818, Floor 18, Metroplaza Tower 1, No 223 Hing Fong, Kwai Fong, N.T Hong Kong CÔNG TY: TEXHONG TEXTILE (HONGKONG) LIMITED - Địa chỉ: Room 1818, Floor 18, Metroplaza Tower 1, No 223 Hing Fong, Kwai Fong, N.T Hong Kong Đăng ký thành lập tổ chức kinh tế để thực dự án đầu tƣ với nội dung sau: A NỘI DUNG ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP: Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Khoa Học Kỹ Thuật Texhong Ngân Long 2.Địa trụ sở chính: KCN Hải n, T.phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 3.Loại hình doanh nghiệp đăng ký thành lập: Công ty TNHH hai thành viên trở lên, 100% vốn nƣớc ngoài 4.Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp: Ông LI KE DONG - Chức vụ: Tổng giám đốc 5.Ngành nghề kinh doanh: STT Tên ngành Mã ngành Sản xuất, gia công sợi thiên nhiên phụ phẩm 1311 Sản xuất, gia công sợi nhân tạo phụ phẩm 2030 Sản xuất, gia công loại vải phụ phẩm 1329 Tiêu thụ loại sợi, vải phụ phẩm, buôn bán sản phẩm sợi dệt từ hoạt động sản xuất dự án 4641 4669 Vốn điều lệ: 832.800.000.000 VNĐ (Tám trăm ba mƣơi hai tỷ, tám trăm triệu đồng Việt Nam), tƣơng đƣơng với 40.000.000 USD (Bốn mƣơi triệu đô la Mỹ) (tỷ giá 1USD = 20.820 VNĐ) Loại vốn góp: tiền mặt Bao gờm các phần vốn góp cụ thể nhƣ sau: - Cơng ty TVN (Hong Kong) Limited góp: 749.520.000.000 VNĐ (Bảy trăm bốn mƣơi chín tỷ, năm trăm hai mƣơi triệu đồng Việt Nam), tƣơng đƣơng với 36.000.000 USD (Ba mƣơi sáu triệu đô la Mỹ) Tỉ lệ đại diện phần vốn góp là 90% tổng vốn điều lệ - Cơng ty Texhong Textile (Hong Kong) Limited góp: 83.280.000.000VNĐ (Tám mƣơi ba tỷ, hai trăm tám mƣơi triệu đồng Việt Nam), tƣơng đƣơng với 4.000.000 USD (Bốn triệu đô la Mỹ) Tỉ lệ đại diện phần vốn góp là 10% tổng vốn điều lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thời điểm góp vốn: Trong vòng 36 tháng kể từ sau đƣợc phê duyệt thành lập Công ty B NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ : Tên dự án đầu tƣ: NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HẢI YÊN, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Mục tiêu và quy mô dự án: - Mục tiêu: Hạng mục giai đoạn 01, giai đoạn 02 xây dựng tổ hợp nhà máy sợi, gồm 04 xƣởng sợi và gian máy dệt vải, quy mô 370.000 cọc sợi và các cơng trình phụ trợ liên quan; Sản xuất, gia công và tiêu thụ các loại sợi thiên nhiên, sợi nhân tạo, vải và các phụ phẩm, buôn bán các sản phẩm sợi dệt từ hoạt động sản xuất dự án; giải công ăn việc làm cho khoảng 4.500 ngƣời lao động Giai đoạn 03 đầu tƣ xây dựng thêm 02 xƣởng sợi và tăng thêm khoảng 2.500 lao động - Quy mô công suất: 139.125 tấn/năm + Tổng sản lƣợng dự toán hàng năm giai đoạn 01 và giai đoạn 02 đạt 92.750 tấn/năm Trong đó: Tổng sản lƣợng giai đoạn 01 là 54.950 tấn/năm; Tổng sản lƣợng giai đoạn 02 là 37.800 tấn/năm; + Tổng sản lƣợng giai đoạn 03 dự kiến là 46.375 tấn/năm (tƣơng đƣơng 50% tổng sản lƣợng giai đoạn 01 và giai đoạn 02) Địa điểm thực dự án: Khu công nghiệp Hải Yên, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam; Diện tích đất dự kiến sử dụng khoảng 400.000 m2 (Trong Công ty đã ký hợp đồng nguyên tắc thuê lại 326.008 m2 đất với Chủ đầu tƣ hạ tầng Khu công nghiệp Hải Yên) Tổng vốn đầu tƣ: 6.246.000.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Sáu ngàn hai trăm bốn mƣơi sáu tỷ đồng chẵn), tƣơng đƣơng 300.000.000 USD (Bằng chữ: Ba trăm triệu đô la Mỹ, tỷ giá: 1USD = 20.820 VNĐ) Trong đó: - Vốn góp thực dự án là: 1.249.200.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Một ngàn hai trăm bốn mƣơi chín tỷ hai trăm triệu đờng chẵn), tƣơng đƣơng 60.000.000 USD (Bằng chữ: Sáu mƣơi triệu đô la Mỹ) - Vốn vay thực dự án là: 4.996.800.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Bốn ngàn chín trăm chín mƣơi sáu tỷ, tám trăm triệu đồng chẵn), tƣơng đƣơng 240.000.000 USD (Bằng chữ: Hai trăm bốn mƣơi triệu đô la Mỹ) Chia theo giai đoạn: 4.1 Tổng vốn đầu tƣ thực dự án giai đoạn là: 2.290.200.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Hai ngàn hai trăm chín mƣơi tỷ, hai trăm triệu đồng chẵn), tƣơng đƣơng 110.000.000 USD (Bằng chữ: Một trăm mƣời triệu đô la Mỹ), 4.2 Tổng vốn đầu tƣ thực dự án giai đoạn là: 1.873.800.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Một ngàn tám trăm bảy mƣơi ba tỷ, tám trăm triệu đồng chẵn), tƣơng đƣơng 90.000.000 USD (Bằng chữ: Chín mƣơi triệu la Mỹ), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3 Tổng vốn đầu tƣ thực dự án giai đoạn là: 2.082.000.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Hai ngàn không trăm tám mƣơi hai tỷ đồng chẵn), tƣơng đƣơng 100.000.000 USD (Bằng chữ: Một trăm triệu đô la Mỹ), Thời hạn hoạt động: 45 (Bốn mƣơi lăm) năm kể từ ngày đƣợc cấp Giấy Chứng nhận đầu tƣ (đến ngày 19/12/2057) Tiến độ thực dự án: - Chuẩn bị các thủ tục pháp lý (Hồn thiện cơng tác chuẩn bị đầu tƣ dự án giai đoạn và giai đoạn gồm: Các thủ tục về thuê đất; Lập trình duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500; Thiết kế vẽ thi công xây dựng cơng trình ) thời hạn 06 tháng (Từ tháng 04/2012 đến tháng 10/2012) - Thực đầu tƣ Giai đoạn 01 (Diện tích dự kiến khoảng 20 ha): Xây dựng nhà xƣởng số 01, số 02 công trình phụ trợ nhƣ văn phịng, nhà chun gia, nhà ăn, nhà để xe, trạm điện, ký túc xá công nhân thời hạn 14 tháng (Từ tháng 11/2012 đến tháng 02/2014) - Thực đầu tƣ Giai đoạn 02 (Diện tích dự kiến khoảng 16 ha): Xây dựng nhà xƣởng số 03, số 04 cơng trình phối hợp khác thời hạn 15 tháng (Từ tháng 07/2014 đến tháng 10/2015) - Thực đầu tƣ Giai đoạn 03 (Diện tích dự kiến khoảng 17 ha): Xây dựng nhà xƣởng số 05, số 06 công trình phối hợp khác thời hạn 20 tháng (Từ tháng 01/2016 đến tháng 10/2017) Về lao động: Theo quy mô sản xuất, dự án vào hoạt động ổn định 03 giai đoạn phải sử dụng khoảng 7.000 lao động, lao động ngƣời Việt nam là 6.800 lao động, số lƣợng chuyên gia nƣớc ngoài khoảng 200 ngƣời, cụ thể nhƣ sau: STT Loại lao động Ngƣời Việt Nam Ngƣời nƣớc Cộng Cán quản lý N viên kỹ thuật và giám sát Công nhân lành nghề 5.000 5.000 Công nhân học việc 1.500 1.500 Nhân viên văn phòn 70 10 80 6.800 200 7.000 Tổng cộng/总共 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 60 140 150 130 280 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dự kiến mức thu nhập bình quân ngƣời lao động nhƣ sau (USD/tháng): STT Loại lao động Ngƣời Nam Việt Ngƣời nƣớc Cán quản lý N viên kỹ thuật và giám sát 80 500 60 1.500 130.000 150 300 130 1,000 175.000 Công nhân lành nghề 5.000 150 0 750.000 Công nhân đơn giản 1.500 130 0 195.000 Nhân viên văn phòng 70 280 110 1.200 31.600 232.000 1.281.600 Tổng cộng 1.049.600 Tiểu kết Tổng mức lƣơng bình quân năm : 1.281.600*13 tháng =16.660.800 USD Về phần giải trình khả đáp ứng điều kiện chủ đầu tƣ: - Về lực tài Nhà đầu tƣ để triển khai dự án: Tập đoàn Dệt Texhong có trụ sở đặt thành phố Thƣợng Hải và Hờng Kông, Trung Quốc (Tập đoàn là doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hồng Kông với mã cổ phiếu số 2678) Hiện là các nhà sản xuất lớn về hàng dệt Trung Quốc Tập đoàn Texhong quản lý hoạt động 12 nhà máy sản xuất vùng tam giác Trƣờng Giang (Thƣợng Hải, Giang Tô, Triết Giang) Trung Quốc và 01 sở sản xuất quy mô lớn KCN Nhơn Trạch 5, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Tổng công suất sản xuất Tập đoàn đạt 1.000.000 cọc sợi và 1.000 máy dệt động không thoi Tổng tài sản Tập đoàn (tính đến 31/12/2011) đạt: 5.000.000.000 nhân dân tệ tƣơng đƣơng khoảng 800 triệu USD (Theo báo cáo Tập đoàn) Công ty TVN (Hong Kong) Limited và Texhong Textile (Hong Kong) Limited là hai công ty thành viên Tập đoàn - Tập đoàn Dệt Texhong là nhà đầu tƣ lớn, có kinh nghiệm đã thực đầu tƣ dự án có quy mơ tƣơng tự KCN Nhơn Trạch 5, tỉnh Đồng Nai mang lại hiệu cao cho ngân sách địa phƣơng (nộp ngân sách 03 năm gần đạt 206,46 tỷ đờng,) Chủ đầu tƣ có ngành nghề kinh doanh phù hợp 10 Về môi trƣờng: Với quy mô, công suất dự án, chủ đầu tƣ phải thực lập, trình thẩm định phê duyệt ĐTM trƣớc triển khai các hạng mục đầu tƣ theo quy định Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ Hờ sơ dự án đã đề cập đến các yếu tố tác động đến môi trƣờng, đƣa biện pháp xử lý đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Các biện pháp và cơng trình bảo vệ môi trƣờng Dự án đƣợc xem xét cụ thể hồ sơ báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng 11 Danh mục thiết bị dự án 100% đƣợc nhập từ Trung Quốc và Nhật Bản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Về nguồn nguyên liệu: Theo tính toán nhà đầu tƣ nguyên liệu cho 01 năm sản xuất ổn định là 106.000 và 3.660 tơ nhân tạo Nguồn nguyên liệu nhập gia công 100% 13 Về các ƣu đãi dự án: - Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Đƣợc áp dựng mức thuế suất ƣu đãi 10% vòng 15 (mƣời lăm) năm; Đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 04 (bốn) năm, giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 09 (chín) năm - Về các loại thuế khác (nhƣ thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân ) đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa - Dự án đƣợc miễn thuế nhập máy móc, thiết bị để tạo tài sản cố định dự án; vật tƣ xây dựng nƣớc chƣa sản xuất đƣợc (Theo quy định khoản Điều 12 Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) - Về tiền thuê đất: + Nhà đầu tƣ trả tiền thuê đất thô (đất nguyên thủy, không bao gồm tiền thuê sở hạ tầng, tiền dịch vụ công nghiệp và phí bảo dƣỡng sở hạ tầng) diện tích đất thuê lại Chủ đầu tƣ hạ tầng Khu công nghiệp Hải Yên toàn thời gian thực dự án (đến hết ngày 19/12/2057) theo nội dung Hợp đồng số 06-2012/BĐSHĐNT ngày 07/3/2012 + Hạng mục xây dựng nhà cho công nhân ngoài khu công nghiệp Dự án đƣợc miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phạm vi dự án (Quy định điểm a, Khoản 2, Điều Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động các khu công nghiệp thuê) - Về sách hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh: Dự án đƣợc hƣởng các sách hỗ trợ đầu tƣ chủ đầu tƣ các dự án thứ cấp đầu tƣ vào khu công nghiệp theo quy định Quyết định số 386/2012/QĐ-UBND ngày 22/02/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành quy định về sách hỗ trợ đầu tƣ vào các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Các nội dung khác nhƣ: Tự khoan giếng khai thác nƣớc ngầm khu vực nhà máy; Tự đầu tƣ xây dựng trạm biến áp cao 110KV; thành lập địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa xuất khẩu; phƣơng tiện giao nhận hàng đã đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh trả lời Văn số 1028/UBND-XD1 ngày 19/3/2012 về việc cung cấp những sách ƣu đãi dự án đầu tƣ Nhà máy sợi Khu công nghiệp Hải Yên, thành phố Móng Cái MỘT SỐ NÉT NỔI BẬT CỦA DỰ ÁN (1) Là dự án đầu tƣ nƣớc ngoài có tổng vốn đầu tƣ lớn (300 triệu USD) đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh từ trƣớc đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (2) Là dự án sử dụng lao động lớn 7.000 lao động (3) Dự án có dây truyền và công nghệ sản xuất đại, thân thiện với mơi trƣờng, hình thành mơ hình cơng viên cơng nghiệp Quảng Ninh (4) Là dự án đƣợc thực giải thủ tục đầu tƣ cấp Giấy CNĐT nhanh (thực thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ cho dự án theo quy định, thời gian xử lý công việc 24 (sớm theo quy định 29 ngày làm việc) (5) Dự án địa bàn tỉnh đƣợc thực đầu tƣ đồng về sở hạ tầng phục vụ (6) Dự án có suất đầu tƣ 1ha đất cao từ trƣớc đến KCN, KKT (đạt 7,5 triệu USD/1ha), Nơi nhận: - Đ/c Nguyễn Văn Thành, PCT UBND tỉnh (báo cáo) - Các thành viên dự họp (báo cáo); - Lƣu: VT, QLĐT BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn