Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh duyên hải miền Trung.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o PHÙNG ANH DŨNG CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 TOM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2023 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Nhã Phản biện 2: PGS.TS Phạm Công Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện: Họp tại: Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, tình hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp nước ta diễn biến phức tạp số vụ phạm tội gia tăng theo năm, tỉnh duyên hải miền Trung xảy nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu niềm tin người dân vào hoạt động đắn quan tư pháp Nhiều vụ án liên quan đến hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung vụ án dùng nhục hình dẫn đến hậu nạn nhân Ngơ Thanh Kiều bị chết Phú Yên; vụ án ông Huỳnh Văn Nén bị cung, dùng nhục hình dẫn đến chấp hành hình phạt tù oan sai gần 17 năm… gây xôn xao dư luận nước Theo báo cáo công tác năm 2021 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố khu vực duyên hải miền Trung số lượng vụ án khởi tố tăng 4,7% số vụ so với kỳ năm 2020, tăng cao tỷ lệ toàn quốc 3,1%; chức vụ, xâm phạm hoạt động tư pháp tăng 8,5% kỳ năm trước (trong toàn quốc, tỷ lệ 6,1%) Dự báo giai đoạn tới, tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn hoạt động điều tra, xử lý tội phạm Từ ban hành lần vào năm 1985, BLHS Việt Nam liên tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện cho phù hợp với sách hình Nhà nước ta qua thời kỳ Qua nghiên cứu cho thấy, số hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến hoạt động tư pháp, thể tính nguy hiểm cao cho xã hội chưa luật hình quy định tội phạm nên truy cứu TNHS Đồng thời, hệ thống hình phạt quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung nghiêm khắc đáp ứng mục đích trừng trị, giáo dục người phạm tội quy định hình phạt số tội phạm cụ thể mâu thuẫn với phần chung Mức chế tài quy định số điều luật thể bất hợp lý so sánh mối tương quan chung, chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Đồng thời, quy định pháp luật hình hành dấu hiệu pháp lý số tội phạm hoạt động tư pháp nhiều điểm bất cập, khơng hợp lý nên dẫn đến khó khăn, việc áp dụng thực tế xử lý TNHS tội phạm Bên cạnh đó, việc nhận thức lý luận tội xâm phạm hoạt động tư pháp người tiến hành tố tụng chưa đầy đủ nên dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật không thống nhất, bỏ lọt tội phạm nhầm lẫn tội danh nhóm tội phạm với tội danh thuộc nhóm tội phạm khác BLHS Trong năm qua, công tác nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tội xâm phạm hoạt động tư pháp chưa quan tâm, trọng triển khai nên việc áp dụng pháp luật nhóm tội phạm phát sinh nhiều sai sót thực tế chưa có phương hướng giải kịp thời, ảnh hưởng đến cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Ở giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục tiến hành công cải cách tư pháp, cải cách hành nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống tư pháp minh bạch, hiệu quả, bảo vệ công lý, người Chiến lược cải cách tư pháp đề phương hướng quan trọng, hồn thiện sách pháp luật hình phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Trên sở định hướng lớn Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, qua nghiên cứu quy định BLHS Việt Nam hành TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tác giả nhận thấy khoảng trống, bất cập lý luận, pháp luật hạn chế việc áp dụng quy định thực tế Vì vậy, yêu cầu cấp thiết khoa học pháp lý phải định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển theo xu chung thời đại thơng qua việc nghiên cứu rà sốt pháp luật, sách đối chiếu, so sánh với thơng lệ quốc tế tiêu chuẩn quyền người mơ hình hoạt động ưu việt giới để tham khảo đánh giá tìm giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; xây dựng lại quy phạm pháp luật có tính khả thi hơn, minh bạch Việc nghiên cứu TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp chưa chuyên gia pháp lý hình quan tâm Số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhóm tội phạm tác giả thường sâu nghiên cứu TNHS tội phạm cụ thể khơng nghiên cứu TNHS nhóm tội phạm Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hình TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp làm phong phú thêm lý luận hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật; góp phần vào q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật hình thời gian tới Như phân tích trên, tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung năm qua diễn biến phức tạp với số vụ phạm tội tính chất nguy hiểm mức cao địa phương khác nước Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung phát sinh nhiều hạn chế, vướng mắc Vì lý đó, tác giả định chọn đề tài: “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh duyên hải miền Trung” làm luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đưa nhận thức lý luận nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp, đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định cụ thể sau: Nghiên cứu sở lý luận tội xâm phạm hoạt động tư pháp sở lý luận việc ban hành quy định TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp; Nghiên cứu so sánh quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp pháp luật hình số quốc gia giới từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam; Khái quát lịch sử phân tích thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp; Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung, làm sáng tỏ bất cập, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế, vướng mắc đó; Đề xuất kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm hoạt động tư pháp; đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm khoa học tội xâm phạm hoạt động tư pháp; Các quy định pháp luật hình Việt Nam pháp luật số nước tội xâm phạm hoạt động tư pháp; Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định sau: Về nội dung, đề tài nghiên cứu dấu hiệu pháp lý TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý hình nhóm tội phạm này; Về thời gian, đề tài nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam để xử lý TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2010 đến nay; Về không gian, đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam để xử lý TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung, bao gồm tỉnh thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, luận án nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận án để đánh giá khách quan TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp Luật hình Việt Nam Theo đó, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, phương pháp lịch sử cụ thể…Để hoàn thành mục đích nghiên cứu có kết hợp phương pháp phần luận án, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Đóng góp khoa học Luận án Điểm Luận án thể chỗ cơng trình khoa học cấp độ luận án tiến sỹ nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp sở quy định pháp luật hình hành sách hình đổi Luận án hệ thống phát triển hệ thống lý luận mới; phân tích có so sánh quy định pháp luật hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp; đánh giá thực tiễn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng - Về lý luận, Luận án góp phần bổ sung, làm giàu, cụ thể hóa lý luận luật hình sự, lý luận áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp; - Về thực tiễn, Luận án tài liệu tham khảo cho quan lập pháp nghiên cứu hoàn thiện quy định BLHS; cho quan có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng thống pháp luật cho quan tiến hành tố tụng khởi tố điều tra, truy tố, xét xử tội xâm phạm hoạt động tư pháp; - Luận án sử dụng nghiên cứu, giảng dạy học tập Luật hình nói chung, tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, cơng trình nghiên cứu công bố, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận pháp luật hình số quốc gia quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình năm 2015 pháp luật số quốc gia Chương Thực tiễn yêu cầu, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp từ tỉnh duyên hải miền Trung Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp học giả nước trọng nghiên cứu năm gần Những quan điểm nhóm tội phạm phản ánh rõ nét điều kiện kinh tế, yếu tố văn hóa - lịch sử, truyền thống pháp luật có tính chất đặc trưng quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực phổ qt bình diện tồn cầu Trên giới có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, kể đến như: - Bài viết “Crimes against Justice under the Legislation of the States of the European Union” (Các tội phạm chống lại công lý theo luật quốc gia Liên minh Châu Âu), nhóm tác giả Andrii R Vorobchak, Viktor V Nalutsyshyn, Olena V Popovych, tạp chí International Journal of Criminology and Sociology, tháng 9/2020 - Bài viết “Neveda Defense lawyer explains crimes against public justice” (Luật sư bào chữa bang Neveda giải thích tội phạm chống lại cơng lý) nhóm luật sư bào chữa bang Neveda, Hoa Kỳ - Bài viết “Criminological aspects of crimes against public justice committed by prosecution authorities office holders” (Khía cạnh tội phạm tội phạm chống lại công lý thực người có thẩm quyền cơng tố) tác giả Sinelnikov - Bài viết “The Scottish Criminal Justice System” (Hệ thống tư pháp hình Scotland), University of Glasgow, 2019 - Bài viết “Offences against Public Justice” (Các tội chống lại Công lý) tác giả Srishti John, 9/2020 - Bài viết “Trends in offences against the administration of justice” (Các xu hướng vi phạm chống lại quản lý tư pháp) tác giả Marta Burczycka Christopher Munch, Nxb Juristat, 2015 Bài viết “Public justice offences” (Xâm phạm Công lý), Australian Law Reform Commission, 2010 Sách chuyên khảo “Blackstone's Commentaries on the Laws of England” (Các bình luận Blackstone luật pháp nước Anh), Yale Law School, 2008 Sách chuyên khảo“Criminal Law” (Luật hình sự) tác giả Stephen A Saltzbufg, John L.Diamond, Kit Kinports Thomas H.Morawetz (xuất The Michie Company, Law Publishers, 1994) - Giáo trình Расследование преступления (Điều tra hình sự) GS,TSKH Iablokova N.P (chủ biên), trường Đại học tổng hợp Lômônôxôp thuộc Đại học tổng hợp quốc gia Mátxcơva, xuất năm 2005 Bên cạnh cịn có số viết có liên quan đến khía cạnh tội xâm phạm hoạt động tư pháp như: International Criminal Justice, Critical Perspectives and New Challenges, Publisher: Springer Verlag, 2012; Siegel, Larry J Criminology: The Core Belmont, CA: Wadsworth/Thomson Learning, 2002; Public Order and Morality-Based Crimes, John Pearson, 2011; Umbreit, M.S., Vos B., Coates R.B., Lightfoot E (2005), “Restorative justice in the twenty first century: A social movement full of opportunities and pitfalls”, Marquette Law Review, 89(2); Augustine Brannigan and Zhiqiu Lin, The Canadian Journal of Sociology, 1999… Như vậy, có số cơng trình ngồi nước nghiên cứu khái niệm, dấu hiệu pháp lý, nguyên nhân phát sinh phương pháp điều tra tội phạm xâm phạm đến hoạt động tư pháp Tuy cơng trình sơ sài, chưa nghiên cứu tổng thể, chi tiết tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp sở, nguồn tài liệu có giá trị tham khảo để nghiên cứu sinh triển khai thực đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước ta nay, vấn đề nghiên cứu tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo luật hình Việt Nam có số cơng trình cơng bố mức độ khác Thứ nhất, cấp độ cơng trình nghiên cứu khoa học cấp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, có số cơng trình nghiên cứu cách khái qt nhóm tội phạm nghiên cứu chi tiết tội phạm cụ thể xâm phạm hoạt động tư pháp, là: - Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Luật học - Nguyễn Huy Hoàn, Luận án tiến sĩ Luật học, “Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay”, năm 2005 - Nguyễn Thị Diệu Trang (2015), “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Trang (2012), “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), “Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Trần Mạnh Đạt (chủ nhiệm đề tài) – Bộ Tư Pháp (2012), Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp điều kiện cải cách tư pháp,đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội - Lê Chí Trung (2018), Nhân thân người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Bùi Đức Bằng (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội án trái pháp luật luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Phạm Thị Mai Anh (2015), "Tội che giấu tội phạm luật hình Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), Tội không chấp hành án theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Trần Thị Hồng Thái (2015), Tội không thi hành án theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Hồ Hữu Thành (2016), Tội cản trở việc thi hành án theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Hồ Mạnh Hà (2016), TNHS tội không tố giác tội phạm, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Đỗ Thị Thanh Giang (2014), Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Văn Sơn (2020), “Điều tra vụ án làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc từ thực tiễn Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Thứ hai, sách chuyên khảo, bình luận khoa học Luật hình sự, giáo trình có cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, cụ thể thuộc nhóm tội phạm này; cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống dấu hiệu pháp lý TNHS nhóm tội phạm Do cơng trình nghiên cứu tội phạm riêng nên kiến nghị, giải pháp mà tác giả đưa có giá trị áp dụng cho tội phạm cụ thể áp dụng bao quát cho nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 1.4 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lý thuyết Luận án dự kiến sử dụng số học thuyết, quan điểm làm quan điểm tiếp cận trình nghiên cứu, cụ thể: Phương pháp luận biện chứng vật cung cấp Học thuyết Mác – Lênin Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Đảng Nhà nước ta sách bảo vệ quyền người, bảo vệ đắn hoạt động tư pháp giai đoạn nay; Các quan điểm Đảng Nghị số 48 Nghị số 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp Kết luận số 92- KL/TW ngày 12/3/2014 việc thực Nghị 49- NQ/TW Luận án tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tinh hoa nhân loại nhà nước, pháp luật quyền người, như: Thuyết phân quyền Montesquieu (1689-1715), thuyết “Giới hạn quyền lực” John Locke… 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án triển khai với hàng loạt câu hỏi sau: Khái niệm quan tư pháp? Theo quy định quan tư pháp bao gồm quan nào? Khái niệm, đặc điểm quyền tư pháp? Khái niệm hoạt động tư pháp? Các đặc điểm hoạt động tư pháp? Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp? Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm hoạt động tư pháp? Ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS? Đặc trưng việc định tội danh định hình phạt tội xâm phạm hoạt động tư pháp? 11 Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm hoạt động tư pháp trước ban hành BLHS năm 2015 nào? Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp pháp luật số quốc gia giới nào? 10 Quy định dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS năm 2015 nào? 11 Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp hợp lý chưa, cịn bất cập gì? 12 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam việc xử lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung từ năm 2010 đến nào, có vướng mắc, hạn chế thực tế? 13 Nguyên nhân bất cập quy định BLHS; vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng BLHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp? 14 Việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp cần đáp ứng yêu cầu gì? 15 Cần có kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm hoạt động tư pháp? 16 Cần có giải pháp nhằm để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp thực tiễn? 1.4.3 Giả thuyết nghiên cứu Việc xử lý hình hành vi phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung chưa đạt hiệu cao, tồn nhiều bất cập nên dẫn đến tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp ngày gia tăng số lượng vụ việc tính chất nguy hiểm ngày nghiêm trọng quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp cịn nhiều bất cập từ góc độ lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật Kết luận chương 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ QUỐC GIA QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 2.1 Những vấn đề lý luận tội xâm phạm hoạt động tư pháp 2.1.1 Khái niệm hoạt động tư pháp Có thể hiểu: Hoạt động tư pháp hoạt động pháp luật Tòa án quan khác thực phạm vi quyền tư pháp, sở điều kiện để tòa án thực nội dung quyền lực tư pháp dựa sở Hiến pháp, pháp luật có trình tự chặt chẽ nhằm bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.1.2 Khái niệm quan tư pháp Khái niệm: Cơ quan tư pháp Tòa án quan khác thực hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo tòa án thực quyền tư pháp Tuy nhiên, tác giả cho rằng, khái niệm quan tư pháp khái niệm khoa học để nhận thức, mặt sách, pháp luật khơng sử dụng thuật ngữ “cơ quan tư pháp” mà rõ: Cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan Điều tra Thi hành án 2.1.3 Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo qui định pháp luật hình Theo quy định BLHS năm 1985 thì: “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp hành vi xâm phạm hoạt động đắn Cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án việc bảo vệ quyền lợi Nhà nước, tổ chức xã hội công dân” Khái niệm kế thừa BLHS năm 1999, theo đó:“Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án việc bảo vệ quyền lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân” 2.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm hoạt động tư pháp Cũng giống tội phạm khác, tội xâm phạm hoạt động tư pháp có dấu hiệu pháp lý chung theo quy định Điều BLHS Bên cạnh đó, tội xâm phạm hoạt động tư pháp cịn có dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng nhóm tội phạm này, cụ thể sau: 2.2.1 Khách thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp Khách thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp quan hệ xã hội phát sinh hoạt động tố tụng (điều tra, truy tố, xét xử hoạt động thi hành án) pháp luật hình bảo vệ; xâm phạm đến tính đắn, uy tín, chất lượng, hiệu hoạt động tư pháp quyền lợi, uy tín quan, tổ chức, cá nhân 13 2.2.2 Chủ thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chủ thể tội phạm nói chung chủ thể đặc biệt, họ người tiến hành tham gia tố tụng tư pháp, người có chức vụ, quyền hạn quan tư pháp quan, tổ chức người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, người làm chứng, người bào chữa, người giám định, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có nghĩa vụ phải chấp hành án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân; người bị tạm giam hay người phải chấp hành án tù giam 2.2.3 Mặt khách quan tội xâm phạm hoạt động tư pháp Mặt khách quan tội xâm phạm hoạt động tư pháp thực chủ yếu dạng hành động (nhục hình, cung, trốn khỏi nơi giam, giữ…) khơng hành động (khơng chấp hành án…) Nhìn chung hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp bao gồm hai dạng: + Dạng hành vi thứ biểu dạng lợi dụng chức vụ, quyền hạn (tức tranh thủ điều kiện thuận lợi chức vụ, quyền hạn tạo để làm việc có lợi cho mình) lạm dụng chức vụ quyền hạn (tức làm phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho phép, nhằm đạt mục đích riêng) + Dạng hành vi thứ hai biểu dạng làm cản trở hoạt động đắn quan tư pháp người có chức vụ quyền hạn quan Nhà nước, tổ chức xã hội, người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, người làm chứng, giám định viên, người có trách nhiệm bồi thường người khác thực 2.2.4 Mặt chủ quan tội xâm phạm hoạt động tư pháp Mặt chủ quan tội xâm phạm hoạt động tư pháp có lỗi cố ý (hầu hết tội lỗi cố ý trực tiếp, số trường hợp cố ý gián tiếp), trừ tội Thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù trốn (Điều 376 BLHS năm 2015) lỗi vô ý; động mục đích phạm tội đa dạng dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm 2.3 Cơ sở việc quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình Thứ nhất, việc quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS nhằm đáp ứng yêu cầu phòng ngừa tội xâm phạm hoạt động tư pháp Thứ hai, việc quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp góp phần bảo vệ tính đắn hoạt động tư pháp đồng thời bảo đảm quyền uy quyền tư pháp Thứ ba, việc quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức tham gia hoạt động tư pháp bảo vệ công lý chế độ nhà nước 14 2.4 Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp pháp luật hình số quốc gia 2.4.1 Trong pháp luật hình Liên bang Nga 2.4.2 Trong pháp luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 2.4.3 Trong pháp luật hình Cộng hịa liên bang Đức 2.4.4 Trong pháp luật hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.5 Một số vấn đề lý luận định tội danh định hình phạt tội xâm phạm hoạt động tư pháp Định tội danh hiểu việc: Xác định ghi nhận mặt pháp lý phù hợp xác dấu hiệu hành vi tội phạm cụ thể thực với dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định quy phạm pháp luật hình Theo quan điểm PGS TS Nguyễn Ngọc Chí “Quyết định hình phạt việc nhận thức áp dụng pháp luật hình Tịa án có thẩm quyền, nhân danh Nhà nước thực sau định tội danh tùy thuộc vào trường hợp cụ thể để định khung hình phạt, loại hình phạt (hình phạt chính, hình phạt bổ sung), mức hình phạt cụ thể áp dụng cho cá nhân người phạm tội phạm vi giới hạn khung hình phạt luật định, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; miễn hình phạt cho người phạm tội theo quy định Bộ luật hình sự” Kết luận Chương Chương QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Khái quát lịch sử pháp luật hình Việt Nam quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 1945 đến có luạt hình 2015 3.1.1 Quy định pháp luật hình từ năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 Trước ban hành BLHS năm 2015, tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Bộ Luật hình An Nam, Bộ Hồng Việt hình luật Bộ Hình luật pháp tu Tại Điều Sắc lệnh có quy định: “Cho đến ban hành luật pháp cho toàn cõi nước Việt Nam, luật lệ hành tạm giữ nguyên cũ”1 với điều kiện “Những điều khoản luật lệ cũ tạm giữ lại sắc luật thi hành không trái với Điều Sắc lệnh 47-SL ngày 10/10/1945 tạm thời giữ luật lệ cũ Bắc, Trung, Nam 15 độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hòa”2 Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ghi nhận số nguyên tắc hoạt động quan tư pháp như: “Tư pháp chưa định khơng bắt bớ, giam cầm công dân Việt Nam” [Error! Reference source not found.] Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1946 quy định: “Cấm không tra tấn, đánh đập, ngược đãi bị cáo tội nhân” [Error! Reference source not found.] Điều Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 cho phép bị can nhờ cơng dân khơng phải luật sư bênh vực trước tịa án, có quy định: “Người để lộ bí mật biết xem hồ sơ, thẩm vấn phiên tòa bị phạt từ đến năm tù phạt từ 1.000 đồng đến 1.900 đồng” Điều Sắc lệnh số 150-SL ngày 12/4/1953 việc thành lập Tòa án nhân dân đặc biệt quy định: “Khi hỏi tuyệt đối không đánh đập, tra tấn” Như vậy, quy định pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp chưa có tính hệ thống, thiếu cụ thể, thiếu nhiều, tản mạn chưa đề cập hết khía cạnh phức tạp hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn q trình xử lý tội phạm 3.1.2 Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS năm 1985 Tại kỳ họp thứ 9, ngày 27/6/1985, Quốc hội khóa VII thơng qua BLHS, có hiệu lực từ ngày 1/1/1986 Sự đời BLHS năm 1985 đánh dấu bước phát triển cao hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hình nói riêng BLHS năm 1985 ban hành kiện trị pháp lý quan trọng, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa BLHS có kế thừa phát triển luật hình nhà nước ta từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với tích lũy kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian trước năm 1985, kế thừa tinh hoa pháp luật hình tiến bộ, thể tính nhân văn, nhân đạo xã hội chủ nghĩa, BLHS ghi nhận nguyên tắc pháp luật hình xã hội chủ nghĩa nguyên tắc pháp chế, nhân đạo, dân chủ, cá thể hóa TNHS hình phạt 3.1.3 Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS năm 1999 So với BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 bổ sung thêm tội Đó tội: Tội khơng truy cứu TNHS người có tội (Điều 294), Tội định trái pháp luật (Điều 296), Tội không thi hành án (Điều 305), Tội đánh tháo người bị giam giữ, người bị dẫn giải, người bị xét xử (Điều 312) Những quy định bổ sung hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tiễn vi phạm pháp luật thực tế Bên cạnh đó, điều luật Điều 12 Sắc lệnh 47-SL ngày 10/10/1945 tạm thời giữ luật lệ cũ Bắc, Trung, Nam 16 chương XXII không chia thành mục số chương khác 3.2 Quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật hình 2015 3.2.1 Quy định tội xâm phạm 3.2.1.1 ệ 3.2.1.2 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp người có chức vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp (hay gọi cán thuộc quan tư pháp) thực trình thực nhiệm vụ; 3.2.1.3 C d ữ ố ụ ự ệ 3.2.1.4 C d ữ ó ĩ ụ ả ấ bả quyế ị ố ụ ặ ự ệ 3.2.2 Quy định hình phạt tội xâm phạm hoạt động tư pháp Hình phạt áp dụng tội xâm phạm hoạt động tư pháp bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Quy định hình phạt tội xâm phạm hoạt động tư pháp từ Điều 368 đến Điều 391 BLHS Việt Nam bao gồm năm loại hình phạt, là: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn tù chung thân Hình phạt áp dụng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp cụ thể thể qua bảng thống kê sau: Bảng 3.1 Các hình phạt tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định BLHS năm 2015 Các loại hình phạt Số lượng Điều luật tội có quy định hình phạt Cảnh cáo 03 Điều 382, Điều 383, Điều 390 Phạt tiền 01 Điều 391 Cải tạo không giam giữ 12 Điều 371, Điều 376, Điều 378, Điều 379, Điều 381, Điều 382, Điều 383, Điều 384, Điều 385, Điều 389, Điều 390, Điều 391 Tù có thời hạn 24 Từ Điều 368 đến Điều 391 Tù chung thân 02 Điều 372, Điều 374 Kết luận Chương 17 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ CÁC YÊU CẦU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM NÀY 4.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung 4.1.1 Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 - 2021 Từ năm 2010 đến năm 2021, diễn biến tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp điạ bàn tỉnh duyên hải miền Trung thể cụ thể qua bảng thống kê sau đây: Bảng 4.1 Số liệu vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 - 2021 Khởi tố, điều tra Truy tố Xét xử Năm Vụ án Bị Vụ án Bị Vụ án Bị 2010 17 29 11 20 09 17 can can cáo 2011 26 39 18 29 16 26 2012 32 47 25 38 21 32 2013 28 41 20 28 17 24 2014 35 50 28 41 23 34 2015 43 55 32 42 27 36 2016 49 52 34 45 31 41 2017 42 54 38 47 33 40 2018 41 56 37 48 35 44 2019 45 59 40 53 36 47 2020 51 67 46 60 41 52 2021 55 72 51 66 48 61 Tổng cộng 464 621 433 517 337 454 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – VKSND Tối cao Như vậy, giai đoạn 2010 – 2021, địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung, có tổng cộng 384 vụ án liên quan đến tội xâm phạm hoạt động tư pháp đưa xét xử với tổng số bị cáo 454 người Xem xét mối tương quan số lượng tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp qua xét xử với tổng số tội phạm nói chung giai đoạn 2010 18 - 2021 địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung cho thấy tội xâm phạm hoạt động tư pháp chiếm số lượng nhỏ tổng số tội phạm bị phát xử lý: Tổng số vụ án 337/64769 (tỷ lệ 0,52%), tổng số bị cáo 454/88597 (tỷ lệ 0,51%) Bảng 4.2 Số liệu vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp địa phương cụ thể thuộc tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 – 2021 Tỉnh thành Số vụ án Số bị cáo Đà Nẵng 32 44 Quảng Nam 29 39 Quảng Ngãi 35 47 Bình Định 38 48 Phú Yên 57 77 Khánh Hịa 28 42 Ninh Thuận 55 76 Bình Thuận 63 81 Tổng cộng 337 454 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận Thành phố Đà Nẵng từ năm 2010 đến năm 2021 Bảng 4.3 Tỷ lệ tội phạm cụ thể nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung năm 2021 Điều luật Số vụ án Số bị cáo Điều 371 1 Điều 373 Điều 375 1 Điều 376 2 Điều 380 4 Điều 389 25 35 Điều 390 14 16 Tổng 48 61 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – VKSND tối cao 19 4.1.2 Kết hoạt động áp dụng pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 - 2021 Bảng 4.4 Kết định tội danh người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 - 2021 Tội danh Số vụ Số bị cáo Tội định trái pháp luật (Điều 371 BLHS) Tội dùng nhục hình (Điều 373 31 BLHS) Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc 12 (Điều 375 BLHS) Tội thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù trốn (Điều 376 BLHS) Tội không chấp hành án (Điều 380 17 19 BLHS) Tội trốn khỏi nơi giam, giữ 18 21 trốn bị áp giải, bị xét xử (Điều 386 BLHS) Tội che giấu tội phạm (Điều 389 123 169 BLHS) Tội không tố giác tội phạm (Điều 152 188 390 BLHS) Tổng cộng 337 454 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – VKSND tối cao Như vậy, nhận thấy tất tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp đưa xét xử địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 người phạm tội che giấu tội phạm tội không tố giác tội phạm chiếm đa số (357/454 bị cáo, tỷ lệ 78,6%), tội phạm cịn lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Việc định tội danh người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp thực xác tỷ lệ vụ án bị hủy án, sửa án dẫn đến việc thay đổi tội danh người phạm tội thấp (7/337 vụ án, tỷ lệ 2,1%) Bên cạnh hoạt động định tội danh hoạt động định hình phạt người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp có ý nghĩa 20 quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, từ góp phần hồn thiện sách hình sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hình hành Thực tiễn định hình phạt người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 thể cụ thể qua bảng số liệu sau đây: Bảng 4.5 Kết định hình phạt người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 - 2021 Loại hình phạt Số bị cáo bị áp dụng Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo khơng giam giữ 21 Tù có thời hạn Từ tháng đến năm 331 Từ năm đến năm 102 Từ năm đến 15 năm Trên 15 năm Tù chung thân Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – VKSND tối cao Như vậy, hình phạt quy định tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp tương đối đa dạng (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân) thực tiễn định hình phạt, Tịa án áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn bị cáo Tuy nhiên, số bị cáo bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ 21/454 bị cáo, chiếm tỷ lệ nhỏ (4,6%) Đối với hình phạt tù có thời hạn số bị cáo bị tuyên tù từ tháng đến năm 331/454 bị cáo, chiếm tỷ lệ 72,9%, lại 102 bị cáo bị tuyên hình phạt tù từ năm đến năm, chiếm tỷ lệ 22,5% Qua đó, nhận thấy định hình phạt HĐXX cân nhắc kỹ đến tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nên số bị cáo bị áp dụng mức hình phạt nhẹ chiếm tỷ lệ cao số bị cáo bị áp dụng mức hình phạt nghiêm khắc chiếm tỷ lệ thấp Vì vậy, hầu hết kháng cáo bị cáo khơng liên quan đến mức hình phạt mà Tịa án áp dụng, có việc bị cáo đề nghị hưởng án treo 21 4.1.3 Hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 – 2021 Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp địa bàn tỉnh duyên hải Miền Trung giai đoạn 2010 – 2021, tác giả nhận thấy tồn số hạn chế, vướng mắc việc truy cứu TNHS nhóm tội phạm này, cụ thể sau: Thứ nhất, số vụ án liên quan đến tội danh Dùng nhục hình, việc xác định tội danh cịn nhiều quan điểm khác nhau, chưa có thống thực tế Thứ hai, việc định hình phạt người phạm tội số vụ án chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Thứ ba, khó khăn việc phát hiện, chứng minh xử lý hành vi vi phạm mà chủ thể thực người quan tiến hành tố tụng Thứ tư, số hành vi người có cán tư pháp thực có dấu hiệu tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp quan tiến hành tố tụng không áp dụng quy định pháp luật hình để truy cứu TNHS người thực hành vi 4.1.4 Nguyên nhân hạn chế áp dụng pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2010 – 2021 4.1.4.1 Những bất cập quy định pháp luật hình hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp 4.1.4.2 Hạn chế bảo đảm áp dụng pháp luật 4.1.4.3 Năng lực ý thức chủ thể tiến hành tố tụng 4.1.4.4 Các nguyên nhân khác 4.2 Các yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 4.2.1 Yêu cầu bám sát mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh với tội xâm phạm hoạt động tư pháp 4.2.2 Bảo đảm thực sách hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp thực tiễn xét xử 4.2.3 Áp dụng pháp luật hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp 22 4.2.4 Bảo đảm tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp 4.2.5 Bảo đảm chế kiểm tra, giám sát xét xử vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp 4.2.6 Áp dụng pháp luật hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp phải ý đến đặc thù loại án 4.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 4.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Thứ nhất, mở rộng phạm vi chủ thể Tội khai báo gian dối (Điều 382 BLHS) Tội từ chối khai báo (Điều 383 BLHS) Thứ hai, mở rộng phạm vi chủ thể Tội cung cấp tài liệu sai thật (Điều 382 BLHS) Thứ ba, sửa đổi hướng dẫn dấu hiệu cấu thành tội phạm Tội không truy cứu TNHS người có tội (Điều 369 BLHS), 4.3.2 Các giải pháp khác 4.3.2.1 Tăng cường bảo đảm áp dụng thống pháp luật 4.3.2.2 Tăng cường quan hệ phối hợp, chế ước quan tiến hành tố tụng 4.3.2.3 Nâng cao lực, lĩnh quan điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp vụ án mà người phạm tội người tiến hành tố tụng quan tư pháp 4.3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tiến hành tố tụng vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp Kết luận Chương 23 KẾT LUẬN Hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động trực tiếp liên quan đến trình tự thủ tục tố tụng theo luật định hoạt động điều tra, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, hoạt động xét xử, thi hành án hoạt động khác quan nhà nước có thẩm quyền giao tiến hành số hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Trong số hoạt động tư pháp hoạt động xét xử Tòa án coi trọng tâm Với mục đích góp phần hồn thiện pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Luận án nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống, làm sáng tỏ vấn đề lý luận tội xâm phạm hoạt động tư pháp; thực trạng áp dụng pháp luật tỉnh duyên hải miền Trung, từ đưa quan điểm đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nhóm tội phạm này, nhằm khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật vướng mắc phát sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật Qua việc nghiên cứu vấn đề nêu trên, tác giả rút kết luận sau đây: Thứ nhất, qua tham khảo số cơng trình nghiên cứu ngồi nước, nhận thấy quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp học giả nước đề cập, phân tích góc độ phạm vi khác Thứ hai, so với quy định khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp BLHS trước điều luật BLHS năm 2015 quy định khái quát xác hơn, không liệt kê chủ thể cụ thể mà quy định rõ đối tượng hoạt động tố tụng thi hành án Thứ ba, quy định BLHS năm 2015 tội xâm phạm hoạt động tư pháp có nhiều thay đổi đáng kể sửa đổi, bổ sung tất 23 điều chương XXII BLHS năm 1999 bổ sung 02 điều, tạo thành Chương tội xâm phạm hoạt động tư pháp gồm 25 điều Thứ tư, thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn 2010 – 2019 địa bàn tỉnh duyên hải miền Trung tồn nhiều hạn chế như: Việc định tội danh không thống nhất, định hình phạt chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm… 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phùng Anh Dũng (2018), Một số vấn đề tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình 2015, Tạp chí Tịa án số 20/2018 Phùng Anh Dũng (2020), Một số vấn đề hành vi khơng thi hành án quy định Luật Hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án số 19/2020 Phùng Anh Dũng (2020), Tội phạm chống công lý (Tội phạm tư pháp), Tạp chí Nhà khoa học trẻ Cộng hòa Liên bang Nga ngày tháng năm 2020