Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3 c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương

129 6 0
Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRƯƠNG THIẾT DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỘT SỐNG CỔ ĐOẠN C3 - C7 ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT CỘT SỐNG CỔ THẤP DO CHẤN THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống cổ chấn thương nặng nề, để lại cho người bệnh nhiều di chứng biến chứng nguy hiểm, thảm họa người bệnh gia đình người bệnh Tỉ lệ tử vong, tàn phế chấn thương cột sống cổ thấp (từ C3 đến C7) cao nhiều so với chấn thương cột sống lưng - thắt lưng tủy vùng có nhiều chức quan trọng ảnh hưởng đến khả sống người bệnh Điều trị ngoại khoa gãy cột sống cổ thấp chấn thương có nhiều phương pháp phẫu thuật khác Để vào cột sống cổ có hai đường vào đường cổ trước đường cổ sau Các nghiên cứu cho thấy làm cứng cột sống cổ cách bắt nẹp vít vào thân đốt sống, khối bên hay cuống đốt sống Hiện giới nhiều quan điểm khác phương pháp điều trị phẫu thuật khác Phẫu thuật theo đường cổ sau: Năm 1979 tác giả Roy Cammile R [100] lần báo cáo phương pháp bắt vít vào khối bên cột sống cổ thấp Năm 1987 Magerl F [81] sử dụng phương pháp bắt vít vào khối bên với điểm vào góc vít khác hẳn Năm 1994 Abumi [17], tác giả Nhật sử dụng phương pháp bắt vít vào cuống đốt sống cổ thấp.Việc sử dụng loại vít, chiều dài vít, vị trí, góc bắt vít, bắt vít qua vỏ xương hay hai vỏ xương tác giả khác Phẫu thuật theo đường cổ trước: Năm 1958 phẫu thuật Cloward R tiến hành lần báo cáo y văn [41] Kỹ thuật bao gồm việc cắt bỏ thân đốt sống, đĩa đệm Thay vào mảnh xương ghép lấy từ xương chậu Lúc nẹp vít cột sống cổ chưa sử dụng, sau mổ bệnh nhân cần mang nẹp cổ thời gian ba tháng Ở Việt Nam, nghiên cứu giải phẫu cột sống cổ ứng dụng lâm sàng chưa nhiều Các mốc giải phẫu cột sống cổ, chiều dài vít, hướng vít dựa vào tài liệu nghiên cứu người châu Âu Điều không phù hợp người Việt Nam, nhiều trường hợp vít bắt dài, ngắn nên không đạt độ vững, gây đau kéo dài sau mổ Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn C3 – C7, ứng dụng phẫu thuật cột sống cổ thấp chấn thương” với hai mục tiêu: - Xác định kích thước đốt sống cổ thấp (từ C3 đến C7) người Việt Nam xác hình ảnh chụp cắt lớp vi tính - Ứng dụng phẫu thuật cột sống cổ thấp chấn thương nẹp vít qua đường cổ trước, đường cổ sau CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống tủy sống Cột sống chạy dài từ mặt xương chẩm đến hết xương cụt Cột sống có từ 33 đến 35 đốt sống: đoạn cổ; đoạn ngực; đoạn thắt lưng; đoạn đoạn cụt [4], [9], [12] Hình 1.1 Các đoạn cột sống * Nguồn: theo Netter Frank (2007) [87] 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu chung đốt sống Mỗi đốt sống gồm có: - Khối xương trước gọi thân đốt sống: Thân đốt sống có nhiều lỗ nhỏ để mạch máu chạy vào nuôi xương Mặt mặt lõm lòng chảo viền xung quanh gờ tổ chức xương đặc Các mặt tiếp khớp với đốt sống qua đĩa gian đốt sống [21], [28], [32], [36] - Cung đốt sống (Arcus vertebrae): gồm phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống (pedicle), phần sau gọi mảnh (lamina) [111] Có cuống hai bên Cuống có chiều cao lớn chiều ngang Bờ bờ cuống lõm vào gọi khuyết đốt sống (incisura vertebralis) Khuyết họp với khuyết tạo thành lỗ gọi lỗ gian đốt sống (foramen intervertebralis), có dây thần kinh sống mạch máu qua [26], [112], [115] Mảnh: có hai mảnh, nối từ hai cuống đến gai sống tạo nên thành sau lỗ sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt mặt trước mặt sau, hai bờ bờ bờ Ở mặt trước mảnh có chỗ gồ ghề nơi bám dây chằng vàng (ligamentum flavum) Mặt sau mảnh liên quan đến khối chung Mỗi cung đốt sống có hai mỏm chạy ngang sang hai bên gọi mỏm ngang Mỏm ngang chỗ bám dây chằng Có mỏm khớp mỏm khớp Mỏm khớp có mặt khớp để đốt sống tiếp khớp với đốt sống Mặt khớp mỏm khớp hướng sau khớp với mặt khớp mỏm khớp hướng trước Một mỏm sau gọi mỏm gai (spinous process): Mỏm gai chạy sau chúc xuống nhiều hay tùy đoạn làm cho đoạn cử động hay nhiều - Giữa cung thân đốt sống có lỗ gọi lỗ đốt sống (Vertebral foramen): Các lỗ sống chồng lên tạo nên ống sống (Vertebral canal) Trong ống sống có tủy sống (medulla spinalis) [30], [67] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu cột sống đoạn cổ Hình 1.2 Cột sống cổ * Nguồn: Agur R (2009) [21] - Thân đốt sống: nguồn cung cấp sức mạnh gánh hai phần ba trọng lượng Đường kính trước sau phía thường lớn đường kính trước sau phía Đường kính trước sau thân đốt sống từ C3-C7 từ 14-16mm [20] Ứng dụng đường kính trước sau thân đốt sống để chọn chiều dài vít bắt vào thân đốt sống phẫu thuật làm cứng cột sống cổ qua lối cổ trước Mặt thân đốt sống từ cổ đến cổ có hai mỏm nhẫn ơm lấy thân đốt sống phía trên, hình thành khớp mỏm móc - đốt sống cịn gọi khớp Luschka Các khớp có vai trị giữ đĩa đệm khơng lệch sang bên [24] Chức sinh học thân đốt sống chịu tải trọng thể bao gồm trọng lượng thể sức co Cấu trúc thân đốt sống bao gồm nhiều bè xương xốp dày đặc lớp vỏ vững Lớp vỏ mỏng khoảng 0,35 - 0,5mm Các bè xương thành phần gánh lấy trọng lực, lớp vỏ bên ngồi có tác dụng chống lại lực xoắn vặn, lực cắt Các nghiên cứu cho thấy loại bỏ lớp vỏ làm giảm 10% sức chịu tải thân sống Các bè xương đứng chịu phần lớn trọng tải, bè xương ngang liên kết bè xương đứng lại với nhau, tăng cường sức chịu tải Ở người lớn tuổi bị lỗng xương, có tượng giảm độ dày bè xương mối liên kết bè xương dễ bị gãy lún [31], [73] Trong trường hợp có loảng xương nặng khơng thể bắt vít vào thân sống dể bị tuột vít, khơng vững Hình 1.3a Cơ chế chịu lực đốt Hình 1.3b Cơ chế chịu lực đốt sống bình thường sống bị lỗng xương *Nguồn: Boos Norbert (2008) [31] *Nguồn: Boos Norbert (2008) [31] - Cuống: Từ hai mặt sau bên thân đốt sống cho hai cuống Cuống có cấu trúc hình ống ngắn Vỏ cuống dày mỏng khơng đều: phía từ 1,4-3,6mm, phía ngồi từ 0,4 -1,1mm Chiều cao cuống C3-C7 từ 6,6 -7,4 mm.Chiều ngang cuống từ C3-C7 từ 4- 4,1mm [92] Các số đo nêu để chọn kích thước vít bắt vào cuống để tránh gây cuống, tổn thương cấu trúc lân cận Cuống với mảnh tạo nên cung đốt sống Cung đốt sống đóng kín lỗ đốt sống, lỗ đốt sống kết hợp từ xuống tạo thành ống sống Hai bờ cuống có khuyết sống khuyết sống [84] Khi hai đốt sống khớp khớp tạo thành lỗ gian đốt sống dây thần kinh gai sống chui Bình thường rễ thần kinh cổ nằm nửa lỗ gian đốt sống, nửa có mỡ tĩnh mạch nhỏ [47], [60] Dị dạng khơng có cuống hiếm, có trường hợp báo cáo vào năm 2009 [70] - Khối bên nằm mảnh cuống, có mặt khớp mặt khớp Chiều cao khối bên từ 11mm C3 15mm C7 Chiều dày từ 1213mm Chiều trước sau C7 nhỏ so với C3, C4, C5, C6, khối bên C7 sử dụng để bắt vít khơng vững [47] Mặt khớp hướng lên sau, mặt khớp hướng xuống trước Mặt khớp mặt khớp tạo khớp gian mỏm, loại khớp động, mặt khớp nghiêng theo chiều trước sau góc 45 đến 600 với thân đốt sống Góc mặt khớp C7 lớn đốt sống cổ thấp [55] Trong phẫu thuật bắt vít vào khối bên C7 theo phương pháp Magerl (song song với mặt khớp) phải ý góc mặt khớp đốt sống cổ để tránh gây tổn thương mặt khớp, gây triệu chứng đau âm ỉ, kéo dài sau mổ - Mảnh: Rộng bề ngang bề cao Ở vùng cổ, mảnh ngắn mỏng rộng so với mảnh cột sống ngực thắt lưng Chiều cao giảm từ cổ đến cổ sau tăng lên cổ Mảnh cắt bỏ toàn phần phẫu thuật giải ép chèn ép tủy qua đường cổ sau mà gây ảnh hưởng đến độ vững cột sống cổ - Mỏm ngang: Mỗi thân sống có hai mỏm ngang Trên bề mặt mỏm ngang có rãnh thần kinh sống cổ qua Các mỏm ngang đốt sống cổ từ C6 trở lên có lỗ ngang để động mạch đốt sống qua Lỗ ngang C3-C5 nằm lệch vào so với điểm trung tâm khối bên Trong lỗ ngang C6 lại nằm trực diện so với vị trí trung tâm khối bên [47], cần phải thận trọng chọn hướng vít cho phù hợp theo đốt sống cổ để tránh gây tổn thương động mạch đốt sống - Mỏm gai: Đỉnh mỏm gai tách làm hai củ Mỏm gai dài dần từ đốt sống cổ đến đốt sống cổ Mỏm gai cắt bỏ với mảnh trường hợp giải ép chèn ép tủy qua lối sau - Lỗ đốt sống cổ: To lỗ đốt sống đoạn ngực, lỗ to dần từ cổ đến cổ 5, giảm dần từ cổ đến cổ - Khớp gian đốt: khớp dính, hai mặt khớp liền kề có đĩa gian đốt sống, dây chằng khớp dây chằng dọc trước dây chằng dọc sau Hình 1.4 Giải phẫu đốt sống cổ cấu trúc liên quan * Nguồn: theo Richard Glenn (2008) [99] - Đĩa gian đốt sống (đĩa đệm): Giữa hai đốt sống kế cận (từ cổ đến cổ 7) đĩa đệm Các đĩa dày phía trước, mỏng phía sau Đĩa đệm đóng vai trị hấp thụ chấn động Độ dày chúng với thân đốt sống tạo nên đường cong cột sống cổ Giữa cổ cổ khơng có đĩa đệm, cột sống cổ gồm đốt sống có đĩa đệm Ngày người ta dùng phương tiện cộng hưởng từ để khảo sát hình dạng đĩa đệm, an tồn xác [6] Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, cấu tạo tổ chức liên kết; dày khoảng 3mm, gồm hai phần: vòng sợi phía ngồi nhân nhầy phía Vòng sợi gồm sụn sợi đồng tâm, chúng trượt lên nhẹ nhàng Nửa chu vi phía sau vịng sợi yếu nửa phía trước Nhân nhầy nằm phần trung tâm đĩa đệm Nhân nhầy có tỉ lệ nước cao (cao lúc sinh giảm dần theo lứa tuổi); có vai trò hấp thu chấn động Nhân nhầy bẹt bị đè ép nằm lệch sau Nhân nhầy khơng có mạch máu, ni dưỡng khuyếch tán từ mạch máu ngoại vi vịng sợi thân đốt sống [105], [107] Hình 1.5a Đĩa đệm cột sống cổ Hình 1.5b Cấu trúc đĩa đệm * Nguồn: theo Swartz E.E (2005) [107] * Nguồn: theo Swartz E.E (2005) [107] Lúc nhỏ, đĩa đệm nuôi dưỡng mạch máu từ phần xốp đốt sống kế cận Từ 13 tuổi trở mạch máu đĩa đệm bị tắc dần canxi hóa đĩa tận sau 27 tuổi đĩa gian đốt sống nuôi dưỡng thẩm thấu chất dinh dưỡng qua đĩa sụn Sự thẩm thấu phụ thuộc vào yếu tố học đĩa gian đốt sống bị ép, dịch lỏng phân tán ngoài, hết bị ép dịch lại tự thấm vào Sự thay đổi ép phồng nhân nhầy đàn hồi vòng sợi đảm bảo cho thẩm thấu chất dinh dưỡng Cơ chế chịu lực đĩa đệm: Đĩa đệm hoạt động vật thể hấp thụ lực, tác động lên cột sống Các đĩa đệm có hai chức chính: - Phân tán lực nén, khả biến dạng cho phép đĩa đệm phân tán lực toàn mặt khớp thân đốt sống không tập trung vùng trung tâm 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hùng Minh, Trương Thiết Dũng (2011), “Nghiên cứu đánh giá số tiêu kết xương cột sống cổ thấp hình ảnh CT-Scan người Việt Nam”, Tạp chí Y - dược học quân sự, (Số chuyên đề Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện 175 lần thứ 18), tr 117 - 120 Trương Thiết Dũng, Nguyễn Hùng Minh (2011), “Nghiên cứu giải phẫu cuống cung cột sống cổ thấp”, Tạp chí Y - dược học quân sự, (Số chuyên đề Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện 175 lần thứ 18), tr 168 - 171 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống tủy sống 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu chung đốt sống 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu cột sống đoạn cổ 1.1.3 Các cổ 13 1.1.4 Chuyển động học cột sống cổ 13 1.1.5 Mối liên quan giải phẫu lớp nông vùng cổ cột sống cổ 14 1.1.6 Động mạch đốt sống (vertebralis artery) 15 1.1.7 Tủy sống 16 1.2 Chấn thương đốt sống cổ thấp điều trị 18 1.2.1 Thương tổn giải phẫu 18 1.2.2 Điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Nhóm 35 2.1.2 Nhóm 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.2.5 Thiết kế mẫu nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Nghiên cứu giải phẫu cuống đốt sống cổ thấp 55 3.1.1 Kích thước cuống đốt sống cổ thấp 55 3.1.2 Khoảng gian cuống (IPD) 58 3.1.3 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía (PIRD) 59 3.1.4 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía (PSRD) 59 3.1.5 Góc rễ thần kinh (REA) 60 3.1.6 Đường kính rễ thần kinh (NRD) 62 3.1.7 Góc ngang cuống MAP(A ) 62 3.1.8 Góc dọc cuống MAP(S) 63 3.1.9 Đường kính trước sau thân đốt sống (CL) 64 3.1.10 Chiều ngang thân đốt sống (CW) 65 3.1.11 Chiều cao thân đốt sống mặt trước (CHa) 66 3.1.12 Chiều cao thân đốt sống mặt sau CHp 67 3.1.13 Chiều cao đĩa đệm mặt trước (DHa) 67 3.1.14 Chiều cao đĩa đệm mặt sau (DHp) 68 3.1.15 Chiều dày khối bên (W) 68 3.1.16 Chiều cao khối bên (H) 68 3.1.17 Chiều trước sau khối bên (T) 69 3.2 Nghiên cứu hình chụp cắt lớp vi tính 128 lát cắt 70 3.2.1 Góc nhỏ cần thiết để tránh động mạch đốt sống (α) 70 3.2.2 Góc lớn đảm bảo vít qua hai vỏ xương khối bên (β) 72 3.2.3 Chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang (d) 73 3.2.4 Chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương (t) 74 3.2.5 Chiều dày khối bên (W) 75 3.2.6 Chiều cao khối bên (H) 76 3.2.7 Chiều trước sau khối bên (T) 76 3.2.8 Góc mặt khớp 77 3.2.9 Đường kính trước sau thân đốt sống (CL) 78 3.2.10 Đường kính trước sau ống sống (CD) 79 3.2.11 Chỉ số Torg 80 3.3 So sánh số kích thước đo xác đo CT- Scan 81 3.3.1 So sánh đường kính trước sau thân đốt sống đo xác đo CT- Scan 81 3.3.2 So sánh chiều cao khối bên 82 3.3.3 So sánh chiều dày khối bên 82 3.3.4 So sánh chiều trước sau khối bên 83 CHƯƠNG BÀN LUẬN 84 4.1 Một số đặc điểm cột sống cổ thấp người Việt Nam 84 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới hai nhóm nghiên cứu 84 4.1.2 Cuống 85 4.1.3 Góc ngang cuống 87 4.1.4 Góc dọc cuống 89 4.1.5 Khoảng gian cuống 90 4.1.6 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía 90 4.1.7 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía 91 4.1.8 Góc rễ thần kinh 92 4.1.9 Đường kính rễ thần kinh 92 4.1.10 Chiều ngang thân đốt sống 93 4.1.11 Chiều cao thân đốt sống đo mặt trước 93 4.1.12 Chiều cao thân đốt sống đo mặt sau 94 4.1.13 Đường kính trước sau thân đốt sống 94 4.1.14 Đường kính trước sau ống sống 95 4.1.15 Chỉ số Torg 96 4.2 Khối bên đốt sống cổ thấp 97 4.2.1 Chiều dày khối bên 97 4.2.2 Chiều cao khối bên 97 4.2.3 Chiều trước sau khối bên 97 4.2.4 Góc nhỏ cần thiết để tránh động mạch đốt sống (α) 98 4.2.5 Góc lớn đảm bảo vít qua hai vỏ xương khối bên (β) 101 4.2.6 Chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang (d) 102 4.2.7 Chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương (t) 103 4.2.8 Góc mặt khớp 104 4.2.9 So sánh chiều trước sau khối bên chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang (d) 105 4.3 Ứng dụng phẫu thuật chấn thương đốt sống cổ thấp 105 4.3.1 Trong phẫu thuật qua đường cổ sau 105 4.3.2 Trong phẫu thuật qua đường cổ trước 110 CHƯONG KẾT LUẬN 113 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CD Canal diameter (Đường kính ống sống) Cha Corpus anterior Height (Chiều cao thân đốt sống mặt trước) CHp Corpus posterior Height (Chiều cao thân đốt sống mặt sau) CL Corpus length (Đường kính trước sau thân đốt sống) CSISS Cervical Spine Injury Severe Score (Bảng điểm chấn thương nặng cột sống cổ) CT-Scan Computed Topography Scan (Chụp cắt lớp vi tính) CW Corpus width (Chiều ngang thân đốt sống) Dha Anteror Dics Height (Chiều cao đĩa đệm mặt trước) DHp Posterior Dics Height (Chiều cao đĩa đệm cổ mặt sau) 10 H Height of lateral mass (Chiều cao khối bên) 11 IPD Interpedicular distance (Khoảng gian cuống) 12 MAP(A) Mean angle pedicle (axial) (Góc ngang cuống) 13 MAP(S) Mean angle pedicle (sagittal) (Góc dọc cuống) 14 MSCT Multislice Computed Topography (Chụp cắt lớp vi tính đa lớp cắt) 15 NRD Nerve root diameter (Đường kính rễ thần kinh) 16 PH Pedicle height (Chiều cao cuống) 17 PIRD Pedicle inferior nerve root distance (Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía dưới) 18 PL Pedicle length (Chiều dài cuống) 19 PSRD Pedicle superior nerve root distance (Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía trên) 20 PW Pedicle width (Chiều ngang cuống) 21 REA Root exit angle (Góc rễ thần kinh) 22 SLIC Subaxial Cervical Spine Injury Classification (Phân loại chấn thương cột sống cổ thấp) 23 T Thickness of lateral mass (Chiều trước sau khối bên) 24 W Width of lateral mass (Chiều dày khối bên) DANH PHÁP GIẢI PHẪU LIÊN QUAN CỘT SỐNG CỔ Arcus vertebrae : Cung đốt sống Articular facet : Mặt khớp Canalis vertebralis : Ống sống Corpus vertebralis : Thân đốt sống Discus cartilaginous terminalis : Đĩa sụn tận Discus intervertebralis : Đĩa gian đốt sống Vertebral foramen : Lỗ đốt sống Intervertebral foramen : Lỗ gian đốt sống Incisura vertebralis : Khuyết đốt sống Lamina : Mảnh Lateral mass : Khối bên Ligamentum flavum : Dây chằng vàng Massif articulaire : Khối khớp Medulla spinalis : Tủy sống Nuchal ligament : Dây chằng gáy Pedicle : Cuống Processus articularis : Mỏm khớp Processus transversus : Mỏm ngang Spinous process : Mỏm gai Transarticulaire : Xuyên khối khớp Vertebral artery : Động mạch đốt sống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng điểm phân loại chấn thương cột sống cổ thấp 25 3.1 Chiều ngang cuống 55 3.2 Chiều cao cuống 56 3.3 Chiều dài cuống 57 3.4 Khoảng gian cuống 58 3.5 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía 59 3.6 Góc rễ thần kinh 60 3.7 Đường kính rễ thần kinh 62 3.8 Góc ngang cuống 62 3.9 Góc dọc cuống 63 3.10 Đường kính trước sau thân đốt sống 64 3.11 Chiều ngang thân đốt sống 65 3.12 Chiều cao thân đốt sống mặt trước 66 3.13 Chiều cao thân sống mặt sau 67 3.14 Chiều cao đĩa đệm mặt trước 67 3.15 Chiều cao đĩa đệm mặt sau 68 3.16 Chiều dày khối bên 68 3.17 Chiều cao khối bên 68 3.18 Chiều trước sau khối bên 69 3.19 Góc nhỏ cần thiết để tránh động mạch đốt sống (α) 70 3.20 Góc lớn đảm bảo vít qua hai vỏ xương khối bên (β) 72 3.21 Chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang (d) 73 3.22 Chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương (t) 74 3.23 Chiều dày khối bên 75 Bảng Tên bảng Trang 3.24 Chiều cao khối bên 76 3.25 Chiều trước sau khối bên 76 3.26 Góc mặt khớp 77 3.27 Đường kính trước sau thân đốt sống 78 3.28 Đường kính trước sau ống sống 79 3.29 Chỉ số Torg 80 3.30 So sánh đường kính trước sau thân đốt sống đo xác đo CT- Scan 81 3.31 So sánh chiều cao khối bên đo xác đo CT- Scan 82 3.32 So sánh chiều dày khối bên đo xác đo CT- Scan 82 3.33 So sánh chiều trước sau khối bên đo xác đo CT- Scan 83 4.1 So sánh đường kính ngang cuống 87 4.2 So sánh với nghiên cứu tác giả Ludwigvề góc dọc cuống 89 4.3 So sánh góc ngang với nghiên cứu Ugur Hasan 92 4.4 So sánh đường kính rễ thần kinh 92 4.5 So sánh với nghiên cứu tác giả Abuzayed Bashar 93 4.6 So sánh với Trần Ngọc Anh, Abuzayed Bashar 93 4.7 So sánh với Trần Ngọc Anh, Abuzayed Bashar 94 4.8 So sánh với số liệu tác giả khác 94 4.9 So sánh đường kính trước sau ống sống 95 4.10 So sánh kết với tác giả khác số Torg 96 4.11 Bảng so sánh chiều dày khối bên 97 4.12 Bảng so sánh chiều cao khối bên 97 4.13 So sánh chiều trước sau khối bên 98 4.14 So sánh góc nhỏ cần thiết để tránh động mạch đốt sống 99 4.15 So sánh với Cho J.I., Kim D.H góc lớn đảm bảo vít qua hai vỏ xương khối bên 102 Bảng Tên bảng Trang 4.16 So sánh với Cho J.I., Kim D.H chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang 103 4.17 So sánh với tác giả Cho J.I., Kim D.H chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương 103 4.18 So sánh chiều trước sau khối bên (T) chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang (d) 105 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm 53 3.2 Đặc điểm giới nhóm 53 3.3 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu thứ 54 3.4 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu thứ 54 3.5 Chiều ngang cuống đốt sống cổ thấp (PW) 55 3.6 Chiều cao cuống (PH) 56 3.7 Khoảng gian cuống đốt sống cổ thấp (IPD) 58 3.8 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía 59 3.9 Góc rễ thần kinh (REA) 61 3.10 Góc ngang cuống MAP(A) 63 3.11 Góc dọc cuống MAP(S) 64 3.12 Đường kính trước sau thân đốt sống 65 3.13 Chiều rộng thân đốt sống 66 3.14 Chiều cao thân đốt sống mặt trước 66 3.15 Góc nhỏ cần thiết để tránh động mạch đốt sống (α) 71 3.16 Góc lớn đảm bảo vít qua hai vỏ xương khối bên (β) 73 3.17 Chiều dài từ mặt sau khối bên đến bờ sau lỗ ngang (d) 74 3.18 Chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương (t) 75 3.19 Chiều trước sau khối bên 77 3.20 Đường kính trước sau thân đốt sống cổ 78 3.21 Đường kính trước sau ống sống 79 3.22 Chỉ số Torg 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Các đoạn cột sống 1.2 Cột sống cổ 1.3a Cơ chế chịu lực đốt sống bình thường 1.3b Cơ chế chịu lực đốt sống bị loãng xương 1.4 Giải phẫu đốt sống cổ cấu trúc liên quan 1.5a Đĩa đệm cột sống cổ 1.5b Cấu trúc đĩa đệm 1.6a Cơ chế chịu lực đĩa đệm bình thường 10 1.6b Cơ chế chịu lực đĩa đệm bị thoái hóa 10 1.7 Hoạt động đĩa đệm 11 1.8 Các dây chằng đốt sống cổ 12 1.9a Các cổ (phía trước) 13 1.9b Các cổ (phía sau) 13 1.10 Mối liên hệ đường rạch da đốt sống cổ 15 1.11 Động mạch đốt sống 15 1.12 Tủy sống cổ 16 1.13 Hình thể ngồi tủy sống 17 1.14 Các hội chứng tổn thương tủy 19 1.15 Phân loại chấn thương cột sống cổ thấp 20 1.16 Ba cột cột sống cổ 23 1.17 Bốn cột cột sống cổ 24 1.18 Phẫu thuật qua đường cổ trước 30 1.19 Phương pháp cột thép 31 1.20 Phương pháp Magerl F 33 1.21 Phương pháp bắt vít qua cuống 33 Hình Tên hình Trang 2.1 Đo chiều cao khối bên 37 2.2 Đo chiều dày khối bên 37 2.3 Đo chiều trước sau khối bên 38 2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu cuống 38 2.5a Mơ hình đo chiều cao, chiều ngang cuống đốt sống cổ 39 2.5b Đo chiều cao, chiều ngang cuống đốt sống cổ 39 2.6 Đo chiều dài cuống 39 2.7a Mơ hình đo góc ngang cuống MAP(A) 40 2.7b Đo góc ngang cuống MAP(A) 40 2.8a Mơ hình đo góc dọc cuống MAP(S) 40 2.8b Đo góc dọc cuống MAP(S) 40 2.9 Đo khoảng gian cuống 41 2.10 Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía trên, phía 41 2.11 Đo REA, NRD 42 2.12 Đo đường kính trước sau thân đốt sống cổ 43 2.13 Đo đường kính ngang thân đốt sống cổ 43 2.14 Đo chiều cao thân đốt sống cổ 44 2.15 Đo chiều cao đĩa đệm đốt sống cổ mặt trước 44 2.16 Thước Palmer 45 2.17 Thước Steel dài 45 2.18 Thước Steel ngắn 45 2.19 Lát cắt ngang (axial) 46 2.20 Dựng hình 2D (mặt phẳng đứng ngang) 46 2.21 Dựng hình 2D (mặt phẳng đứng dọc) 46 2.22 Dựng hình 3D 46 2.23 Điểm vào, góc bắt vít theo Roy - Camille R 47 2.24 Điểm vào, góc bắt vít theo Magerl F 47 Hình Tên hình Trang 2.25 Đo góc α1, β1 CT-Scan 48 2.26 Đo góc α2, β2 CT-Scan 48 2.27 Đo chiều dài d1, t1 CT-Scan 48 2.28 Đo chiều dài d2, t2 CT-Scan 48 2.29 Đo số CD, CL, Torg CT-Scan 49 2.30 Đo số W, T, H khối bên CT-Scan 49 2.31a Góc mặt khớp xác 50 2.31b Đo góc mặt khớp CT-Scan 50 2.32 Máy chụp cắt lớp vi tính (128 lát cắt) 50 3.1 Phẫu tích cuống, rễ thần kinh 60 3.2 Góc rễ thần kinh 61 3.3 Đo chiều dày, chiều cao khối bên 69 3.4 Đo số CD, CL, Torg 80 4.1 Hình chụp X quang thực nghiệm bắt vít vào cuống đốt sống cổ thấp 88 4.2 Hình chụp X-quang bắt vít thực nghiệm vào cuống đốt sống cổ thấp 90 4.3a Khoảng cách cuống rễ thần kinh phía trên, phía 91 4.3b Đo khoảng cách cuống rễ thần kinh phía trên, phía 91 4.4 Góc tránh động mạch đốt sống (hướng ngoài) 99 4.5 Đường động mạch đốt sống (ra ngang C6, C7) 101 4.6a Góc mặt khớp C7 104 4.6b Đo góc mặt khớp C7 104 4.7a Hướng vít thẳng góc với khối bên (tổn thương mặt khớp, rễ thần kinh) 106 4.7b Hướng vít song song với mặt khớp (khơng tổn thương mặt khớp, rễ thần kinh) 106 4.8 Phương pháp Roy - Camille R biến đổi nghiên cứu 108 4.9 Phương pháp Magerl F biến đổi nghiên cứu 109

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan