1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn Ngữ Báo Chí Sài Gòn – Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

212 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH NGUYỆN NGÔN NGỮ BÁO CHÍ SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH NGUYỆN NGƠN NGỮ BÁO CHÍ SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong vài thập niên gần đây, ngơn ngữ báo chí (NNBC) đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm đến Do đó, thành tựu lĩnh vực chƣa nhiều Trong phải thấy rằng, từ buổi đầu hình thành (kể từ Gia Định Báo, 1865), báo chí có nhiều đóng góp to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nƣớc NNBC thực tốt chức chuyển tải thông tin, đồng thời góp phần khơng nhỏ việc truyền bá chữ quốc ngữ, xây dựng văn học, hình thành phát triển hệ thống phong cách chức (PCCN) tiếng Việt v.v Cho đến nay, qua kỷ, nƣớc ta phƣơng tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí nói riêng, có bƣớc phát triển nhanh số lƣợng lẫn chất lƣợng Báo chí khơng phƣơng tiện thơng tin nhƣ buổi đầu hình thành mà đến trở thành phƣơng tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đƣờng lối trị, xã hội, góp phần nâng cao tri thức tác động giáo dục đơng đảo cơng chúng Với mục đích giao tiếp nhƣ vậy, hƣớng đến đối tƣợng đa dạng (khơng đồng trình độ, tuổi tác, giới tính ), báo chí sử dụng kênh ngơn ngữ nhƣ hệ đa chức không để đem thơng tin đến cho ngƣời đọc mà cịn nhằm tác động đến đối tƣợng, lĩnh vực Để đạt đƣợc mục đích này, ngơn ngữ báo chứa đựng thông tin lạ, hấp dẫn, đƣợc tổ chức ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Mặt khác, báo chí phƣơng thức giao tiếp đặc biệt, báo viết Ở đó, ngƣời tạo ngôn tức tác giả ngƣời thụ ngôn tức độc giả khơng đồng thời có mặt Mọi thơng tin - hay nói khác hoạt động giao tiếp - thể qua văn báo Vì thế, NNBC có yêu cầu nghiêm ngặt, đƣợc xem nhƣ ngôn ngữ chuẩn mực không để chuyển tải thơng tin mà cịn định hƣớng khả sử dụng ngôn ngữ cho đông đảo công chúng độc giả Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, hầu hết báo nay, ta tìm thấy nhiều lỗi dùng từ, lỗi viết câu, cách diễn đạt có tính chất mơ hồ nghĩa v.v Điều làm ảnh hƣởng khơng đến chất lƣợng thông tin tất nhiên ảnh hƣởng đến nhận thức, thẩm mỹ khả ngôn ngữ ngƣời đọc Khảo sát thực tế sử dụng ngơn ngữ văn báo chí hƣớng tiếp cận thiết thực để tìm quy luật chung, đồng thời góp phần định hƣớng cho hoạt động giao tiếp báo chí ngày đạt hiệu cao Năm 2004, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi có dịp đề cập đến vấn đề Trên sở khảo sát liệu ngơn ngữ báo Bình Dƣơng, luận văn số đặc điểm NNBC, đồng thời đề xuất yêu cầu chuẩn ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp cách tổ chức văn phƣơng tiện báo chí in ấn Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nhiều vấn đề đặt chƣa thể trình bày hết đƣợc Hơn nữa, báo chí địa phƣơng nhƣ Bình Dƣơng, dù tiếp cận nhanh với tác động thời đại, nhƣng cho nhìn tồn cục vấn đề đề tài đặt Lần này, luận án chọn ngữ liệu khảo sát báo chí Sài Gịn trƣớc năm 1975 Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh) để xem xét hai phƣơng diện đồng đại lịch đại Việc chọn lựa báo chí Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (SG-TPHCM) làm đối tƣợng nghiên cứu thuận lợi, tìm thấy nhiều đặc điểm tiêu biểu Bởi lẽ, SG nơi báo chí nƣớc, kể từ Gia Định Báo (GĐB) với số báo ngày 14/01/1865, suốt kỷ phát triển có đến 800 đầu báo, tạp chí; số báo, tạp chí xuất định kỳ TPHCM chiếm 1/10 nƣớc [x.phụ lục 2] Đó lý để lựa chọn đề tài “NGƠN NGỮ BÁO CHÍ SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nói chung Cho đến việc nghiên cứu NNBC nói chung đạt đƣợc khơng thành tựu từ nhiều góc nhìn khác 2.1.1 Dƣới góc nhìn báo chí – xã hội học, NNBC đƣợc đề cập đến mối tƣơng quan với chất truyền thông đại chúng kỹ thuật tác nghiệp báo chí Trên giới, vấn đề lý luận truyền thơng đại chúng đƣợc nói đến từ năm 50 kỷ XX Trong cơng trình Khái niệm truyền thông, Frank Dance dẫn 15 quan điểm vấn đề [x.TL138, tr.9-11] Các quan điểm thừa nhận vai trò ngơn ngữ q trình truyền thơng Donald L Ferguson Jim Patten lần tái giáo trình Journalism today (1993), đề cập đến tính chất mẻ thông tin kỷ XXI [204, tr.61-65]: - Tính thời sự: Tính thời liên quan đến tính mẻ tin, làm cho tin tƣờng thuật trận đá bóng tháng mƣời hợp thời tin tƣờng thuật trận đá bóng tháng sáu - Tính gần gũi: Những kiện xảy nơi ở, trƣờng học bạn quan trọng so với xảy bên trái đất - Tính bật: Tính bật liên quan đến kiện, tên 'đáng lên báo' - Tính quan trọng: Đề cập đến tầm quan trọng kiện Đối với ngƣời đó, việc thi trƣợt mơn tốn quan trọng bạn thi trƣợt - Tính tâm lý: Những tin có tính tâm lý thƣờng gây cho độc giả cƣời, khóc xúc động Một bé gái bị bỏ rơi lị hoang, chó khóc trƣớc nấm mồ chủ, cô bé 15 tuổi tốt nghiệp đại học, cầu bị gãy,… câu chuyện có sức tác động đến tâm lý ngƣời đọc - Tính gay cấn: Tính gay cấn liên quan đến căng thẳng, hồi hộp yếu tố bất ngờ Những nhận định dù mang nhiều dấu ấn chủ quan theo tâm lý độc giả phƣơng Tây nhƣng thật đúc kết sắc sảo Cũng theo tác giả này, tiến công nghệ truyền thông đại đặt nhà báo kỷ XXI đứng trƣớc nhiều yêu cầu: thông tin phải có độ xác cao, thơng tin phải ngắn gọn khách quan, có độ nén, tạo đƣợc hấp dẫn, thông tin phải hợp thời quan trọng [204, tr.2-3]; ngƣời viết báo phải thấu hiểu từ ngữ, thơng suốt tả, ngữ pháp cách chấm câu [204, tr.115] Năm 1974, Ký giả chuyên nghiệp [75] John R Hohenberg đƣợc dịch Việt ngữ lần Tác phẩm trình bày nhiều cơng việc có tính bếp núc nhƣ: thể thức nghề báo, ký giả hành văn, nguyên tắc nghề phóng viên v.v Năm 1993, Bước vào nghề báo [125] mắt công chúng, dịch từ An Introduction to Journalism Leonard Rayteel Ron Taylor Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề nhƣ: cách xử lý nguồn tƣ liệu, kỹ thuật biên tập báo chí, cách viết báo theo kiểu v.v Liên tiếp hai năm 2003, 2004, Nhà xuất Thông (Hà Nội) phát hành sách nghiệp vụ báo chí nhiều tác giả nƣớc ngồi, gồm 27 nhƣ: Truyền thơng đại chúng - Những kiến thức bản; Báo chí kinh tế thị trường; Hướng dẫn cách biên tập v.v Tại đây, cần thiết điểm qua vài quan điểm nhƣ sau: Philippe Gaillard Nghề làm báo [43], sau nêu lên tác động yếu tố kinh tế, xã hội trị báo chí, trình bày vai trị phóng viên tịa soạn việc đƣa tin Theo ơng, ngƣời làm báo phải biết chọn lựa kiện theo tiêu chuẩn [43, tr.41-50]: - Thời nóng hổi: Tin tức cơng chúng không nhầm lẫn Công chúng chờ đợi lời giải đáp cho câu hỏi “có khơng đây?” - Ý nghĩa: Tiêu chuẩn ý nghĩa áp dụng cho kiện cho phạm vi tác động thời gian không gian Nƣớc ngập tầng hầm có ý nghĩa thực ngƣời nhà - Sự quan tâm: Ý nghĩa tính thời tin đƣợc cơng chúng quan tâm mức độ nào? Trong Nghệ thuật thông tin [126], Line Ross dành ba chƣơng đầu bàn quy tắc riêng cho báo viết bốn chƣơng lại bàn cách viết báo, đặc biệt thể loại tin Theo tác giả này, “cung cấp thông tin tốt ngôn ngữ tốt” cách hành văn tốt [126, tr.10-11] Một số vấn đề cách sử dụng ngôn ngữ, cách tổ chức dạng đƣợc đề cập đến cơng trình R Ferguson [203], Jean - Luc Martin - Lagardette [78], A.A Chertƣchơnƣi [21] v.v Năm 2007, Nhà xuất Trẻ TPHCM phát hành Nhà báo đại [107] đƣợc dịch từ giáo trình News Reporting and Writing Khoa Báo chí Trƣờng Đại học Missouri (USA) Phần đầu tác phẩm trình bày chất tin tức kỷ XXI Theo đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu lớp độc giả mới, tin phải có tính chất nhƣ: tính tƣơng tác, tính đa dạng, tính liên quan, hình thức bắt mắt, thông tin dày đặt nhiều tầng, nhiều lớp v.v Trên sở này, tồn phần cịn lại trình bày cách viết tin kiểu cụ thể Cuốn sách tích hợp dẫn cần thiết cho hoạt động báo chí in ấn, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến lĩnh vực quan hệ công chúng Ở Việt Nam (VN), nghiên cứu sớm báo chí phải kể đến số viết đăng báo, tạp chí từ nửa đầu kỷ XX Theo số nhà nghiên cứu, ngƣời khơi nguồn cho việc tìm hiểu báo chí VN học giả Đào Trinh Nhất với viết “Thử tìm hiểu long mạch tờ báo ta” đăng báo Trung Bắc Chủ nhật năm 1942 [178, tr.8] Thật ra, từ Việt Nam văn học sử yếu (1941), Dƣơng Quảng Hàm sau phân chia thời kỳ lịch sử báo chí, nêu lên tác dụng báo chí giờ: thơng tin tin tức xứ ban bố mệnh lệnh phủ, giúp cho việc thành lập quốc văn, sáp nhập vào tiếng ta nhiều danh từ triết học khoa học, giúp cho thống tiếng nói ba kỳ [55, tr.428] Nhƣng trƣớc đó, phải kể đến ý kiến Phan Khôi tờ báo Chẳng hạn: (1) (2) Tự vị chữ ta có lâu rồi, cần nhứt phải viết theo tự vị Thế mà quý báo coi ý khơng chăm chỗ đó, quảng cáo viết "quản cáo”, phơ bày viết "phơ bài”, song q chủ nhiệm có nói rằng: Tơi biết ai viết khó khăn mà tơi muốn viết "khó khăng”; tự ý muốn chi (1) muốn, cịn nói vào làm chi? (Đơng Pháp Thời Báo – 27/10/1928) Có nhiều đầu đề khơng ổn đáng mà làm cho văn thành hư hỏng, dầu văn hay mặc (Trung Lập - 7/8/1930) Năm 1954, ông tập hợp số viết vấn đề cơng trình Việt ngữ nghiên cứu [87] Tiếp nghiên cứu nhiều tác giả khác đăng số báo, tạp chí đƣơng thời nhƣ: Tiếng Việt ngày Nguyễn Hiến Lê (Bách (1) Những ví dụ dẫn luận án có nhiều lỗi sai sót cách chấm câu, viết hoa, tả, dùng từ, diễn đạt,… chúng tơi xin phép trích ngun báo để đảm bảo tính khách quan tư liệu khoa 1957), Báo chí hơm qua Nguyễn Ngu Í (Bách khoa 1966), Những khám phá Gia Định Báo Phạm Long Điền (Bách khoa 1974) v.v Năm 1972, lớp hàm thụ báo chí Thời (SG) ấn hành giáo trình nghiệp vụ báo chí nhiều tác giả Các tài liệu dù sơ lƣợc (mỗi tài liệu dày khoảng 20 trang in roneo) nhƣng dẫn cụ thể việc viết tin, làm báo Lê Trang nói cách làm đẹp trang báo nhƣ sau [170, tr.20]: (3) Tờ báo giống người đàn bà Mỗi ngày người đàn bà cố trang sức cho đẹp để làm vui lịng người đàn ơng Nàng phải người có tính tình hậu, khơng thay trắng đổi đen, lời nói nàng tin cậy được, nàng phải người bạn đường linh hoạt, để người đàn ông không buồn chán Nàng phải biết hết chuyện, từ nhỏ đến lớn nhiều chuyện Người đàn bà dùng phấn son để tơ điểm cho vẻ đẹp mình, che giấu tì vết xấu xa Nhưng nàng phải biết cách làm đẹp để người ta thích nhìn khơng lố bịch Nàng ăn mặc cho tươi mát, ưa nhìn Lịe loẹt q làm cho người ta nghi ngờ đức tính mình, thiếu kính trọng Nhưng người gái phục sức luộm thuộm khơng người đàn ơng nhìn đến lần thứ hai - khó kiếm chồng Năm 1977, Trƣờng Tuyên huấn Trung ƣơng xuất Giáo trình nghiệp vụ báo chí [180] Ngồi phần mang tính lý luận chung, sách hƣớng dẫn kỹ thuật viết số thể loại Tiếp sau đó, nhiều cơng trình nghiên cứu báo chí nhà báo, nhà nghiên cứu, giảng dạy đƣợc xuất bản: Nguyễn Trọng Báu [13], Huỳnh Văn Tòng [185], Hà Minh Đức [40] [41], Đức Dũng [32] [33], Hoàng Minh Phƣơng [120], Trần Hữu Quang [122] [123], Vũ Quang Hào [57], Nguyễn Tri Niên [115], Dƣơng Xuân Sơn [137] [138] v.v Nguyễn Trọng Báu (2001) với tác phẩm Biên tập ngơn ngữ sách báo chí [13] xem xét thấu đáo chuẩn tiếng Việt cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trên sở đó, tác giả đƣa nguyên tắc biên tập cấp độ ngôn ngữ toàn thảo Vũ Quang Hào (2001) tác phẩm Ngơn ngữ báo chí [57] đƣa đặc điểm chung ngôn ngữ chuẩn mực báo chí, đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận (PCNNCL), phong cách ngơn ngữ khoa học (PCNNKH), phong cách ngơn ngữ hành (PCNNHC), ba kiểu phong cách mà tác giả cho báo chí thƣờng sử dụng Phần cịn lại sách trình bày tên riêng, tít báo, thuật ngữ khoa học, Có thể nói giáo trình nghiệp vụ báo chí đề cập đến nhiều vấn đề NNBC Năm 2003, Ngơn ngữ báo chí [115], Nguyễn Tri Niên ba đặc điểm loại hình NNBC xem xét NNBC nhiều mối quan hệ: quan hệ phản ánh, quan hệ đối xứng, quan hệ liên tƣởng Những quan hệ đƣợc cụ thể hóa số mơ hình thơng tin Cũng phải kể đến tạp chí Nghề báo tạp chí chuyên ngành Hội Nhà báo TPHCM với trang chuyên đề nghiệp vụ thƣờng kỳ nêu lên nhiều vấn đề thấu đáo cách thức sử dụng ngơn ngữ báo Nhƣ vậy, dƣới góc nhìn này, đề cập đến tính chất thơng tin báo chí, tác giả khẳng định vai trị NNBC đề xuất kỹ thuật tác nghiệp nhà báo nhƣ: việc lựa chọn kiện để đƣa tin, cách viết kiểu bài, lối hành văn, chuẩn mực NNBC,… 2.1.2 Dƣới góc nhìn nhà ngữ học, việc nghiên cứu NNBC, trƣớc hết, gắn liền với thành tựu phong cách học Khởi đầu cơng trình Giáo trình Việt ngữ - Tập - Tu từ học [88] Đinh Trọng Lạc Tác phẩm đƣa số vấn đề tảng lý thuyết cho môn Phong cách học (PCH): khái niệm PC PC chức năng; giá trị biểu đạt phƣơng tiện tu từ cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, Năm 1982, Phong cách học tiếng Việt [165] đƣợc ấn hành Cuốn sách đề cập đến hai chức PC báo chí – tin tức, miêu tả đặc điểm ngơn ngữ báo chí – tin tức phân chia thể loại văn báo chí 10 Năm 1993, Phong cách học tiếng Việt [90] Đinh Trọng Lạc chủ biên đời Cuốn sách xác định rõ số khái niệm PCH, đề xuất cách phân loại bậc năm phong cách chức (PCCN) miêu tả cụ thể tính chất, chức năng, kiểu thể loại văn đặc điểm ngôn ngữ dạng PC Cuốn sách đặt số vấn đề nghiên cứu giảng dạy PCH nhà trƣờng Năm 2000, tác giả Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt [35], sau miêu tả đặc điểm PCCN tiếng Việt, đặt vấn đề chuẩn hóa tả phƣơng diện sử dụng từ ngữ tiếng nƣớc văn báo chí Gần đây, chuẩn hóa tiếng Việt phƣơng tiện thơng tin đại chúng vấn đề đƣợc nhà Việt ngữ học đề cập nhiều hội thảo, trao đổi khoa học, viết báo, tạp chí Tiêu biểu hội nghị Viện Ngôn ngữ Trung tâm biên soạn sách cải cách giáo dục tổ chức năm 1978 1979, hội thảo Các vấn đề chuẩn ngơn ngữ sách báo chí tiếng Việt Phân viện Báo chí Tun truyền Hội Ngơn ngữ học VN tổ chức ngày 12/9/1997 Hà Nội, thảo luận Phiên chuyển từ ngữ nước sang tiếng Việt tạp chí Ngơn ngữ từ số năm 2000 Kết có nhiều tham luận, viết trình bày nghiên cứu cụ thể NNBC việc chuẩn hóa ngơn ngữ phƣơng tiện thông tin đại chúng Đáng ý quan điểm xem xét NNBC theo hƣớng “động”, “hai chiều” Theo đó, biến đổi ngơn ngữ báo khơng thực chức đa dạng xã hội mà cịn chịu tác động nhiều mặt thời đại Từ đó, việc nghiên cứu NNBC địi hỏi cách tiếp cận từ báo chí đến ngôn ngữ, xem xét việc sử dụng ngôn ngữ báo mối liên hệ với nhu cầu khách quan báo chí 198 - 447 ví dụ trích dẫn báo chí Việt ngữ kể từ Gia Định Báo đến liệu thực tế minh chứng cho luận điểm luận án; đồng thời nguồn tƣ liệu phong phú nhiều lĩnh vực Một số hạn chế luận án: - Chƣa đề cập đến mối tƣơng quan ngôn ngữ báo viết với ngôn ngữ phƣơng tiện truyền thơng khác nhƣ: phát thanh, truyền hình, internet - Chƣa miêu tả biện pháp tu từ đƣợc dùng văn báo chí, loại phƣơng tiện biểu đạt có hiệu cao việc chuyển tải thông tin - Hệ thống văn báo chí đa dạng, luận án chọn miêu tả vài loại, điều chắn không bao quát việc đúc kết đặc điểm - Các đặc điểm đƣợc miêu tả khái quát, chƣa có khảo sát chuyên sâu vào lĩnh vực - Khối ngữ liệu vô phong phú nhƣng việc sử dụng chúng hạn chế: chƣa bao qt hết thời kì, chƣa có nhiều số liệu thống kê v.v với ngữ liệu báo chí cách mạng (đƣợc viết tay) nhà tù thực dân, đế quốc./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN) Trần Thanh Nguyện (2003), "Về kiểu tiêu đề mô văn báo chí", Ngơn ngữ & Đời sống (10), tr.6-9 199 Trần Thanh Nguyện (2004), "Một số kiểu tổ chức thông tin giao tiếp báo chí", Hội thảo Khoa học nhà Ngữ văn trẻ lần 2, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh, tr 106-111 Trần Thanh Nguyện (2005), "Biểu thức dẫn ngữ theo + x văn báo chí", Ngơn ngữ & Đời sống (6), tr.10-12 Trần Thanh Nguyện (2008), "Nhìn lại cách phân chia thể loại văn báo chí", Hợi thảo Khoa học Giáo dục Ngôn ngữ tại Việt Nam , Hội Ngôn ngƣ̃ học Tp Hồ Chí Minh, tr 365-367 Trần Thanh Nguyện (2009), "Tính đại diện tiêu đề văn bản", Tạp chí Khoa học (17), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.103-108 Trần Thanh Nguyện (2009), "Mấy nhận xét ngôn ngữ báo Nam Kỳ Địa Phận", Hội thảo Ngữ học Toàn quốc 2009 (lần thứ 14, Cần Thơ), Hội Ngôn ngữ học Việt Nam ==//== TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Albert P (1970), Lịch sử báo chí, (Dƣơng Linh dịch, 2003), Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Anh (2003), "Chơi chữ báo chí", Ngơn ngữ (6), tr.18-23 200 Hồng Anh (2004), "Ngơn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật tác phẩm báo chí", Ngơn ngữ (12), tr.34-39 Hoàng Anh (2006), "Một số thủ pháp nhằm tăng cƣờng tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí", Ngơn ngữ (19), tr.24-30 Lại Ngun Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), “Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỷ qua”, Ngôn ngữ (9), tr 41-47 10 Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp – Diễn ngôn Cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Kim Bảng (2003), "Đặt dấu tả tiếng Việt – trạng giải pháp", Ngôn ngữ (11), tr 57-65 13 Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Brown G., Yule G (2001), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Văn hố Thơng tin (2000), Niên giám báo chí Việt Nam, Hà Nội 16 Chafe W L (1970), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, (Nguyễn Văn Lai dịch, 1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Hoàng Thị Châu (2007), "Vai trò F, J, W, Z việc phiên chuyển địa danh nƣớc ngồi", Ngơn ngữ (3), tr 60-64 19 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Chertƣchơnƣi A A (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Chỉnh (2002), “Quan hệ ngữ pháp văn bản”, Ngôn ngữ (6), tr 49-59 201 23 Nguyễn Hữu Chỉnh (2005), “Bàn thêm cấu trúc thông báo đoạn văn”, Ngôn ngữ (1), tr 60-71 24 Hồng Chƣơng (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Cohen S (2003), Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 26 Hồng Cao Cƣơng (2003), "Về chữ quốc ngữ nay", Ngôn ngữ (12), tr.1-8 27 Nguyễn Đức Dân (1999), Lơ gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Dân (2004), “Ý ngơn ngoại, thơng tin chìm báo chí”, Ngơn ngữ (2), tr.1-10 30 Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngơn báo chí”, Ngơn ngữ (10), tr.1-7 31 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Đức Dũng (2000), Viết báo nào? Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Dững (chủ biên, 2001), Sổ tay phóng viên - Báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 36 Dƣơng Kỳ Đức (2009), "Một số vấn đề thuật ngữ tiếng Việt thời kì đổi hội nhập", Ngơn ngữ & Đời sống (3), tr.39-40 37 Đinh Văn Đức (2000), "Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX: Một quan sát ngơn ngữ báo chí cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1925-1940)", Ngôn ngữ (3), tr.1-10 38 Đinh Văn Đức (2000), "Góp thêm vài nhận thức vào việc tìm kiếm giải pháp cho cách viết cách đọc tên riêng nƣớc ngồi nƣớc ta", Ngơn ngữ (5), tr.70-72 39 Đinh Văn Đức, Nguyễn Việt Hà (2002), "Diện mạo chung cấu trúc cú pháp tiếng Việt qua số văn chữ Quốc ngữ kỷ XVIII", Ngôn ngữ (14), tr.1-12 202 40 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trịnh Hoài Đức (1820), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục (tái bản, 1998), Hà Nội 43 Gaillard P (2003), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 44 Bằng Giang (1999), Sài Côn cố 1930-1975, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thiện Giáp (2000), "Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nƣớc sang tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), tr.67-77 46 Nguyễn Thiện Giáp (2000), "Q trình đại hóa tiếng Việt từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay", Ngôn ngữ (9), tr.29-40 47 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thiện Giáp (2006), "Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kì lịch sử", Ngơn ngữ (1), tr.1-10 49 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên, 2004), Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (chủ biên, 1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51 Grabennhicốp (2003), Báo chí kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, Hà Nội 52 Halliday, M.A K (1994), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch, 2001), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Harris Z.S (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Dƣơng Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu (tái lần thứ mƣời, 1968), Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục 56 Trần Anh Hào (2002), "Một số vấn đề giảng dạy phong cách học tiếng Việt đại học", Ngôn ngữ (16), tr.46-49 57 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 203 58 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Cao Xuân Hạo (chủ biên, 1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Cao Xuân Hạo (chủ biên, 2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Cao Xuân Hạo (chủ biên, 2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hervouet L (1999), Viết cho độc giả (Lê Hồng Quang dịch), Hội Nhà báo Việt Nam 64 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), "Vai trò cấu trúc đề ngữ tổ chức văn tin tiếng Anh", Ngôn ngữ (7), tr.61-69 65 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Cấu trúc Đề - Thuyết văn thể loại tin Anh – Việt, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp, Nxb Giáo dục , Hà Nội 67 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu , Nxb Giáo dục , Hà Nội 68 Vũ Bá Hùng (2000), "Cần có cách nhìn thỏa đáng vấn đề phiên chuyển từ ngữ nƣớc ngồi sang tiếng Việt", Ngơn ngữ (4), tr.59-67 69 Mai Xuân Huy (2003), "Về khái niệm tắt tố kiểu định danh tắt tiếng Việt", Ngôn ngữ (10), tr.10-17 70 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004), Về tiêu điểm thông tin câu tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 71 Lê Trung Hoa (2002), Lỗi tả cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Hòa (2002), "Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngơn", Ngơn ngữ (11), tr.1-11 204 73 Nguyễn Hòa (2009), "Một số đối lập giá trị văn hóa quan niệm phổ biến giao tiếp liên văn hóa", Ngơn ngữ (5), tr.1-9 74 Nguyễn Thái Hịa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Hohenberg J (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Thƣ xã Sài Gòn 76 Đỗ Quang Hƣng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Đinh Hƣờng (2004), "Luận bàn thể loại báo chí", Người làm báo, tr.5-7 78 Jean - Luc Martin - Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 79 Kasevich V.B (1997), Những yếu tố ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Ly Kha (2009), "Một giải pháp cho tả phƣơng ngữ", Ngơn ngữ (3), tr 30-36 83 Nguyễn Cơng Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn –Thành phố Hồ Chí Minh 1865-1995, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Khang (2009), "Những vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt", Ngôn ngữ (1), tr 24-35 87 Phan Khôi (1955,1997), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 88 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ - Tập - Tu từ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 1993), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Đinh Trọng Lạc (2000), "Trƣờng cú tiếng Việt", Ngôn ngữ (6), tr.25-34 92 Đinh Trọng Lạc (1995), "Về phong cách báo", Ngôn ngữ (4), tr.23-26 93 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 205 94 Trần Thị Ngọc Lang (2002), "Vài nhận xét câu báo chí Việt ngữ Nam Bộ thời kỳ đầu”, Hội nghị khoa học tháng 8-2002, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 95 Trần Thị Ngọc Lang (2009), "Chức văn hóa – xã hội tiếng Việt Nam Bộ", Ngơn ngữ (5), tr.26-32 96 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, (Cú pháp sở), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Hồ Lê (chủ biên, 2002), Lỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Hồ Lê - Lê Trung Hoa (2003), Sửa lỗi ngữ pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Vƣơng Hữu Lễ - Đinh Xuân Quỳnh (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb Thuận Hoá 101 Nguyễn Thế Lịch (1998), "Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật", Ngôn ngữ (4), tr.22-33 102 Locquin J (2003), Từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 103 Bùi Thị Thanh Lƣơng (2005), "Một vài nhận xét cách sáng tạo sử dụng từ ngữ tƣ liệu báo Nhân dân giai đoạn 1986-2000", Ngôn ngữ (1), tr.5159 104 Lyons J (1968), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, (Vƣơng Hữu Lễ dịch, 1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Lyons J (1994), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch, 2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Mikhailốp X.A (2004), Báo chí đại nước ngồi: Những quy tắc nghịch lí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 107 The Missouri Group (2005), Nhà báo đại, (Trần Đức Tài dịch, 2007), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 108 Moskalskaja O.I (1996), Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Thanh Nga (1999), "Từ vay mƣợn mang phong cách ngữ", Ngôn ngữ (3), tr.66-72 206 110 Dƣ Ngọc Ngân (2002), “Bàn thêm câu tồn tiếng Việt”, Những vấn đề sở lí luận ngữ pháp tiếng Việt (Kỷ yếu HNKH), Tp Hồ Chí Minh, tr.114-122 111 Vũ Đức Nghiệu (2004), "Một số hệ xu đơn tiết hóa đa tiết hóa q trình phát triển tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), tr.11-19 112 Trần Văn Ngô (1972), Kỹ thuật viết tin, Lớp hàm thụ báo chí thời nay, Sài Gịn 113 Đặng Văn Nhâm (2009), “Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến (1861-1999)”, www.Dangvannham.com 114 Nhiều tác giả (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngơn ngữ học Tp Hồ Chí Minh, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 115 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 116 Nunan D (1997) Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Hoàng Phê, (chủ biên, 1988), Từ điển tả tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 119 Đào Phƣơng (2000), Hồi ký nghề viết báo, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 120 Hoàng Minh Phƣơng (2000), Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb Tp Hồ Chí Minh 121 Nguyễn Phú Phong (2005), Việt Nam – Chữ viết, Ngôn ngữ Xã hội, Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 122 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung cơng chúng truyền thanh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 123 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 124 Lê Minh Quốc (2001), Hỏi đáp báo chí Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 125 Rayteel L - Taylor R (1993), Bước vào nghề báo, (Trần Quang Giƣ Kiều Anh dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh 126 Ross L (2004), Nghệ thuật thông tin (Ngọc Kha - Hạnh Ngân dịch), Nxb Thông tấn, Hà Nội 127 Rozdextvenxki, I.U (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 207 128 Tô Huy Rứa (1998), Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Nguyễn Ngọc San – Đinh Văn Thiện (2001), Từ điển từ Việt cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 131 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Thông tấn, Hà Nội 132 Trịnh Sâm (1999), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 134 Trịnh Sâm (2008), "Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí Tp Hồ Chí Minh", Ngơn ngữ & Đời sống (12), tr.11-15 135 Sở Khoa học – Công nghệ Mơi trƣờng Tp Hồ Chí Minh (2006), Mấy vấn đề bảo vệ phát triển tiếng Việt Tp Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học 136 Sở Khoa học – Cơng nghệ Mơi trƣờng Tp Hồ Chí Minh (2006), Ngơn ngữ báo chí Thành phố Hồ Chí Minh – Quá khứ, trạng xu hướng phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học 137 Dƣơng Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 138 Dƣơng Xuân Sơn - Đinh Văn Hƣờng - Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 139 Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 140 Nguyễn Kim Thản (1982) Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Nguyễn Quang Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 143 Lý Tồn Thắng - Võ Xuân Quế (1999), "Chữ quốc ngữ từ năm 1687 đến 1770 (qua số văn viết tay sƣu tầm đƣợc)", Ngôn ngữ (1), tr.1-8 208 144 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Phạm Tất Thắng (2003), “Lại bàn quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt”, Ngôn ngữ & Đời sống (11), tr.7-12 147 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 Trần Ngọc Thêm (1984), "Bàn đoạn văn nhƣ đơn vị ngôn ngữ", Ngôn ngữ (3), tr.41-49 149 Trần Ngọc Thêm (1989), "Văn nhƣ đơn vị giao tiếp", Ngôn ngữ (1-2), tr.37-42 150 Trần Ngọc Thêm (1989), "Văn việc nghiên cứu văn bản", Tiếng Việt, tr.14-18, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 151 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Ngọc Thêm (2001), Đề cương giảng Ngữ pháp văn (Văn pháp học), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 153 Đào Tiến Thi (2003), "Viết tên riêng nƣớc sách báo sách giáo khoa nay", Ngôn ngữ & Đời sống (7), tr.43-46 154 Đào Tiến Thi (2004), "Sự phức tạp vấn đề viết hoa nay", Ngôn ngữ (6), tr.75-79 155 Trần Thị Thìn (1995) "Một ý kiến nhỏ cách ghi dấu văn tiếng Việt", Ngôn ngữ (1), tr.72-76 156 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 157 Lê Quang Thiêm (2009), "Về hai cặp chiều hƣớng phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ sau 1945", Ngôn ngữ & Đời sống (3), tr.5-9 158 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 159 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 209 160 Lê Huy Thực (2000), "Vấn đề phiên âm viết tắt từ ngữ nƣớc ngồi báo chí viết", Ngôn ngữ (3), tr.75-77 161 Bùi Đức Tịnh (2000), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, Nxb Tp Hồ Chí Minh 162 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh luợc tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 163 Nguyễn Hữu Tiến (1998), "Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản", Ngôn ngữ (4), tr.63-69 164 Nguyễn Hữu Tiến (1999), "Quan hệ liên câu văn tiếng Việt", Ngôn ngữ (1), tr.52-59 165 Cù Đình Tú - Lê Anh Hiền - Nguyễn Thái Hịa - Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 166 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 167 Hồng Tuệ (1993), Vấn đề chuẩn ngơn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Hồng Tuệ (2001), Hồng Tuệ – Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 169 Trƣơng Ngọc Tƣờng – Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 170 Lê Trang (1972), Làm đẹp tờ báo, Lớp báo chí hàm thụ thời nay, Sài Gòn 171 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), "Về hai xu hƣớng phát triển tiếng Việt", Ngôn ngữ (6), tr.1-10 172 Nguyễn Ngọc Trâm (1995), "Vấn đề từ vay mƣợn Âu-Mỹ từ điển tiếng Việt", Ngôn ngữ (3), tr.24-37 173 Nguyễn Ngọc Trâm (2003), "Sử dụng dạng tắt báo chí tiếng Việt nay", Ngơn ngữ & Đời sống (9), tr.2-8 174 Nguyễn Văn Trung (2009), Hồ sơ Lục Châu học (Chƣơng VII: Báo chí văn xi lý luận), http://nguyenvantrung.free.fr 175 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 210 176 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia (2000), Chuẩn hóa phong cách ngôn ngữ, Hà Nội 177 Trƣờng Đại học Khoa học & Xã hội Nhân văn (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 178 Trƣờng Đại học Khoa học & Xã hội Nhân văn (2006), Gia Định Báo – Tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 179 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh (2002), Đặc điểm tổ chức ngôn ngữ văn tin báo, Tài liệu khoa học 180 Trƣờng Tuyên huấn Trung ƣơng (1977), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Hà Nội 181 Nguyễn Kiên Trƣờng (chủ biên, 2004), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 182 Nguyễn Nguyên Trứ (1988), Đề cương giảng Phong cách học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 183 Bùi Minh Tốn – Lê A – Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 184 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 185 Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử báo chí Việt Nam, Trƣờng Đại học Mở Bán cơng, Tp Hồ Chí Minh 186 Huỳnh Ái Tơng (2009), Các cơng trình Quốc ngữ miền Nam, www.huongvebinhthuan.org 187 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 188 UBKHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 189 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 190 Lê Trí Viễn (chủ biên, 1984), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 191 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 192 Phạm Hùng Việt (2000), "Viết hoa tên riêng tiếng Việt", Ngôn ngữ (6), tr.45-51 211 193 Viện Khoa học Xã hội Vùng Đông Nam Bộ (2006), Ngôn ngữ báo chí Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đầu (1865-1930), Đề tài nghiên cứu khoa học 194 Xtêpanov Ju.X (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 195 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên, 1999), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 196 Alison, W (1988), Projects in Linguistic, Oxford University Press 197 Bell, A (1991), The Language of News Media, Oxford, Blackwell 198 Biber, D (1988), Grammar of Spoken and Written English, Cambridge University Press 199 Biber, D (2002), Variation Across Speech and Writing, Cambridge University Press 200 Bhatia, V K (1993), Analysing Genre: Language Use in Professional Settings, London, Longman Press 201 Craig, R.T & Tracy, K (1983), Conversational Coherence, SAGE Publication, USA 202 Connor, U (1996), Contrastive Rhetoric, Cambridge University Press 203 Ferguson, R (1958), Editing the Small Magazine, Columbia University Press 204 Ferguson, L.D & Patten, J (1993), Journalism Today, NTC Publishing Group, USA 205 Fowler, R (1991), Language in the News, London: Routledge 206 Gee, J.P (2000), An Introduction to Discourse Analysis: Theory and Method, SAGE Publication, USA 207 Halliday, M.A.K & Hasan, R (1976), Cohesion in English, London, Longman Press 208 Halliday, M.A.K (1992), Spoken and Written Language, Oxford University Press 209 Jacobson, R (1963), Linguistics and Poetics, Cambridge University Press 212 210 Lambrecht, K (1994), Information Structure and Sentence Form, Cambridge University Press 211 Martin, J.R (1992), English Text System and Structure, Amsterdam: Benjamins 212 Newman, P & Ratliff, M (2001), Linguistic Fieldwork, Cambridge University Press 213 Pember, D.R (2003), Mass Media Law, New York 214 Schaffer, J., Randall M., & Stofer K (1975), Journalism Matters, National Textbook Company, USA 215 Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Press ==//==

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN