1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kênh rạch sài gòn thành phố hồ chí minh dưới góc độ nghiên cứu văn hóa

136 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* VŨ NHẬT TÂN KÊNH RẠCH SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC ĐỘ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC 12 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* VŨ NHẬT TÂN KÊNH RẠCH SÀI GÕN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC ĐỘ NGHIÊN CỨU VĂN HĨA Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS TS TÔN NỮ QUỲNH TRÂN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC Những từ ngữ viết tắt đƣợc sử dụng luận văn .3 Lời cảm ơn! Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 11 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu .11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Khái quát Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 13 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 1.1.2 Vị trí địa lý 17 1.1.3 Kinh tế - xã hội 19 1.2 Khái quát hệ thống kênh rạch Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 20 1.2.1 Khái niệm kênh rạch 20 1.2.2 Văn hóa kênh rạch .21 1.2.3 Hệ thống kênh rạch Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 21 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA KÊNH RẠCH TRONG TỔ CHỨC ĐƠ THỊ SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới việc vận dụng sông nƣớc vào tổ chức đô thị 36 2.1.1 Italia – Thành phố Venice 37 2.1.2 Hàn Quốc – thủ đô Seoul 38 2.2 Kênh rạch Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh qua thời kỳ lịch sử .40 2.2.1 Thời kỳ trước năm 1859 41 2.2.2 Thời kỳ thuộc Pháp 44 2.2.3 Từ sau 1954 đến đầu năm 2000 .48 2.3 Vị trí hệ thống kênh rạch mối quan hệ với yếu tố đô thị 49 2.3.1 Kênh rạch với tư cách thành tố không gian đô thị vật thể tự nhiên 49 2.3.2 Mối quan hệ kênh rạch với hệ thống giao thông 50 2.3.3 Mối quan hệ kênh rạch với kiến trúc cảnh quan đô thị 51 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG 3: KÊNH RẠCH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CƢ DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Văn hóa tận dụng kênh rạch 55 3.1.1 Trong ăn uống .55 3.1.2 Trong giao thông, lại .55 3.1.3 Trong xây dựng nhà cửa 59 3.1.4 Trong sinh hoạt cộng đồng 60 3.1.5 Trong phát triển du lịch .65 3.1.6 Sự hình thành làng nghề tụ điểm dân cư 67 3.1.7 Hệ thống thoát nước 74 3.2 Văn hóa đối phó với kênh rạch .75 3.2.1 Xây dựng cầu .75 3.2.2 Lấp kênh, kè bờ làm đường 77 3.2.3 Đối phó với việc gây nhiễm 78 3.3 Kênh rạch tƣơng lai phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.3.1 Cải tạo cho khu vực đô thị hữu 81 3.3.2 Vận dụng cho khu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh 84 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Những từ ngữ viết tắt đƣợc sử dụng luận văn Đồng sông Cửu Long: ĐBSCL Hà Nội: HN Khu đô thị Thủ Thiêm: KĐTMTT Nhà xuất bản: NXB Quyết định: QĐ Sở giao thơng vận tải: Sở GTVT Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch: Sở VHTTDL Thành phố Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân thành phố: UBNDTP 10 Văn hóa học: VHH Lời cảm ơn! Tôi xin chân thành cảm ơn: - Q thầy khoa Văn hóa học – trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức sâu sắc - Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập tới hồn thành luận văn - Chị Nguyễn Thị Việt Thu cán sở Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ số liệu thông tin liên quan trình thực đề tài - Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân tận tình hướng dẫn tơi trình thực luận văn - Bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất phương Nam có q trình hình thành phát triển kỷ từ Nguyễn Hữu Cảnh giao trấn thủ nơi Cho đến nay, Nam Bộ vùng đất trù phú với cánh đồng thẳng cánh cị bay, dịng sơng hệ thống kênh rạch chằng chịt, nơi đất lành chim đậu nhiều nguồn cư dân khác Lê Q Đơn Phủ Biên tạp lụccó ghi “Vùng đất phương Nam rộng rãi, phì nhiêu, mưa thuận gió hịa, có hệ thống sơng rạch dày đặc khơng nơi đất nước bì được, lương thực, thực phẩm sung túc, sản vật dồi dào, sống dư dật, cách sinh sống có phần thoải mái so với q hương cội nguồn” [28, tr.30] Chính mà nơi trở thành nơi hội lưu văn hóa cư dân từ miền Thành phố Hồ Chí Minh, cửa ngõ xuống tỉnh Đồng sông Cửu Long Nơi kênh rạch chằng chịt, sơng nước gắn với văn hóa vùng đất, địa danh gắn với tên kênh, rạch, từ ngữ liên quan đến sơng nước cịn tồn ngày Thành phố Hồ Chí Minh đô thị vào loại lớn khu vực, hịn ngọc Viễn Đơng, mỹ từ mà người Pháp đặt cho để phản ánh nơi xa hoa đại Cũng nhiều thành phố lớn giới xây dựng bên dịng sơng, thuận tiện cho giao thương, thành phố Hồ Chí Minh khơng trường hợp ngoại lệ, nơi có dịng sơng Sài Gịn thơ mộng uốn lượn với kênh rạch tồn từ bao đời Thành phố có hệ thống sơng nước đánh giá đa dạng có nhiều dịng chảy kênh rạch nối liền Lớn dịng sơng gắn liền với tên gọi thành phố trước bây giờ, người ta gọi Sài Gịn với tình u q hương đất nước Sơng Sài Gịn chảy qua địa phận thành phố khoảng 80km với cảng lớn thuộc hệ thống cảng Sài Gịn Ngồi ra, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt: KênhThầy Cai, Láng The, Bàu Nơng, rạch Tra, kênh Ba Bị, rạch Bến Cát, kênh An Hạ, kênh Tham Lương, rạch Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rạch Bến Nghé, rạch Lị Gốm, kênh Tẻ, Tàu Hũ, kênh Ðơi Từ địa hình tự nhiên trên, người biết tận dụng nguồn lợi sông nước đem lại, với cải tạo bước để nhằm phục vụ mục đích người Người Pháp đến Việt Nam tận dụng cách triệt để địa hình tự nhiên để tạo hệ thống giao thông đường thủy quan trọng đất nước Nhận thấy việc làm đường khó khăn nhiều so với việc tận dụng địa hình sẵn có hệ thống kênh rạch chằng chịt, người Pháp ban đầu đầu tư việc nạo vét dòng kênh rạch, xây cầu để phục vụ cho việc phát triển kinh tế tạo điều kiện cho việc khai thác thuộc địa.Chính vậy, lịch sử biến thiên kênh rạch phần lịch sử thay đổi Thành phố Hồ Chí Minh Là học viên cao học chuyên ngành Văn hóa học, sống cơng tác Thành phố Hồ Chí Minh, tơi tự thấy cần có trách nhiệm với mảnh đất suy nghĩ mối quan hệ người với tự nhiên Vì tơi chọn đề tài: “Kênh rạch Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh góc độ nghiên cứu văn hóa” để viết lên văn hóa ứng xử người dân thành phố kênh rạch, mối quan hệ đời sống người dân với hệ thống kênh rạch vai trò hệ thống sống người dân thành phố Mục đích nghiên cứu Khi thực đề tài, muốn hướng đến mục đích sau: - Có nhìn có hệ thống dòng kênh rạch vai trò với đời sống người dân qua hình thành biến thiên thời gian hệ thống kênh rạch - Phân tích thực trạng việc khai thác kênh rạch người dân thành phố, từ phần nhận văn hóa ứng xử người dân Thành phố Hồ Chí Minh sông nước - Đưa ứng xử văn hóa kênh rạch hay hệ thống mặt nước cho qui hoạch đô thị Thủ Thiêm, để nơi tránh vấn đề môi trường, ngập lụt tương lai Lịch sử nghiên cứu Sài Gòn có lịch sử hình thành 300 năm, nguồn tư liệu đề cập đến kênh rạch, sông nước Sài Gịn xưa - thành phố Hồ Chí Minh chia làm loại: Sách khảo cứu, sách sử; viết in sách báo tạp chí; luận văn ngành khác đề cập đến kênh rạch Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương Nam Bộ có chung đặc điểm sơng nước Những tài liệu khảo cứu, sử đề cập đến kênh rạch, phong cảnh Sài Gịn:Gia Định Thành thơng chí( NXB Giáo dục, 1998) Trịnh Hồi Đức ghi chép núi sông, người, phong tục tập quán vùng đất Nam Bộ gồm sáu nội dung lớn: Tinh dã chí; sơn xuyên chí; cương vực chí; phong tục chí; vật sản chí; thành trì chí Nội dung mục Sơn xun chí Thành trì chí có mô tả kỹ sông núi vùng đất Gia Định Mục Thành trì viết vị trí, giới hạn, qui mô thành trấn lỵ huyện lỵ, tình hình lũy, đồn, đền chùa, cầu, chợ, phố xá Với nội dung trên,Gia Định Thành thơng chí tài liệu có giá trị nghiên cứu vấn đề khứ thành phố, giúp người nghiên cứu nắm rõ nhiều vấn đề Sài Gòn xưa Tập sách Sài Gòn xưa (NXB Trẻ, 2007) tạp chí Xưa Nay ấn hành tập hợp viết học giả nhiều lĩnh vực lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… trình hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, thể biến đổi theo thời gian thị Sài Gịn Bài viết “Kinh rạch Sài Gòn xưa”của Lưu Thị Tuyết Trinh in tập sách tập hợp khái quát kênh, rạch chảy lòng Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh Sự bắt nguồn biến đổi kênh hay Bài viết giúp hình dung hệ thống kênh rạch Sài Gòn xưa, từ thấy số đường sá thành phố có nguồn gốc từ kênh rạch Hay viết “Sài Gòn xưa qua báo A Lomon 1864” miêu tả phong cảnh Sài Gòn đặc biệt hệ thống giao thông qua kênh rạch nhộn nhịp đô thị Sài Gòn Cũng sách này, viết Tơn Nữ Quỳnh Trân “Sài Gịn qua đồ cổ” cho thấy biến đổi thị Sài Gịn, đặc biệt hệ thống kênh rạch người Pháp người Việt vẽ chi tiết Từ đồ cổ này, ta thấy thay đổi hệ thống kênh rạch ngày Vương Hồng Sển với Sài Gịn năm xưa (NXB Tp Hồ Chí Minh, 1997) cho hiểu biết học giả Sài Gịn Sách có phần, chủ yếu nói dinh thự, chùa chiền Kênh rạch đề cập phần 5, phần này, ta cảm nhận vị trí Sài Gịn hệ thống kênh rạch ngày đầu ghi nhận sử sách, người Pháp chiếm Sài Gòn Trương Vĩnh Ký – Nguyễn Đình Đầu (dịch) (NXB Trẻ, 1997),Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận sách nhỏ với 100 trang tư liệu q việc qui hoạch Sài Gịn với số dân 500.000 người Từ nội dung sách, phong cảnh Sài Gịn xưa với thành trì, cơng thự, đình miếu qn xá, sơng rạch, cầu cống, chợ búa, sinh hoạt, đường phố địa danh ghi nhận xác Từ để người viết có so sánh Sài Gịn xưa Thành phố Hồ Chí Minh ngày Cuốn sách ảnh Sài Gịn lục tỉnh xưa (NXB Tp Hồ Chí Minh, 1998) Sơn Nam biên soạn lại theo tài liệu La Cochinchine, tập hợp ảnh Sài Gịn lục tỉnh Nam Bộ Lời viết hình ảnh làm cho người đọc thấy Sài Gòn – Nam Bộ hoang sơ đẹp Từ hình ảnh, ta cảm nhận thay đổi Sài Gịn – Lục tỉnh xưa Khơng nhắc đến phạm vi rộng Sài Gòn – Lục tỉnh xưa, Sài Gòn – Gia Định xưa (NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996)của nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường… lại cung cấp cho người đọc, người xem hình ảnh, đồ biên niên sử Sài Gịn – Gia Định, từ cho thấy dịng chảy PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ Sài Gòn Trần Văn Học năm 1815 http://khamphasaigon.com/threads/kh%C3%81m-ph%C3%81-s%C3%80i-g%C3%92nqua-c%C3%81c-b%E1%BA%A2n-%C4%90%E1%BB%92-x%C6%AFa.112/ Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh 19 Rạch Bến Nghé, tàu bè qua lại nhộn nhịp http://namrom64.blogspot.com/2012/09/hinh-anh-xua-kenh-rach-sai-gon-xua.html ngày xem: – – 2013 Nhà sàn bên kênh Nhiêu Lộc http://namrom64.blogspot.com/2012/09/hinh-anh-xua-kenh-rach-sai-gon-xua.html ngày xem – – 2013 20 Cảng Sài Gòn khu phố kiểu kiến trúc thuộc địa (năm 1866) http://afamily.vn/doi-song/kham-pha-hinh-anh-xua-nhat-ve-sai-gon20130327082622231.chn ngày xem: – – 2013 Các hạm tàu cảng Sài Gòn (năm 1890) http://afamily.vn/doi-song/kham-pha-hinh-anh-xua-nhat-ve-sai-gon20130327082622231.chn ngày xem: – – 2013 21 Công trường xây dựng phố Charner kênh trung tâm (năm 1866) http://afamily.vn/doi-song/kham-pha-hinh-anh-xua-nhat-ve-sai-gon20130327082622231.chn ngày xem: – – 2013 Sài Gòn năm 1871 22 Đại lộ Chợ Lớn - Ảnh chụp lại Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhà sơng Sài Gịn - Ảnh chụp lại Bảo tang Hồ Chí Minh 23 Tàu chở vũ khí sơng Sài Gịn - Ảnh chụp lại Bảo tàng Hồ Chí Minh Cầu Thị Nghè xưa - Ảnh: Internet 24 Nhà máy xay sát gạo người Hoa bên dịng kênh Cầu Ba Móng – Chợ Lớn năm 1931 Ảnh chụp lại từ sách Góp thêm tư liệu Sài Gòn … 25 Cầu Thị Nghè năm 1925 - Ảnh: tạp chí Xưa Nay Đề xuất quy hoạch nhà Thủ Đồ án qui hoạch Thủ Thiêm Thiêm Doxiadis, 1965 KTS Hoàng Hùng năm 1958 26 Cơ hội xây dựng Thủ Thiêm đại Đông Nam Á – WBE Đề xuất hệ thống giao thông vùng (Wurster-Bernardi-Emmons) 1972-74 kết nối hai bờ sông Sài Gòn đồ án Thủ Thiêm WBE 1972 Những đồ án qui hoạch Thủ Thiêm KTS Nguyễn Hữu Thái sưu tầm – Hội thảo Cefurds: Phát triển khơng gian thị Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh ngày 3-92012 27 Sạt lở bán đảo Thanh Đa Bờ sông Tắc (Q9) bị sạt lở gia cố Bến đị trang bị thơ sơ, thiếu an tồn (đị Hiệp Phước) Những bến đị nơi người dân qua lại với cầu chưa xây dựng (bến đò Phú Định) Khai thác cát rạch Tra (Gần cầu rạch Tra) Khai thác cát sơng Sài Gịn (gần cầu Bình Phước) 28 Lấn chiếm rạch Phan Văn Hân (Bình Thạnh) Ơ nhiễm lấn chiếm rạch nhìn từ Cầu Sơn (Bình Thạnh) 29 Đổ rác thải xuống rạch Nước Lên Lục bình phủ kín mặt kênh gây cản trở thuyền bè qua lại kênh Ảnh chụp nhìn từ cầu Ông Dầu - quận Thủ Đức 30 Vớt rác rạch Lị Gốm Lục bình phủ kín rạch Văn Thánh – nhìn từ cầu Văn Thánh (Quận Bình Thạnh) 31 Sơng Sài Gịn nhìn từ cầu Thủ Thiêm Bến Nhà Rồng nhìn từ khu quản lý đường hầm sơng Sài Gòn 32 Nhà cửa lấn chiếm kênh rạch Bình Thạnh - Ảnh chụp nhìn từ đường Bạch Đằng Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè khang trang trở lại Ảnh chụp ngày 28 – – 2011 33 ... thống kênh rạch Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 20 1.2.1 Khái niệm kênh rạch 20 1.2.2 Văn hóa kênh rạch .21 1.2.3 Hệ thống kênh rạch Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 21 Tiểu... đề tài: ? ?Kênh rạch Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh góc độ nghiên cứu văn hóa? ?? để viết lên văn hóa ứng xử người dân thành phố kênh rạch, mối quan hệ đời sống người dân với hệ thống kênh rạch vai... đề chung kênh rạch, hệ thống kênh rạch - Chương 2: Văn hóa kênh rạch tổ chức thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Chương tập trung phân tích hệ thống kênh rạch Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh qua

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Văn Quế (1999), Muôn vẻ Sài Gòn xưa : Qua sách báo, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muôn vẻ Sài Gòn xưa : Qua sách báo
Tác giả: Bùi Văn Quế
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1999
[2] Bùi Văn Quế (1998), Sưu tập những bài báo viết về Sài Gòn xưa, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập những bài báo viết về Sài Gòn xưa
Tác giả: Bùi Văn Quế
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
[3] Bửu Ngôn (2004), Du lịch 3 miền – Đất phương Nam, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch 3 miền – Đất phương Nam
Tác giả: Bửu Ngôn
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
[4] Borri Cristophoro, Hồn Huệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, dịch (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm 1621
Tác giả: Borri Cristophoro, Hồn Huệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, dịch
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
[5] Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với môi trường, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa, lối sống với môi trường
Tác giả: Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1998
[6] Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị Việt Nam
Tác giả: Đàm Trung Phường
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1995
[7] Đặng Quang Thành, Dương Ngọc Phương (2000), Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh du lịch, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh du lịch
Tác giả: Đặng Quang Thành, Dương Ngọc Phương
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
[8] Đặng Thái Hoàng (2000), Lịch sử đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đô thị
Tác giả: Đặng Thái Hoàng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2000
[9] Đinh Kim Phúc - Lâm Quang Trực (1994), ASEAN: Lịch sử hình thành và phát triển, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN: Lịch sử hình thành và phát triển
Tác giả: Đinh Kim Phúc - Lâm Quang Trực
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1994
[10] Hàn Tất Ngạn (1996),Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan đô thị
Tác giả: Hàn Tất Ngạn
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1996
[11] Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ - Vấn đề và phát triển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nam Bộ - Vấn đề và phát triển
Tác giả: Hồ Bá Thâm
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
[12] Hội thảo khoa học (2008), Chúa Nguyễn và vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, UBND tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Nguyễn và vương triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
Tác giả: Hội thảo khoa học
Năm: 2008
[13] Hoàng Hy (1967), Dinh Độc Lập, NXB Phân cục địa dư Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh Độc Lập
Tác giả: Hoàng Hy
Nhà XB: NXB Phân cục địa dư Đà Lạt
Năm: 1967
[14] Hoàng Trang - Đặng Văn Thắng (2003), Nam Bộ đất và người, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ đất và người
Tác giả: Hoàng Trang - Đặng Văn Thắng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
[15] Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
[16] Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: điển từ ngữ Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Công Tín
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2007
[17] Huỳnh Lứa (2000), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Lứa
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[18] Huỳnh Minh (2001), Gia định xưa, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia định xưa
Tác giả: Huỳnh Minh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2001
[19] Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Phạm Thiếu Hương, Nguyễn Đại Phúc, Đỗ Văn Anh (1996), Sài Gòn – Gia Định xưa, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn – Gia Định xưa
Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Phạm Thiếu Hương, Nguyễn Đại Phúc, Đỗ Văn Anh
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1996
[20] Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam Bộ, Viện văn hóa & NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian ở Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Quốc Thắng
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w