1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chí nam bộ dưới góc độ nghiên cứu văn hóa

217 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

1 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu văn hóa vùng, từ lâu lónh vực nghiên cứu khoa học giới; lẽ vùng - nơi có tộc người sinh sống thực thể lịch sử - xã hội ẩn chứa nhiều giá trị truyền thống, thể sắc thái văn hóa đặc trưng vùng Trong phương hướng xây dựng phát triển đất nước Việt Nam nay, Đảng Nhà nước coi văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực hệ điều chỉnh cho phát triển kinh tế Văn hóa coi tảng tinh thần xã hội, yếu tố nội sinh phát triển Muốn xây dựng phát triển kinh tế - xã hội phạm vi toàn đất nước hay địa phương, trước hết cần biết rõ tiềm lực kinh tế, văn hóa vùng, địa phương đất nước Để hiểu tình hình mặt địa phương, đặc biệt lónh vực văn hóa, ngành chức tiếp cận nhiều nguồn tài liệu, đó, theo tôi, địa chí địa phương nguồn tài liệu thích hợp Địa chí thể loại biên khảo có lịch sử hình thành, phát triển tồn từ lâu đời nước Cha ông ta biên soạn để lại nhiều công trình địa chí chữ Hán, chữ Nôm, chữ Pháp chữ quốc ngữ có giá trị khoa học, lịch sử văn hóa Nhiều địa chí Hán Nôm nguồn sử liệu quý giá cho nhiều địa chí công trình lịch sử truyền thống địa phương thời Hiện nhiều nơi tiếp tục biên soạn công trình địa chí cho địa phương mình, điều đặc biệt tác giả biên soạn không tiếp nhận hệ thống lý luận từ công trình địa chí qua thời kỳ Mỗi nhóm tác giả phải tự nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm từ cách thức nội dung thể công trình địa chí mà họ cho mẫu mực, xây dựng đề cương, lập cấu nội dung đặt phương pháp, thể lệ viết địa chí Do đó, địa chí biên soạn từ trước đến chưa có qui định thống nội dung, bố cục địa chí chưa có phương thức khai thác sử dụng chúng cách hữu hiệu, hoạt động cần thống lý luận, phương pháp biên soạn khai thác sử dụng Chính xúc đó, thực luận văn với đề tài: “Địa chí Nam Bộ góc độ nghiên cứu văn hóa” nhằm bước đầu tìm hiểu trình thực địa chí Nam Bộ, phân tích việc thể nội dung văn hóa chúng, đúc kết số vấn đề mặt lý luận, đồng thời đề xuất hướng biên soạn khai thác địa chí Nam Bộ để phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa địa phương đất nước Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu, khảo sát thực trạng địa chí Nam Bộ để góp phần bổ sung vấn đề lý luận, nhận diện vai trò giá trị chúng, từ đề xuất hướng biên soạn địa chí đề xuất giải pháp khai thác sử dụng địa chí Nam Bộ nghiên cứu phát triển văn hóa địa phương đất nước Để thực mục tiêu trên, tác giả luận văn: -Xác định rõ khái niệm địa chí, địa chí văn hóa khái niệm có liên quan -Nghiên cứu trình địa chí Nam Bộ; thống kê, mô tả, phân tích nội dung công trình địa chí có thư tịch từ trước đến Nam Bộ góc độ nghiên cứu văn hóa, sở đưa nhận định khái quát ý nghóa giá trị công trình địa chí, vai trò với phát triển văn hóa vùng nói riêng văn hóa dân tộc nói chung -Đề xuất hướng biên soạn địa chí số giải pháp khai thác, sử dụng có hiệu địa chí Nam Bộ phục vụ cho việc xây dựng văn hóa địa phương tình hình phát triển chung văn hóa dân tộc Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: *Ý nghóa khoa học: - Địa chí Nam Bộ nguồn sử liệu, tư liệu cần thiết để nghiên cứu vấn đề tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Nam Bộ qua giai đoạn lịch sử - Nghiên cứu biên soạn địa chí bổ sung sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu vùng văn hóa, văn hóa dân gian (folklore), tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán vấn đề khoa học khác *Ý nghóa thực tiễn: Ý nghóa thực tiễn đề tài nhằm: - Góp phần hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, địa phương đất nước giáo dục truyền thống cho nhân dân địa phương - Nghiên cứu, hiểu biết địa chí Nam Bộ góp phần phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa địa phương Nam Bộ - Kết nghiên cứu luận văn góp phần ứng dụng cho ngành chức Thông tin văn hóa, Giáo dục, Thư viện, Bảo tồn bảo tàng, Du lịch, Lưu trữ học vv phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: -Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu không gian luận văn Nam Bộ, nhiên đề cập đến địa chí Bắc Bộ Trung Bộ để so sánh Phạm vi nghiên cứu thời gian luận văn chủ yếu từ đầu kỷ XIX đến -Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn công trình địa chí Nam Bộ công trình địa chí toàn quốc có đề cập đến Nam Bộ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Trong lịch sử, từ trước tới Việt Nam có nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu nước nước có công sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn công trình địa chí Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng với nội dung tổng thể hay lónh vực văn hóa truyền thống đại nước vùng, tỉnh, huyện Về không gian nước có liên quan đến Nam Bộ, có công trình địa chí lấy đơn vị hành cấp tỉnh, thành làm đơn vị nghiên cứu Hoàng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định (1760 -1813) viết vào đời Gia Long, có đề cập đến địa lý, lịch sử, văn hóa tỉnh Nam Bộ Kế tiếp loạt công trình có ý nghóa địa chí gần với địa chí Hoàng Việt địa dư chí (1833) Phan Huy Chú (1782 1844) viết vào đời Minh Mạng, Đại Nam thống chí viết vào đời Thiệu Trị (1841-1847), Đại Việt địa dư toàn biên Nguyễn văn Siêu Bùi Quỹ viết vào đời Tự Đức (1847 -1883), Đại Nam thống chí (1865) viết vào đời Tự Đức, Đại Nam quốc cương vựng biên (1886) Hoàng Hữu Xứng Các địa chí viết ngôn ngữ Hán / Nôm; nội dung công trình phục vụ hữu hiệu cho công tác nghiên cứu khoa học lẫn thực tiễn không đương thời mà đến nay, di sản quý giá kho tàng văn hóa thành văn nước nhà Riêng Nam Bộ, công trình địa chí xuất gắn liền với lịch sử khai khẩn vùng đất Một công trình địa chí có giá trị khoa học thực sớm, mô tả kiện địa lý - lịch sử, đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng cư dân, phong tục tập quán, tín ngưỡng vùng đất Nam Bộ Gia Định thành thông chí (1820) Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825), công trình có từ đời Gia Long, đến đời Minh Mạng công bố Cho đến công trình hàm chứa kiến thức có giá trị lịch sử, văn hóa thực tiễn lớn lao Sau thực dân Pháp chiếm Nam Bộ, để hiểu biết vùng đất để phục vụ cho việc quản lý khai thác thuộc địa, quan cai trị học giả Pháp trọng việc thực chuyên khảo vùng, tỉnh Nam Bộ Có thể nói thời thực dân Pháp có đợt thực địa chí Nam Bộ: -Đợt 1: Cuối kỷ XIX đến thập niên đầu kỷ XX giai đoạn khai thác thuộc địa, địa chí hầu hết tỉnh xuất từ 1901 đến 1911 Đặc biệt cuối kỷ XIX có dự án thực địa chí theo thông tư ngày 28 / / 1899 Hội nghiên cứu Đông Dương thúc đẩy việc biên soạn địa chí theo mẫu định, địa chí tỉnh: Biên Hòa (1901), Hà Tiên (1901), Gia Định (1902), Bà Rịa thành phố Vũng Tàu (1902), Châu Đốc (1902), Mỹ Tho (1902), Bến Tre (1903), Trà Vinh (1903), Sa Đéc (1903), Cần Thơ (1904), Sóc Trăng (1904), Long Xuyên (1905), Phú Quốc (1906), Vónh Long (1911) ) -Đợt 2: Sau chiến thứ (1920) người Pháp không biên soạn địa chí đủ tỉnh mà trọng đến số tỉnh -Đợt 3: Từ 1929 đến 1940, giai đoạn người Pháp biên soạn tương đối đầy đủ tỉnh Nam Bộ Về phía nhà nghiên cứu người Việt thời kỳ có Trương Vónh Ký với tác phẩm như: Petit cours de Géographie de la Basse Cochinchine (1875) [Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ], Nguyễn Đình Đầu dịch thích năm 1975; Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs (1885) [Ký ức lịch sử Sài gòn vùng phụ cận], Nguyễn Đình Đầu dịch thích năm 1997, gồm 93 trang, in kèm nguyên tiếng Pháp, kỷ niệm Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh 300 năm; Nhơn vật liệt nữ An Nam (188?) Đây địa chí viết theo bố cục truyền thống thể loại này, nội dung sách cung cấp nhiều tư liệu địa chí lịch sử - văn hóa vùng Sài Gòn - Gia Định Từ năm 1954 đến năm 1975, quyền đương thời chủ trương biên soạn tập địa chí nhiều tỉnh, quận, chí phường như: Địa phương chí tỉnh Kiên Giang (1958), Địa phương chí Phước Long (1960), Địa phương chí tỉnh An Giang (1961), Địa chí tỉnh Bến Tre (1965), Địa phương chí tỉnh Châu Đốc (1968), Địa phương chí tỉnh Biên Hòa (1971), Địa phương chí thị xã Rạch Giá (1973), Địa phương chí Bình Long (1974), Địa phương chí phường Xóm Củi - Quận đô thành Sài gòn (1968) , địa chí hầu hết viết theo đạo Tòa Hành tỉnh, Tòa Thị tỉnh để phục vụ việc quản lý địa phương Đáng kể, giai đoạn nhiều công trình biên soạn cá nhân xuất có nội dung truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương dạng xưa nay, thể dấu gạch nối truyền thống đại theo cấu trúc dạng “địa chí”như: Sài gòn năm xưa (1958) Vương Hồng Sển; Tìm hiểu đất Hậu Giang (1959), Đồng Tháp Mười xa xưa, Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Đất Gia Định xưa, Bến Nghé xưa, Người Sài gòn Sơn Nam; Đất Việt trời Nam Thái Văn Kiểm; Gò Công cảnh cũ người xưa (1969) Việt Cúc; Tỉnh Bến Tre lịch sử VN từ 1757 1945 (1971) Nguyễn Duy Oanh; Cà Mau xưa An Xuyên (1972) Nghê Văn Lương; Tân An xưa (1972) Đào Văn Hội sách ghi nhận nhiều vùng đất, nhiều nét sinh hoạt, phong tục truyền thống địa phương Nam Bộ Đáng kể loại sách này, tính số lượng công trình Huỳnh Minh tác giả đứng đầu, với khoảng 10 sưu khảo tỉnh thành, đề mục “xưa nay” như: Bạc Liêu, Cần Thơ, Gia Định, Gò Công, Kiến Hòa, Sa Đéc, Tây Ninh, Vũng Tàu, Vónh Long, Định Tường Tác giả dong ruỗi khắp Nam Bộ để biên khảo, dù tác phẩm ông chưa đạt mức độ khoa học cao, cung cấp nhiều tư liệu đương thời hữu ích cho việc nghiên cứu Nam Bộ Ngoài ra, số tạp chí như: Tạp chí phổ thông, Văn hóa nguyệt san (từ năm 50), Tạp chí Sử Địa (từ năm 60)… đăng tải khảo cứu lịch sử - văn hóa Nam Bộ Từ sau ngày miền Nam giải phóng (1975), đặc biệt thời kỳ tiến hành công đổi đất nước (từ 1986) đến nay, việc biên soạn địa chí địa chí văn hóa trở thành nhu cầu bách, thu hút nhiều quan, tập thể lẫn cá nhân nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu chuyên sâu diện mạo văn hóa Nam Bộ như: Minh Hải địa chí (1985), Địa chí văn hóa Các sưu khảo tỉnh thành Huỳnh Minh XB năm 60 - 70 có tên “ Xưa nay” (Gia Định xưa nay, Vũng Tàu xưa nay, Định Tường xưa ) Từ năm 2001, sách tái tên “ xưa” (Gia Định xưa, Vũng Tàu xưa, Định Tườøng (Mỹ Tho) xưa vv ) thành phố Hồ Chí Minh: tập (1987 - 1998), Cửu Long địa chí (1989), Địa chí Long An (1989), Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long (1990), Địa chí Bến Tre (1991, tái năm 2001), Địa chí Đồng Tháp Mười (1996), Địa chí Đồng Nai: tập (2001), Địa chí Cần Thơ (2002), Tìm hiểu văn hóa Vónh Long (2003), Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu (2005), Địa chí An Giang (2005), Địa chí Tiền Giang (2005); ra, số tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Tháp, Sóc Trăng thời kỳ biên soạn địa chí Địa chí quận, huyện Nam Bộ thấy góp mặt: Bình Đại địa chí (Bến Tre, 1987), Sơ khảo huyện Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh, 1993), Địa chí văn hóa quận Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh (1995), Địa chí văn hóa quận - TP Hồ Chí Minh (2000), Địa chí quận - TP Hồ Chí Minh (2005)… Bên cạnh, có dạng sách biên khảo viết “Đất người” số địa phương mang tính chất “địa chí” như: Ba Tri đất người (Bến Tre, 1984), Cần Đước đất người (Long An, 1988), Bà Rịa - Vũng Tàu đất người (1999) công trình góp phần giới thiệu lịch sử vùng đất, đặc trưng văn hóa truyền thống quận, huyện Tuy địa chí làng, xã Nam Bộ chưa nhiều, công trình thuộc lọai cung cấp nhiều lónh vực khác đời sống xã thôn từ trước đến nay, có tác dụng nguồn tư liệu hồi cố để định hướng phát triển như: Cù Lao Phố lịch sử văn hóa (Đồng Nai, 1989), Nhơn Mỹ xưa (An Giang, 1991), Làng Bến Gỗ xưa (Đồng Nai, 1995), Làng Bến Cá xưa (Đồng Nai, 1998), Làng Hòa Hảo xưa (An Giang, 1999) Một số địa chí thực theo phương pháp nghiên cứu có Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sông Cửu Long thập kỷ 80 90 (qua trường hợp Bình Phú - Cai Lậy - Tiền Giang, 1997) Lương Hồng Quang, công trình biên soạn theo quan điểm trọng tới nghiên cứu “động thái văn hóa”, tập trung biến đổi kinh tế, văn hóa - xã hội áp dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) Đặc biệt dịp kỷ niệm 300 năm thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều khảo cứu truyền thống văn hóa, quận huyện xưa nay, đất người Sài gòn - Gia Định - Nam Kỳ lục tỉnh nhiều nhà nghiên cứu như: Sơn Nam, Nguyễn Đình Đầu, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Đình Tư đăng tạp chí: Văn hóa nghệ thuật, Hán Nôm, Văn hóa dân gian, Xưa Nay, Nghiên cứu Lịch sử… Đó viết có khai thác nguồn tài liệu từ địa chí cổ kim Nam Bộ, cho thấy giá trị khoa học xuyên suốt thời kỳ loại địa chí phục vụ hữu ích cho xã hội Về tình hình nghiên cứu lý luận địa chí nước ta, lần “Hội nghị địa chí thư viện toàn quốc” tổ chức năm 1976 đề cập đến nhiệm vụ công tác địa chí thư viện tỉnh, xác định nội dung khái niệm địa chí, danh nhân địa phương, phương pháp sưu tầm - phục vụ tài liệu địa chí Năm 1999 năm 2002 Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam tổ chức khóa tập huấn “Lý luận thực tiễn biên soạn sách địa chí” nhằm đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác nhà nghiên cứu, tác giả tham gia biên soạn địa chí, thư viện, bảo tàng - nơi sưu tập tổ chức phục vụ nguồn tài liệu địa chí để thống quan điểm, sở lý luận sở khoa học cách tổ chức, phương pháp biên soạn địa chí Năm 2001, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Hội nghị “Công tác địa chí thư viện tỉnh thành thời kỳ mới” Phú Yên khẳng định công tác địa chí hoạt động đặc thù hệ thống thư viện công cộng, đặc biệt thư viện tỉnh, thành phố đề 10 nhiệm vụ phát hiện, sưu tầm, xử lý, xây dựng, bảo quản kho tài liệu địa chí tổ chức tốt việc khai thác tài liệu địa chí Năm 2002 phía Bắc có luận án tiến só chuyên ngành Lịch sử, đề tài “Địa chí văn hóa vấn đề phát triển văn hóa nay” Nguyễn Văn Cần Phạm vi nghiên cứu tác giả chủ yếu Hà Nội vùng phụ cậ Tác giả luận án nhận định khái quát nội dung, lý luận địa chí văn hóa tác dụng phát triển văn hóa chung đất nước Như vậy, chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống địa chí địa chí văn hóa Nam Bộ phân tích vai trò tác dụng việc xây dựng vùng văn hóa Nam Bộ mang tính thống đa dạng đất nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Những phương pháp nghiên cứu sau sử dụng luận văn: - Phương pháp liên ngành khoa học xã hội: Trong phương pháp xác định chuyên ngành văn hóa học chính, vận dụng kiến thức ngành liên quan phụ - Phương pháp thu thập xử lý liệu định tính: Đây phương pháp bao gồm việc vấn sâu, vấn hồi cố để tìm hiểu chất vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại: Để thấy đặc trưng không gian đối chiếu với thời gian vấn đề nghiên cứu Ngòai sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… 203 T1: Quyển 1, & 3.- 312 tr T2: Quyeån 4, & 6.- 449 tr VV 3957 - 3961 LT2 157 Leâ Quý Đôn toàn tập T1: Phủ biên tạp lục.- H: KHXH, 1977.- 348tr 158 LÊ TẤN, TRẦN THANH PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh.- TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1983.- 249 tr 159 LƯƠNG VĂN LỰU Biên Hòa sử lược.- Biên Hòa: Tác giả XB, 1960.426tr Vb 11778 KHXH 160 LƯU TY Non nước Phước Long - S.: Tác giả XB, 1972.- 208 tr 161 LƯƠNG VĂN LỰU Biên hòa sử lược toàn biên.- S.: tác giả XB, 1972.300 tr VN 339 - 340/ 96 TVKHTH Lòch sử, di tích (từ miếu, tự quán, cổ mộ, quan tấn, thị điếm, dịch trạm, cầu quán vv ), phong tục tập quán (quan, hôn, tang, tế, đàn xã tắc, lễ tịch điền ), tín ngưỡng, tôn giáo, tục lệ kiêng cử, cảnh quan, di tích 162 MẠC ĐƯỜNG ch.b Lịch sử người quận Thành phố Hồ Chí Minh.- TP HCM: Ban tuyên giáo Quận ủy quận 8, 1991.- 233 tr 163 MẠC ĐƯỜNG ch.b Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long.- H.: KHXH, 1994 164 Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long / Viện Văn hóa.- H.: KHXH, 1987 165 Miền Nam nước Việt // Phổ thông.- T.11 - 12 / 1951 - 1953 Giới thiệu lịch sử, địa thế, địa phương dân số (quận, tổng, làng), kinh tế (nông sản, súc mục, kỹ nghệ tiểu công nghiệp), tài chính, triển vọng tỉnh Nam Bộ TVKHTH 204 166 MINH HUY Quê hương yêu dấu: An Giang // Hoa tình thương.- [s 118 / 1971].- tr 15 -18.- [s.130 / 1971].- tr 111 - 117 LT2 – 2/5 167 MINH HUY Quê hương yêu dấu: An Xuyên (Cà Mau) // Hoa tình thương.- [s 131 / 1972].- tr 13 - 16, 38.- [s.135 / 1972].- tr 14 - 17 LT2 – 2/5 168 MINH HUY Queâ hương yêu dấu: Ba Xuyên (Sóc Trăng) // Hoa tình thương.- [s 136 /1971].- tr 14 -17, 38.- [s.146 / 1971].- tr 36 - 38 LT2 – 2/5 169 MINH HUY Quê hương yêu dấu: Bạc Liêu // Hoa tình thương.- [s 147 / 1971].- tr 35 - 38.- [s.155 / 1971].- tr 37 - 39 LT2 – Ñ/5 170 Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long / Viện KHXH TP HCM.- H.: KHXH, 1982 171 Nam Kỳ Lục tỉnh địa dư chí / Duy Minh Thị; Thượng Tân Thị thuật // Đại Việt tạp chí, số 50 - 51 - 52 / 1944 172 NGHÊ VĂN LƯƠNG Cà Mau xưa An Xuyên nay.- S.: Trung tâm học liệu Bộ Giáo Dục, 1972.- In lần thứ nhứt.- 213 tr VN 3491 TVKHTH 173 NGHÊ VĂN LƯƠNG Cà Mau xưa.- H.: Thanh niên, tái năm 2003.215 tr 174 NGUYỄN CÔNG BÌNH, LÊ XUÂN DIỆM, MẠC ĐƯỜNG Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long / Viện Khoa học xã hội TP HCM.- H.: KHXH, 1990.- 448 tr VV7567 TVKHTH 205 175 NGUYỄN DUY OANH Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945) - S.: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, 1971.- 436 tr.- (Tủ sách sử học) 959.7.1 LT2 959.7 KHXH 176 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ Lục tỉnh.- H.: Hội Sử học VN, 1992 177 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn.- T1 - T6.NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 178 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kỳ lục tỉnh.NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 179 NGUYỄN HIẾN LÊ Bảy ngày Đồng Tháp Mười.- S, [k.đ], 1954.135 tr.- phụ Vb 11510 KHXH Lịch sử, địa lý, nhân văn, kinh tế, phong tục Đồng Tháp Mười 180 NGUYỄN HỮU HIỆP An Giang văn hóa vùng đất.- H: VHTT, 2003.- 334 tr 181 NGUYỄN HỮU HIẾU Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam.- TP HCM: Trẻ, 2002.- 149tr 182 NGUYỄN PHAN QUANG Góp thêm tư liệu Sài Gòn – Gia Định (từ năm 1859 đến năm 1945).- TP HCM: NXB Trẻ, 1998 183 NGUYỄN PHÚC NGHIỆP Những trang ghi chép lịch sử - văn hóa Tiền Giang.- TP HCM: Trẻ, 1998 - 286tr 184 NGUYỄN THẾ ANH Kinh tế xã hội Việt Nam thời vua triều Nguyễn.- S.: Lửa Thiêng, 1971.- 354 tr 206 Vv 1451 KHXH Dân số tỉnh Nam Bộ triều Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, biến thiên dân số người Hoa (tr 17-48); chế độ ruộng đất đồng sông Cửu Long (tr 95); thuế ruộng (tr 102 -103); thực trạng nông dân (tr 134); biện pháp quyền (tr 139 -143); sách thiết lập đồn điền, đinh điền (tr 155 -163); Nội thương (tr 231 - 251); thương nhân Hoa kiều ngoại thương (tr 278); phụ bản: đồ hành chính; phân phối “suất đinh” tỉnh triều Tự Đức 185 NGUYỄN THIỆU LÂU Non nước Việt Nam - miền Châu Đốc 186 NGUYỄN THIỆU LÂU Non nước Việt Nam - miền Hậu Giang // Gió Mới.- [s.45 / 1959].- tr - Mô tả Hậu Giang miền địa lý, kinh tế văn hóa quan trọng nước Việt Nam 187 NGUYỄN THIỆU LÂU Miền Đồng Tháp Mười // Baùch Khoa.- [s 38 / 1958].- tr 49 - 51 LT2 188 NGUYỄN VĂN DÂN, NGUYỄN VĂN CỨNG Sa Đéc nhân vật chí.[k.n]: [k.đ], 1926 189 NGUYỄN VĂN HẦU Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ.- TP HCM: NXB Trẻ, 2004 190 NGUYỄN VĂN KIỀM Tân Châu (1870 – 1964).- Tân Châu: Tác giả XB, 1966.- 427 tr 191 NGUYỄN VĂN KIỀM Tân Châu xưa.- H: Thanh niên, 2003.- 424tr VV2476 - 2477/ 2003 TVKHTH 192 NGUYỄN VĂN SANH ch.nh đề tài Diễn xướng dân gian Sài Gòn - Gia Định.- TP HCM: Trung tâm văn hóa, 2002 207 193 NGUYỄN VĂN SIÊU Đại Việt địa dư toàn biên / Viện Sử học dịch hiệu đính.- H.: Viện Sử học; Văn Hóa, 1997.- 575 tr Tên sách khác: Phương Đình địa dư chí Sách gồm quyển: Q1: Địa chí tiền biên: chép trước thời Tiền Lê Q.2: Phương dư biên đời Tiền Lê Q.3: Đại Nam phương dư biên Q.4: Chép nước Chiêm Thành, Cao Man, Thủy Xá, Hỏa Xá, Vạn Tượng, Nam Chưởng sông phía Bắc Q.5: Gồm phần: Tiền biên: Chép địa dư triều trước thời Nguyễn, biên: chép từ vua Nguyễn sau 194 Người Đồng Nai: từ điển nhân vật địa chí / Bảo tàng Đồng Nai.- NXB Đồng Nai, 1995.- 138 tr Liệt kê nhân vật lịch sử: Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700), Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825), Trần Thượng Xuyên, Trần Đại Định , Đoàn văn Cự, Bình Nguyên Lộc, Lý văn Sâm nho só Biên Hòa thi đậu thời Nguyễn 195 Nhơn Mỹ xưa / Tô Thành Tâm - An Giang: [kđ], 1991.- 71tr 196 PHẠM BÍCH HP Làng Hòa Hảo xưa nay: Luận án PTS KH Lịch sử 1996.- TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.- 181 tr Xác định vị trí địa lý, thời điểm lập làng hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội làng Hòa Hảo (tỉnh An Giang) Cấu trúc làng qua quan hệ gia đình, dòng tộc, giai tầng xã hội 197 PHẠM CÔN SƠN Làng nghề truyền thống Việt Nam.- H.: Văn hóa dân tộc, 2004.- 327 tr Giới thiệu nghề truyền thống Việt Nam tập trung theo địa phương Ở Nam Bộ, tác giả liệt kê 10 nghề thủ công, 20 làng - xóm nghề 208 198 PHAN AN ch.b Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh / Viện KHXH TP HCM, Ban công tác người Hoa – UBND TP HCM.- NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 199 PHAN HUY CHÚ Hoàng Việt địa dư chí / Phan Đăng dịch.- Huế: NXB Thuận Hóa, 1997.- 427 tr VV 37364 - 37365 TV Đồng Nai 200 PHAN HUY CHÚ Lịch triều hiến chương loại chí / Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực d - S.: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1972 -T 1: Dư địa chí.- 386tr -T.2: Nhân vật chí +Tập thượng.- 285tr +Tập hạ.- 238tr -T.4: Lễ nghi chí, 1974.- 300tr -T.9: Văn tịch chí, 1974.- 272tr VV3942 - 3952 VV3955 - 3956 LT2 201 PHAN HUY CHÚ Lịch triều hiến chương loại chí / Lưỡng thần Cao Khải Quang d - S.: Đại học Sài Gòn, 1957.- 568tr VV3953 - 3954 LT2 202 PHAN HUY CHÚ Lịch triều hiến chương loại chí.- T1: Dư địa chí, nhân vật chí / Viện Sử học VN biên dịch giải.- H.: KHXH, 1960.- 352 tr VV 288/ D - 299/ D TVKHTH 203 PHAN HUY CHÚ Lịch triều hiến chương loại chí.- T1, Q thượng, Q.1, 2, 3, 4, 5: Dư địa chí / Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực dịch.- S.: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1972.- 370, 295 tr VV 6956 (T1) - VV 6957 (T1) TVKHTH 209 VV 3942 -3952, VV 3955 – 3956 204 LT2 PHAN THỊ YẾN TUYẾT ch.b Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ / Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.- TP HCM: NXB Trẻ, 2002 205 PHAN THỊ YẾN TUYẾT Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long.- H.: KHXH, 1993.- 374 tr 206 Sổ tay hành hương đất phương Nam / Viện nghiên cứu Văn hóa - nghệ thuật VN TP HCM.- NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.- 446tr Cung cấp cho người hành hương khách du lịch văn hóa số liệu lịch sử văn hóa vùng đất phương Nam như: sở tín ngưỡng, di tích tôn giáo (đền, đình, chùa, từ, miếu, võ, đối tượng thờ cúng, nghi thức cúng tế, hoạt động lễ hội với dẫn cần thiết cho tuyến hành hương 18 tỉnh thành vùng đất phương Nam Ở tỉnh giới thiệu sơ lược vị trí địa lý, diện tích, dân số, thành phần dân tộc, huyện thị tỉnh, địa lý lịch sử, di tích kèm với huyền thoại, giai thoại Ở tỉnh có liệt kê lịch lễ năm 207 Sông Bé di tích danh lam thắng cảnh / Sở VHTT Sông Bé.- Sông Bé: Sở VHTT, 1995 208 SƠN NAM Bến Nghé xưa: nghiên cứu sưu tầm.- Tp HCM: Văn Nghệ, 1981.- 168 tr NC 4421 TVKHTH 209 SƠN NAM Bến Nghé xưa.- Tái lần 1.- TP HCM: Văn nghệ TP HCM, 1992.- 223 tr 210 SƠN NAM Cá tính miền Nam.- TP HCM: NXB Trẻ, 1997 211 SƠN NAM Danh thắng miền Nam.- Đồng Tháp: NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1998.- 214 tr 210 VN 1409 - 1410/ 99 TVKHTH 212 SƠN NAM Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn TP HCM: NXB Trẻ, tái 2004.- 511 tr Tổng hợp từ tác phẩm riêng lẻ Sơn Nam: Đất Gia Định xưa, Bến Nghé xưa Người Sài Gòn 213 SƠN NAM Đình miễu & lễ hội dân gian miền Nam.- TP HCM: NXB Trẻ, 2004.- 383 tr Tổng hợp từ tác phẩm: Lăng Ông Bà Chiểu lễ hội văn hóa dân gian (NXB Long An, 1990), Nghi thức lễ bái người Việt Nam (NXB Trẻ, 1997), Đình miễu lễ hội dân gian (NXB TP HCM, 1992) Người Việt Nam có dân tộc tính không? (NXB An Tiêm Sài Gòn, 1969) 214 SƠN NAM Đồng Sông Cửu Long văn minh miệt vườn.- S.: An Tiêm, 1970.- 231 tr Vb11862 KHXH 215 SƠN NAM Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa & văn minh miệt vườn.- Tp HCM: NXB Trẻ, 2004.- 423 tr Gồm tập biên khảo: Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa (NXB TP HCM, 1985) Văn minh miệt vườn (NXB An Tiêm Sài Gòn, 1970); viết đất nước người Nam Bộ sinh hoạt văn hóa vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 216 SƠN NAM Lịch sử khẩn hoang miền Nam.- TP HCM: Văn nghệ TP HCM, 1994.- 327 tr Xuất lần đầu NXB Đông Phố Sài Gòn, 1973 217 SƠN NAM Người Sài Gòn.- TP HCM: Trẻ, 1997 - 74 tr VN 484/ 1998 TVKHTH 218 SƠN NAM Nói miền Nam.- S.: Lá Bối, 1967, 100tr 211 Vb11514 KHXH Khảo luận miền Nam nhiều khía cạnh: lịch sử, văn hóa, lịch sử khẩn hoang ĐBSCL, nguồn gốc tính chất hát vọng cổ, hát cải lương Nam Bộ 219 SƠN NAM Tìm hiểu đất Hậu Giang & Lịch sử đất An Giang.- TP HCM: NXB Trẻ, 2005.- 381 tr Gồm tập biên khảo: Tìm hiểu đất Hậu Giang (Phù Sa Sài Gòn XB, 1959) Lịch sử đất An Giang (NXB Tổng hợp An Giang, 1988) 220 SƠN NAM Xây rọ Hậu Giang // Nhân Loaïi.- [s / 1958].- tr - 37 KHTH 221 TÂN VIỆT ĐIỂU An Giang xưa // Văn hóa nguyệt san.- [s 39 / 1959].- Tr 178 -193 LT2 222 TÂN VIỆT ĐIỂU Cổ tích địa danh trấn Gia Định.- [kn], [kđ], 1961 TVKHTH 223 Tìm hiểu đất Kiên Giang / Dương Tấn Phát ch.b.- Kieân Giang, 1986.224tr VV341/A - 343/A VV7926 - 7927 TVKHTH 224 THẠCH PHƯƠNG, ĐOÀN TỨ ch.b Địa chí Bến Tre.- H: KHXH, 1991 (tái năm 2001).- 818 tr VV8093 - 8094 TVKHTH 225 THẠCH PHƯƠNG, LƯU QUANG TUYẾN ch.b Địa chí Long An.-NXB Long An, NXB KHXH, 1989.- 765 tr 226 THÁI VĂN KIỂM Đất Việt trời Nam.- S.: Nguồn sống, 1960.- 603 tr Vv 1724 KHXH VV 4038 LT2 212 Ghi số nét điển hình tỉnh miền Tây Nam Bộ (từ Gò Công, Tân An đến Cà Mau, Hà Tiên) (tr 32 - 38); nói An Giang (Châu Đốc Long Xuyên) (tr 55 - 57) 227 THÁI VĂN KIỂM Non nước miền Nam // Phổ Thông.- [s.6 - / 1959].tr.7 -16 tr 32 - 34 Nói tỉnh Nam Bộ 228 THÁI VĂN KIỂM Sài Gòn xưa // Gioù Nam.- [s.1 / 1958] - tr 1114 TVKHTH 229 THÁI VĂN KIỂM Sài Gòn xưa // Văn hóa nguyệt san.- [s.31 / 1958].- tr 449 - 458 TVKHTH 230 THÁI VĂN KIỂM, HỒ ĐẮC HÀM Việt Nam nhân vật chí vựng biên.S.: Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa, 1962.- 290 tr KHTH 231 Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu / Vũ Đức Thành ch.b.TP HCM: Văn nghệ TP HCM, 1999.- 425 tr 232 Tìm hiểu văn hóa Vónh Long (1732 – 2000) / Ban Tuyên giáo tỉnh Vónh Long.- TP HCM: NXB Văn nghệ TP HCM, 2003.- 501 tr 233 TRẦN BẠCH ĐẰNG ch.b 300 năm Phú Nhuận.- TP HCM: Ban sưu tầm nghiên cứu lịch sử quận Phú Nhuận, 1989.- 372 tr 234 TRẦN BẠCH ĐẰNG Đồng sông Cửu Long 40 năm.- NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1986 235 TRẦN BẠCH ĐẰNG, DƯƠNG MINH HỒ ch.b Sơ khảo huyện Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) - H: KHXH, 1993.- 320 tr 236 TRẦN HỒNG LIÊN ch.b Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ / Viện KHXH vùng Nam Bộ.- H: KHXH, 2004.- 317tr 213 237 TRẦN QUANG HẠO Cao Lãnh đến năm 1954.- S: An Thành, 1963.188tr Giới thiệu vùng Đồng Tháp Mười Cao Lãnh về: địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội; đặc biệt trọng đến nhân vật lịch sử địa phương; tích thơ ca 238 TRẦN QUANG HẠO Cao lãnh đến 1954 - Tác giả XB, 1963 239 TRẦN QUANG TOẠI, TRẦN VĂN THỊNH, HỒ SƠN ĐÀI Xà Bang xưa nay.- Đồng Nai: NXB Đồng Nai, 1990.- 136 tr 240 TRẦN THANH PHƯƠNG Cửu Long địa chí.- Cửu Long, 1988.- 437tr 241 TRẦN THANH PHƯƠNG Minh Hải địa chí.- Cà Mau: Đất Mũi Cà Mau, 1985.- 293 tr M3358 – 3359/ 85 TVKHTH 242 TRAÀN THANH PHƯƠNG Những trang An Giang: Sách địa chí.- An Giang: Văn Nghệ, 1984.- 285 tr 243 TRẦN VĂN GIÀU, TRẦN BẠCH ĐẰNG, NGUYỄN CÔNG BÌNH ch.b Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh: T.- TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 - 1998 T1: 1987 Lịch sử.- 453 tr T2: 1988 Văn học.- 559 tr T3: 1989 Nghệ thuật.- 457 tr T4: 1998 Tư tưởng tín ngưỡng.- 575 r VV 5657 - 5660 TVKHTH 244 TRẦN XUÂN KIÊM Nghề nông Nam Bộ.- H.: KHXH, 1992 245 TRỊNH HOÀI ĐỨC Gia Định thành thông chí / Tu Trai Nguyễn Tạo dịch.- S: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1972 -Tập thượng.- 275 tr.- In kèm nguyên tác Hán văn 214 -Tập trung.- 296 tr.- In kèm nguyên tác Hán văn -Tập hạ.- 282 tr.- In kèm nguyên tác Hán văn VV 3921 – 3926 LT2 246 TRỊNH HOÀI ĐỨC Gia Định thành thông chí / Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu đính thích.- H: Giáo Dục, 1998.- 785 tr.- In kèm nguyên tác Hán văn 247 TRỊNH TRI TẤN, NGUYỄN MINH NHỰT, PHẠM TUẤN Sài gòn từ thành lập đến kỷ XIX.- NXB TP HCM, 1998.- 192 tr 248 TRƯƠNG VĨNH KÝ Gia Định phong cảnh vịnh, ấn 1882 / Nguyễn Đình Đầu g.th.- TP HCM: NXB Trẻ, 1997.- 92 tr Trương Vónh Ký chép quốc ngữ dẫn giải Gồm phú Gia Định phong cảnh vịnh, Gia Định thất thủ vịnh Kim Gia Định phong cảnh vịnh mô tả tình hình Gia Định vào giai đoạn: từ năm cuối kỷ XVIII (1770) trước Pháp xâm chiếm, Pháp hạ thành Gia Định, đến năm 1882 249 TRƯƠNG VĨNH KÝ Hát, lý, hò An Nam.- S: [kn], 1886.- 43 tr đánh máy Hộp Trương Vónh Ký I KHXH 250 TRƯƠNG VĨNH KÝ Nhơn vật liệt nữ An Nam (biographie).- S: [kn], 188? Hộp Trương Vónh Ký II, Hồ sơ 12 KHXH 251 TRƯƠNG VĨNH KÝ Le petit cours de Géographie de la Basse Cochinchine = Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ: Imprimerie du Gouverneur / Nguyễn Đình Đầu dịch thích (ấn 1875).- Tp HCM, 1975 Cochinchine par PJB Trương Vónh Ký VN 165/1998 TVKHTH 215 252 TRƯƠNG VĨNH KÝ Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs = Ký ức lịch sử Sài gòn vùng phụ cận / Nguyễn Đình Đầu dịch (ấn 1885).- TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, 1997.- 95 tr VN 168/ 1998 TVKHTH Phong cảnh Sài Gòn cổ xưa với thành trì, công thự, đình miếu, quán xá, sông rạch, cầu cống, chợ búa, đường phố, địa danh, sinh hoạt xã hội 253 Tuyển tập Cao Xuân Dục.- T.4: Đại Nam dư địa chí ước biên / Hoàng văn Lâu dịch giải.- H.: Văn học, 2003.- 672 tr.- (Tủ sách khảo cứu) VV8206/A - 8207/A TVKHTH 254 Văn hóa dân gian cổ truyền - Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ / Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường.- TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.- 309 tr Những đặc điểm lịch sử đình làng Nam Bộ, đối tượng thờ phụng, nghi thức cúng tế (lịch lễ, lễ vật, nghi thức tế lễ) 255 Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ / Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh.- H.: KHXH, 1992.- 273 tr Nói công khai phá đất đai trình hình thành làng xã, thị tứ Nam Bộ; đặc điểm, loại hình, sinh hoạt văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ (lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, truyện kể, diễn xướng, nghề thủ công - mỹ thuật truyền thống, thú tiêu khiển, giải trí, trò chơi dân gian ) 256 VIỆT CÚC Gò Công cảnh cũ người xưa: ký từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX - S.: Tác giả XB, 1969 Quyển nhất: 104 tr Quyển nhì: 136 tr Vv 3479 - 3480 TVKHTH 216 257 VIỆT CÚC Gò Công cảnh cũ người xưa / Sơn Nam giải, bổ sung.TP HCM: Trẻ, 1999.- 286 tr Cung cấp hiểu biết Gò Công qua địa danh, kiện lịch sử, di tích, nhân vật cụ thể Về văn hóa có: nghi lễ xưa quan, hôn, tang, tế, ngày tết, việc học hành, tiếp thu khoa học kỹ thuật thời xưa TVTU 258 Vónh Long nhơn vật chí = Les Hommes Illustres de Vinh Long / Vónh Long Tương tế hội.- S: Imprimerie Việt, 1925.- 75 tr 259 VƯƠNG HỒNG SỂN Sài Gòn năm xưa.- S.: Khai Trí, 1969 Tái lần thứ 3.- TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.- 341 tr Lịch sử mở đất dân tộc Việt; địa địa danh Sài Gòn; thành lũy, dinh thự, chùa chiền, chợ búa, kênh rạch, đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán đất người sống Sài Gòn TVKHTH 217 QUY ƯỚC TỪ VIẾT TẮT (trong thư mục địa chí Việt Nam) ĐCSVN Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐHSP Thư viện trường Đại học Sư Phạm H Hà Nội {K.đ} Không ghi nơi xuất {K.n} Không ghi nhà xuất KHXH Thư viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh LT2 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II NXB Nhà xuất Q.1 Quyển T.1 Tập tr Trang TV Thư viện TVKHTH Thư viên Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh TVTU Thư viện Thành ủy

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w