1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Xây Dựng Một Số Thí Nghiệm Đơn Giản Kết Hợp Với Ứng Dụng Cntt Để Dạy Học Các Kiến Thức Phần “Nhiệt Học” Ở Trường Thcs Miền Núi.pdf

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  BÙI THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KẾT[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - BÙI THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC Ở TRƢỜNG THCS MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - BÙI THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC Ở TRƢỜNG THCS MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đức Vượng THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2011 Tác giả Bùi Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạmĐại học Thái Nguyên, Khoa sau đại học- Đại học sư phạm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 17 Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Yên Sơn, trường THCS Trung Sơn, Hội đồng giáo dục nhà trường, quý thầy cô giáo tổ Vật lí ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo Thầy giáo - Tiến sĩ Trần Đức Vượng suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp cao học Vật lí khóa 17 dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Bùi Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra THCS : Trung học sở TN : Thí nghiệm TNg : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Đồ thị 3.3 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Hính 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Trang Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 58 Bảng phân phối tần suất hai nhóm 59 Bảng phân phối tần suất lũy tích 60 Bảng tổng hợp tham số 61 Phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 59 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 59 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 60 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 60 Sơ đồ khối TN ghép nối máy vi tính 17 Cấu trúc nội dung phần nhiệt học lớp 33 Cấu trúc nội dung phần nhiệt học lớp 34 Quy trình xây dựng thí nghiệm tự tạo 35 Quy trình thiết kế DH có sử dụng phối hợp TN tự 43 tạo với ứng dụng CNTT Thí nghiệm so sánh khơng khí nóng khơng khí lạnh 36 Thí nghiệm so sánh khơng khí nóng khơng khí lạnh 36 Thí nghiệm đối lƣu khơng khí 37 Thí nghiệm đối lƣu khơng khí 37 Thí nghiệm đối lƣu khơng khí 38 Thí nghiệm dẫn nhiệt 38 Thí nghiệm dẫn nhiệt 39 Thí nghiệm dẫn nhiệt 40 Thí nghiệm nở nhiệt chất khí 40 Thí nghiệm nở nhiệt chất khí 41 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng, đồ thị, hình số đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Giả thuyết khoa học 1.8 Đóng góp luận văn 1.9 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN VỚI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Thí nghiệm vai trị thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.1 Thí nghiệm Vật lí 1.1.2 Vai trò thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.2.1 TN góp phần hình thành giới quan khoa học cho HS 1.1.2.2 TN giúp phát khắc phục quan niệm sai lầm HS Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.1.2.3 TN phƣơng tiện nâng cao chất lƣợng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS 1.1.2.4 TN làm đơn giản hóa tƣợng vật lí 1.1.2.5 TN góp phần tích cực hóa tƣ ngƣời học 1.1.2.6 TN có tác dụng bồi dƣỡng đức tính tốt cho HS 10 1.1.2.7 TN vật lí đƣợc sử dụng tất giai đoạn trình DH 10 1.1.3 Phân loại thí nghiệm dạy học vật lí 10 1.1.3.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 10 1.1.3.2 Thí nghiệm thực tập vật lí học sinh 11 1.1.4 Các yêu cầu thí nghiệm vật lí 12 1.2 Thí nghiệm tự tạo 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Ƣu điểm thí nghiệm tự tạo 13 1.2.2 Những yêu cầu thí nghiệm tự tạo[ 8] 13 1.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học vật lí 14 1.3.1 Vai trò việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học vật lí 14 1.3.2 Các ứng dụng ƣu điểm CNTT DH vật lí 15 1.3.2.1 Ứng dụng kỹ thuật không gian ảo để thiết kế TN mô hình ảo 15 1.3.2.2 Ứng dụng CNTT xây dựng giảng điện tử 16 1.3.2.3 Ứng dụng kỹ thuật ghép nối cho TN vật lí 17 1.3.2.4 Ứng dụng phần mềm phân tích băng Video 17 1.3.2.5 Ứng dụng tự động hóa thi kiểm tra 17 1.4 Tính tích cực HS hoạt động học tập vật lí trƣờng phổ thơng 18 1.4.1 Tính tích cực HS hoạt động học tập vật lí 18 1.4.2 Một số đặc điểm HS miền núi liên quan đến tính tích cực hoạt động nhận thức 20 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 1.4.3 Các phƣơng pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 21 1.4.3.1 Khái niệm 21 1.4.3.2 Những dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 21 1.4.3.3 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 24 1.5 Thực trạng việc sử dụng phối hợp tự tạo với ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học vật lí trƣờng THCS miền núi 26 1.5.1 Mục đích, phƣơng pháp điều tra 26 1.5.2 Kết điều tra 27 1.5.2.1 Cơ sở vật chất 27 1.5.2.2 Tình hình học tập HS 28 1.5.2.3 Tình hình dạy GV 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 30 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 31 2.1 Khái quát nội dung phần "Nhiệt học" THCS 31 2.1.1 Tƣ tƣởng đạo việc lựa chọn cấu trúc nội dung chƣơng trình sở định hƣớng việc đổi PPDH vật lí cấp THCS 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần "Nhiệt học" THCS 33 2.2 Xây dựng số thí nghiệm tự tạo đơn giản phần "Nhiệt học" 34 2.2.1 Quy trình xây dựng thí nghiệm tự tạo 34 2.2.2 Các thí nghiệm tự tạo phần "Nhiệt học" 35 2.2.2.1 Thí nghiệm so sánh khơng khí nóng khơng khí lạnh 35 2.2.2.2 Thí nghiệm "Sự đối lƣu khơng khí" 36 2.2.2.3 Thí nghiệm đối lƣu chất khí 37 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 2.2.2.4 Thí nghiệm đối lƣu chất lỏng 39 2.2.2.5 Thí nghiệm dẫn nhiệt 40 2.2.2.5 Thí nghiệm nở nhiệt chất khí 41 2.3 Soạn thảo, thiết kế dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phần "Nhiệt học" 42 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng phối hợp TN tự tạo với ứng dụng CNTT DH vật lí 42 2.3.2 Quy trình thiết kế dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phần "Nhiệt học" 43 2.3.2.1 Xác định mục tiêu học 43 2.3.2.2 Xác định kiến thức trọng tâm học 44 2.3.2.3 Lựa chọn phƣơng án phối hợp thí nghiệm cho giai đoạn dạy học cụ thể 44 2.3.2.4 Chuẩn bị tƣ liệu, thiết bị cho học 45 2.3.2.5 Lên kế hoạch dạy học chi tiết 45 2.3.3 Soạn thảo, thiết kế tiến trình DH cụ thể 45 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 54 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 54 3.2 Đối tƣợng nội dung TNSP 54 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 54 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 55 3.3 Phƣơng pháp đánh giá kết TNSP 55 3.3.1 Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động HS học 55 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 6: Đối lƣu dẫn nhiệt xảy chất nào? A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng chất khí D Ở chất lỏng, chất khí chất rắn Câu 7: Trong truyền nhiệt dƣớu đây, truyền nhiệt xạ nhiệt? A Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới Trái Đất B Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới ngƣời đứng gần bếp lò C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng đồng D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện sáng khoảng khơng gian bên bóng đèn Câu 8: Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xảy A Chỉ chất khí B Chỉ chất rắn C Chỉ chất lỏng chất rắn D Ở chất lỏng, chất rắn, chất khí Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào trống bảng sau: Chất Rắn Lỏng Khí ………… ………… …………… …………… Chân khơng Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Nhiệt vật …………….Nhiệt thay đổi cách …………… …………… Có ba hình thức truyền nhiệt là……………… Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 4: Bài soạn số Bài 28 (Vật lí 6) SỰ SÔI (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả đƣợc tƣợng sôi kể đƣợc đặc điểm sôi Kỹ - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập đƣợc từ thí nghiệm Thái độ - Cẩn thận, tỉ mỉ tiến hành thí nghiệm; trung thực thu thập, xử lí số liệu thu đƣợc từ thí nghiệm II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu, chiếu thiết bị cần thiết - Mỗi nhóm HS chuẩn bị thí nghiệm nghiên cứu tƣợng sơi đặc điểm sơi có sử dụng số dụng cụ đƣợc thay dụng cụ thí nghiệm tự tạo.Bao gồm: + Một giá đỡ thí nghiệm + Một kẹp vạn + Một kiềng lƣới kim loại + Một cốc đốt đƣợc làm bóng điện hỏng + Một đèn cồn đƣợc cắt từ lon bia + Một nhiệt kế + Một đồng hồ có kim giây Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Mỗi HS chuẩn bị: + Chép lại bảng 28.1 SGK vào ghi Thời gian theo Nhiệt độ nƣớc Hiện tƣợng Hiện tƣợng dõi (phút) (0C) mặt nƣớc lòng nƣớc 40 10 11 12 13 14 15 + Một tờ giấy kẻ ơli Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Thời gian Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Hoàn thành sơ đồ Câu hỏi: Hồn thành sơ đồ sau: phút + Q trình bay LỎNG + Quá trình ngƣng tụ HƠI Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt Tốc độ bay phụ thuộc vào độ, gió diện tích mặt thoáng yếu tố nào? chất lỏng Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập phút GV hƣớng dẫn HS đóng vai tham - HS tham gia đóng vai vào mẩu gia vào mẩu đối thoại mở đối thoại GV tổ chức cho HS thảo luận đƣa - HS đƣa dự đoán dự đoán GV: Để kiểm tra dự đoán tiến hành thí nghiệm Hoạt động 3: Tiến hành thí 20 nghiệm phút - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Theo dõi GV giới thiệu, nắm đƣợc công dụng dụng cụ thí nghiệm - u cầu HS tìm hiểu kỹ cách lắp - Lắp ráp thí nghiệm ráp cách tiến hành theo dõi, thu thập số liệu thí nghiệm - u cầu HS cho biết cơng dụng dụng cụ thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên - Phân công công việc cho http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hƣớng dẫn HS tiến hành thí thành viên, có HS nghiệm phân công theo dõi tiến theo dõi thời gian, HS theo dõi trình thí nghiệm nhiệt độ, HS theo dõi Lƣu ý HS: tƣợng xảy lòngvà mặt - Đổ khoảng 100cm3 nƣớc vào cốc thoáng chất lỏng, HS ghi Điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt chép vào bảng theo dõi kế không chạm vào đáy cốc Dùng - Tiến hành thí nghiệm theo hƣớng đèn cồn đun nƣớc đạt tới 400C dẫn giáo viên.Lƣu ý suốt bắt đầu ghi giá trị thời gian, thời gian đun nƣớc phải làm theo nhiệt độ tƣợng.Khi nƣớc phân công, không chạm sôi, tiếp tục đun thêm 2-3 phút tay vào cốc, tránh đổ vỡ gây bỏng - Hƣớng dẫn HS theo dõi TN Lƣu ý HS, mục đích việc theo dõi TN nhằm trả lời câu hỏi mục II Do cần đọc câu trƣớc làm TN để HS có định hƣớng rõ ràng việc theo dõi TN - Hƣớng dẫn theo dõi HS điền bảng theo dõi nhiệt độ vẽ đƣờng biểu diễn lƣu ý HS ghi vào phần mô tả tƣợng - Từng thành viên ghi kết thí thấy có "hiện tƣợng mới" xảy nghiệm vào bảng chuẩn bị Ví dụ thấy đáy bình xuất bọt, thấy bọt lớn dần, thấy bọt lên, thấy bọt vỡ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động 4: Vẽ đồ thị - Hƣớng dẫn HS vẽ đồ thị từ bảng phút - Tiến hành xác định cặp điểm kết thu đƣợc trên đồ thị, nối điểm để vẽ đồ - Cho đại diện nhóm HS lên thị bảng vẽ, HS cịn lại tự vẽ vào giấy kẻ ô li chuẩn bị - GV chiếu máy chiếu đồ thị - HS đối chiếu với đồ thị GV đƣờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ nƣớc theo thời gian - Hƣớng dẫn HS nêu nhận xét - Nhận xét thời điểm đồ đƣờng biểu diễn: thị, dạng đƣờng biểu diễn + Thời gian nhiệt độ nƣớc tăng? HS nhận xét: Trong thời gian + Thời gian nhiệt độ nƣớc nước sôi, đường biểu diễn song không thay đổi? song với trục thời gian Hoạt động 5: Củng cố, hƣớng dẫn nhà phút - Chiếu tập trắc nghiệm khách HS hoàn thành tập củng cố quan máy chiếu yêu cầu HS hoàn thành kiểm tra kiến thức - GV chiếu đáp án để HS kiểm tra tự chấm điểm làm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 5: Bài soạn số ĐỐI LƢU - BỨC XẠ NHIỆT Bài 23 I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết đƣợc dòng đối lƣu chất lỏng chất khí - Biết đối lƣu xảy môi trƣờng không xảy môi trƣờng - Tìm đƣợc ví dụ thực tế xạ nhiệt - Nêu đƣợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng, chất rắn, chất khí, chân khơng Kỹ - Sử dụng số thí nghiệm đơn giản nhƣ đèn cồn, nhiệt kế - Rèn luyện kỹ tự thiết kế thí nghiệm đơn giản sử dụng học tập vật lí -Lắp đặt đƣợc TN, sử dụng khéo léo số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ Thái độ - Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, hợp tác hoạt động nhóm - Yêu lao động, giữ gìn sinh bảo vệ môi trƣờng II- Chuẩn bị  GV hƣớng dẫn nhóm HS chuẩn bị thí nghiệm 23.3 nhƣ sau: - Lấy vỏ hộp bánh bìa hình hộp chữ nhật có kích thƣớc khoảng 35cm x 50cm x 10cm Một mặt hộp đƣợc dán giấy bóng kính để dễ dàng quan sát, dùng miếng bìa khác làm vách ngăn phía khoét hai lỗ vừa phải Một lỗ để đốt hƣơng, khói hƣơng chui vào Một lỗ phía bên thấy khói hƣơng  Chuẩn bị thí nghiệm 23.4 23.5 SGK bao gồm: Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn - Một bình cầu có nút cao su có lỗ để đút vừa ống thủy tinh có chứa giọt nƣớc màu - Một đèn cồn - Một miếng gỗ Sơ đồ tiến trình dạy học Các cách truyền nhiệt Thí nghiệm Thí nghiệm Sự đối lƣu Bức xạ nhiệt Vận dụng: - Đối lƣu chất khí - Chất rắn chân khơng khơng xảy đối lƣu Vận dụng: - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng, rắn, khí - Giải thích tƣợng thực tế Thơng báo: Khả hấp thụ tia nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, tổ chức tình học tập (7 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS1: ? So sánh tính dẫn điện chất rắn, chất lỏng chất khí Làm tập 22.1; 22.3 HS2: Chữa tập 22.2.và 22.5 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - GV đánh giá cho điểm * Tổ chức tình học tập GV chiếu đoạn phim video giới thiệu tƣợng đối lƣu, tƣợng xạ nhiệt nóng lên trái đất thực tế HS theo dõi phim suy nghĩ xem tƣợng liên quan đến tƣợng vật lí học Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đối lưu (15 phút) - GV hƣớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm với thí nghiệm tự làm theo nhóm Chuẩn bị dụng cụ - chai nhựa to - cốc thủy tinh nhỏ - nƣớc nóng pha màu Tiến hành thí nghiệm Cắt đơi chai nhựa, tạo thành cốc lớn đổ gần đầy nƣớc lạnh vào cốc Đổ nƣớc nóng pha màu vào cốc thủy tinh nhúng vào đầy cốc nhựa lớn đựng nƣớc - HS tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn GV Phân công thành viên nhóm hoạt động Chú ý quan sát tƣợng xảy nhúng cốc nƣớc nóng pha màu vào cốc nƣớc lạnh lạnh - Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3 GV giới thiệu đoạn phim thí nghiệm C1: Nƣớc màu di chuyển thành dịng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ảo thí nghiệm hình 23.2 từ dƣới lên từ xuống dƣới - HS quan sát tƣợng xảy thảo C2: Do lớp nƣớc dƣới nóng lên luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3 trƣớc, nở ra, trọng lƣợng riêng nhỏ trọng lƣợng riêng lớp nƣớc lạnh Do lớp nƣớc nóng lên cịn lớp nƣớc lạnh chìm xuống tạo thành dịng C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy tồn nƣớc cốc nóng lên GV thơng báo: Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng nhƣ thí nghiệm gọi đối lƣu Sự đối lƣu xảy chất khí hay khơng? Chúng ta tìm hiểu trả lời câu C4 GV hƣớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 23.3 với dụng cụ thí nghiệm HS tự làm yêu cầu HS quan sát giải thích tƣợng xảy ? Khói hƣơng TN có tác HS: Khói hƣơng giúp quan dụng gì? sát tƣợng đối lƣu khơng khí rõ - Hiện tƣợng xảy thấy khói hƣơng GV: Nếu làm thí nghiệm nhƣ hình chuyển động thành dịng 23.3 với dụng cụ nhƣ hình vẽ thấy có khói hƣơng chuyển động lên chỗ que hƣơng bị đốt cháy Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn GV cần giải thích tƣợng đối lƣu dịng khơng khí chỗ que hƣơng bị đốt cháy Gv nhấn mạnh: Sự đối lƣu xảy chất lỏng chất khí Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6 HS làm việc cá nhân vận dụng để trả lời câu C5, C6 C5: Muốn đun nóng chất lỏng chất khí phải đun từ phía dƣới để phần khí dƣới nóng lên trƣớc lên (vì trọng lƣợng riêng giảm), phần chƣa đƣợc đun nóng xuống tạo thành dịng đối lƣu C6: Trong chân không chất rắn không xảy đối lƣu chân khơng nhƣ chất rắn khơng thể tạo thành dòng đối lƣu Hoạt động 3: Tìm hiểu xạ nhiệt GV giới thiệu lại đoạn phim A B nóng lên trái đất đặt vấn đề vào phần 2: Sự dẫn nhiệt liên quan tới tƣợng tìm hiểu sau GV tiến hành thí nghiệm 23.4 23.5 - Yêu cầu HS qua sát mô tả HS quan sát tƣợng xảy mô tả tƣợng xảy đƣợc: - Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nƣớc màu dịch chuyển từ đầu A đầu B Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Lấy miếng gỗ chắn nguồn nhiệt bình cầu, thấy giọt nƣớc màu dịch GV hƣớng dẫn HS trả lời câu C7, chuyển phía đầu A C8, C9 GV cho HS thảo luận nhóm để trả C7: Khơng khí bình nóng lên, nở lời câu hỏi đẩy giọt nƣớc màu dịch chuyển phía đầu B C8: Khơng khí bình lạnh làm giọt nƣớc màu dịch chuyển trở lại đầu A Miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình Điều chứng tỏ nhiệt đƣợc truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đƣờng thẳng C9: Sự truyền nhiệt dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt kém, khơng phải đối lƣu nhiệt đƣợc truyền theo đƣờng thẳng GV giới thiệu định nghĩa xạ nhiệt Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, hƣớng dẫn nhà Yêu cầu HS trả lời câu C10, C11, Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C12 - Tham gia thảo luận lớp - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi C10: Trong TN phải dùng bình phủ muội đèn để làm tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Mùa hè thƣờng mặc áo màu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn dẫn nhiệt; chất lỏng, chất khí đối lƣu; chân không xạ nhiệt Gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu ghi nhớ lớp - Vận dụng cho HS giải thích với cấu tạo phích giữ đƣợc - HS liên hệ kiến thức học vào việc giải thích phích giữ đƣợc nƣớc nóng lâu dài nƣớc nóng lâu dài dựa vào hình 23.6 GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức câu hỏi trắc nghiệm sử dụng phần mềm violet để tạo khơng khí lớp học sôi * Hƣớng dẫn nhà - Đọc phần "Có thể em chƣa biết" - Làm tập từ 23.1 đến 23.7 Học kỹ phần ghi nhớ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w