(Skkn 2023) ứng dụng cntt trong tổ chức dạy học theo mô hình 5e bài “phản ứng oxi hóa – khử” – hóa học 10 thpt

96 5 0
(Skkn 2023) ứng dụng cntt trong tổ chức dạy học theo mô hình 5e bài “phản ứng oxi hóa – khử” – hóa học 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” – HÓA HỌC 10 THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Năm học 2022 -2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG ===================== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” – HÓA HỌC 10 THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tác giả: Trần Thu Đông - THPT Đô Lương SĐT: 0985699575 Nguyễn Thị Tứ - THPT Đô Lương SĐT: 0989789059 Năm thực : 2022 - 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiêm cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II - NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận hình thức tổ chức dạy học theo mơ hình 5E 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm dạy học phát triển lực cho học sinh 1.1.3 Giới thiệu tính phần mềm Class Point dạy học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực vận dụng mơ hình 5E dạy học Hóa học trường THPT 11 1.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THPT 12 1.2.3 Thực trạng thái độ học tập tương tác học sinh dạy học trường THPT 14 1.2.4 Nhận xét 15 Chương Vận dụng quy trình dạy học theo mơ hình 5E kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phần Phản ứng oxi hóa khử 16 Nội dung Trang 2.1 Xây dựng quy trình dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực dạy học Hóa học THPT 16 2.2 Giới thiệu chức phần mềm Class Point 21 2.2.1 Chức tạo phịng học online 21 2.2.2 Cơng cụ tạo thi trắc nghiệm, trò chơi tương tác với người tham gia phòng học 23 2.2.3 Ứng dụng phần mềm ClassPoint giai đoạn mơ hình dạy học 5E 30 2.3 Ứng dụng phầm mềm Class Point tổ chức dạy học theo mơ hình 5E Phản ứng oxi hóa khử - Hóa học 10 THPT 32 2.3.1 Vị trí đặc điểm “Phản ứng Oxi hóa – Khử” – Hóa học 10 32 2.3.2 Định hướng lực hình thành cho học sinh dạy học “Phản ứng Oxi hóa – Khử” 33 2.3.3 Thiết kế hoạt động dạy học ứng dụng công nghệ thơng tin theo mơ hình 5E phần ‘‘Phản ứng oxi hóa - khử’’ 34 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 2.4.1 Mục đích khảo sát 40 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 41 2.4.3 Đối tượng khảo sát 41 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 2.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất khảo sát giáo viên HS 42 2.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất khảo sát giáo viên HS 43 Chương Thực nghiệm sư phạm 43 3.1 Mục đích 43 3.2 Đối tượng thực nghiệm 44 3.3 Phương pháp thực nghiệm 44 Nội dung Trang 3.4 Kết thực nghiệm 44 3.4.1.Đánh giá định tính 44 3.4.2 Đánh giá định lượng 45 PHẦN III - KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 Ý nghĩa đề tài 47 Đề xuất, kiến nghị 48 3.1 Đối với học sinh 48 3.2 Đối với giáo viên 48 3.3 Đối với nhà trường 49 3.4 Đối với sở giáo dục đào tạo 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Phương pháp dạy học PPDH Giáo viên GV Giáo dục đào tạo GDĐT Học sinh HS Nhà xuất NXB Trung học phổ thơng THPT Phương trình phản ứng PTPƯ Sách giáo khoa SGK PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam chọn “năm công nghệ thông tin” để đáp ứng nhu cầu xã hội Xã hội cần người có lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, có tư chủ động, đồng thời phải có kĩ cần thiết để thích ứng với bối cảnh có nhiều biến động Như mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 nêu, giáo dục nước ta cần có đổi sâu rộng, tồn diện thành tố q trình dạy học hướng đến hình thành, phát triển - lực khả học tập suốt đời cho học sinh Mục tiêu giáo dục phải thay đổi theo để hướng tới học sinh nhiều hơn: “Dạy học phải kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển giáo dục nặng nề truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Trong thời đại 4.0, việc ứng dụng CNTT lĩnh vực giảng dạy vấn đề hấp dẫn có tính thời nhiều trường nhiều giáo viên Tuy nhiên đa phần giáo viên ứng dụng CNTT để trình chiếu kiến thức cách đơn điệu nên q trình học tập học sinh hợp tác, thiếu tập trung vào học, cảm thấy nhàm chán dẫn đến chất lượng không cao Để đáp ứng tương tác giảng dạy chúng tơi tìm đến phần mềm ClassPoint Đây công cụ tương tác mạnh mẽ tích hợp vào Microsoft PowerPoint giúp giáo viên khơng cần sử dụng nhiều phần mềm tiết học mà đảm bảo yếu tố trình chiếu tương tác với học sinh, nâng cao hiệu q trình dạy học Bộ mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm lại mang tính trừu tượng cao, đòi hỏi người học phải hiểu chất tận gốc rễ lý thuyết học sinh học tốt Cho nên giáo viên mơn học thực nghiệm nói chung, Hóa học nói riêng phải thực đổi phương pháp giảng dạy Có nhiều mơ hình, giải pháp nhà nghiên cứu đề xuất Đặc biệt “Thuyết kiến tạo nhận thức” nhắc đến nhiều với quan điểm xây dựng kiến thức dựa kiến thức cũ trải nghiệm biết trước nhiều nhà nghiên cứu, tìm hiểu Và quan điểm thuyết kiến tạo nhận thức là: Học tập trình cá nhân tự hình thành tri thức cho mình, q trình cá nhân tổ chức hoạt động tìm tịi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức Mơ hình dạy học dựa thuyết kiến tạo nhận thức để xây dựng giai đoạn học tập đời, áp dụng rộng rãi nước phát triển mơ hình dạy học 5E Mơ hình dạy học 5E mơ hình dạy học gồm bước viết tắt chữ E bao gồm: Engage (Gắn kết), Explore (Khảo sát), Explain (Giải thích), laborate (Củng cố) Evaluate (Đánh giá) Trong mơ hình dạy học 5E, giáo viên người linh động biết kích thích, gây hứng thú, tạo động cho em học tập Còn học sinh người tham gia trực tiếp vào tình huống, làm việc với dụng cụ, thực hành, thu thập thông tin Học sinh khám phá nội dung học tập thông qua việc giải vấn đề, khám phá khoa học, quan sát, thực hành, giải thích, củng cố ,đánh giá Dạy học theo mơ hình 5E đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi giáo dục phát triển lực hợp tác, lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo Bằng trải nghiệm thân q trình dạy học mơn hóa học chúng tơi thấy mơ hình 5E phù hợp để giảng dạy số chủ đề chương trình Hóa học THPT hiệu nâng cao rõ rệt sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình triển khai Với mong muốn phát triển phẩm chất lực học sinh đào tạo hệ học trò động, sáng tạo, lĩnh, có lực làm việc hợp tác, giải vấn đề thực tiễn, chọn đề tài “Ứng dụng CNTT tổ chức dạy học theo mơ hình 5E “Phản ứng Oxi hóa – Khử” – Hóa học 10 THPT” Mục đích nghiên cứu - Xác định yếu tố tích cực chu trình dạy học 5E phù hợp với mục tiêu dạy học mơn Hóa - Đề tài nghiên cứu, thiết kế sử dụng công nghệ thông tin tổ chức dạy học theo mơ hình 5E vào dạy học “Phản ứng Oxi hóa – Khử” – Hóa học 10 - Đề tài nghiên cứu phần mềm ClassPoint dạy học nhằm đổi dạy học theo định hướng phát triển lực HS - Thông qua đề tài giúp bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi phương pháp dạy học theo công nghệ giáo dục đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Điều tra thực trạng đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT dạy học, thực trạng dạy học theo mô hình 5E địa bàn cơng tác - Điều tra thực trạng học tập học sinh THPT học tập mơn Hóa học trường THPT - Nghiên cứu quy trình vận dụng dạy học theo mơ hình 5E nói chung mơn Hóa học nói riêng - Cách ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học theo mơ hình 5E - Xây dựng tiến trình dạy học “Phản ứng Oxi hóa – Khử” – Hóa học 10 theo mơ hình 5E có ứng dụng phần mềm “ClassPoint” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình dạy học 5E nhằm nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT Đô Lương - Ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học - Năng lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học mơn Hóa học chương trình giáo dục phổ thơng 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Đề tài nghiên cứu, khảo sát việc ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học mơ hình dạy học 5E địa bàn công tác - Thời gian nghiên cứu: Áp dụng cho học sinh khối 10 đơn vị công tác năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp phân loại tài liệu, phân tích tài liệu, đọc ghi chép, tóm tắt tài liệu khoa học - Phương pháp điều tra: Phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát qui luật phân bố đặc điểm đối tượng - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp tận dụng trí tuệ đội ngũ người có chun mơn để xem xét nhận định chất đối tượng, khám phá giải pháp tận dụng - Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh: Phương pháp khoa học sử dụng tri giác thu thập thông tin từ đối tượng - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Những đóng góp đề tài - Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn DH mơ hình 5E hoạt động học tập theo hướng phát huy lực cho HS - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình 5E với ứng dụng phần mềm ClassPoint giảng dạy mơn Hóa học - Thiết kế dạng hoạt động học tập theo mơ hình E ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học “Phản ứng Oxi hóa – Khử” – Hóa học 10 theo hướng phát triển lực cho học sinh - Xây dựng rubic đánh giá lực học sinh tham gia học tập theo mơ hình 5E - Kết nghiên cứu đề tài vừa cung cấp sở khoa học thực tiễn, vừa trở thành tài liệu tham khảo việc đổi PPDH theo định hướng PTNL mơn Hóa học nói riêng mơn học nói chung - Sự hơ hấp, q trình thực vật hấp thụ khí CO2 giải phóng oxi, trao đổi chất hàng loạt trình sinh học khác có sở phản ứng oxi hố - khử trì sống as PTHH: CO2 +6 H2O  C6H12O6 +6 O2 - Phần lớn lượng ta dùng lượng phản ứng oxi hoá – khử Sự cháy xăng dầu động đốt trong, cháy than, củi, trình điện phân, phản ứng xảy pin, ăc quy phản ứng oxi hoá – khử Đốt gas (bếp gas, bật lửa gas): 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O Sự cháy than, củi: C + O2 t   o CO2 Trong sản xuất: Là sở trình sản xuất hoá học như: - Luyện kim Luyện gang: Dùng cacbon oxit khử sắt (III) Fe2O3 + 3CO t   2Fe o + 3CO2 - Pin: đủ loại (điện thoại nghiên cứu tìm pin có dung lượng lớn, dùng tháng…) 2) Tác hại phản ứng oxi hóa - khử: - Dụng cụ kim loại bị oxi hóa => tổn thất => cách hạn chế - lão hóa => người nhanh già => tìm giải pháp chậm lại (trường sinh) HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá ( E5) (10ph) a.Mục tiêu : - Học sinh đánh giá hoạt động học tập thân bạn qua hoạt động đánh giá đồng đẳng - Phát triển phẩm chất trung thực, nhân Công cụ hỗ trợ: Chế độ Khảo sát short answer ClassPoint b.Nội dung: Nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm c Sản phẩm: Nhận xét đánh giá nhóm lẫn theo rubic d Tổ chức thực : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Nhận xét hoạt động thảo Nhận nhiệm vụ luận nhóm theo rubic đánh giá phụ lục 2.Thực - GV chọn chế độ Short answer ClassPoint sau - HS nhập nhận yêu cầu nhóm nhập nhận xét, đánh giá q trình báo xét đánh giá theo cáo nhóm khác (Nhận xét theo tiêu chí rubic 76 phụ lục 3) nhóm dựa Cụ thể Nhóm nhận xét đánh giá báo cáo nhóm tiêu chí đánh giá Nhóm nhận xét đánh giá nhóm 2, nhóm nhận xét giáo viên nhóm Nhóm nhận xét đánh giá nhóm Các nhận xét viết dạng câu trả lời ngắn gọn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhập nhận xét ngắn gọn điện thoại Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Học sinh báo cáo - GV chiếu vài nhận xét hình Bước 4: GV Kết luận, nhận định HS ghi nhận 77 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CLASPOINT TRONG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH 5E BÀI “PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ” HĨA HỌC 10 THPT Trong giai đoạn E1 (Gắn kết) tiết “Số Oxi hóa” giáo viên sử dụng câu hỏi đám mây Word Cloud Các đáp án giống lựa chọn nhiều in đậm xếp gần hình sau: -Trong giai đoạn E2 tiết “Số oxi hóa”, giáo viên chiếu phiếu học tập, học sinh hồn thành vào phiếu học tập sau chụp lại ảnh để gửi lên nhờ tính Image upload (mã lớp hiển thị góc phải hình) 78 - Trong giai đoạn E2 tiết “Phản ứng oxi hóa – khử” học sinh tiến hành thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm nhờ tính Image upload 79 - Màn hình học sinh giáo viên image upload ảnh sau: Giai đoạn E3 (Giải thích): Sau nhóm Imloat ảnh GV u cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng báo cáo, nhóm khác đặt câu hỏi chất vấn Ảnh đại diện nhóm báo cáo trả lời câu hỏi chất vấn nhóm khác 80 - Giai đoạn E4 (Củng cố) giáo viên sử dụng dạng câu hỏi Drawing cho phép học sinh vẽ hình trực tiếp điện thoại Trong giai đoạn E4 phần vận dụng cá nhân giáo viên lựa chọn chế độ Multiple choice học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm chế độ đối kháng, hình điện thoại hiển thị câu hỏi em lựa chọn đáp án Sau hết thời gian hình hiển thị đáp án biểu đồ lựa chọn đáp án Bảng kết sau học sinh nạp bài, giáo viên dùng tính gọi tên ngẫu nhiên để yêu cầu giải thích đáp án lựa chọn - Bảng kết thống kê xếp vị thứ sau trả lời câu hỏi, giáo viên xem học sinh trả lời câu hỏi bảng thống kê Như giáo viên lưu lại kết để làm cho điểm, xếp loại thành tích học tập em Giai đoạn E5 (Đánh giá): Giáo viên sử dụng dạng câu hỏi Short Answer Sumbmissions cho phép học sinh đánh trực tiếp điện thoại Học sinh dựa vào tiêu chí rubic để đánh giá hoạt động học tập nhóm khác 81 - Khi nhóm đánh giá nạp kết hình giáo viên sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích phần đánh giá để tránh tình trạng học sinh khơng ý, đánh giá khơng khách quan xác 82 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên : …………………………………………………………… Nhóm:………………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm………………………………… Nội dung đánh giá sản phẩm Tiêu chí chất lượng/ điểm số học tập M1 M2 M3 0–4 5-7 Điểm đạt - 10 Nêu phương án tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm khoa học, độ xác cao Xử lí kết thí nghiệm xác Rút kết luận chung Phong thái báo cáo, thuyết trình Tinh thần đồng đội Tính thẩm mỹ, sáng tạo Đóng góp ý kiến : Ưu điểm ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khắc phục…………………………………………………………………… 83 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên giáo viên : …………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm……………………………………………… 1.Đánh giá sản phẩm học tập học sinh Nội dung đánh giá sản phẩm Tiêu chí chất lượng/ điểm số học tập M1 M2 M3 0–4 5-7 Điểm đạt - 10 Nêu đặc điểm lực (Điểm đặt phương, chiều độ lớn) Tiến hành thí nghiệm khoa học, độ xác cao Liên hệ thực tế Phong thái thuyết trình Tinh thần đồng đội Tính thẩm mỹ Tính sáng tạo Đánh giá hoạt động luyện tập nhóm Tiêu chí chất lượng Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Điểm đạt Tham gia phân công nhiệm vụ Chấp nhận nhiệm vụ phân công Chú tâm thực nhiệm vụ Khuyến khích thành viên khác nhóm Chấp nhận định nhóm 84 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (Dành cho học sinh trường THPT) Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1V6Tg9eYmsRzoEz3RBfBw5VyuJzOkLB-WDwzeYS5xlg/edit Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình em (Đánh chéo vào chọn) Họ tên: ………………………… Lớp…………………………… Câu 1: Theo em, học tập Hóa học hiệu quả? Chỉ học lớp đủ Khi tự nghiên cứu SGK Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu ngồi SGK Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Câu 2: Em cảm thấy hoạt động học tập học nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng thích Câu 3: Em tự đánh giá kỹ hoạt động nhóm thân mức độ: Tốt Khá Chưa tốt Câu 4: Em tự đánh giá kỹ trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp thân mức độ: Thường xuyên Có tham gia Tham gia bắt buộc Chưa tham gia Câu 5: Em tự dánh giá kỹ sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè giáo viên thân mức độ: Tốt Khá 85 Chưa tốt Câu 6: Em nhận thấy thân học có ứng dụng CNTT tương tác tham gia học? Tốt Khá Chưa tốt Câu 7: Em có mong muốn học Hóa học? Được làm thí nghiệm Được hoạt động nhóm Được chơi trò chơi học tập Tất cá ý Câu 8: Các em có đủ điều kiện học tập điện thoại kết nối mạng khơng? Có Không Câu 9: Các em biết tới phần mềm ClassPoint dạy học chưa? Chưa biết Đã nghe qua Sử dụng thành thạo PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNT (Dành cho giáo viên THPT) Link kết khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1MixezVMx4kNgonRYo_m_wCA3aK9cSSjVZ6km YmD-ouU/edit Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, phục vụ cho công tác làm sáng kiến Rất mong hợp tác nhiệt tình thầy Xin vui lịng điền thơng tin sau : Họ tên: ………………………………………………………… Giáo viên trường THPT …………………………………………… Câu 1: Các thầy/cô dạy học theo mơ hình 5E chưa? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa biết tới mơ hình dạy học 5E 86 Câu 2: Hiện dạy học thầy /cô thực ứng dụng CNTT mức độ ? Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng Câu 3: Công cụ hỗ trợ giảng dạy mà thầy / cô hay dùng là: Youtube PowerPoint ClassPoint Cơng cụ khác Tích hợp nhiều công cụ Câu 4: Trong dạy học thầy/cô tương tác học sinh mức độ nào? Thường xuyên tương tác Thỉnh thoảng tương tác Không tương tác Câu 5: Các thầy/cơ tương tác học sinh dạy học hình thức ? Giáo viên đặt câu hỏi - Gọi học sinh trả lời Cho HS làm phiếu học tập sau chữa phiếu học tập Đưa câu hỏi lên phần mềm (ứng dụng CNTT) để HS trả lời dạy Sử dụng nhiều phương pháp Câu 6: Công cụ hỗ trợ để tương tác với học sinh dạy học sử dụng CNTT mà thầy/cô hay dùng Quizizz Google form Tương tác tính ClassPoint Sử dụng nhiều công cụ Câu 7: Các thầy/cơ gặp khó khăn tương tác với học sinh dạy sử dụng CNTT? Các phần mềm khó sử dụng HS khó đăng nhập, tương tác khơng hiệu Việc biên soạn câu hỏi để đưa lên phần mềm tương tác tốn thời gian Khơng gặp khó khăn 87 Câu 8: Các thầy/cô bồi dưỡng lực cho HS( theo chuẩn lực chương trình GDPT 2018) học mức độ nào? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 9: Các thầy /cô biết đến phần mềm ClassPoint dạy học chưa? Chưa biết Đã nghe qua chưa sử dụng Sử dụng thành thạo Câu 10: Nếu có phần mềm dạy học vừa có chức trình chiếu vừa có chức tương tác, lại dễ sử dụng thầy/cơ có sẵn sàng bỏ kinh phí để trải nghiệm dạy học không? Không đồng ý Đồng ý PHỤ LỤC 7: ĐỀ KIỂM TRA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 1: Trong hợp chất đây, nguyên tử nguyên tố nitrogen có số oxi hóa +4? A NH3 B NO2 C HNO3 D KNO2 Câu 2: Trong hợp chất K2CO3, số oxi hóa nguyên tử nguyên tố carbon A -4 B -2 C +4 D +2 Câu 3: Trong ion đây, nguyên tử nguyên tố sulfur có số oxi hóa +4? A SO24 B HSO4 C SO32 D S2O32 Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa - khử A chất khử chất nhường electron, có số oxi hóa giảm B chất khử chất nhường electron, có số oxi hóa tăng C chất khử chất thu electron, có số oxi hóa giảm D chất khử chất thu electron, có số oxi hóa tăng Câu 5: Phản ứng oxi hóa- khử phản ứng A có chuyển electron chất phản ứng B có chuyển nguyên tố oxi chất phản ứng 88 C có chuyển nguyên tố hidro chất phản ứng D có chuyển hạt proton chất phản ứng 2 3 Câu 6: Hãy cho biết Fe  Fe 1e trình sau đây? A Oxi hóa B Khử C Nhận proton D Tự oxi hóa – khử Câu 7: Hãy cho biết 6 4 S  2e  S q trình sau đây? A Oxi hóa B Khử C Nhận proton D Tự oxi hóa – khử Câu 8: Phát biểu vai trò chất phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O? A Cl2 chất oxi hóa, KOH chất khử B KOH khử Cl2 thành KCl C KOH bị Cl2 oxi hóa thành KClO3 D Cl2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa Câu 9: Trong phản ứng cacbon thể đồng thời tính oxi hố tính khử? to A C  2H2  CH4 C 3C  CaO  CaC2  CO to B to 3C  4Al  Al C3 D to C  CO2  2CO Câu 10: Nhận định khơng đúng? A Phản ứng oxi hóa - khử xảy thực tế B Trong đời sống, phần lớn lượng ta dùng lượng phản ứng oxi hóa- khử C Phản ứng oxi hóa- khử sở hóa học q trình sản xuất gang, thép, nhôm, D Trong cháy diễn phản ứng oxi hóa khử Câu 11: Cho phương trình hố học: S + H2SO4 → SO2 + H2O Hệ số nguyên tối giản chất oxi hoá phản ứng Câu 12: Cho phương trình hố học: aCu + bH2SO4 → cCuSO4 + dSO2 + eH2O Tỉ lệ a: b Câu 13: Cho phương trình phản ứng: 89 aKBr + bH2SO4 → cBr2 + dSO2 + eK2SO4 + fH2O Tổng hệ số cân chất phương trình Câu 14: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Tỉ lệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử /tổng số phân tử HCl phản ứng H H sau: O N Câu 15: Cho phân tửHcó Ncơng thức cấu tạo N N O O H Số oxi hoá nguyên tử N phân tử A 0; -3; -4 +5 B.0; +3, +5 C -3; -3; +4 D 0; -3; Câu 16: Carbon đóng vai trị chất oxi hố phản ứng sau đây? t A C + O2  CO2 t B C+CO2  CO t C C+ H2O  CO + H2 t D C+2H2  CH4 o o o o Câu 17: Thực phản ứng hoá học sau: t (a) S + O2  SO2 t (b) Hg + S  HgS t (c) H2 + S  H2S; (d) S + 3F2  SF6 o o o to Số phản ứng sulfur đóng vai trị chất oxi hố A.4 B.2 C D.1 Câu 18: Khi tham gia phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trị A chất khử C chất oxi hố B, acid D base Câu 19: Chlorine vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị chất khử phản ứng sau đây? t A 2Na+ Cl2  2NaCl as o B H2 + Cl2 2HCl t C 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 D 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O o Câu 20: Cho phản ứng hoá học sau: (a) CaCO3t° CaO + CO2 to (b) CH4 xt C + 2H2 t (c) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O o (d) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Số phản ứng có kèm theo thay đổi số oxi hoá nguyên tử A2 B.3 C.1 D.4 90

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan