1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng một số giống chè nhập nội và biện pháp bón phân qua lá cho giống chè có triển vọng tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 864,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– NGUYỄN TÁ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG CHÈ NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP BÓN PHÂN QUA LÁ CHO GIỐNG CHÈ CÓ TRIỂN VỌNG TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– NGUYỄN TÁ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG CHÈ NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP BÓN PHÂN QUA LÁ CHO GIỐNG CHÈ CÓ TRIỂN VỌNG TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TẤT KHƢƠNG PGS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn ngốc Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Tá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Tất Khương, PGS.TS Nguyễn Thế Hùng - nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể thầy cô giáo khoa Sau đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập hồn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo khoa Nơng học tồn thể thầy cô giáo nhà trường giảng dạy, khuyến khích tơi tồn khố học nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chi Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chè - Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, Chi cục Thống Kê huyện, Phịng Nơng nghiệp huyện Đại Từ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình ơng Trần Trọng Bình xã La Bằng hộ nơng dân thuộc xóm Đồng Đình Xã La Bằng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Cơng trình hồn thành cịn có động viên, khuyến khích gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Ngun, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Tá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt kí hiệu vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc chè 2.1.2 Phân loại chè 2.1.3 Sự phân bố chè 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới nƣớc 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Việt Nam 13 2.2.2.1 Về diện tích, suất, sản lƣợng chè Việt Nam 13 2.2.2.2 Thị trƣờng nội tiêu xuất 17 2.3 Kết nghiên cứu liên quan đến đề tài 19 2.3.1 Tình hình nghiên cứu chè giới 19 2.3.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh vật học chè 19 2.3.1.2 Kết nghiên cứu giống chè 22 2.3.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 26 2.3.2.1 Những kết nghiên cứu giống chè Việt Nam 26 2.3.2.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học chè 28 2.3.3 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng suất chè 33 PHẦN II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.1.1 Các giống chè 34 3.1.2 Các loại phân bón nghiên cứu 35 3.1.2.1 Các loại phân bón 35 3.1.2.2 Các loại phân bón khác 36 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 36 3.2.1.Thời gian nghiên cứu 36 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Đại Từ 36 3.3.2 Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng, suất chất lƣợng số giống chè huyện Đại Từ 36 3.3.3 Ảnh hƣởng số loại phân bón đến suất chất lƣợng giống chè có triển vọng 37 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 37 3.4.2 Điều tra theo dõi trực tiếp đồng ruộng 37 3.4.2.1 Chọn địa điểm 37 3.4.2.2 Bố trí thí nghiệm bón phân qua 37 3.4.3 Phƣơng pháp theo dõi, đo đếm tiêu nghiên cứu thí nghiệm 38 3.4.3.1 Theo dõi tiêu hình thái 38 3.4.3.2 Theo dõi tiêu sinh trƣởng 39 3.4.3.3 Các tiêu chất lƣợng 39 3.4.3.4 Chỉ tiêu sâu bệnh 40 3.4.3.5 Phân tích, đánh giá tiêu khác 40 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 40 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tác động đến phát triển chè huyện Đại Từ 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Điều kiện khí hậu 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.3 Tình hình sản xuất chè huyện Đại Từ 45 4.2 Kết nghiên cứu sinh trƣởng, suất, chất lƣợng số giống chè nhập nội sản xuất huyện Đại Từ 49 4.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật học giống chè 49 4.2.1.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thân, cành 49 4.2.1.2 Đặc điểm hình thái giống chè nghiên cứu 50 4.2.1.3 Đặc điểm hình thái búp giống chè 52 4.2.1.4 Thành phần giới búp chè 53 4.2.2 Đặc điểm sinh trƣởng giống chè nghiên cứu 54 4.2.2.1 Thời gian sinh trƣởng giống chè 54 4.2.2.2 Đợt sinh trƣởng giống chè nghiên cứu 55 4.2.2.3 Tốc độ sinh trƣởng giống nghiên cứu 56 4.2.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống chè nghiên cứu 57 4.2.4 Chất lƣợng nguyên liệu thành phẩm giống chè 59 4.2.5 Tình hình sâu bệnh hại giống chè nghiên cứu 60 4.3 Kết khảo nghiệm số loại phân bón qua đến sinh trƣởng giống chè Kim Tuyên 65 4.3.1 Ảnh hƣởng phân bón qua tới chất lƣợng búp chè 66 4.3.2 Sơ hạch toán hiệu kinh tế áp dụng biện pháp bón phân qua cho giống chè Kim Tuyên xã La Bằng huyện Đại Từ 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CT : Công thức CN : Công nghệ ĐC : Đối chứng LN : Lần nhắc TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lƣợng chè giới số nƣớc trồng chè đến năm 2008 Bảng 2.2: Lƣợng tiêu thụ số quốc gia giới 12 Bảng 2.3: Diện tích, suất chè Việt Nam giai đoạn 2005-2009 15 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất Nông lâm nghiệp huyện Đại Từ năm 2010 42 Bảng 4.2 Diễn biến khí hậu huyện Đại Từ qua tháng 43 Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lƣợng chè Đại Từ giai đoạn 2000- 2010 46 Bảng 4.4: Hiện trạng giống cấu giống chè huyện Đại Từ năm 2010 48 Bảng 4.5: Đặc điểm thân cành giống chè nghiên cứu 49 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái giống chè nghiên cứu 51 Bảng 4.7: Đặc điểm hình thái búp giống chè (búp tôm lá) 52 Bảng 4.8: Thành phần giới búp giống chè nghiên cứu 53 Bảng 4.9: Thời gian sinh trƣởng giống chè nghiên cứu năm 2010 54 Bảng 4.10: Số đợt sinh trƣởng năm 2010 giống chè nghiên cứu 56 Bảng 4.11: Tốc độ sinh trƣởng giống nghiên cứu 56 Bảng 4.12: Các yếu tố cấu thành suất suất giống chè nghiên cứu 58 Bảng 4.13: Thành phần sinh hóa búp chè tơm giống chè nghiên cứu 59 Bảng 4.14: Chất lƣợng chè thành phẩm giống chè nghiên cứu 60 Bảng 4.15: Diễn biến Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr) hại giống chè xã La Bằng năm 2010 61 Bảng 4.16: Diễn biến Bọ cánh tơ (Physothrips setiventris Bagn) giống chè xã La Bằng năm 2010 62 Bảng 4.17: Diễn biến Nhện đỏ (Oligonychus coffeae N) giống chè xã La Bằng 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 4.18: Diễn biến Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora.W) giống chè xã La Bằng năm 2010 64 Bảng 4.19: Ảnh hƣởng phân bón tới yếu tố cấu thành suất suất giống chè Kim Tuyên 66 Bảng 4.20: Ảnh hƣởng phân bón tới chất lƣợng búp tƣơi giống chè Kim Tuyên 67 Bảng 4.21: Ảnh hƣởng phân bón tới chất lƣợng chè thành phẩm giống chè Kim Tuyên 68 Bảng 4.22: Sơ hạch toán hiệu kinh tế áp dụng biện pháp bón phân qua giống chè Kim Tuyên 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Thử nếm cảm quan đánh giá chất lƣợng chè thành phẩm chế biến từ nguyên liệu chè Kim Tuyên công thức cho kết thể Bảng 4.21 Bảng 4.21: Ảnh hƣởng phân bón tới chất lƣợng chè thành phẩm giống chè Kim Tuyên Công Tổng Xếp điểm loại 4,42 17,12 Khá 4,41 3,93 17,25 Khá 4,50 4,40 4,60 17,95 Khá 4,45 4,36 4,50 4,75 18,06 Khá 4,47 4,24 4,43 4,41 17,55 Khá Ngoại hình Màu nƣớc Mùi Vị CT 1(Đ/c) 4,15 4,14 4,41 CT2 4,44 4,47 CT3 4,45 CT4 CT5 thức Kết Bảng 4.21 cho thấy: Trong công thức có CT3, CT4 có điểm ngoại hình (4,45 điểm) Về màu nƣớc cơng thức thí nghiệm có điểm cao so với cơng thức phun nƣớc lã từ 0,10 đến 0,36 điểm Xét tổng điểm thử nếm chè xanh, CT4 có tổng điểm cao (18,06 điểm), sau đến CT3 đạt 17,95 CT5 17,55 điểm cuối CT2 (17,25điểm) Nhƣ vậy, cơng thức phun phân bón khác cho chất lƣợng chè xanh cao so với công thức đối chứng khơng phun, hay nói cách khác sử dụng biện pháp bón phân qua cho chè Kim Tuyên góp phần làm tăng chất lƣợng chè thành phẩm 4.3.2 Sơ hạch toán hiệu kinh tế áp dụng biện pháp bón phân qua cho giống chè Kim Tuyên xã La Bằng huyện Đại Từ Với sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất chè nói riêng việc tăng cƣờng đầu tƣ kỹ thuật, giống, phân bón mục đích cuối nhằm đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 đƣợc suất chất lƣợng cao, mang lại hiệu kinh tế Việc nghiên cứu khảo nghiệm loại phân bón qua chè nhằm tìm loại phân đem lại hiệu kinh tế cao với mức chi phí hợp lý để khuyến cáo áp dụng sản xuất Sơ hạch toán hiệu kinh tế cơng thức bón phân qua Qua số liệu Bảng 4.22 cho thấy: Các công thức sử dụng phân bón cho hiệu kinh tế cao Đ/c, tăng thu nhập từ 550.000đ đến 7.500.000đ/1ha, Trong có cơng thức bón phân qua Rong Biển cơng nghệ Mỹ mang lại hiệu cao (lãi 7.500.000đ/1ha/năm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Bảng 4.22: Sơ hạch toán hiệu kinh tế áp dụng biện pháp bón phân qua giống chè Kim Tuyên Đơn vị tính: 1000đ/ha Mục chi (1000 đ) Công thức Lƣợng phân Phân Phân Chăm bón sóc 0,00 Tổng chi Thu hái suất (tấn/ha) Tăng Tổng thu Tổng thu giảm (1000đ) năm bón phân CT1 (đ/c) Phun nƣớc lã 7.000,00 9.500,00 20.800,00 37.300,00 4,16 83.200,00 45.900,00 CT2 AMINO USA 7.000,00 1.250,00 9.500,00 21.400,00 39.150,00 4,28 85.600,00 46.450,00 550,00 CT3 K-H701 7.000,00 1.500,00 9.500,00 22.000,00 40.000,00 4,40 88.000,00 48.000,00 2.100,00 CT4 Rong Biển CN Mỹ 7.000,00 2.250,00 9.500,00 24.050,00 42.800,00 4,81 96.200,00 53.400,00 7.500,00 CT5 ATOP.T 21.600,00 39.600,00 4,32 86.400,00 46.800,00 900,00 7.000,00 1.500,00 9.500,00 - (Ghi chú: Giá phân bón AMINO USA: 2.500 đồng; K-H701: 3.000 đồng; Rong biển: 4.500 đồng; ATOP.T.: 3.000 đồng, công hái: 5000đ/kg, giá bán: 20.000đ/kg) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 bón Năng 71 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài bƣớc đầu đƣa số kết luận sau: Huyện Đại Từ có điều kiện tự nhiên, khí hậu, kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất chè đặc sản, chất lƣợng cao Có diện tích đất nơng nghiệp rào chiếm 33,17% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Có diện tích trồng chè so với nông nghiệp khác địa bàn huyện Đại Từ lớn đạt 5253ha, chiếm 27,58% đất nông nghiệp Đặc điểm hình thái thời gian sinh trƣởng giống chè nghiên cứu nhƣ sau: - Nhóm thân bụi gồm giống: Kim Tuyên, Bát Tiên giống Keo Am Tích, (cao từ 74,65 cm đến 80,66 cm, rộng tán từ 63,53 cm đến 86,31 cm); - Nhóm thân gỗ nhỡ có giống: Trung Du Phúc Vân Tiên (cao từ 65,05 cm đến 92,47 cm, rộng tán từ 45,00 cm đến 90,46 cm, số cành cấp từ 3,20 cành đến 6,97 cm) - Giống có thời gian sinh trƣởng ngắn giống Trung Du Keo Am Tích (314 ngày), giống có thời gian sinh trƣởng dài giống Kim Tuyên (323 ngày) - Về suất giống chè nghiên cứu: Giống Phúc Vân Tiên đạt suất cao 4,87 tấn/ha, tiếp đến giống Kim Tuyên 4,16 tấn/ha thấp giống chè Keo Am Tích 3,15 tấn/ha - Qua giống chè nghiên cứu: Chất lƣợng chè thành phẩm giống chè Kim Tuyên đạt cao 18,05 điểm, tiếp đến giống Keo Am Tích 17,45 điểm; Bát tiên 16,35 điểm; Phúc Vân Tiên 16,2 điểm, thấp giống Trung Du 15,80 điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 - Theo dõi đối tƣợng sâu hại (Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ Bọ xít muỗi) giống chè Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Bát Tiên Trung Du thấy giống chè Trung Du thƣờng bị hại nặng với tỷ lệ hại tƣơng ứng là: 13,2 con/khay; 4,25 con/búp; 3,25 con/lá 35,60 % búp hại Kết qủa công thức phân bón qua cho thấy: - Về suất cho thấy: Cơng thức bón phân Rong biển qua đạt suất cao nhất: 4,81 tấn/ha; Tiếp đến công thức bón phân K-H701 Thanh Hà đạt 4,40 tấn/ha, thấp công thức đối chứng 4,16 tấn/ha - Về chất lƣợng cho thấy: Ở cơng thức bón phân qua Rong biển đạt tổng điểm cao 18,06 điểm Các cơng thức cịn lại cao đối chứng, dao động từ 17,25 điểm đến 17,95 điểm - Về hiệu kinh tế: Trong công thức bón phân qua cho giống chè Kim Tuyên lãi so với đối chứng: Cụ thể cho lợi nhuận cao cơng thức (phân bón Rong biển): 7.500.000 đồng Công thức (K-H701 Thanh Hà): 2.100.000 đồng; Cơng thức bón phân qua ATOP.T: 900.000 đồng, thấp công thức (AMINO USA): 550.000 đồng 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm giống: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, Keo Am Tích địa bàn Huyện, để có kết luận xác khả sinh trƣởng, suất, chất lƣợng chè thành phẩm Thay dần nƣơng chè Trung Du già cỗi, nhiều sâu bệnh địa bàn huyện Đại Từ giống chè mới: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên Tiếp tục trồng thử nghiệm giống chè Kim Tuyên, Phúc Vân Tuyên, Bát Tiên, Keo Am Tích số loại đất nhiều vùng chè tỉnh Thái Nguyên Với kết phạm vi nghiên cứu đề tài, mạnh dạn đƣa đề xuất nên sử dụng loại phân bón Rong biển cho chè nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Tiến hành thí nghiệm tiếp loại phân bón đƣợc sử dụng Đề tài này, áp dụng nhiều giống chè nhiều độ tuổi khác để có kết luận chắn hiệu kinh tế phân bón Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1999), “Kết 10 năm nghiên cứu phân bón với chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè 1988- 1997, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1999 Chu Xuân Ái (1988), “Nghiên cứu quan hệ đặc điểm hình thái, điều kiện ngoại cảnh với suất chè”, Tập san Bộ Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom số giống chè chọn lọc Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng giống Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, 2002 Lê Đình Giang, Nguyễn Văn Ba, Đào Bá Yên (1994), “Một số kết công tác thực nghiệm chè 1988- 1993”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai CN chè (1989-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội,Tr160-171 Đàm Lý Hoa (2002), Nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng chủ yếu đánh giá khả chịu hạn số giống chè mới, làm sở tìm biện pháp nâng cao suất chè Phú Hộ Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trƣờng vùng trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, (3), Hà Nội Lê Tất Khƣơng (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vơ tính số giống chè Thái Nguyên Báo cáo khoa học Lê Tất Khƣơng (1987), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống chè biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng vụ chè đông xuân- Bắc Thái, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Lê Tất Khƣơng, Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu La (1999), “Thu thập bảo quản đánh giá tập đoàn giống chè Phú Hộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988-1997) Nxb nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu La (1998), “Kết 10 năm nghiên cứu tập đồn giống chè” Tập san Nơng nghiệp cơng nghệ Thực phẩm 13.Nguyễn Đình Nghĩa (1961), Báo cáo, phân loại điều tra chè Trung Du Báo cáo trại thí nghiệm chè Phú Hộ 14 Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng phân xanh phân khoáng đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chè đất đỏ vàng Phú Hộ - Vĩnh Phú, Luận án tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Đỗ Văn Ngọc (2006), Cây chè Shan vùng cao trồng có lợi phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu, phát triển chè Shan 16 Đỗ Văn Ngọc (1991), Ảnh hưởng dạng đốn đến sinh trưởng phát triển suất, chất lượng che Trung du tuổi lớn Phú Hộ Luận án PTS Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, tr 116 17 Đỗ Văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ,Tr 30-40 18 Nguyễn Văn Niệm, Chử Quốc Doanh, Lê Sỹ Thức (1994), “Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A” Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 19 Nguyễn Văn Niệm, Trần Thị Lƣ, Nguyễn Thị Phƣơng (1986), “Dòng chè xanh 1A”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè 1989-1993, Tr 9-15, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Vũ Công Quỳ (1982), Tương quan hình thái xuất số vùng chè Báo cáo Trại chè Phú Hộ 21 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kỹ thuật trồng chè NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Kim Oanh (2006), Khoa học văn hoá trà Thế giới Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khƣơng (2000), Giáo trình chè sản xuất chế biến tiêu thụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Quỹ (1991), Sự thành lập hoạt động Trạm nghiên cứu Nông nghiệp Phú Hộ 1918-1945 26 Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tạo, Đỗ Văn Ngọc (1999), “Kết mƣời năm nghiên cứu kỹ thuật canh tác chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988-1997), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 67-77 28 Nguyễn Văn Tạo Cộng Sự (2004),“Tìm hiểu đặc điểm sinh học cành chè giống PH1 sinh trƣởng tự nhiên” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số (6), Tr 851-853 29 Trần Thanh, Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1984), “Kết 10 năm thâm canh chè cành PH1 Phú Hộ 1972- 1981”, kết nghiên cứu ăn công nhiệp 1980-1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thiệp (2006), Hồn thiện cơng nghệ nhân giống vơ tính giâm cành giống Kim Tuyên Phúc Vân Tiên Báo cáo khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 31 Đặng Văn Thƣ, Nguyễn Văn Toàn (2003), “Nghiên cứu tiêu chuẩn chè giống LDP1, LDP2, 1A”, Tập san Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 32 Đồn Hùng Tiến, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Văn Chƣơng (1994), “Các loại sản phẩm từ giống chè chọn lọc Phú Hộ- Viện Nghiên cứu Chè”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1998-1997) Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tr 85- 106 33 Nguyễn Văn Toàn (1994), Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển biến chủng chè Phú Hộ ứng dụng vào chọn tạo giống thời kỳ chè Luận án PTS khoa học Nông nghiệp,Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Toàn Trịnh Văn Loan (1994), “Một số đặc điểm chè ý nghĩa cơng tác chọn giống”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 33-46 35 Hoàng Minh Tuấn (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng số giống chè nhập nội từ Trung Quốc tuổi Phú Hộ Báo cáo khoa học 36 Nguyễn Đình Vinh (2002), Nghiên cứu đặc điểm phân bố rễ chè miền Bắc việt nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 37 Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993), Sinh Lý thực vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp sinh học Nxb nông nghiệp, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2006) Kêt nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, giai đoạn 20012005, Nhà xuất nông nghiệp, Tr.7,31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Carr – Squir (1979), Weather physiology and seasonality of tea in Mallawi Experimental agriculture 15 321-330p 40 Chen Zong Mao (1994), Tea Science in the year 2000 with special reference to China Inproc of the inter, seminar on Integrated Crop Management in tea: Towards higher productivity Colombo, Srilanca Apr.26.27.p51-57 41 Dzemukhatze K.M (1982), Cây chè miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42.Hadfed.W (1974), Shade in North East India Tea plantion II Folian illumination and Capopy characteristic Jaml Ecol 11 43 Squir (1979) Weather physiology and seasonality of tea in Mallawi Experimental agriculture 16 126p 44 Stephan & Carr (1988), The yield response tea Trigation and fentilizes 87p Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBUP FILE NS 22/ 7/11 21:56 :PAGE Phan tich ANOVA bang 4.19 VARIATE V003 DBUP SO SO SO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 180960 452400E-01 2.98 0.088 LN 253200E-01 126600E-01 0.83 0.472 * RESIDUAL 121480 151850E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 327760 234114E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MDB FILE NS 22/ 7/11 21:56 :PAGE Phan tich ANOVA bang 4.19 VARIATE V004 MDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 816.933 204.233 32.50 0.000 LN 141.733 70.8667 11.28 0.005 * RESIDUAL 50.2667 6.28333 * TOTAL (CORRECTED) 14 1008.93 72.0667 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLB FILE NS 22/ 7/11 21:56 :PAGE Phan tich ANOVA bang 4.19 VARIATE V005 KLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 206400E-01 516000E-02 2.92 0.092 LN 244000E-02 122000E-02 0.69 0.533 * RESIDUAL 141600E-01 177000E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 372400E-01 266000E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS 22/ 7/11 21:56 :PAGE Phan tich ANOVA bang 4.19 VARIATE V006 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 738960 184740 8.34 0.006 LN 140400E-01 701998E-02 0.32 0.740 * RESIDUAL 177160 221450E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 930160 664400E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 22/ 7/11 21:56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 :PAGE Phan tich ANOVA bang 4.19 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 DBUP 4.00000 4.02000 4.10000 4.28000 4.22000 MDB 255.000 262.667 266.333 277.667 268.000 KLB 0.520000 0.540000 0.580000 0.620000 0.530000 NS 4.16000 4.28000 4.40000 4.81000 4.32000 SE(N= 3) 0.711454E-01 1.44722 0.242899E-01 0.859166E-01 5%LSD 8DF 0.231998 4.71924 0.792070E-01 0.280165 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 DBUP 4.15000 4.15600 4.06600 MDB 261.600 268.400 267.800 KLB 0.550000 0.576000 0.548000 NS 4.38200 4.43600 4.36400 SE(N= 5) 0.551090E-01 1.12101 0.188149E-01 0.665507E-01 5%LSD 8DF 0.179705 3.65550 0.613534E-01 0.217015 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 22/ 7/11 21:56 :PAGE Phan tich ANOVA bang 4.19 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DBUP MDB KLB NS GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 4.1240 15 265.93 15 0.55800 15 4.3940 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.15301 0.12323 3.0 0.0882 8.4892 2.5067 0.9 0.0001 0.51575E-010.42071E-01 7.5 0.0923 0.25776 0.14881 3.4 0.0063 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.4717 0.0050 0.5329 0.7398 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Giống chè Trung Du Giống chè Kim Tuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Giống chè Phúc Vân Tiên Giống chè Bát Tiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Giống chè Keo Am Tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN