Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
792,44 KB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN TRÂU, BÒ (FASCIOLOIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi NCS Phạm Diệu Thuỳ hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Kim Lan Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Phạm Thị Trang iii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường sau năm thực đề tài sở, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn Dược lý Vệ sinh an toàn thực phẩm, thầy giáo tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Kim Lan, người trực tiếp hướng dẫn NCS Phạm Diệu thuỳ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo uỷ ban nhân dân, trạm thú y nhân dân huyện Định Hoá, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn sinh viên quy khố 39, 40 chuyên ngành Chăn nuôi thú y Thú y tham gia hỗ trợ thực thành công đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Học viên Phạm Thị Trang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU… 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Loài sán, ký chủ vị trí ký sinh 1.1.2 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học 1.1.3 Đặc điểm hình thái sán Fasciola 1.1.4 Vòng đời sán Fasciola 1.1.5 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola 1.1.6 Bệnh lý lâm sàng bệnh trâu, bò 12 1.1.6.1 Bệnh lý bệnh sán gan trâu, bò 12 1.1.6.2 Triệu chứng bệnh sán gan trâu, bò 14 1.1.6.3 Bệnh tích trâu, bò mắc bệnh sán gan 15 1.1.7 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola gây 17 1.1.8 Phòng trị bệnh 18 1.1.8.1 Phòng bệnh 18 1.1.8.2 Điều trị bệnh 20 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 31 2.2.2 Dụng cụ hoá chất 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 v 2.3.1 Xác định loài sán gan lớn ký sinh trâu, bò số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 32 2.3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan lớn trâu, bò 32 2.3.2.1 Tình hình nhiễm sán gan lớn trâu bò 32 2.3.2.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng ấu trùng sán gan ngoại cảnh ký chủ trung gian 32 2.3.2.3 Nghiên cứu thời gian sống trứng sán gan lớn ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước) 33 2.3.2.4 Nghiên cứu thời gian Miracidium thoát vỏ thời gian tồn Miracidium nước 33 2.3.2.5 Nghiên cứu thời gian phát triển ấu trùng sán gan ốc – ký chủ trung gian 33 2.3.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu bò tỉnh Thái Nguyên 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp xác định loài sán gan lớn ký sinh trâu, bò số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bò số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 2.4.2.1 Quy định yếu tố cần xác định liên quan đến tình hình nhiễm sán gan trâu, bò 34 2.4.2.2 Bố trí thu thập mẫu 34 2.4.2.3 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan 35 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu trứng ấu trùng sán gan ngoại cảnh ký chủ trung gian 36 2.4.3.1 Phương pháp nghiên cứu ô nhiễm trứng sán gan chuồng khu vực xung quanh chuồng ni trâu, bị 36 2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu ô nhiễm trứng sán gan khu vực bãi chăn thả 37 2.4.3.3 Phương pháp xác định loài ốc nước – ký chủ trung gian sán gan Fasciola spp 37 2.4.3.4.Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc nước 38 2.4.4 Nghiên cứu thời gian sống trứng sán gan ngoại cảnh (khi không rơi vào môi trường nước) 38 2.4.5 Nghiên cứu thời gian thoát vỏ thời gian sống Miracidium nước 40 2.4.6 Nghiên cứu thời gian phát triển ấu trùng sán gan ốc - ký chủ trung gian 43 vi 2.4.7 Phương pháp xác định hiệu lực tẩy sán gan loại thuốc Han - Dertil B Bio - Alben 46 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Kết xác định thành phần lồi sán gan trâu, bị số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 48 3.2 Tình hình nhiễm sán gan trâu, bò số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 50 3.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan địa phương 50 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi trâu, bò 53 3.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa vụ 55 3.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt 57 3.3 Nghiên cứu trứng ấu trùng sán gan ngoại cảnh ký chủ trung gian 59 3.3.1 Sự ô nhiễm trứng sán gan chuồng trại, bãi chăn thả 59 3.3.2 Sự ô nhiễm trứng sán gan bãi chăn thả trâu, bò (ở đất bề mặt, vũng nước bãi chăn) 62 3.3.3 Xác định loài ốc nước – ký chủ trung gian sán gan phân bố chúng 64 3.3.4 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc nước (nhiễm tự nhiên) 66 3.3.6 Nghiên cứu thời gian sống trứng sán gan ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước) 68 3.3.7 Nghiên cứu thời gian thoát vỏ Miracidium thời gian sống Miracidium nước 73 3.3.7.1 Thời gian Miracidium thoát vỏ vào nước (thí nghiệm mùa thu mùa đơng) 73 3.3.7.2 Thời gian Miracidium sống nước (khi không gặp ký chủ trung gian) 75 3.3.8 Nghiên cứu thời gian phát triển ấu trùng sán gan ký chủ trung gian 77 3.4 Xác định hiệu lực tẩy sán gan loại thuốc Han - Dertil B Bio - Alben 79 3.5 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu bò tỉnh Thái Nguyên 80 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 4.1 Kết luận 82 4.2 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT KCTG : Ký chủ trung gian Cs : Cộng F : Fasciola L : Lymnaea viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân biệt đặc điểm hình thái trứng Fasciola với trứng Paramphistomum 18 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thu thập mẫu 35 Bảng 3.1: Xác định loài sán gan ký sinh trâu, bị ni số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 3.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bị ni số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi trâu 52 Bảng 3.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi bò 53 Bảng 3.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo mùa vụ trâu 54 Bảng 3.7: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo mùa vụ bò 55 Bảng 3.8: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu 56 Bảng 3.9: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt bị 57 Bảng 3.10: Sự ô nhiễm trứng sán gan chuồng khu vực xung quanh chuồng nuôi trâu 59 Bảng 3.11: Sự ô nhiễm trứng sán gan chuồng khu vực xung quanh chuồng ni bị 60 Bảng 3.12: Sự ô nhiễm trứng sán gan khu vực bãi chăn thả trâu, bò 62 Bảng 3.13: Kết định loài so sánh phổ biến ốc nước – ký chủ trung gian sán Fasciola 63 Bảng 3.14: Sự phân bố loài ốc – ký chủ trung gian sán Fasciola số địa phương 64 Bảng 3.15: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc nước 65 Bảng 3.16: Thời gian sống trứng sán gan phân trâu 67 Bảng 3.17: Thời gian sống trứng sán gan phân bò 68 Bảng 3.18: Thời gian sống trứng sán gan đất 71 Bảng 3.19: Thời gian Miracidium thoát vỏ nước 73 Bảng 3.20: Thời gian tồn Miracidium nước vào mùa Thu mùa Đông 75 Bảng 3.21: Thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng sán gan 76 Bảng 3.22: Thời gian từ trứng sán gan vào môi trường nước đến hình thành Adolescaria 77 Bảng 3.23: Xác định hiệu lực tẩy sán gan thuốc Han-Dertil B Bio - Alben trâu 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ vịng đời sán gan Hình 3.1: Ảnh điện di ba mẫu sán gan định loài 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn ni trâu, bị có vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp Trâu, bị nước ta khơng cung cấp khối lượng lớn thực phẩm mà cung cấp sức kéo phân bón cho thâm canh trồng Trong năm gần đây, nhờ việc áp dụng tiến kỹ thuật thực số sách phát triển trâu, bị nên số lượng đàn trâu, bò nước ta tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, số trở ngại cho việc phát triển chăn ni trâu, bị, có bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh sán gan Bệnh sán gan loài sán thuộc giống Fasciola gây nên Các loài sán ký sinh chủ yếu trâu, bò số động vật ăn cỏ khác dê, cừu, ngựa, thỏ Ngồi ra, sán gan cịn ký sinh gây bệnh cho người Ở nước ta, với điều kiện khí hậu nhiệt đới, sán gan ký chủ trung gian chúng tồn phát triển quanh năm Vì vậy, tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò thường cao nhiều bị nhiễm với cường độ nặng Trâu, bò bị nhiễm sán gan thường gầy yếu, tăng trọng chậm, thiếu máu, hồng đản chết mắc bệnh nặng Thái Nguyên tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị Trong năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên có định hướng rõ rệt nhằm đẩy mạnh chăn ni trâu, bị phát triển số lượng chất lượng nhằm tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi để góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh Theo thống kê sơ Chi cục thú y tỉnh Thái Nguyên, đàn trâu, bò tỉnh bị nhiễm ký sinh trùng nhiều, có bệnh sán gan Do tác động gây hại sán gan với ký chủ lớn nên có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh sán gan trâu, bị cơng trình nghiên cứu Phan Địch 76 Bảng 3.20: Thời gian tồn Miracidium nước vào mùa Thu mùa Đơng Thời gian bắt đầu có Miracidium chết Lơ thí Mùa nghiệm Thu Đơng Số mẫu pH thí nƣớc nghiệm Trong đợt thí nghiệm X mX Tính chung X m X (giờ) Thời gian Miracidium chết hồn tồn Trong đợt thí nghiệm X mX (giờ) (giờ) 12,25 ± 0,41 I 6-7 7,15 ± 0,27 II 6-7 6,90 ± 0,22 III 6-7 7,50 ± 0,24 14,50 ± 0,34 I 6-7 6,10 ± 0,23 9,30 ± 0,27 II - 4,75 ± 0,25 III - 4,00 ± 0,25 7,18 ± 0,14 4,95 ± 0,21 12,80 ±0,44 9,30 ± 0,27 Tính chung X m X (giờ) 13,18 ± 0,29 8,62 ± 0,23 7,25 ± 0,19 Kết bảng 3.20 cho thấy, không gặp ký chủ trung gian, thời gian Miracidium sống nước vào mùa Thu dài mùa Đông Miracidium sống nước - 13 vào mùa Thu - vào mùa Đơng Điều cho thấy, điều kiện thời tiết có ảnh hưởng tới tồn Miracidium nước Nhiệt độ mùa Đơng thấp, có xuống tới 10°C khiến thời gian tồn Miracidium ngắn so với mùa Thu Thời gian Miracidium sống nước tương đối ngắn, gặp ký chủ trung gian Miracidium phát triển tiếp giai đoạn ấu trùng làm tăng nguy nhiễm sán gan cho trâu, bị Vì vậy, ốc nước ký chủ trung gian sán gan đóng vai trị quan trọng q 77 trình hồn thành vịng đời sán Khơng gặp ký chủ trung gian, Miracidium chết vòng đời phát triển sán gan bị cắt đứt Vì vậy, cần phải có biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian sán gan, nhằm tiêu diệt ấu trùng sán gan giai đoạn Miracidium nước Theo Asanji (1988) [35], sau thoát khỏi trứng, Miracidium sống nước khoảng 18 - 26 Kết ngắn kết Asanji (1988), song dài so với số liệu Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [12] (Miracidium tồn vài giờ) 3.3.8 Nghiên cứu thời gian phát triển ấu trùng sán gan ký chủ trung gian Sau trứng sán gan nở thành Miracidium, chúng tơi tiến hành gây nhiễm cho lồi ốc Lymnaea viridis - ký chủ trung gian sán gan để theo dõi thời gian phát triển ấu trùng sán ốc Kết theo dõi trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21: Thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng sán gan (từ trứng rơi vào nước) Mùa Số mẫu theo dõi Giai đoạn ấu trùng Thời gian hoàn thành (ngày) Thời gian tập trung (ngày) 3-4 - 10 21 - 24 2-3* 3-4 10 - 11 24 - 26 3-4* Miracidium Sporocyst 2-4 Sporocyst Redia - 11 Thu Redia Cercaria 18 - 32 Cercaria Adolescaria 2-5* Miracidium Sporocyst 3-6 Sporocyst Redia - 15 Đông Redia Cercaria 20 - 34 Cercaria Adolescaria 2-6* Ghi chú: - (*) đơn vị tính thời gian - Thí nghiệm lặp lại lần, kết lần tương tự lần 78 Kết bảng 3.21 cho thấy, thời gian Miracidium phát triển thành Sporocyst - ngày (mùa Thu), - ngày (mùa Đông) Từ Sporocyst đến Redia cần - 11 ngày (mùa Thu), - 15 (mùa Đông) Từ Redia đến Cercaria cần 18 - 32 ngày (mùa Thu), 20 - 34 ngày (mùa Đông) Cercaria chui khỏi ốc, rụng đuôi tạo thành Adolescaria sau - (mùa Thu), - (mùa Đơng) Nhìn chung, vào mùa Thu, thời gian hoàn thành giai đoạn phát triển ấu trùng sán gan ốc L viridis ngắn so với mùa Đông Giai đoạn phát triển từ Redia thành Cercaria dài Vì số lượng Cercaria nhiều hình thành nhiều đợt nên ốc chúng tơi thấy có giai đoạn Redia non, Redia già, Cercaria non Cercaria già Từ kết bảng 3.20 bảng 3.21, xác định thời gian trung bình từ trứng sán gan vào mơi trường nước đến hình thành Adolescaria Kết trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22: Thời gian từ trứng sán gan vào môi trường nước đến hình thành Adolescaria Số lơ thí Mùa nghiệm Thu Đông 5 Giai đoạn Thời gian hoàn thành (ngày) Thời gian tập trung (ngày) Trứng Miracidium 13 - 38 16 - 19 Miracidium Adolescaria 27 - 52 32 - 38 Trứng Adolescaria 40 - 90 48 - 58 Trứng Miracidium 21 - 54 24 - 29 Miracidium Adolescaria 30 - 59 37 - 41 Trứng Adolescaria 51 - 113 61 - 70 Kết bảng 3.22 cho thấy, thời gian từ trứng sán gan vào môi trường nước đến hình thành Adolescaria 40 - 90 ngày (mùa Thu) khoảng 51 - 113 ngày (mùa Đơng) Nhìn chung, mùa Đơng, thời gian 79 phát triển trứng dạng ấu trùng ốc dài mùa Thu Như vậy, nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới phát triển trứng ấu trùng sán gan Phan Địch Lân (1985) [17] cho biết, gây nhiễm Miracidium cho ốc phát triển thành Sporocyst ngày, từ Sporocyst đến Redia cần - 21 ngày, từ Redia đến Cercaria non cần - 14 ngày từ Cercaria non đến già cần 13 - 14 ngày Ở môi trường, Cercaria chui khỏi ốc, sau rụng đuôi tạo thành Adolescaria Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian hồn thành giai đoạn ấu trùng sán gan ốc dài hơn, biến động khoảng lớn nhiều so với kết nghiên cứu Phan Địch Lân (1985) [17] Có thể điều kiện thời tiết khí hậu biến đổi dẫn đến khác 3.4 Xác định hiệu lực tẩy sán gan loại thuốc Han - Dertil B Bio - Alben Nhằm chọn lựa thuốc có hiệu lực tẩy sán gan cao để sử dụng việc phòng chống bệnh hiệu quả, tiến hành nghiên cứu xác định hiệu lực tẩy loại thuốc Han - Dertil B Bio - Alben Kết trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23: Xác định hiệu lực tẩy sán gan thuốc Han-Dertil B Bio - Alben trâu Trƣớc tẩy Tên thuốc liều lƣợng Han-Dertil B (liều 12mg/kg TT) Bio-Alben (liều 3,35 mg/kg TT) Sau tẩy 15 ngày Hiệu lực tẩy Số Số Cƣờng độ Số Cƣờng độ trâu trâu nhiễm trâu nhiễm Tỷ lệ dùng (trứng/g phân) nhiễm (trứng/g phân) (%) thuốc trứng (con) (con) (con) 30 296,5 50,8 70,0 5,0 28 93,33 30 251,5 32,5 60 29 96,67 80 Qua bảng 3.23 thấy: - Thuốc Han-Dertil B liều 12mg/kg TT, tẩy cho 30 trâu nhiễm sán Fasciola từ cường độ trung bình đến nặng (trung bình 296,5 50,8 trứng/g phân) Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra phân trâu thấy có 28 khơng cịn trứng sán Fasciola phân, có cịn trứng phân, cịn trứng số lượng giảm xuống cịn (70,0 5,0 trứng/g phân) Nhìn chung, sử dụng nhiều năm, song hiệu lực tẩy sán Fasciola loại thuốc cịn tương đối cao Thuốc an tồn khơng gây phản ứng phụ cho gia súc Vì vậy, tiếp tục sử dụng loại thuốc để tẩy sán Fasciola cho trâu, bò - Thuốc Bio-Alben liều 3,35mg/kg TT, tẩy cho 30 trâu nhiễm sán Fasciola từ cường độ nhẹ đến cường độ nặng Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra phân thấy có 29 trâu trứng phân, có cịn trứng phân, số lượng trứng giảm 60 trứng/g phân Hiệu lực tẩy đạt 96,67% Đồng thời, theo dõi trâu tẩy, thấy 100% số trâu bình thường, khơng có phản ứng khác thường Như vậy, thuốc Bio-Alben có hiệu lực tẩy cao an toàn cho gia súc Kết xử lý thống kê cho thấy hiệu lực tẩy sán gan hai loại thuốc có sai khác khơng rõ rệt (P>0,05) Do đó, sử dụng hai loại thuốc để tẩy sán gan cho trâu, bò cho hiệu cao 3.5 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu bò tỉnh Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hiệu lực thuốc tẩy sán gan Fasciola, đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu, bò tỉnh Thái Nguyên Biện pháp phòng chống tổng hợp gồm: - Định kỳ tẩy sán gan cho trâu, bò thuốc Han-Dertil B liều 12mg/kg TT Bio-Alben liều 3,35mg/kg TT để ngăn chặn mầm bệnh phát tán rộng rãi, đồng thời phòng ngừa cho súc vật không bị tái nhiễm 81 Hàng năm nên tẩy sán cho tồn đàn hai lần, lần đầu vào mùa xuân (trước mùa vật chủ trung gian phát triển), lần thứ hai vào cuối mùa thu nhằm diệt sán nhiễm vụ Xuân - Hè, ngăn ngừa bệnh phát mùa đơng Trên đồng cỏ có bệnh tiềm tàng, tiến hành chăn dắt luân phiên súc vật mẫn cảm (trâu, bị) với súc vật khả cảm nhiễm (ngựa) - Ủ phân theo phương pháp sinh học, lợi dụng trình lên men sinh nhiệt chất hữu phân hệ vi sinh vật để tiêu diệt trứng sán gan phân trâu, bị Biện pháp có hiệu đơn giản nhất, khơng phịng bệnh sán Fasciola gây mà phòng bệnh ký sinh trùng khác - Xử lý quan có sán ký sinh: gan nhiễm nhiều sán phải huỷ bỏ (chôn, rắc vôi bột, đốt) không huỷ bỏ mà để lại chế biến chín làm thức ăn gia súc - Diệt vật chủ trung gian sán Fasciola: tháo cạn nước, làm khô đồng cỏ, bãi chăn lầy lội, ẩm ướt Dùng số chất hoá học có khả diệt ốc (vơi bột, sulfat đồng ), đẩy mạnh chăn nuôi thuỷ cầm (vịt, ngan, ngỗng) cá trắm đen - Tăng cường vệ sinh thức ăn, nước uống Khơng chăn thả trâu, bị bãi chăn lầy lội, ẩm thấp Nếu khó khăn bãi chăn thả chăn thả bãi chăn lầy lội, ẩm ướt 35 ngày vào mùa Thu, 50 ngày vào mùa Đông, phải chuyển sang chăn bãi khác Nếu lấy cỏ chỗ ẩm ướt phải cắt cao mặt nước để tránh Adolescaria, sau phơi khơ, bảo quản tháng cho gia súc ăn Nguồn nước uống phải sạch, vật chủ trung gian Adolescaria - Khơng nhập trâu, bị từ vùng có bệnh, chưa kiểm tra điều trị triệt để bệnh, có bệnh sán gan 82 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận * Về tình hình nhiễm sán gan lớn trâu, bò tỉnh Thái Nguyên - Trâu, bò số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên nhiễm loài sán gan Fasciola gigantica chủ yếu, với tần suất xuất 100% - Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò huyện tỉnh Thái Nguyên 47,80% biến động từ 39,62% - 55,84% trâu; 38,39% biến động từ 27,54% - 49,52% bị Trâu có tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm sán gan cao bò - Trâu, bò chủ yếu nhiễm mức độ nhẹ (trâu 52,81%, bị 60,93%), mức độ trung bình chiếm 30,63% trâu 29,41% bò; 16,56% trâu nhiễm nặng 9,66% bò nhiễm nặng - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan tăng dần theo tuổi trâu, bò Tuổi cao trâu bò nhiễm nặng (trâu biến động từ 28,77% - 70,26%, bò biến động từ 21,60% - 57,41%) - Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò mùa Hè cao nhất, sau đến mùa Thu, mùa Đơng thấp vào mùa Xuân - Tính biệt ảnh hưởng không rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm sán gan trâu, bò * Về ô nhiễm trứng sán gan ngoại cảnh ký chủ trung gian - Tỷ lệ ô nhiễm trứng sán gan mẫu cặn chuồng xung quanh chuồng trâu bò tương đối cao (trâu 17,89% 11,07%; bò 13,55% 8,76%) - Tỷ lệ ô nhiễm trứng sán gan mẫu đất bề mặt bãi chăn 7,43% vũng nước đọng bãi chăn 8,39% 83 - Hai loài ốc L viridis L swinhoei ký chủ trung gian sán F gigantica Ốc L viridis phân bố nhiều ốc L swinhoei - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc - ký chủ trung gian 6,10% Trong đó, lồi ốc L viridis nhiễm 8,47%, cao so với loài ốc Lymnaea swinhoei (3,73%) * Về phát triển trứng, ấu trùng sán gan trâu, bò ngoại cảnh ký chủ trung gian - Thời gian trứng sán gan sống phân trâu, bò tương đối dài: phân để khô tự nhiên, trứng sống 13 - 81 ngày (phân trâu), 10 - 69 ngày (phân bò); phân ẩm ướt, trứng sống 52 - 116 ngày (phân trâu), 53 153 ngày (phân bò) - Ẩm độ đất cao thời gian trứng sán gan tồn đất dài Ở ẩm độ 10%, trứng sán gan tồn - ngày đất vào mùa Thu – ngày vào mùa Đông; ẩm độ đất 30 - 40% trứng tồn 19 - 47 ngày (mùa Thu) 22 – 57 ngày (mùa Đông) - Mùa Thu, Miracidium thoát vỏ sớm thời gian thoát vỏ ngắn (13 - 38 ngày) so với mùa Đông (21 – 54 ngày) - Khi không gặp ký chủ trung gian, Miracidium sống nước - 13 vào mùa Thu - vào mùa Đông - Thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng sán gan ốc - ký chủ trung gian 27 - 52 ngày (mùa Thu), 30 - 59 ngày (mùa Đông) 4.2 Đề nghị * Đối với người chăn ni sở chăn ni trâu bị Áp dụng triệt để biện pháp phòng trừ sán gan tổng hợp cho trâu, bị Đẩy mạnh cơng tác phòng bệnh cách vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, tiêu diệt trứng ký chủ trung gian sán gan ngồi ngoại cảnh nhằm cắt đứt vịng đời sán gan giảm thiệt hại bệnh gây 84 * Đối với quan thú y Tiếp tục nghiên cứu bệnh sán gan trâu, bị với quy mơ sâu rộng hơn, đặc biệt hiểu biết trứng ấu trùng sán gan, ốc - ký chủ trung gian sán gan trâu, bò để đề số biện pháp phòng bệnh phạm vi rộng, áp dụng vào thực tiễn, góp phần làm giảm thiệt hại bệnh gây ra, thúc đẩy chăn nuôi trâu, bò phát triển Tuyên truyền sâu rộng cho người dân biện pháp vệ sinh chuồng trại, bãi chăn, vệ sinh thức ăn kiến thức chăn nuôi trâu, bò bền vững 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Đức Chất (1994), “Vài nhận xét bệnh sán gan trâu, bò vùng ngoại thành Hà Nội biện pháp tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (5), tr 90 - 91 Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hòa (2006), “Một số đặc điểm hình thái phân tử sán gan (Fasciola spp.) bò tỉnh Nghệ An Cao Bằng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (5), tr 59 - 67 Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005), “Đặc điểm nhận dạng nhóm ấu trùng sán phân biệt ấu trùng sán gan ốc Lymnaea”, Tạp chí Sinh học, 27 (3), tr 31 - 36 Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh (2008), “Tình hình nhiễm bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa đàn bị sữa Hà Nội vùng phụ cận”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 15 (2), tr 58 - 62 Hoàng Văn Hiền, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch, (2011), “Tình hình nhiễm sán gan trâu bị Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 18 (1), tr 80 - 83 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề (2002), “Xác định sán gan lớn Fasciola spp Việt Nam sinh học phân tử gen ty thể sử dụng gen NAG1 (Nicotinamide de hydrogenase subunit 1)”, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 4, tr 53 - 59 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề (2007), “Xác định lai ngoại loài F Gigantica F Hepatica quần thể sán gan lớn Việt Nam sở sinh học phân tử”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, số 2, tr 89 - 97 Nguyễn Thế Hùng, Lê Thanh Hòa, Giang Hoàng Hà (2008), “Kết định loại sán gan lớn thu thập lò mổ Hà Nội phương pháp PCR”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 15 (3), tr 50 - 55 Nguyễn Hữu Hưng (2009), “Điều tra tình hình nhiễm sán gan bò số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 16 (6), tr 51 - 55 86 10 Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Tình hình nhiễm sán gan bị số tỉnh đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 18 (2), tr 29 - 38 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53 - 62 13 Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi (2001), “Tình hình nhiễm sán gan trâu bò thuộc vùng sinh thái Việt Nam”, Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 36 - 40 14 Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bị (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh số vùng Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh (1997), Kết điều tra tình hình nhiễm sán gan trâu, bị ven biển Nghệ An biện pháp phòng trừ, Kết nghiên cứu khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 5, tr 400 - 402 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát bệnh giun sán đường tiêu hố dê dùng thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 1(9), tr 42 - 48 17 Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bị nước ta”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 6, tr 29 - 32 18 Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu bị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr - 55 19 Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Hà Duy Ngọ (1995), “Ấu trùng sán sán dây ốc Lymnaea”, Tạp chí Sinh học 17, tr 11 - 18 87 20 Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thị Cơng (1996), “Kết nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan biện pháp phòng chống đàn bò sữa Ba Vì - Hà Tây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (3), tr 76 - 80 21 Phạm Văn Lực, Phạm Ngọc Doanh (2006), “Bệnh sán gan yếu tố nguy lây nhiễm sang người tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí thú y thực hành, số 9, tr 41 - 43 22 Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh (2006), “Tập quán chăn ni tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu bị tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 3(5), tr 68 - 72 23 Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thuận (1980), Dùng Dertil B cho uống tẩy sán gan trâu Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1968 - 1978), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đoàn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà (1995), “Kết điều tra sán gan trâu, bò khu vực Hà Nội ứng dụng điều trị”, Cơng nghệ Nơng nghiệp thực phẩm, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, Hà Nội, 1/1995, tr 36 - 37 25 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 250 26 Nguyễn Thị Kim Thành cs (1995), “Nghiên cứu bệnh sán gan trâu xã Cổ Nhuế từ 1987 - 1995”, Tạp chí Nơng nghiệp, cơng nghiệp thực phẩm, số 5, tr 212 - 214 27 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn Hà Nội, tr 281 - 292 28 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 88 29 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu, bị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1), tr 74 - 81 30 Lương Tố Thu, Đoàn Văn Phúc, Norman Anderson (1997), “Nhận định loại thuốc trị sán gan kết thử nghiệm trâu bò Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (3), tr - 15 31 Lương Tố Thu cs (2000), Tình hình bệnh sán gan (Fasciolosis) trâu bò, kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc công thức phối hợp thuốc để điều trị bệnh, Kết nghiên cứu khoa học thú y, Viện thú y 1996 - 2000, tr 338 - 346 32 Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương (1987), “Kết điều tra bệnh sán gan trâu bị biện pháp phịng trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2, tr 85 - 88 II Tài liệu dịch 33 Skrjabin K I and Petrov A K (1977), Ngun lý mơn giun trịn thú y (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch từ nguyên tiếng Nga), tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 56 - 57 III Tài liệu tiếng nƣớc 34 Alicata J E (1938), “Observations on the life history of Fasciola gigantica, the common liver fluke of cattle in Hawaii and the intermediate host Fossaria ollula”, Bulletin of the Hawaii Agricultural Experimental Station 80, pp 22 35 Asanji M F (1988), “The snail intermediate host of Fasciola gigantica and the behaviour of miracidia in host selection”, Bulletin of Animal Health and Production in Africa 36, pp 245 - 250 36 Bitakaramire P K (1968), Lynmaea natalensis laboratory culture and production of Fasciola gigantica metacercariae, Parasitology 58, pp 653 - 656 37 Boray J C (1966), “Studies on the relative susceptibility of some lymnaeids to infection with Fasciola gigantica and Fasciola hepatica 89 and on the adaption of Fasciola spp.”, Annals of Tropical Medicine and Parasitology 60, pp 114 - 124 38 Da Costa C., Dreyfuss G., Rakotondravao C., Rondelaud D (1994), “Several observations concerning cercarial sheddings of Fasciola gigantica from Lymnaea natalensis”, Parasite 1, pp 39 - 44 39 Dinnik J A., Dinnik N N (1956), Observation on the succession of redial generations of Fasciola gigantica Cobbold in a snail host, Zeitschrift fur Tropenmedizin und Parasitologie 7, pp 397 - 419 40 Dinnik J A., Dinnik N N (1963), “Effect of the seasonal variations of temperature on the development of Fasciola gigantica in the snail host in the Kenya highlands”, Bulletin of Epizootic Disease of Africa 11, pp 197 - 207 41 Dreyfuss G., Rondelaud D (1994), “Comparative study of cercarial shedding by Lymnaea tomentosa infected with either Fasciola gigantica Cobbold or F hepatica Linne”, Bulletin de la Société Francaise de Parasitologie 12, pp 43 - 54 42 Dreyfuss G., Rondelaud D (1997), “Fasciola gigantica and F hepatica: a comparative study of some haracteristics of Fasciola infection in Lymnaea truncatula infected by either of the two trematodes”, Veterinary Research 28, pp 123 - 130 43 Geurden T., Somers R., Thanh N T G., Vien L V., Nga V T., Giang H H., Dorny P., Giao H K., Vercruysse J (2008), Parasitic infections in dairy cattle around Hanoi, Northern Vietnam, Vet Parasitol 153: 384 - 388 44 Gomes D L (1985), Interrelaỗóo entre Fasciola hepatica L., 1758 Lymnaea columella Say, 1817: Susceptibilidade Patogenia, PhD Thesis, Universidade Federal Ruraldo Riode Janeiro, Itaguai, pp 74 45 Grigoryan G A (1958), “Experimental study of Fasciola gigantica infestation in sheep”, Trudy Armyansk Inst Zhivotnovod i Veterinariya 3, pp 155 - 168 46 Guralp N., Ozcan C., Simms B T (1964), “Fasciola gigantica and fascioliasis in Turkey”, American Journal of Veterinary Research 25, pp 196 - 210 90 47 Jorgen Hansen, Brian perry (1994), The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants, Hand bock, pp 32 - 33 48 Kaufmann J., (1996), Parasitic infection of domestic animal, Birkhauser verlag, Basel, Boston, Berlin, pp 90 - 94 49 Kendall S B (1965), “Relationships between the species of Fasciola and their molluscan hosts”, Advances in Parasitology 3, pp 59 - 98 50 Mahato S N., Hammond J A., Harrison L J S (1995), Laboratory based experiment on the ability of Lymnaea auricularia race rufescens and Lymnaea viridis to survive in drought conditions, Veterinary Review Kathmandu - 10, pp 10 - 12 51 Mas - Coma S., Angles R., Strauss W., Esteban J G., Oviedo J A., Buchon P (1995), Human fascioliasis in Bolivia: a general analysis and a critical review of existing data, Research and Reviews in Parasitology 55, pp 73 - 93 52 Mas - Coma S., Bargues M D., Valero M A (2005), “Fascioliasis and other plant - borne trematode zoonosis”, International Journal for Parasitology 35: 1255 - 1278 53 Ripert C., Tribouley J., Luong Dinh Giap G., Combe A., Laborde M (1987), “Epidémiologie de la fasciolose humaine dans le sud ouest de la France”, Bulletin de la Sociộtộ Franỗaise de Parasitologie 5, pp 227 - 230 54 Sharma R L., Dhar D N., Raina O K (1989), “Studies on the prevalence and laboratory transmission of fascioliasis in animals in the Kashmir valley”, British Veterinary Journal 145, pp 57 - 61 55 Soulsby E J L (1982), Helminth, Arthropods and Protozoa of domestic animal, Lea, Febiger - Philadelphia, pp 40 - 71 56 Ueno H., Yoshihara S., Sonobe O., Morioka A (1975), “Appearance of Fasciola cercariae in rice fields determined by a metacercaria - detecting buoy”, National Institute of Animal Health Quarterly 15, pp 131 - 138 57 Vareille M C., Dreyfuss G., Rondelaud D (1994), Fasciola gigantica Cobbold and F hepatica Linne: the numerical variations of floating cysts in relation to the snail species and its size at miracidial exposure, Bulletin de la Société Francaise de Parasitologie 12, pp 161 - 166