Giáo án chi tiết của môn Tiếng Việt tuần 8 lớp 5 soạn theo chuẩn kiến thức kĩ Giáo án chi tiết của môn Tiếng Việt tuần 8 lớp 5 soạn theo chuẩn kiến thức kĩ Giáo án chi tiết của môn Tiếng Việt tuần 8 lớp 5 soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng
TUẦN Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2023 Sáng, tiết Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1, ,4) Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng 3.Phẩm chất: Biết yêu vẻ đep thiên nhiên,thêm yêu quý có ý thức BVMT Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ đọc - HS: Đọc trước bài, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T ĐỘNG DẠY - HỌC NG DẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Y - HỌC C Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:( phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện", -HS chơi trò chơi em đọc nối tiếp câu thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà”, bạn đọc sai thua - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi bảng Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê * Cách tiến hành: - Cho HS đọc toàn - HS đọc, chia đoạn + Đ1: Loang quanh rừng…lúp xúp chân + Đ2: Nắng trưa rọi…thế giới thần bí + Đ3: Cịn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Nhóm trưởng điều khiển bạn đọc nhóm nối tiếp đoạn nhóm + HS đọc nối tiếp lần + luyện đọc từ khó, câu khó + HS đọc nối tiếp lần + giải nghĩa từ - HS đọc cho nghe - HS đọc - HS nghe - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu toàn Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu:Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1, ,4) (HS( M3,4) trả lời tất câu hỏi) * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm sau TLCH báo cáo kết quả: - Tác giả miêu tả vật + Những vật tác giả miêu tả là: rừng? nấm rừng, rừng, nắng rừng, thú, màu sắc rừng, âm rừng - Những nấm rừng khiến tác giả + Tác giả liên tưởng liên tưởng thú vị gì? thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon với đền đài miếu mạo, cung điện lúp xúp chân - Nhờ liên tưởng mà cảnh vật + Nhờ liên tưởng làm cho đẹp thêm nào? cảnh vật rừng trở lên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích - Những mng thú rừng + Những vượn bạc má ôm gọn miêu tả nào? ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm thảm vàng - Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp + Sự xuất ẩn cho cảnh rừng ? muông thú làm cho cảnh rừng trở lên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú - Hãy nói cảm nghĩ em đọc + Đoạn văn làm em háo hức muốn có đoạn văn? dịp vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp thiên nhiên - Bài văn cho ta thấy gì? + Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng * Cách tiến hành: - HS đọc toàn - GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV lớp nhận xét Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Rừng xanh mang lại lợi ích cho người ? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng ? - HS đọc toàn - HS theo dõi - HS nghe - HS nghe - HS cá nhân - HS đọc nhóm - HS thi đọc - HS nhận xét - Rừng xanh đem lại nhiều lợi ích cho người : điều hịa khí hậu, ngăn lũ lụt, cung cấp nhiều loại lâm sản quý Cần bảo vệ, chăm sóc trồng gây rừng Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2023 Chiều, tiết Chính tả NGHE - GHI: KÌ DIỆU RỪNG XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi Kĩ năng: Tìm tiếng chứa yê/ ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống (BT3) Phẩm chất: Có ý thức tốt viết tả Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Viết sẵn tập bảng (2 bản) Phấn mầu - HS: viết, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T ĐỘNG DẠY - HỌC NG DẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Y - HỌC C Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Khởi động hát "Nhạc rừng" - Cả lớp hát - Viết tiếng chứa ia/ iê - HS lên bảng làm thành ngữ tục ngữ nêu quy tắc đánh dấu tiếng ấy: - Sớm thăm tối viếng - Trọng nghĩa khinh tài - GV nhận xét, tuyên dương - Lớp theo dõi, nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động ĐỒ DÙNG DẠY HỌC viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết *Cách tiến hành: *Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn - HS đọc + Sự có mặt mng thú mang lại + Sự có mặt mng thú làm cho cánh vẻ đẹp cho cánh rừng ? rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ *Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó viết - HS tìm nêu - Yêu cầu đọc viết từ khó - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, vượn, gọn ghẽ, chuyền, … HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS soát lỗi tả HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe HĐ làm tập: (8 phút) * Mục tiêu: - Tìm tiếng chứa yê/ ya đoạn văn (BT2) - Tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống(BT3) - HS (M3,4) làm BT4 * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm tập - Cả lớp làm vào vở, báo cáo kết - HS đọc tiếng vừa tìm - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Em nhận xét cách đánh - Các tiếng chứa có âm cuối dấu dấu tiếng trên? đánh vào chữ thứ âm Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm - Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng thích hợp, chia sẻ kết - GV nhận xét kết luận lời giải a) Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu b Lích cha lích chích vành khuyên Mổ hạt nắng đọng nguyên sắc vàng Bài 4:(M3,4) HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên loài chim tranh Nếu HS nói chưa rõ GV giới thiệu - GV nhận xét chữa Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS nêu theo hiểu biết - HS nghe - Cho HS viết tiếng: khuyết, - HS nghe thực truyền, chuyện, - Nêu quy tắc ghi dấu cho tiếng chứa yê Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2023 Sáng, tiết Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tựơng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) Kĩ : -Tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3,BT4 - HS (M3,4) hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm yêu q, gắn bó với mơi trường sống Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh ảnh tượng thiên nhiên - HS : SGK, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T ĐỘNG DẠY - HỌC NG DẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Y - HỌC C Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho đội HS chơi trị chơi "Nói - đội chơi nhanh, nói đúng" nêu từ nhiều nghĩa Đội kể nhiều đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) -Tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3,BT4 - HS (M3,4) hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm bài, chia sẻ - GV nhận xét KL + Chọn ý b: tất khơng người tạo Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm nhóm trưởng - Gọi HS lên làm điều khiển, sau báo cáo kết - GV nhận xét kết luận + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão +Qua sơng phải luỵ đò +Khoai đất lạ, mạ đất quen - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ câu thành ngữ, tục ngữ Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS đọc câu mẫu - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm, báo cáo trước lớp - GV nhận xét kết luận ghi nhanh - Lớp nhận xét bổ xung từ HS bổ sung lên bảng + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khơn + Tả chiều dài: xa tít tắp, khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng, + Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút + Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, Bài 4: Trò chơi - Yêu cầu HS nêu nội dung - HS đọc - HS thi tìm từ - HS thi - GV nhận xét chữa + Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, ồm oạp, lao xao, thầm + Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, trườn lên, bị lên, + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, dội, khủng khiếp Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tìm từ tượng tiếng - HS nêu: róc rách, tí tách, ào, nước chảy ? Chiều, tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên 2.Kĩ năng: Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên - HS (M3,4) kể câu chuyện SGK , nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp *GDBVMT:Bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống, giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp 3.Phẩm chất: Biết nghe nhận xét lời kể bạn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên - HS: Câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Khởi động (5’) - Cho HS chơi trò chơi"Kể đúng, kể - HS chơi nhanh" tên số loài dùng để chữa bệnh Đội kể nhiều đội thắng - GV nhận xét, tun dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Lựa chọn câu chuyện nghe, đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên * Cách tiến hành: - GV ghi đề lên bảng: Đề bài: Kể câu chuyện em nghe thấy hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Gọi HS đọc đề - Học sinh đọc đề - GV gạch chân từ trọng tâm ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh - Cho HS tiếp nối đọc gợi ý SGK - Học sinh đọc gợi ý SGK - Giáo viên nhắc học sinh: truyện nêu gợi ý truyện học, em cần kể chuyện SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện - Học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện kể kể Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên * Cách tiến hành: - Y/c HS luyện kể theo nhóm đơi - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét kể Hoạt động ứng dụng (3’) - Chúng ta cầ phải làm để góp phần - HS nêu bảo vệ thiên nhiên ? Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2023 Sáng, tiết Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc (Trả lời câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng câu thơ em thích ) 2.Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta Phẩm chất: Tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T ĐỘNG DẠY - HỌC NG DẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Y - HỌC C Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên dân tộc - Cách chơi: Trưởng trò nêu tên dân Việt Nam tộc Việt Nam sau truyền điện cho bạn khác kể tên dân tộc Việt Nam, bạn khơng trả lời thua - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ, đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - Một HS (M3,4) đọc toàn bài, chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nhóm đọc: + Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1+ luyện đọc từ khó, câu khó - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần + giải nghĩa từ giải - Luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc toàn - Một học sinh đọc lại toàn - GV đọc mẫu - HS nghe Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc (Trả lời câu hỏi 1, 3, 4) - HS (M3,4) trả lời câu hỏi * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển bạn trả hỏi lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp - Học sinh đọc khổ thơ trả lời Vì địa điểm tả thơ + Gọi nơi cổng trời đèo gọi “cổng trời” cao vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời Tả lại vẻ đẹp tranh thiên - Học sinh đọc khổ thơ đến trả nhiên thơ? lời: Màn sương khói huyền ảo, cánh rừng ngút ngàn trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi … Trong cảnh vật miêu tả, - Thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa em thích cảnh vật nào? Vì sao? đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thoảng mây trơi, tưởng cổng lên trời, vào giới chuyện cổ tích Điều khiến cảnh rừng sương - Cảnh rừng sương gió ấm lên gió ấm lên! có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với cơng việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm … - Giáo viên nhận xét bổ xung - HS nghe - Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng - Học sinh đọc lại :Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Thuộc lòng câu thơ em thích - HS (M3,4) học thuộc thơ * Cách tiến hành: - Hướng dẫn lớp luyện đọc thi - Học sinh luyện đọc theo cặp đọc diễn cảm đoạn thơ - Chọn đoạn làm đoạn đọc diễn cảm - Học sinh thi luyện đọc diễn cảm trước đoạn học thuộc lòng lớp - Giáo viên theo dõi, nhận xét - Luyện đọc thuộc lòng - Học sinh nhẩm thuộc lòng đoạn - HS (M3,4) học thuộc lòng thơ lớp - Giáo viên nhận xét Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Em có cảm nhận trước vẻ đẹp - HS nêu hùng vĩ đát nước ta ? Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2023 Sáng, tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng: Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Phẩm chất: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV + HS : Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp đất nước Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, … - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn - HS thi đọc miêu tả cảnh sông nước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết - Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV cho HS XD dàn ý chung cho - HS làm văn hệ thống câu hỏi - Phần mở em cần nêu + Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, gì? địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian địa điểm mà quan sát - Hãy nêu nội dung thân bài? + Thân bài: tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn người đọc Các chi tiết miêu tả xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp + Kết bài: nêu cảm xúc với - Phần kết cần nêu gì? cảnh đẹp quê hương - Yêu cầu HS tự lập dàn HS làm - Cả lớp làm vào vở, HS viết vào bảng nhóm vào bảng nhóm - HS trình bày - HS gắn lên bảng trình bày - HS đọc GV nhận xét - HS đọc bổ sung Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS tự làm - HS đọc văn - HS đọc - GV nhận xét 4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Về viết đoạn thân văn - HS nghe thực miêu tả cảnh đẹp địa phương -Sáng, tiết Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Phân biệt từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa( BT2) Kĩ : Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) - HS(M3,4) biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 Phẩm chất: Giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bảng lớp, bảng phụ - HS : SGK, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi lấy ví dụ từ - HS thi lấy ví dụ đồng âm đặt câu - GV nhận xét, hỏi thêm: + Thế từ đồng âm? - HS trả lời + Thế từ nhiều nghĩa? - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: : - Phân biệt từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa( BT2) - Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) - HS(M3,4) biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm - Trình bày kết a Chín - Lúa ngồi đồng chín vàng (1) - Tổ em có chín học sinh (1) - Nghĩ cho chín chắn nói (3) b Đường - Bát chè nhiều đường nên (1) - Các công nhân chữa đường dây điện thoại (2) - Ngoài đường người lại nhộn nhịp (3) c Vạt - Vạt nương (1) - Vạt nhọn đầu gậy tre (2) - Vạt áo choàng (3) - GV nhận xét kết luận - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời a) Chín 1: hoa hạt phát triển đến mức thu hoạch - Chín 3: suy nghĩ kĩ - Chín 2: số - Chín chín từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín b) Đường 1: chất kết tinh vị - Đường 2: vật nối liền đầu - Đường 3: lối lại - Từ đường đường từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài đồi núi - vạt 2: xiên đẽo - vạt 3: thân áo - Vạt từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt Bài 2: HĐ nhóm - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi thảo luận tìm nghĩa - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi từ xuân trình bày kết thảo luận, trình bày kết - GV nhận xét KL a) Mùa xuân….: nghĩa gốc: mùa năm … Càng xuân: nghĩa chuyển tươi đẹp b) Bẩy mươi xuân: nghĩa chuyển: tuổi, năm Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS tự làm - HS làm vào - GV nhận xét chữa - HS chia sẻ kết + Bạn Nga cao lớp Mẹ thường mua hàng VN chất lượng cao + Bố nặng nhà Bà nội ốm nặng + Cam đầu mùa Cô ăn nói ngào dễ nghe Tiếng đàn thật Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ cao với nghĩa sau: - HS đặt câu a) Có chiều cao lớn mức bình a) Cây cột cờ cao chót vót thường b) Có số lượng chất lượng b) Bột giặt ô-mô hàng Việt Nam chất hẳn mức bình thường lượng cao -Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2023 Sáng, tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết : kết mở rộng, kết không mở rộng (BT2), Kĩ năng: Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) Phẩm chất: Yêu thích viết văn tả cảnh Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: SGK, tranh ảnh cảnh đẹp đất nước - HS: Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp địa phương Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,trị chơi … - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS tổ chức chơi trò chơi tên" với cauu hỏi sau: + Thế mở trực tiếp + Trong văn tả cảnh mở trực văn tả cảnh? tiếp giới thiệu cảnh định tả + Thế mở gián tiếp? + Mở gián tiếp nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả + Thế kết không mở rộng? + Cho biết kết thúc tả cảnh + Thế kết mở rộng? + Kết mở rộng nói lên tình cảm có lời bình luận thêm cảnh vật định tả - GV nhận xét - GV: Muốn có văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở kết Phần mở gây bất ngờ tạo ý người đọc, phần kết sâu sắc, giàu tình cảm làm cho văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động Hôm em thực hành viết phần mở kết văn tả cảnh - GV viết bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết : kết mở rộng, kết không mở rộng (BT2), - Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận cặp đơi - HS thảo luận theo nhóm - HS đọc đoạn văn cho nghe - HS trình bày + Đoạn a mở theo kiểu trực tiếp - Đoạn mở trực tiếp? giới thiệu đường định tả - Đoạn mở gián tiếp? đường mang tên Nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở theo kiểu gián tiếp nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê hương giới thiệu đường định tả - Em thấy kiểu mở tự nhiên + Mở theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hấp dẫn hơn? Bài 2: HĐ nhóm - HS đọc - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung - HS làm theo nhóm, nhóm làm - HS HĐ nhóm vào bảng nhóm - Gọi nhóm có viết bảng nhóm lên gắn bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL: + Giống nhau: nói lên tình cảm u q gắn bó thân thiết tác giả đường + Khác nhau: Đoạn kết theo kiểu tự nhiên: Khẳng định đường người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng: nói tình cảm u q đường bạn HS, ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ cho đường đẹp hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường bạn nhỏ - Em thấy kiểu kết hấp dẫn người đọc Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - HS tự làm - Gọi HS đọc đoạn mở - GV nhận xét - Phần kết thực tương tự 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Về nhà viết lại đoạn mở kết cho hay + Kiểu kết mở rộng hay hơn, hấp dẫn - HS đọc - HS làm vào - HS đọc - HS nghe thực