1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non huyện tiên du tỉnh bắc ninh

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 729,82 KB

Nội dung

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sỹ Ngô Thị Tuyên, Người thầy, Người hướng dẫn; Ban lãnh đạo trường, Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa sau đại học Trường ĐHSP Thái Nguyên thày giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn; Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục Đào tạo; Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh; Lãnh đạo; chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố tỉnh; Cán quản lý, giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Tiên Du nhiệt tình tham gia góp ý kiến, cung cấp tư liệu, tài liệu trình điều tra, khảo sát phục vụ cơng tác nghiên cứu; Bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong dẫn, đóng góp giúp đỡ thày giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục sơ đồ, bảng v MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giới hạn đề tài VI Giả thuyết khoa học VII Phương pháp nghiên cứu VIII Những đóng góp đề tài IX Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý trường mầm non 16 1.2.4 Quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non 16 1.3 Những vấn đề quản lí hoạt động chuyên môn trường mầm non 17 1.3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trường mầm non 17 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng trường mầm non 18 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non 20 1.3.4 Các biện pháp quản lý chuyên môn trường mầm non 22 Kết luận chương 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 26 CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU 26 TỈNH BẮC NINH 26 2.1 Vài nét tình hình giáo dục giáo dục mầm non huyện Tiên Du 26 2.1.1 Tình hình giáo dục huyện Tiên Du 26 2.1.2 Giáo dục mầm non huyện Tiên Du 28 2.2 Thực trạng hoạt động chuyên môn giáo viên trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 32 2.2.1 Hoạt động ni dưỡng chăm sóc sức khỏe 32 2.2.2 Hoạt động giáo dục trường mầm non 40 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 44 2.3.1 Nhận thức cán quản lý mầm non mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương thức quản lí, kiểm tra, đánh giá hoạt động chun mơn 44 2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 48 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 50 2.4.1 Những điểm mạnh điểm hạn chế công tác quản lý hoạt động chuyên môn HT trường MN huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 50 2.4.2 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng 52 Kết luận chương 53 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 55 3.1 Căn đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Chiến lược phát triển GD-ĐT chuẩn chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT 55 3.1.2 Quy hoạch phát triển GDMN huyện Tiên Du 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.1.3 Căn thực tiễn 58 3.2 Các biện pháp 59 3.2.1 Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý trường mầm non 59 3.2.2 Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung chương trình 70 3.2.3 Tăng cường khâu giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non 72 3.2.4 Tập trung nguồn lực để quản lý tốt hoạt động chuyên môn 77 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Được sử dụng luận văn) Giáo dục ………………………………………………………… GD Cán quản lý …………………………………………………CBQL Cán quản lý giáo dục: ………………………………… CBQLGD Quản lý giáo dục ………………………………………………QLGD Quản lý ………………………………………………………… QL Cơng nghiệp hố, đại hoá: ………………………… CNH, HĐH Giáo dục Đào tạo ……………………………………… GD&ĐT Giáo dục mầm non: ……………………………….…………GDMN Mầm non: …………………………………………………….….MN 10 Hiệu trưởng: ………………………………………………… ….HT 11 Uỷ ban nhân dân: ……………………………….……………UBND 12 Cơ sở vật chất: ……………………………………………… CSVC 13 Xã hội hoá giáo dục: ……………………………………….XHHGD 14 Xã hội: ………………………………………………………… XH 15 Kinh tế - xã hội: ……………………………………….…….KT-XH 17 Biện pháp: ……………………………………………………… BP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1: Mô hình quản lý 12 Sơ đồ 2: Mối quan hệ chức quản lý 14 Sơ đồ 3.1: Chu trình kế hoạch hoá 69 Sơ đồ 3.2: Quá trình kiểm tra quản lý HĐCM hiệu trưởng trường Mầm non 73 Bảng 2.1: Qui mô giáo dục mầm non huyện Tiên Du 28 Bảng 2.2: Sự phân bố trường MN địa bàn huyện Tiên Du 29 Bảng số 2.3: Thống kê số trường, lớp, trẻ nhóm lớp tồn huyện Tiên Du từ năm học 2007-2008 đến năm học 2011-2012 30 Bảng 2.4: Thực trạng việc thay thực đơn ngày tuần trường Mầm non 34 Bảng 2.5: Thực trạng việc xây dựng phần ăn cho trẻ trường Mầm non 34 Bảng 2.6: Thống kê giáo dục mầm non năm 2007 - 2012 36 Bảng 2.7: Cán quản lý trường Mầm non học chương trình “bồi dưỡng hiệu trưởng” 44 Bảng 2.8: Nhận thức cán quản lý công tác quản lý hoạt động chuyên môn 46 Bảng 2.9: Thực trạng biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong qúa trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, có tăng trưởng nhanh kinh tế, nước ta nước phát triển, thu nhập thấp, nguồn lực huy động vào giáo dục đào tạo ln ln mức cần thiết Về quy mô, mạng lưới, đội ngũ giáo viên, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ ta thấy giáo dục mầm non có chỗ đứng hệ thống giáo dục quốc dân, tạo tiền đề cho phát triển, song còn tồn điểm yếu, bất cập trước yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Để đạt mục tiêu đến năm 2020 “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dậy trẻ cho gia đình …” (Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII) địi hỏi phải có đầu tư, quan tâm lớn Đảng, Nhà nước lực lượng xã hội, đồng thời đòi hỏi nỗ lực phấn đấu liên tục toàn thể cán quản lý, giáo viên ngành Để giáo dục đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, Đại hội XI đề quan điểm: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học” Giáo dục mầm non Bắc Ninh nói chung giáo dục mầm non huyện Tiên Du nói riêng tính đến thời điểm có chuyển biến rõ rệt quy mơ phát triển mạng lưới trường mầm non (tồn huyện có 18 trường mầm non) số trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đến trường đông: 47% nhà trẻ, 100% mẫu giáo Về cơng tác chăm sóc giáo dục có đầu tư nỗ lực toàn thể cán giáo viên trường, đạo cấp lãnh đạo, tổ chức xã hội đạt kết đáng kể Tuy nhiên, chất lượng công tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trường mầm non nhiều hạn chế nguyên nhân khác Một nguyên nhân lực quản lý, đạo cán quản lý nhà trường, đặc biệt quản lý hoạt động chuyên môn Hoạt động chun mơn giáo viên mầm non có đặc trưng riêng Giáo viên không tập trung vào hoạt động dạy học giáo dục mà phải chăm sóc ni dưỡng trẻ Bên cạnh giáo viên mầm non cần tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng hoạt động liên kết đào tạo, phục vụ cộng đồng (về mặt chuyên môn) Thực tế cho thấy hiệu trưởng số trường mầm non mặt chưa nhận thức hết phạm vi hoạt động chuyên môn, mặt khác chưa đủ kiến thức kỹ quản lý hoạt động Ví dụ, lập kế hoạch cho hoạt động cịn mang tính hình thức, khâu tổ chức thực thiếu tính động, sáng tạo, việc đạo thực chưa tiến hành triệt để đặc biệt khâu kiểm tra đánh giá chưa quan tâm mức Ngành giáo dục huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh nhận thức rõ việc xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nội dung quan trọng công tác đạo Đội ngũ nhân tố định chất lượng giáo dục Việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý trường mầm non, đặc biệt công tác quản lý chuyên môn hiệu trưởng công việc cấp bách cần thiết Trên cương vị làm công tác quản lý đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nhận thức phần bất cập thực tiễn, với mong muốn tìm hiểu sâu mặt lý luận nhằm soi rọi đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thực tiễn, định lựa chọn đề tài: “ Quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trƣởng trƣờng mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào phát triển giáo dục mầm non huyện Tiên Du nói riêng phát triển giáo dục mầm non tỉnh Bắc Ninh nói chung II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn HT trường MN huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chun mơn cho HT qua góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường, thúc đẩy phát triển bậc học địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn cho hiệu trưởng trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh khảo nghiệm tính khả thi biện pháp V GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên mầm non bao gồm nhiều hoạt động Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục trẻ vấn đề quản lý hoạt động hiệu trưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Hiệu trưởng trình độ chun mơn chắp vá, khơng giỏi chuyên môn, làm việc theo kinh nghiệm, sức ỳ lớn, không nhạy bén, không động, không bắt kịp với nhu cầu đổi giáo dục mầm non Chế độ sách giáo dục mầm non chưa thỏa đáng nên sở vật chất trang thiết bị phục vụ việc quản lý, dạy học thiếu thốn, không đảm bảo yêu cầu, không đảm bảo cán giáo viên n tâm cơng tác Cấp uỷ, quyền số sở chưa thực quan tâm nên chưa có giải pháp tích cực, chưa phát huy có hiệuquả nguồn lực địa phương, chưa qui tụ lực lượng xã hội tham gia nghiệp Giáo dục mầm non Các cấp quản lý giáo dục huyện Tiên Du thực số biện pháp đạo nhằm quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non chưa thực đạt hiệu cao 1.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trƣởng trƣờng Mầm non Từ xu phát triển chung Giáo dục Đào tạo, từ vai trò quan trọng Giáo dục mầm non nghiệp giáo dục chung tỉnh, từ thực trạng hiệu quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non huyện, xây dựng hệ thống biện pháp nhằm quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non huyện Tiên Du sau: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động chuyên môn cho cán quản lý trường Mầm non theo hướng đổi mới: - Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng mục đích, nội dung, phương pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường Mầm non - Tăng tiêu đào tạo bậc đại học sau đại học chuyên ngành quản lý cho cán quản lý trường Mầm non - Tạo điều kiện cho hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý - Tổ chức thi tìm hiểu, thi tay nghề … - Tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm … Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung chương trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Tập trung nguồn lực để quản lý hoạt động chuyên môn đạt hiệu cao - Tạo điều kiện phối hợp với quyền, đoàn thể, cộng đồng địa phương cha mẹ học sinh - Tạo điều kiện sở vật chất - Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tăng cường khâu giám sát, kiểm tra đánh giá việc quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Do điều kiện thời gian không cho phép, biện pháp đưa chưa thể thực Chúng khảo nghiệm sở lấy ý kiến chuyên gia, cán quản lý ngành học Mầm non, hiệu trưởng đương nhiệm,… qua ý kiến cho chúng tơi thấy biện pháp đưa có tính khả thi áp dụng thực tế công tác quản lý trường Mầm non Các biện pháp thực có hiệu tiến hành đồng bộ, thống sở có phối hợp ban ngành, lực lượng có liên quan với ngành Giáo dục Đào tạo chủ thể quản lý trường Mầm non người hiệu trưởng Luận văn giải đầy đủ nhiệm vụ đạt mục đích đề tài đề KHUYẾN NGHỊ Để biện pháp đề xuất thực có hiệu quả, xin kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có phối hợp với địa phương biên soạn tài liệu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường Mầm non theo yêu cầu đổi đảm bảo tính khoa học đồng Nhà nước tăng tỉ lệ ngân sách dành cho Giáo dục Đào tạo nói chung Giáo dục mầm non nói riêng Cần có đầu tư thoả đáng, sách rõ ràng cho Giáo dục mầm non, mầm non tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 2.2 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du Thường xuyên phối hợp với Giáo dục mầm non, với Hội đồng giáo dục trường Mầm non làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động nguồn lực toàn xã hội cơng tác phát triển giáo dục nói chung Giáo dục mầm non nói riêng Tiếp tục có sách cụ thể, đặc biệt quan tâm hỗ trợ mặt cho khu vực nơng thơn khó khăn Có tạo điều kiện nhanh chóng xố bỏ chênh lệch mầm non thành thị nông thơn 2.3 Với Sở Giáo dục Đào tạo, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, tổ chức hội thi tay nghề, giao lưu học tập công tác quản lý, tăng cường sở vật chất, tra, kiểm tra việc thực chức quản lý trường Mầm non… Phối hợp với quan đoàn thể tồn dân làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm đại hoá sở vật chất trường học Tổ chức tốt công tác đào tạo bồi dưỡng từ cấp theo chuyên đề theo chu kỳ thường xuyên, tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý thấy rõ vai trò trách nhiệm đồng thời cập nhật thơng tin khoa học nhất, đại vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế quản lý giáo dục 2.4 Với trƣờng Mầm non Phải chủ động qui hoạch, chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý giáo viên trường mình, chủ động qui hoạch phát triển mạng lưới trường lớp đội ngũ … Phải xác định rõ trách nhiệm mình, khơng ngừng tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý lực để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2004), “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp”, NXB CTQG Đặng Quốc Bảo (st 2002), “Lời bàn giáo dục học tập” (ý kiến danh nhân) Đặng Quốc Bảo (1/1997), “Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục” Lương Thị Biển (2008), “Các biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường MN tỉnh Bắc Ninh” Hoàng Hoa Cương (2006), Bài giảng “Quản lý nhà trường” … Nguyễn Đình Chỉnh (1998), “Tâm lý học quản lý”, NXB Giáo dục Phạm Mai Chi (1999), “Chăm sóc-bảo vệ sức khoẻ trẻ 0-6 tuổi”, NXB Giáo dục Phạm Khắc Chương (1997), “JA.Comenxki ông tổ sư phạm cận đại” NXBGD,Hà Nội Phạm Thị Châu (2002), “Một số vấn đề QLGD mầm non”, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Doan (1996), “Các học thuyết quản lý”, NXB CTQG 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục Mầm non 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), “Văn kiện nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII NXB Chính trị quốc gia” 14 Phòng GD - ĐT Tiên Du, Báo cáo tổng kết năm học 15 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), “Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Giáo dục Đại học Quốc Gia 16 Nguyễn Văn Hân (2005), “Lịch sử GD tỉnh Bắc Ninh”, NXB Sở VHTT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 17 Dương Thị Diệu Hoa (2005), “Tâm lý học xã hội quản lý”, NXB ĐHSPHN 18 Trịnh Thị Kim Hương (2002), “Lãnh đạo quản lý -một nghệ thuật”, NXB Lao động 19 Trần Kiểm (1997), “Quản lý giáo dục quản lý trường học”, Viện khoa học giáo dục 20 Trần Ngọc Khuê (2004) , “Tâm lý học lãnh đạo, quản lý”, NXB CTQG 21 Chu Mạnh Nguyên (2005), “Bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN” NXB Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”, Trường bồi dưỡng CBQL TW1, Hà Nội 23 Trần Quốc Thành (2005), Bài giảng “Khoa học quản lý đại cương” 24 Đinh Văn Vang (1996), “Một số vấn đề quản lý GDMN” NXB ĐHQGHN 25 Hồ Văn Vĩnh (2004), “Khoa học quản lý”, NXB CTQG 26 Phạm Viết Vượng (2005), “Quản lý HCNN quản lý ngành GD&ĐT”, NXB ĐHQP 27 Vụ Giáo dục MN (2011), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên MN” II Tiếng Anh 28 Hayden, J (1996), “Magement of early childhood services”.Wentworth Falls NSW: Social Sciences Press 29 Harold Koontz, Cyrit Odonnell & Heinz Wethirich (1992),“Những vấn đề cốt yếu quản lý” NXB Khoa học kỹ thuật 30 Ken bane Hard, Paul Hersey (1996), “Quản lý nguồn nhân lực”,NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 M.I Kônđacốp (1984), “Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục”, Trường cán quản lý giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN Của cán Phòng Giáo dục Đào tạo Để quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non huyện Tiên Du, xin anh (chị) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến số vấn đề sau: Hiện công tác quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non theo anh (chị) đạt hiệu mức độ ? (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) - Cao • - Khá • - Đạt yêu cầu • - Chưa đạt yêu cầu • Vì ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non mà Phòng GD&ĐT anh chị thực (Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng với biện pháp theo quan điểm riêng cá nhân) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Thực tế diễn Chưa làm Đã làm tốt Quan điểm cá nhân Tán Trung Chưa bình Rất tán Tán Các biện pháp tốt thành thành thành phần Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho HT theo hướng đổi Tăng tiêu đào tạo bậc đại học sau đại học chuyên ngành quản lý Hướng dẫn HT tự bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Tổ chức thi tìm hiểu, thi tay nghề … Tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm Tăng cường giao lưu thông tin quản lý GDMN Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung chương trình Tập trung nguồn lực để quản lý tốt hoạt động chuyên môn Phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh Tăng cường khâu giám sát, kiểm tra, tra đánh giá việc quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Không tán thành 95 Khuyến khích hoạt động tự đánh giá Những biện pháp khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo anh (chị) biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường Mầm non huyện anh (chị) ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 PHỤ LỤC 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN Của hiệu trƣởng trƣờng Mầm non Chị có hài lịng với kết quản lý chuyên môn trường chị không ? (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) - Hài lịng • - Khơng hài lịng • - Cịn nhiều băn khoăn • Xin chị cho biết lý ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… a Theo chị, quản lý chuyên môn trường Mầm non quản lý vấn đề ? Trong vấn đề quan trọng nhất, ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… b Theo mục đích cơng tác quản lý hoạt động chuyên môn trường Mầm non ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c Để quản lý hoạt động chuyên môn, chị sử dụng phương pháp ? Theo chị, phương pháp phương pháp quan trọng nhất, ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… d Chị vui lịng đánh giá mức độ nhận thức nội dung sau: (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) Stt Nội dung Nhận thức mục tiêu quản lý Nhận thức nội dung quản lý Nhận thức phương pháp quản lý Nhận thức phương tiện, điều kiện quản lý Tốt TB Yếu Chị thường gặp khó khăn quản lý chun môn trường Mầm non ? (Đánh dấu X vào phù hợp) Stt Những khó khăn Thường Đơi xun gặp gặp Ít gặp Thiếu nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp, phơng tiện quản lý HĐCM Khơng có thời gian tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý thân Chưa có phương pháp xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ chuyên môn nhà trường … Tổ chức đạo thực chương trình, kế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 hoạch Tổ chức tra, kiểm tra đánh giá Tự kiểm tra đánh giá công tác quản lý Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học Cải tiến, sáng tạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao hiệu quản lý HĐCM Sử dụng thời gian hợp lý để quản lý 10 Khuyến khích tính tích cực, khả sáng tạo cán giáo viên đơn vị 11 Tham mưu với cấp 12 Tuyên truyền, phối hợp với tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh 13 Thời gian công việc quản lý vất vả, bận rộn làm hạn chế việc tự học tập, tự bồi dưỡng, cập nhật thông tin khoa học giáo dục 14 Lãnh đạo chưa tạo điều kiện giúp đỡ, cộng dồng chưa quan tâm 15 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng yêu cầu 16 Chế độ sách địa phương chưa khuyến khích lao động 17 Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ - Còn nguyên nhân xin chị kể tiếp: … …………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chị cho biết biện pháp đạo Phòng GD&ĐT làm để giúp hiệu trưởng trường Mầm non quản lý chuyên môn ? (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) Thực tế diễn Chưa làm Đã làm TB tốt Quan điểm cá nhân Rất Chưa Các biện pháp tốt tán thành Tán Phân thành vân Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho HT theo hướng đổi Tăng tiêu đào tạo bậc đại học sau đại học chuyên ngành quản lý Hướng dẫn HT tự bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Tổ chức thi tìm hiểu, thi tay nghề … Tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm Tăng cường giao lưu thông tin quản lý GDMN Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Khơng tán thành 100 trình Tập trung nguồn lực để quản lý tốt hoạt động chuyên mơn Phối hợp với quan, đồn thể, tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh Tăng cường khâu giám sát, kiểm tra, tra đánh giá việc quản lý Khuyến khích hoạt động tự đánh giá Chị vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non (Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng với biện pháp theo quan điểm riêng cá nhân) Rất Stt khả thi Khả Phân thi vân Khôn g khả Các biện pháp quản lý Rất HĐCM thi cần Nhóm Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán Cần Phân Không vân quản lý trường mầm non 1.1 Bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch 1.2 Bồi dưỡng kỹ kiểm tra, đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cần 101 Nhóm Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung chương trình 2.1 Nâng cao nhận thức 2.2 Phân cấp quản lý 2.3 Huy động nguồn tài Nhóm 3.1 Tự đánh giá công tác quản lý HĐCM Thanh tra định kỳ để kiểm tra việc thực công tác quản lý HĐCM Nhóm Tập trung nguồn lực để quản lý tốt hoạt động chuyên môn 4.1 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị 4.2 Tạo điều kiện thời gian thực 4.3 Phối hợp với quan đoàn thể, tổ chức xã hội 4.4 Phối hợp với hội cha mẹ học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Ngoài biện pháp trên, chị sử dụng biện pháp để quản lý hoạt động chun mơn trường ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân: - Họ tên: ………………………………………… Tuổi: …………… - Số năm công tác: ……………… Số năm làm quản lý: ……………… - Trình độ chuyên mơn: - Trung cấp • - Cao đẳng • - Đại học • - Sau đại học • - Đã bồi dưỡng quản lý giáo dục: - Chưa - Thời gian tháng • - Thời gian 12 tháng - Thời gian 12 tháng • • Xin chân thành cảm ơn ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w