1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề thái nguyên

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TRÍ THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TRÍ THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trì nh học tập , nghiên cứu Tại lớp Cao học Quản lý giáo dục K 17 của Khoa Tâm lý g iáo dục Đại học sư phạm Thái Nguyên và trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, em nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của thầy, cô, của bạn cùng lớp học cũng của quan và gia đình Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo , cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục K17 Khoa tâm lý giáo dục Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trình học tập nhà Trường Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Tâm lý giáo dục Đại học Sư phạm Thái Nguyên , Lãnh đạo Khoa sau đại học Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn em để em thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu học tập quá trì nh học tại nhà Trường Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Hồng Quang đã tận tì nh chỉ bảo, hướng dẫn em việc đị nh hướng nghiên cứu đề tài cũng hướng dẫn em suốt quá trì nh viết luận văn tốt nghiệp này Nhân dị p này em cũng xin châ n thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Ttrung cấp nghề Thái Nguyên , Ban giám đốc các doanh nghiệp , Ban quản lý khu công nghiệp cũng nhà trường đã liên kết đào tạo với Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên đã tạo mọi điề u kiện cho tác giả suốt quá trình nghiên cứu học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và thực tiễn công tác còn chưa nhiều Vì vậy luận văn này không thể tránh khỏi còn khiế m khuyết , em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo , cô giáo và các anh chị em đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn tốt Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Vũ Trí Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tƣ̀ viết tắt Viết đầy đủ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục và đào tạo NXB Nhà xuất bản QL Quản lý QLDG Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phở thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục ii iii iv Danh mục bảng .vii Danh mục sơ đồ viii Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cƣ́u Khánh thể và đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Đóng góp của đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm 1.2 Một số khái niệm bản 1.3.Chủ trƣơng liên kết đào tạo nghề 16 1.4 Bản chất, đặc điểm của công tác quản lý đào tạo nghề 25 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.1 Một số nét hình thành và phát triển của nhà Trƣờng 35 2.2 Thƣ̣c trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại Trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên 42 2.3 Đánh giá chung 56 Tiểu kết chương 61 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN 62 3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo 63 3.3 Kết quả thăm dò ý kiến tính khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên 73 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 2.1 Đối với các Bộ, Ngành có liên quan 77 2.2 Đối với sở đào tạo và các đơn vị tham gia liên kết 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Biều 2.1 Mức đầu tƣ trang thiết bị 40 Biểu 2.2 Chất lƣợng trang thiết bị theo thời gian sản xuất Biểu 2.3 Chất lƣợng trang thiết bị theo nơi sản xuất 40 41 Biểu 2.4 Chất lƣợng trang thiết bị theo mức độ đại 41 Biểu 2.5 Cơ cấu ngành nghề liên kết đào tạo 43 Biểu 2.6 Kết quả thực kế hoạch tuyển sinh liên kết đào tạo từ năm 2006 - 2010 46 Biểu 2.7 Đánh giá của doanh nghiệp chất lƣợng dạy các môn học chuyên ngành kỹ thuật của nhà trƣờng Biểu 2.8 Đánh giá của doanh nghiệp chất lƣợng đào tạo thực hành 52 53 Biểu 2.9 Đánh giá của doanh nghiệp ý thức tác phong lao động công nghiệp 54 Biểu 2.10 Nhận xét của học sinh chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng 55 Biểu 2.11 Kết quả điều tra, khảo sát việc làm của học sinh đƣợc đào tạo tại nhà trƣờng sau tốt nghiệp trƣờng là 726 học sinh (năm 2009 - 2010) 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình liên kết đào tạo nghề 24 Hình 1.2 Sơ đồ hoá quá trình quản lý đào tạo nghề 32 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức - máy của nhà trƣờng 37 Hình 2.2 Mô hình liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm Hình 3.1 Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo 45 66 Biểu đồ 2.1 Quy mô liên kết đào tạo 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai mƣơi năm đất nƣớc đổi mới, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bƣớc đƣợc xây dựng, củng cố và phát triển Tốc độ tăng trƣởng kinh tế có sụt giảm khủng hoảng tài chính toàn cầu năm gần nhƣng đƣợc ngăn chặn bƣớc đầu và bản giữ ổn định Đặc biệt, năm 2006 Việt nam chính thức đƣợc công nhận thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Đây là thời và vận hội của nƣớc ta Trong bối cảnh quốc tế với xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, các hoạt động kinh tế liên kết các quốc gia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Để tránh tụt hậu và đƣợc hƣởng nhiều lợi kết quả toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đem lại, các quốc gia phải tham gia vào nhiều khâu, các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu đòi hỏi các nƣớc phải chuẩn bị đào tạo tốt nguồn nhân lực Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta theo hƣớng CNH-HĐH, cấu kinh tế và biến đổi mạnh mẽ với tăng nhanh tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội, yêu cầu phát triển các lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục, y tế, văn hóa tăng lên nhanh chóng Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sản xuất và phân công lao động xã hội với hàng loạt khu đô thị, khu công nghiệp, ngành nghề và việc làm đời và đặt nhu cầu nhân lực (cả cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bổ theo vùng, ngành kinh tế ), đòi hỏi phải có nhận thức mới, cách tiếp cận mới, giải pháp đào tạo và sử dụng nhân lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghị Quyết Hội nghị Trung ƣơng hai (khóa VIII) của Đảng rõ "Đổi mới bản và toàn diện, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội" Nhà nƣớc đã đề chính sách: "gắn đào tạo nghề với thị trường, với doanh nghiệp" Trong năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và cơng tác đào tạo nghề nói riêng có nhiều nỗ lực đổi và đạt đƣợc kết quả đáng kể, góp phần thực nghiệp CNH,HĐH đất nƣớc Bên cạnh kết quả đạt đƣợc và hội phát triển, đào tạo nghề và đứng trƣớc thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, là thiếu hụt và mất cân đối nhân lực các ngành nghề đƣợc đào tạo phục vụ cho nhu cầu xã hội: "Chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp, bất cập và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước", " Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề còn hạn chế ", "đào tạo nghề chưa gắn với thực tế sử dụng lao động của doanh nghiệp" Hiện nay, các doanh nghiệp thiếu trầm trọng nhân lực công nhân kỹ thuật và cơng nhân lành nghề Trong đó, số cơng nhân kỹ thuật trƣờng không đáp ứng đƣợc công việc thực tế cho các doanh nghiệp mà các doanh nghiệp phải đào tạo lại Thậm chí có nơi doanh nghiệp phải đào tạo lại gần nhƣ từ đầu đã gây sƣ̣ lãng phí tiền của cho xã hội Những thách thức đặt bức bách cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải Trên sở mục đích và các góc độ khác nhau, các cơng trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến quản lý giáo dục và có tác động tích cực việc nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục đào tạo nói chung, có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề ở nƣớc ta rất lớn Trong thời gian dài, đào tạo nghề nƣớc ta chủ yếu dựa khả thực tế của các sở dạy nghề, chƣa trọng mức tới nhu cầu thực tế của thị trƣờng lao động và của xã hội Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới hiện nay, để nâng cao lực cạnh tranh của kinh tế đất nƣớc, yêu cầu cấp thiết đặt là phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thông qua mở rộng các hình thức liên kết, nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng 1.2 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm là vấn đề rộng và phức tạp Bởi liên kết đào tạo nhân lực với thị trƣờng lao động thể tính kinh tế đào tạo, tính hiệu quả của đào tạo, đào tạo nghề gắn với giải việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ta hiện , bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ phát triển, tạo điều kiện tiền đề cho việc hình thành kinh tế trí thức Nhƣng thực tế để tìm lời giải của bài toán rút ngắn khoảng cách đào tạo nhân lực và thị trƣờng lao động nƣớc ta là vơ khó khăn Ở đề tài này đề cập đến vấn đề hẹp là quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên 1.3 Từ sở lý luận quản lý giáo dục, quản lý đào tạo nghề và khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên, đề tài tập trung vào các vấn đề sau: - Phân tích lý luận và làm rõ đặc điểm, yêu cầu của hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm và số kinh nghiệm liên kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 sở dạy nghề với các doanh nghiệp đào tạo nghề của số nƣớc giới - Tiến hành điều tra, khảo sát và phân tích số liệu, tƣ liệu thu thập đƣợc để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên thời gian qua 1.4 Trên sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng, phát vấn đề tồn tại và nguyên nhân quản lý hoạt động liên kết ĐTN gắn với giải việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên và làm rõ định hƣớng, mục tiêu quản lý hoạt động liên kết ĐTN tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên thời gian tới, từ đề biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động liên kết ĐTN gắn với giải việc làm nhằm đảm bảo không ngừng mở rộng qui mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo và giải việc làm sau đào tạo Những giải pháp chủ yếu là: Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch liên kết của nhà trƣờng thời gian tới; Đổi công tác hƣớng nghiệp và tuyển sinh; Đổi chƣơng trình, nội dung đào tạo; Nâng cao lực quản lý liên kết cho cán quản lý và giáo viên; Hoàn thiện hệ thống văn bản để quản lý mối quan hệ liên kết: Đổi và tăng cƣờng công tác kiểm tra đánhgiá Khuyến nghị Để kết quả nghiên cứu của đề tài áp dụng vào quản lý hoạt động liên kết ĐTN gắn với giải việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên có hiệu quả, tác giả xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ, Ngành có liên quan - Đổi chế quản lý, chế tài chính cho dạy nghề, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của sở dạy nghề Đề nghị nghiên cứu để giảm dần chi phí thƣờng xuyên; tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo theo nghề/ theo nhóm nghề và trình độ đào tạo, khơng khống chế mức chi phí nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 - Đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho các sở dạy nghề (tự chủ hoạt động và tự chủ tài chính) Các trƣờng dạy nghề chủ động xác định nghề đào tạo, quy mô đào tạo chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp - Có chính sách để nâng cao chất lƣợng đội ngũ GVDN (đào tạo , bồi dƣỡng, đãi ngộ…) Trình độ đội ngũ giáo viên phải đƣợc nâng lên sở tích hợp kiến thức (lý thuyết, trình độ sƣ phạm và lực thực hành nghề) Có chính sách đặc thù GVDN doanh nghiệp, nhất là chính sách thợ lành nghề, ngƣời có tay nghề cao doanh nghiệp tham gia dạy nghề - Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trƣờng lao động Nhà trƣờng là hoạt động nhƣ cầu nối doanh nghiệp và ngƣời lao động, tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt đƣợc thông tin cung và cầu lao động qua đào tạo nghề - Qui định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp việc cung cấp thông tin cho sở dạy nghề và nhu cầu ngƣời lao động (về qui mô, cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo, kỹ nghề…), phải coi là trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp; trách nhiệm của doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh các trƣờng nghề thực tập tại doanh nghiệp; tạo điều kiện cho các GVDN đƣợc thực tế sản xuất tại doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp đổi công nghệ và trang thiết bị Cần có chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nƣớc lao động với đại diện giới chủ, đại diện giới thợ, đại diện của các hội nghề nghiệp và xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề - Đổi các chính sách khác có liên quan (thuế, ƣu đãi sử dụng đất, tín dụng, chính sách sở dạy nghề tại doanh nghiệp, chính sách ngƣời học nghề; chế phối hợp nhà trƣờng và doanh nghiệp…) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 - Qui định trách nhiệm của doanh nghiệp đóng góp tài chính (quỹ hỗ trợ dạy nghề) nhận lao động qua đào tạo nghề từ các sở cung ứng nhân lực; đƣợc miễn/ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đào tạo nghề tƣơng ứng với chi phí đào tạo Xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế - Hình thành phận quan hệ ngành – trƣờng để tăng hợp tác, phối hợp doanh nghiệp và nhà trƣờng đào tạo nghề - Xây dựng trung tâm dự báo nhu cầu lao động để kết nối với trung tâm dự báo quốc gia; đồng thời cung cấp thông tin rộng rãi cho các sở dạy nghề nhu cầu, quy mô, cấu ngành, nghề và cấu trình độ) cụ thể, để chủ động kế hoạch cung ứng cho phù hợp 2.2 Đối với sở đào tạo và đơn vị tham gia liên kết - Đổi nội dung , chƣơng trì nh giảng dạy , phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của các đơn vị liên kết - Xây dƣ̣ng hệ thốn g cán bộ quản lý , giáo viên hƣớng dẫn thực hành nghề tại các đơn vị liên kết và phải coi bộ phận này nhƣ là bộ phận giáo viên hƣ̃u của nhà trƣờng Đồng thời xây dựng chế tài theo quy định - Đối với đơn vị liên kế t cần phải x ây dựng môi trƣờng thân thiện với nhà trƣờng , gắn kết và phối hợp chặt chẽ từ khâu đầu vào là tuyển sinh, và t rong suốt toàn khóa học cũng nhƣ học sinh học xong vào chỗ làm việc - Phối hợp xây dƣ̣ng chuẩn về quy chế liên kết quy đị nh rõ trách nhiệm của bên nhƣ trách nhiệm của học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn - Văn kiện: Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2002), Một số luận cứ khoa học để xây dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2001-2010, đề tài cấp Bộ, mã ngành CB-19-2000, Hà Nội Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020 - Ban đạo xây dựng chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội 2006 Chính sách mới về Đào tạo dạy nghề và xuất Lao động , Nhà xuất bản Lao động năm 2009 Hệ thống các quy đị nh mới về công tác dạy nghề , Nhà xuất bản Lao động năm 2010 Luật dạy nghề - 2006 Quyết định số 1161/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/8/2004 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về phê duyệt đề án: Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010 Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/10/2006 của Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội phê duyệt "Quy hoạch mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020" Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/01/2007 của Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội quy định chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề, chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề Thông tƣ số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04/01/2002 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trƣờng dạy nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 10 Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 11 Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Tác giả - Tác phẩm 12 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc … (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Cẩm nang dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động năm 201 16 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương về khoa học quản lý, Giáo dục giành cho khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sĩ chuyển ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận Quản lý Giáo dục Tập bài giảng 18 Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá giáo dục Tập bài giảng 19 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà nội 20 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM 21 Nguyễn Minh Đƣờng (1998), Kiến Nghị về mộ số biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo TNCN và dạy nghề Thu đô - Hà Nội 22 Đặng Xuân Hải (2006), Quản lý thay đổi giáo dục nhà trường Tập bài giảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 23 Đặng Bá Lâm (2005), Quản lý nhà nước về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Quản lý nguồn nhân lực giáo dục Bài giảng khóa đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 PHỤ LỤC Phụ lục số TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG ĐƢỢC ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN VÀ Ý KIẾN VỀ THỨ TỰ ƢU TIÊN CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG KHI TUYỂN DỤNG VÀO DOANH NGHIỆP Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành khảo sát chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên thời gian từ 2006- 2010 và thứ tự ƣu tiên các yêu cầu bản lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp, các phiếu xin ý kiến cán quản lý doanh nghiệp, nhà trƣờng Về cách tiến hành trƣng cầu ý kiến: Tác giả gửi phiếu xin ý kiến tới 79 cán quản lý của 79 doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo nghề tại nhà trƣờng Chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề trƣờng Các bảng xử lý và đƣa vào nội dung của luận văn * Chất lượng dạy kiến thức chuyên môn (đào tạo lý thuyết) - 12/19 ý kiến (chiếm 63,15%) cho chất lƣợng đào tạo lý thuyết là tốt - 5/19 ý kiến (chiếm 26,3%) cho chất lƣợng đào tạo lý thuyết là tƣơng đối tốt - 1/19 ý kiến (chiếm 5,2%) cho chất lƣợng đào tạo lý thuyết mức độ trung bình - 1/19 ý kiến (chiếm 5.2%) cho chất lƣợng đào tạo lý thuyết mức độ kém Trong đó: + Doanh nghiệp Nhà nƣớc có ý kiến: 57,14% đánh giá chất lƣợng đào tạo lý thuyết tốt; 28,57% cho tƣơng đối tốt, lại 14,28% đánh giá chất lƣợng giảng dạy lý thuyết là trung bình + Doanh nghiệp tƣ nhân có 12 ý kiến: 66,6% đánh giá tốt; 25% cho tƣơng đối tốt, lại 8,33% đánh giá là kém Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 * Chất lượng đào tạo thực hành - 9/19 ý kiến (chiếm 47,36%) cho chất lƣợng đào tạo thực hành là tốt - 6/19 ý kiến (chiếm 31.57%) cho chất lƣợng đào tạo thực hành là tƣơng đối tốt - 4/19 ý kiến (chiếm 21,05%) cho chất lƣợng đào tạo thực hành mức độ trung bình Trong đó: + Doanh nghiệp Nhà nƣớc có 10 ý kiến: 80% cho tốt và tƣơng đối tốt; có 20% đánh giá là trung bì nh + Doanh nghiệp tƣ nhân có ý kiến: 77,7% cho tốt và tƣơng đối tốt; có 22,2% cho mức trung bình và không có đánh giá là kém Những ƣu điểm ngƣời lao động đƣợc đào tạo nhà trƣờng - Nắm vững kiến thức lý thuyết (cơ bản) - Nắm vững chuyên môn kỹ thuật của công việc thực tế - Khả thích nghi thực tế - Thái độ cầu tiến - Tác phong động - Có kỹ thuật cao - Có ý thức trách nhiệm Những hạn chế ngƣời lao động đƣợc đào tạo nhà trƣờng - Cịn thiếu kinh nghiệm, bí chun mơn - Còn thiếu hiểu biết các khía cạnh kinh tế và điều kiện sản xuất kinh doanh; - Còn hạn chế kiến thức ngoại ngữ, tin học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ; - Kiến thức phổ thông hạn chế ; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Phụ lục số 2: TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HỌC SINH ĐANG HỌC TẠI TRƢỜNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả tiến hành khảo sát chất lƣợng đào tạo nghề tại nhà trƣờng từ năm 2009-2010 và mức độ phù hợp đào tạo nghề với thị trƣờng lao động của nhà trƣờng thời gian từ 20092010, các phiếu xin ý kiến học sinh học tại trƣờng Về cách tiến hành trƣng cầu ý kiến: Tác giả gửi phiếu trƣng cầu ý kiến tới 125 học sinh học tại trƣờng Chất lƣợng đƣợc đào tạo nghề nhà trƣờng Các bảng xử lý và đƣa vào nội dung của luận văn Mức độ Tốt Tƣơng đối tốt Trung bình Kém Số lƣợng 72 32 13 Tỷ lệ (%) 57,6 25,6 6,4 19,4 Kết quả điều tra khảo sát đối với việc làm của học sinh sau tốt nghiệp trƣờng Về cách tiến hành trƣng cầu ý kiến : Tác giả gửi 730 phiếu có 726 phiếu trả lời nhƣ sau: - Học sinh tốt nghiệp năm 2009 đƣợc hỏi thì có 323 em thì có 275 em có việc làm chiếm tỷ lệ 85,13%, số còn lại là 48 em chƣa có việc làm hoặc làm trái ngành nghề, hoặc học liên thông lên cao chiếm 14,86% - Học sinh tốt nghiệp năm 2010 đƣợc hỏi thì có 403 em thì có 370 em có việc làm chiếm tỷ lệ 91,81%, số còn lại là 33 em chƣa có việc làm hoặc làm trái ngành nghề, hoặc học liên thông lên cao chiếm 8,18% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Phụ lục số 3: TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ LIÊN KẾT Sau nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên, tác giả tiến hành tham khảo ý kiến của 11cán lãnh đạo của nhà trƣờng, các cán quản lý của số doanh nghiệp có hợp tác đào tạo với nhà trƣờng thời gian qua Kết quả nhƣ sau: Tổng số phiếu biện pháp quản lý hoạt động liên kết 11 đào tạo nghề gắn với giải việc làm tại trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên, nêu luận văn Về tính khả thi của các biện pháp đƣa Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi Những biện pháp đƣợc cho là có tính khả thi nhất: 1,2,3,5 Đề nghị bổ sung thêm các biện pháp - Xây dựng tiêu chuẩn, bảng điểm kiểm tra đánh giá kỹ thực hành của học sinh để phân loại học sinh - Bồi dƣỡng phẩm chất chính trị , phẩm chất đạo đức và kiến thức quản lý giáo dục cho đội ngũ cán bộ, giáo viên TT Các biện pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số ngƣời đồng ý 11 Tỷ lệ (%) 100 54,54 45,45 0,0 72,72 18,18 9,09 http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Phụ lục số 4: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý các doanh nghiệp) Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Kính gửi: Để góp phần quản lý tốt hoạt động liên kết đào tạo nghề, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá chất lƣợng lao động của doanh nghiệp đƣợc đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên thời gian qua, và theo ông (bà) yêu cầu bản ngƣời lao động muốn tuyển dụng vào doanh nghiệp Xin ông (bà) vui lòng cho biết: Họ và tên: Chức vụ Đơn vị công tác: Xin ông (bà) vui lòng cho biết: Ý kiến của mình chất lƣợng lao động của doanh nghiệp đƣợc đào tạo tại Trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên, cách điền vào ô trống, đánh dấu (X) cột phù hợp với ý kiến của - Kiến thức chuyên môn kỹ thuật Tốt  Khá  - Kỹ thực hành Tốt  Khá  Trung bình  Kém  Trung bình  Kém   Kém  - Ý thức và tác phong lao động Tốt  Khá  Trung bình - Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quí ơng, bà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Phụ lục số 5: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho học sinh đƣợc đào tạo tại nhà trƣờng) Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Để góp phần quản lý tốt hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm tại Trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên thời gian tới, xin anh (chị) vui lòng trao đổi số nội dung sau: Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề thời gian qua, cách điền vào ô trống, đánh dấu (x) cột phù hợp với ý kiến Tốt  Tƣơng đối tốt  Trung bình  Kém  Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Phụ lục số PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý các trƣờng, doanh nghiệp và trung tâm) Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Để sớm khắc phục tồn tại công tác quản lý tốt hoạt động liên kết đào tạo nghề và phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực, nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn lực, xin ông (bà) vui lòng ý kiến các biện pháp bản công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề nêu dƣới đây, cách điền vào ô trống, đánh dấu (x) cột phù hợp với ý kiến của mình Mức độ TT Các biện pháp Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch liên kết đào tạo của nhà trƣờng thời gian tới Đổi công tác hƣớng nghiệp và tuyển sinh Đổi chƣơng trình, nội dung đào tạo Nâng cao lực quản lý liên kết cho cán quản lý và giáo viên Hoàn thiện hệ thống văn bản để quản lý mối quan hệ liên kết Đổi và tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá Đúng Khá Sai Với tƣ cách là ngƣời quản lý, theo ông (bà) để công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề tại Trƣờng Trung cấp nghề Thái Nguyên đƣợc hoàn thiện và đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi của công tác đào tạo nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 thì công tác quản lý nhà trƣờng cần bổ sung biện pháp thay đổi gì ngoài biện pháp trên? Xin ông (bà) vui lòng cho biết tính khả thi của các biện pháp, ông bà đồng ý mức độ nào thì đánh dấu (x) vào ô trống tƣơng ứng Mức độ Các biện pháp TT Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch liên kết đào tạo của nhà trƣờng thời gian tới Đổi công tác hƣớng nghiệp và tuyển sinh Đổi chƣơng trình, nội dung đào tạo Nâng cao lực quản lý liên kết cho cán quản lý và giáo viên Hoàn thiện hệ thống văn bản để quản lý mối quan hệ liên kết Đổi và tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá Trong biện pháp theo ông (bà) biện pháp nào khả thi nhất, lý do? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN