Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ VIẾT DUY TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ (Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Anh Tài Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Http://www.lrc-tnu.edu.vn II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động hệ thống sách đến phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tỉnh n Bái” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Luận văn hồn tồn trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị Các thông tin sử dụng luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc , tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, mọi giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Học viên Đỗ Viết Duy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn III LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tác đợng hệ thớng sách đến phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình các quan cá nhân Trước hết xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ mặt chun mơn người hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Anh Tài giúp triển khai nội dung, ý tưởng nghiên cứu phương pháp giải vấn đề nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Khoa sau Đại học khoa phòng liên quan trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Mù Cang Chải, UBND xã: Mờ Dề, Chế Tạo, Pú Lng phịng thống kê huyện việc cung cấp số liệu thứ cấp đầy đủ, xác tư vấn, đóng góp ý kiến việc nghiên cứu ảnh hưởng hệ thợng sách đến phát triển nơng thơn địa phương Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi tốt cho việc điều tra khảo sát thu thập số liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu Học viên Đỗ Viết Duy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn IV MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vị nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian 3.2.3 Phạm vi nội dung 4 Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Một số vấn đề nông thôn phát triển nông thôn 1.1.1.2 Một số vấn đề sách sách phát triển nơng thôn 14 1.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.1.2.1 Phát triển nơng thơn sách phát triển nông thôn Việt Nam 22 1.1.2.2 Chính sách phát triển nơng thơn số nƣớc giới 25 1.1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển nông thôn 33 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 1.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 37 1.2.2 Phƣơng pháp thống kê 38 1.2.3 Phƣơng pháp so sánh 40 1.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 40 1.2.5 Phƣơng pháp phân tích hồi quy tƣơng quan 40 1.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn V 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.1.1 Vị trí địa lý 45 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 45 2.1.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 46 2.1.1.4 Tài nguyên đất 47 2.1.1.5 Tài nguyên nƣớc 48 2.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản: 49 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải 49 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 49 2.1.2.2 Kết cấu sở hạ tầng huyện Mù Cang Chải 52 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải 57 2.1.4 Đánh giá thuận lợi – khó khăn huyện Mù Cang Chải 63 2.2 Thực trạng sách phát triển nơng thơn huyện Mù Cang Chải 65 2.2.1 Chính sách đất đai 65 2.2.1.1 Chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài 65 2.2.1.2 Chính sách khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 73 2.2.1.3 Thực trạng sử dụng đất địa bàn huyện Mù Cang Chải 75 2.2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất 80 2.2.2.1 Chính sách hỗ trợ mua sắm tƣ liệu sản xuất 81 2.2.2.2 Chính sách khuyến nơng 90 2.2.3 Chính sách tín dụng 94 2.2.4 Chính sách đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng 101 2.2.5 Chính sách lao động việc làm 105 2.3 Đánh giá kết việc thực sách 112 2.3.1 Ƣu điểm thực sách phát triển nông thôn 112 2.3.2 Hạn chế việc thực sách phát triển nơng thôn 113 2.3.3 Nguyên nhân yếu 115 2.4 Đánh giá tác động hệ thống sách đến phát triển nông thôn 116 2.4.1 Đánh giá chung tác động hệ thống sách 116 2.4.1.1 Tác động hệ thống sách đến tăng trƣởng kinh tế 116 2.4.1.2 Tác động đến hệ thống sách chuyển dịch cấu kinh tế 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn VI 2.4.1.3 Tác động đến hệ thống sách đến việc làm, thu nhập mức sống ngƣời dân 120 2.4.1.4 Tác động đến hệ thống sách đến sinh kế hộ 122 2.4.1.5 Tác động hệ thống sách đến an ninh trật tự xã hội 123 2.4.2 Tác động hệ thống sách tiếp cận từ phía ngƣời dân 124 CHƢƠNG 126 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI 126 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 126 3.1.1 Quan điểm phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải 126 3.2.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Mù Cang Chải 128 3.2.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội 128 3.2.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 128 Giải pháp hồn thiện sách phát triển nơng thơn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 131 2.1 Giải pháp chung 131 2.2 Giải pháp cụ thể cho sách 132 2.2.1 Chính sách đất đai 132 2.2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất 134 2.2.3 Chính sách tín dụng 135 2.2.4 Chính sách đầu tƣ phát triển sở hạ tầng 136 2.2.5 Chính sách lao động việc làm 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KIẾN NGHỊ 141 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn VII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải DT Diện tích CC Cơ cấu LĐ Lao đợng ĐVT Đơn vị tính TĐPTBQ Tớc đợ phát triển bình qn GT Giá trị SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân GCN Giấy chứng nhận SX Sản xuất NN Nông nghiệp KP Kinh phí HĐND Hợi đờng nhân dân PTNT Phát triển nông thôn CN - XD Công nghiệp – Xây dựng TM – DV Thương mại – Dịch vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn VIII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt khu vực nơng thơn khu vực thành thị Bảng 2.1 Tình hình dân sớ lao đợng huyện Mù Cang Chải 50 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngành trờng trọt mợt sớ trờng huyện Mù Cang Chải 58 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngành chăn ni huyện Mù Cang Chải 60 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Mù Cang Chải 63 Bảng 2.5 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 72 Bảng 2.6 Tình hình khai hoang mở rợng diện tích đất nơng nghiệp 74 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng đất huyện Mùa Cang Chải 76 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng đất phân theo đới tượng sử dụng 79 Bảng 2.9 Tình hỗ trợ giống trồng, vật tư sản xuất nông nghiệp ngân sách địa phương 82 Bảng 2.10 Tình hình hỗ trợ mua sắm tư liệu sản xuất huyện Mù Cang Chải theo chương trình 135 giai đoạn 84 Bảng 2.11 Kinh phí đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất huyện Mù Cang Chải theo chương trình 30a 87 Bảng 2.12 Tình hình hoạt đợng công tác khuyến nông địa bàn huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2006 – 1010 92 Bảng 2.13 Tình hình cho vay vớn tổ chức tín dụng địa bàn huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2007 – 2010 99 Bảng 2.14 Tình hình sử dụng vớn đầu tư xây dựng sở hạ tầng huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2006 - 2010 103 Bảng 2.15 Kết thực công tác giải việc làm địa bàn huyện Mù Cang Chải phân theo ngành kinh tế 110 Bảng 2.16 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Mù Cang Chải 118 Bảng 2.17 Mợt sớ chỉ tiêu phản ánh hiệu sách đến thu nhập, việc làm người dân Mù Cang Chải 120 Bảng 2.18 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hỗn hợp hộ nông dân huyện Mù Cang Chải 121 Bảng 2.19 Phân tích mức đợ hài lịng người dân sách phát triển nông thôn địa bàn huyện Mù Cang Chải 125 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn IX DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1: Vịng đời mợt sách 21 Biểu đồ 2.1: GDP tốc độ tăng GDP huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2005 – 2010 (Tính theo giá cớ định 1994) 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 25 năm tiến hành đổi Việt Nam có bước tiến vượt bậc phát triển kinh tế Từ một nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam vươn lên thoát khỏi khủng hoảng đạt nhiều thành tựu bật Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, sở vật chất đầu tư, mở rộng, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới: tốc độ tăng GDP giai đoạn 1986 – 1990 đạt 4,4%/năm, sang giai đoạn 1991 1995 đạt 8,2%/năm, giai đoạn 1996 – 2000 tăng bình quân 7%/năm, giai đoạn 2001 – 2005 tăng bình quân 7,51%/năm [2] Đây số tăng trưởng ấn tượng tranh kinh tế giới thời kỳ qua Việt Nam xếp vào nhóm nước có tớc đợ tăng trưởng nhanh nhất, chỉ xếp sau Trung Q́c Đóng góp vào tăng trưởng bên cạnh bước tiến ngành cơng nghiệp thay đổi lớn lao ngành nông nghiệp Từ mợt nước nghèo đói, phần lớn dân sớ nông dân sinh sống khu vực nông thôn lạ hậu phải nhập lương thực Việt Nam đủ thỏa mãn nhu cầu nước mà cịn có dư để xuất Các mặt hàng nông sản gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, thủy hải sản Việt Nam vị trí dẫn đầu giới sản lượng xuất khẩu, bộ mặt nông thôn ngày khởi sắc theo hướng đại Để có thành tựu nhờ tư tưởng đổi đắn Đảng Nhà nước mà đươc cụ thể hóa sách thực giai đoạn vừa qua Có thể nói Chính sách có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Bên cạnh chịu ảnh hưởng mạnh từ điều kiện tự nhiên, khu vực nông thôn với sản xuất nông nghiệp chủ yếu chịu nhiều tác đợng từ yếu tớ sách Nhà nước Là mợt nước có điều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 văn hóa địa phương để đảm bảo truyền đạt thông tin kỹ thuật sản xuất xác tớt Ưu tiên cán bợ người địa phương - Tổ chức nghiên cứu thị trường giải khâu thu mua sản phẩm đầu cho người dân Chính sách hỗ trợ sản xuất cho người sản xuất chỉ thực phát huy ý nghĩa hiệu mà sản phẩm đầu tiêu thụ hết có giá bán hợp lý - Nghiên cứu cơng thức canh tác, ý đặc biệt đến loại hình canh tác đất dớc, loại đất chiếm phần lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện 2.2.3 Chính sách tín dụng - Nhà nước tiếp tục đảm bảo nguồn vốn hỗ trợ cho tổ chức tín dụng với mục đích phi thương mại ngân hàng Chính sách xã hợi, ngân hàng Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn chế sách để tổ chức hoạt động hiệu quả: Cơ chế huy đợng vớn, sách đãi ngỗ với cán bộ… - Nâng mức vốn vay cho phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh cho trường hợp có nhu cầu, đặc biệt cần ý tới đối tượng hộ làm kinh tế trang trại, thu mua tiêu thụ nông sản cho người dân địa bàn huyện Đồng thời vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh; thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư; khả trả nợ đối tượng vay vốn để xác định thời hạn cho vay phù hợp - Tiếp tục trì tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp cho hộ nghèo gắn kết hoạt đợng tín dụng ưu đãi với các chương trình phát triển kinh tế huyện Bên cạnh đới với hợ gia đình địa bàn huyện mà khơng tḥc diện nghèo có nhu cầu phát triển sản xuất cần có sách ưu đãi so với khu vực thuận lợi khác như: nâng mức cho vay, thời hạn vay mà khơng cần chấp tài sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 - Cải tiến phương thức cho vay nhanh gọn hơn, giảm bớt thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận ng̀n vớn tín dụng dễ dàng, thuận tiện phù hợp với trình đợ dân trí cịn chưa cao huyện Mù Cang Chải - Xây dựng chế tín dụng linh hoạt, phù hợp với thực tế địa phương đảm bảo không làm xáo trộn thị trường tín dụng khu vực này, vừa phải đảm bảo tờn phát triển hài hồ hoạt đợng tín dụng thương mại với hoạt đợng tín dụng sách địa bàn - Do điều kiện giao thơng lại cịn nhiều khó khăn nên cần có điểm giao dịch xã, tăng thời lượng giao dịch sở tư vấn hướng dẫn thủ tục chi tiết, cặn kẽ cho người dân 2.2.4 Chính sách đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Tiếp tục đẩy nhanh việc thực đầu tư sở hạ tầng cho phát triển nông thôn huyện Nhanh chóng hồn thiện hệ thớng sở hạ tầng, đặc biệt ưu tiên cho hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông điện lực Để đạt mục tiêu cần thực mợt sớ giải pháp cụ thể sau: - Điều chỉnh lại sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách giá cả, ổn định giá vật tư xây dựng xi măng, sắt thép, gạch ngói, - Điều chỉnh lại cấu đầu tư, tăng tỷ trọng đầu tư Nhà nước cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn trọng tập trung cho phát triển kết cấu sở hạ tầng nông thôn - Bên cạnh huy động nguồn nợi lực cần tăng cường thêm ng̀n lực từ bên để đầu tư phát triển sở hạ tầng nơng thơn từ chương trình dự án tổ chức nước ADB, WB… - Chú trọng ưu tiên vào việc xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi lưới điện nông thôn sở tảng cho hoạt đợng sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 - Tăng cường công tác giám sát cợng đờng đới với cơng trình hạ tầng nơng thôn, công tác theo dõi, kiểm tra, tra vốn nhà nước, kỷ luật báo cáo dự án đầu tư, hoàn thiện các văn đầu tư - Đổi công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch Việc xây dựng quy hoạch kết cấu hạ tầng phải đặt quy hoạch phát triển kinh tế xã hợi, khắc phục tình trạng điều chỉnh nhiều lần quy hoạch - Có sách đền bù thỏa đáng đối với hộ nông dân bị ảnh hưởng các cơng trình sở hạ tầng 2.2.5 Chính sách lao động việc làm Lao động việc làm vấn đề nóng bỏng đới với huyện Mù Cang Chải, sớ lượng người chưa có việc làm mức quá cao Đa số người dân làm lĩnh vực nơng lâm nghiệp nên sớ lượng người làm việc cao thực tế thời lượng lao động lại thấp, chưa tận dụng hết nguồn lực thời gian sức lao động Chưa kể sản xuất nông nghiệp lại mang tính thời vụ nên gây tượng thất nghiệp theo thời vụ Để giải vấn đề lao động việc làm huyện Mù Cang Chải cần phải trọng vào việc sau: - Tiếp tục trì sách hỗ trợ dạy nghề nâng cao chất lượng cho lao động địa phương, đồng thời hỗ trợ cho việc đào tạo lao động người địa phương các trung tâm đào tạo chất lượng, có uy tín nước nước ngồi nhằm tăng cường ng̀n nhân lực chất lượng cao cho huyện - Ưu tiên giải việc làm địa phương: Thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư khai thác mạnh địa phương lĩnh vực lâm nghiệp, - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm việc làm: quyền phịng ban liên quan chủ đợng liên hệ với doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng lao động, tăng cường hệ thống thông tin tới xã, thôn để người dân tiếp cận dễ dàng với người có nhu cầu sử dụng lao đợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 - Kết hợp đờng bợ sách lao đợng việc làm với các sách khác sách hỗ trợ sản xuất, sách tín dụng…, tổ chức lờng ghép gắn kết các chương trình dự án để nâng cao hiệu việc tạo công ăn việc làm cho người lao động - Đẩy mạnh xuất lao đợng kết hợp với các chương trình dạy nghề hỗ trợ xuất lao đợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm địa bàn việc thực tác động các sách đến phát triển nơng thơn địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái rút một số kết luận sau: - Mù Cang Chải một huyện miền núi thuộc vùng sâu vùng xa tỉnh Yên Bái một 62 huyện nghèo nước Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, điều kiện kinh tế xã hợi cịn nhiều hạn chế: trình đợ dân trí thấp, đa sớ lao động chưa qua đào tạo, sở hạ tầng cịn yếu kém, kinh tế chậm phát triển… Vì cần xây dựng chi tiết quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội để đẩy mạnh khai thác tiềm năng, mạnh huyện, phấn đấu đưa huyện nghèo - Về thực trạng thực thi sách phát triển nông thôn địa bàn huyện Mù Cang Chải thể qua một số vấn đề sau: + Về sách đất đai: Nhìn chung huyện thực tốt việc giao đất cho người dân nhiên vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cịn chậm cơng tác kiểm kê, đo đạc đất đai chưa thực tiến đợ kế hoạch Nhân lực lĩnh vực cịn thiếu yếu Tuy nhiên bên cạnh mặt cịn hạn chế bật lên việc thực sách đất đai huyện Mù Cang Chải việc khai hoang mở rợng diện tích tiến hành mạnh mẽ, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng lên tớc đợ khá, trung bình năm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng thêm khoảng 130ha Nhờ bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người có xu hướng giảm mức thấp + Về sách hỗ trợ phát triển sản xuất: phát huy hiệu tốt việc giải khó khăn giớng, vật tư, cơng cụ kỹ thuật sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 Huyện sử dụng ngân sách địa phương kết hợp với nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình 135 giai đoạn 2, chương trình 30a tiến hành giải ngân một lượng lớn vốn hỗ trợ nguời dân mua tư liệu sản xuất bao gồm: giống vật nuôi trồng, vật tư nông nghiệp, loại máy móc nơng nghiệp… Bên cạnh huyện cịn giành mợt lượng lớn kinh phí đầu tư cho việc mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nơng Nhờ đó, người dân đặc biệt người nghèo bước đầu nâng cao hiệu sản xuất, từ cải thiện c̣c sớng, nghèo + Về sách tín dụng: huyện tḥc khu vực khó khăn nên bật sách tín dụng địa bàn huyện Mù Cang Chải tín dụng ưu đãi Hai tổ chức tín dụng lớn địa bàn Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT ngân hàng Chính sách xã hợi giải ngân mợt lượng vốn lớn với lãi xuất thấp, thời gian cho vay phù hợp Nhờ đó, người dân có điều kiện mở rộng sản xuất, giải nhu cầu khó khăn vớn + Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng: triển khai mạnh mẽ bước đầu làm thay đổi bộ mặt nông thôn Mù Cang Chải tạo tảng sở cho phát triển sản xuất + Chính sách lao đợng việc làm: với việc đầu tư cho đào tạo dạy nghề ban đầu giải công ăn việc làm cho một bộ phận lao động, đặc biệt lao động trẻ - Về tác đợng sách phát triển nơng thơn huyện Mù Cang Chải có thể thấy rõ là: tớc đợ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, sinh kế hộ phong phú hơn, thu nhập mức sống người dân tăng lên, tình hình an ninh trật tự ổn định - Bên cạnh mặt tớt đạt được, sách phát triển nông thôn địa bàn huyện Mù Cang Chải cịn tờn nhiều hạn chế cần khắc phục tớc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 đợ triển khai sách cịn chậm, chế phới hợp sách cịn nhiều điểm chưa hợp lý, hiệu sách chưa đạt mong muốn Để nâng cao hiệu thực thi sách địa bàn cần phải thực một số giải pháp chủ yếu sau: làm tốt công tác quy hoạch, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng huy đợng vớn thực sách, tăng số lượng trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời xây dựng chế phới hợp các sách để phát huy hiệu cao KIẾN NGHỊ Phát triển nơng thơn mợt huyện cịn nhiều khó khăn, tḥc một huyện nghèo nước vấn đề mang tính cấp thiết đặt cho quyền huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái Để thực thiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương đưa một số kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: tạo điều kiện, tạo hành lang, môi trường vĩ mô thuận lợi cho sách phát triển nơng thơn phát huy hiệu cao Đồng thời tiến hành động bợ hóa sách xây dựng thêm chương trình, dự án hướng vào việc giảm bớt khó khăn, hỗ trợ cho huyện vùng cao miền núi phía Bắc - Đới với tỉnh n Bái: Tiếp tục trì tăng cường cơng tác quản lý, chỉ đạo việc thực sách hành cấp huyện Đồng thời cần thực tốt công tác quy hoạch một cách chi tiết, cụ thể hợp lý phát triển kinh tế xã hội tỉnh địa phương - Đối với huyện Mù Cang Chải các xã: Là đơn vị trực tiếp triển khai nợi dung sách đến tận người dân nên đối với cấp huyện xã cần phải thực nghiêm túc chỉ đạo, hướng dẫn cấp Thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 kiểm tra nắm bắt tình hình, phát hạn chế để báo cáo, điều chỉnh bổ sung kịp thời cho phù hợp với điều kiện địa phương - Đối với người dân: Cần tận dụng phát huy hiệu tối đa đối với ng̀n hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nông thôn Đồng thời, người dân cần nhanh chóng thích ứng với thị trường thay đổi tư sản xuất đời sớng xã hợi nói chung, tích cực học hỏi kinh nghiệm, khơng ngừng nâng cao trình đợ, mạnh dạn đầu tư sản xuất, tránh ỷ lại vào nguồn hỗ trợ từ Nhà nước, chủ đợng tìm hướng phát triển kinh tế hợ gia đình, bước giảm nghèo nâng cao thu nhập./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Trọng Bình (2008), Báo cáo tóm tắt phát triển nơng thơn Trung Quốc, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi – “Kinh tế - Chính sách nơng nghiệp phát triển nơng thơn”, Nhà xuất Chính trị q́c gia Chính phủ nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng đới với người nghèo các đới tượng sách khác Chính phủ nước Cợng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật PGS.TS Nguyễn Duy Hoan (2007), Nguyên lý phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái (2008), Nghị số 26/2008/NQ-HĐND sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội áp dụng huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 – 2010 Nguyễn Việt Hùng (2006), Cịn nhiều bất cập sách xã hội nơng dân, Tạp chí nơng thôn PGS TS Vũ Trọng Khải (2008), Thực trạng sách phát triển nơng nghiệp nay, Báo Nông nghiệp Việt Nam 10 TS Vũ văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, NXB Thời Đại Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Thông tư Số 05/2002/ TT-NHNN Hướng dẫn việc cho vay vốn người sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ 12 TS Hồng Xn Nghĩa (2009), Đột phá sách nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân giai đoạn nay, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, Nhà xuất Nơng Nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 PGS.TS Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học Q́c gia TP.HCM 15 Nguyễn Tấn Phát (2006), Chính sách đất đai Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (332), 2006 16 TS Nguyễn Văn Quỳ (2000), Hệ thống tài khoản quốc gia ứng dụng phân tích kinh tế cơng tác kế hoạch, Nhà xuất thống kê 17 PGS TS Trần Chí Thiện, PGS TS Đỗ Anh Tài (2007), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng Việt Nam – Khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất nơng nghiệp 18 Thủ tướng phủ (1999), Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 19 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg Về việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 20 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên, 21 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 22 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 162/2008/QĐ-TTg sách khuyến nơng, khuyến ngư địa bàn khó khăn 23 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm2020 24 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 144/2007/QĐ – TTg Về việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước 26 GS.TS Đỗ Hồng Tồn (1998), Giáo trình sách quản lý kinh tế xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 27 Trung tâm nghiên cứu – Đào tạo quản trị nông nghiệp phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (2004), Những vấn đề lý luận phát triển nông thôn theo vùng, Nhà xuất Nông nghiệp 28 Đỗ Xuân Trường (2008), Hoạt động tín dụng với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí cợng sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 UBND huyện Mù Cang Chải (2009), Đề án Phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững 30 UBND huyện Mù Cang Chải (2010), Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011 – 2020 31 UBND tỉnh Yên Bái (2008), Quyết định số 21/2008/QĐ-UBND sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội áp dụng huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008 – 2010 32 Viện khoa học Lao động xã hội (2007), Báo cáo khởi động dự án nâng cao lực thể chế theo dỏi số đói nghèo – môi trường 33 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2000), Quản lý nông nghiệp phát triển nơng thơn – sách giải pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng dân số lao động huyện Mù Cang Chải ĐVT 2005 2008 2009 2010 Ngƣời 44,189 47,943 49,160 51,489 % 1.71 2.05 1.95 1.80 Ngƣời 18,167 20,294 22,380 24,379 % 41.11 42.33 45.52 47.35 Người 17,731 19,848 21,932 23,930 % 97.6 97.8 98 98.16 Người 436 446 448 449 % 2.40 2.20 2.00 1.84 Số lao động có việc làm Ngƣời 5,831 6,887 8,446 9,301 Thành thị Người 635 685 984 1,365 Nông thôn Người 5,196 6,202 7,462 7,935 Số lao động cần bố trí việc làm Ngƣời Thành thị Người 212 228 328 341 Nông thôn Người 12,125 13,178 13,859 14,737 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 16.28 25.8 27.1 30 Cao đẳng, Đại học % 2.23 3.1 3.3 Trung cấp, sơ cấp % 9.85 13.3 14 16 Công nhân kỹ thuật % 4.2 9.5 10 10.7 Chỉ tiêu Dân số trung bình Tỷ lệ tăng dân sớ tự nhiên Dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ so dân sớ Trong đó: Có khả lao đợng Tỷ lệ so tổng lao đợng Khơng có khả LĐ Tỷ lệ so tổng lao đợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: GDP huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2005 - 2010 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng Tỷ đồng 48,56 55,33 60,09 66,03 73,61 83,95 Tỷ đồng 35,93 39,99 39,79 41,70 46,35 54,85 Tỷ đồng Tỷ đồng 3,79 8,85 4,90 10,44 6,95 13,35 6,40 17,93 7,26 20,00 8,24 20,86 Tỷ đồng Tỷ đồng 39,71 8,85 44,89 10,44 46,74 13,35 48,10 17,93 53,61 20,00 63,09 20,86 Theo khối ngành - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Vật chất phi vật chất - Vật chất - Phi vật chất Phụ lục 3: Mô tả biến hàm sản xuất CD Tên biến Ý nghĩa THUNHAP Thu nhập hỗn hợp DT CP VHOA Diện tích đất SXNN Chi phí Trình đợ văn hóa D1 Tham gia tập huấn khuyến nông D2 Ảnh hưởng mức độ ĐTH tới HQ sử dụng vớn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ĐVT Nghìn đờng/năm m2 Nghìn đờng Lớp 1- Có 0- Khơng 1- Có 0- Khơng Http://www.lrc-tnu.edu.vn Mean 23.794 1.969 17.176 7.58 Phụ lục 4: Kết chạy hàm hồi quy CD SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9248125 R Square 0.85527816 Adjusted R Square 0.848930711 Standard Error 0.241658348 Observations 120 ANOVA df Regression Residual Total Intercept lnDT LnCPHI lnHVAN D1 D2 114 119 SS 39.34429453 6.657458317 46.00175285 Coefficients 6.481664788 0.055264321 0.23613071 0.158702487 0.459226622 0.427519999 Standard Error 0.372203016 0.020928701 0.036772911 0.043850377 0.062962271 0.064893472 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN MS 7.868858906 0.058398757 F 134.7436022 Significance F 3.75665E-46 t Stat 17.41432633 2.640599738 6.421322282 3.619181818 7.29367946 6.588027864 P-value 6.62064E-34 0.009436094 3.22124E-09 0.000442099 4.29493E-11 1.43523E-09 Lower 95% 5.744333503 0.013804728 0.16328386 0.071835231 0.334498852 0.298966536 Http://www.lrc-tnu.edu.vn Upper 95% 7.218996073 0.096723915 0.308977561 0.245569743 0.583954392 0.556073463 Lower 95.0% 5.744334 0.013805 0.163284 0.071835 0.334499 0.298967 Upper 95.0% 7.218996 0.096724 0.308978 0.24557 0.583954 0.556073 Phụ lục 5: Kết xử lý thống kê mô tả hài lịng sách ngƣời dân Mù Cang Chải KN Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance 2.983333 0.088548 3 0.969998 0.940896 Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) -0.7685 -0.07866 358 120 0.175334 0.175334 HTSX 2.625 0.1078583 3 1.1815280 1.3960084 1.0418982 0.0840306 315 120 0.2135701 0.2135701 TD CSHT 2.808333 0.101319 1.109893 1.231863 3.5 0.090129 4 0.987314 0.97479 1.883333 0.105972 1 1.16087 1.347619 -0.97952 0.013346 337 120 0.200622 0.200622 -0.11477 -0.45285 420 120 0.178465 0.178465 -0.03348 1.083342 226 120 0.209836 0.209836 Chú thích: + KN: Chính sách khuyến nơng + HTSX: Hỗ trợ sản xuất + TD: Chính sách tín dụng + CSHT: Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng + LDVL: Chính sách lao đợng việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN LDVL Http://www.lrc-tnu.edu.vn