Microsoft Word TOAN VAN LUAN AN SUA NOP THU VIEN doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO &DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ ANH TUẤN ĐIỆU THỨC NĂM ÂM TRONG DÂN CA NGƯỜI VIỆT LUẬN Á[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO &DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM - LÊ ANH TUẤN ĐIỆU THỨC NĂM ÂM TRONG DÂN CA NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HÀ NỘI – 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO &DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM - LÊ ANH TUẤN ĐIỆU THỨC NĂM ÂM TRONG DÂN CA NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Chuyên ngành: Lý luận âm nhạc Mã số: 62 21 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Khang HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những ý kiến khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận án LÊ ANH TUẤN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo sư PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sỹ TSKH: Tiến sỹ khoa học NS: Nhạc sỹ Nxb: Nhà xuất Đt: Điệu thức VD: Ví dụ Phl: Phụ lục SĐD: Sách dẫn VHNT: Văn hóa nghệ thuật VHTT: Văn hóa thơng tin VHDG: Văn hóa dân gian MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến điệu thức năm âm, người ta thường nghĩ đến quốc gia phương Đông, đặc biệt Trung Quốc nơi có âm nhạc dân gian âm nhạc dân tộc cổ truyền lấy làm tảng để khai thác, phát triển thành sắc nghệ thuật độc đáo lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp Cho đến có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu chứng minh điệu thức năm âm có trình hình thành phát triển lâu dài, khơng quốc gia phương Đơng mà cịn nước có âm nhạc tiên tiến Châu Âu Bên cạnh điệu thức bảy âm, điệu thức năm âm luôn mang lại ý nghĩa đặc biệt, sắc màu độc người ta đặt mối quan hệ Đơng – Tây Chính lý nên tên gọi việc sử dụng điệu thức năm âm nước phương Đơng phương Tây nói chung hay quốc gia, dân tộc phương Đơng nói riêng cịn nhiều khác biệt quan niệm, mục đích sử dụng khuynh hướng thẩm mỹ Trong tất thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam, điệu thức năm âm coi tảng quan trọng hình thành phát triển thể loại âm nhạc dân gian âm nhạc chuyên nghiệp từ thời xa xưa Những giá trị điệu thức năm âm âm nhạc Việt Nam khơng đơn mang tính ứng dụng thực tiễn mà cịn chứa đựng sở lý luận mang tính thẩm mỹ, tính dân tộc, tính biểu để tạo vóc dáng, hồn, cốt cách âm nhạc truyền thống Việt Nam từ bao đời Lịch sử để lại cho dân tộc ta q trình bị hộ q lâu dài so với nước khu vực giới Đó thời kỳ hộ nghìn năm phong kiến Trung Hoa với ba lần Bắc thuộc (năm 111 trước công nguyên đến năm 39 sau công nguyên thời Tây Hán, năm 43 đến 544 thời Đông Hán, năm 603 đến 939 thời Tuỳ - Đường) trăm năm đô hộ chế độ thực dân Pháp Căn vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử nêu cảm nhận ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp văn hoá Trung Hoa văn hố phương Tây có phần sâu đậm truyền thống văn hoá địa quy luật tất yếu Thực tiễn lịch sử chứng minh cho thấy rằng, truyền thống văn hóa dân tộc ta đặc sắc độc đáo, khơng thể bị đồng hóa, hay bị đi, ơng cha ta biết tiếp thu, sàng lọc yếu tố văn hóa từ bên ngồi qua hình thức giao lưu, tiếp cận kể “tiếp biến văn hóa” (Acculturation) để rút nét tinh túy nhằm bồi bổ phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc Để truyền thống văn hóa quý báu phát triển mạnh mẽ rực rỡ hôm nay, ln thăng hoa tồn cách vững ba thời đại là: thời đại văn hố Đơng Sơn, thời đại văn hố Đại Việt thời đại Hồ Chí Minh Với lý nêu trên, chọn đề tài “ Điệu thức năm âm dân ca người Việt” làm hướng nghiên cứu cho luận án tiến sỹ Lịch sử đề tài Điệu thức năm âm dân ca Việt Nam mối quan tâm từ nhiều năm cơng trình, hội thảo khoa học, báo nhà nghiên cứu Mỗi tác giả có quan niệm riêng, họ có nhiều cách nhìn nhận, tiếp cận nghiên cứu trình hình thành phát triển điệu thức năm âm thể loại dân ca, dân nhạc âm nhạc truyền thống Việt Nam Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu chun sâu điệu thức PGS.TS Nguyễn Thụy Loan với tiêu đề: “Thử dẫn giải lý thuyết điệu thức người Việt qua tài tử cải lương”, Tạp chí nghiên cứu VHNT số 5, năm 1978 Tác giả đưa sở khoa học thực tiễn lý thuyết điệu thức người Việt, đặc biệt tính đối xứng tuần hoàn hai chuỗi ba âm điệu thức ngũ cung - Bài viết “ Về điệu thức dân ca Việt Nam”, tạp chí âm nhạc số 2/1978 PGS.TS Nguyễn Xinh đưa mối quan hệ điệu tiếng nói người Việt, từ điệu tạo nên điệu thức trục quãng điểm tựa điệu thức ngũ cung - Cuốn “ Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Vĩnh Phúc” – Sở VHTT Vĩnh Phúc xuất năm 1979 Nguyễn Đăng Hòe sử dụng tên gọi “gam” để thay cho thang âm điệu thức hát Ghẹo Theo ơng hát Ghẹo có kiểu gam nốt, nốt nốt, gam nốt thơng dụng Để hệ thống hố lại, tác giả đưa năm kiểu gam nốt ( gọi theo tác giả) như: “kiểu thứ tương ứng với điệu Cung, kiểu thứ hai tương ứng với điệu Trủy âm nhạc Trung Hoa, kiểu thứ ba có Biến cung, kiểu thứ tư điệu Oán kiểu thứ năm điệu Nam” [17,tr.63] - Cuốn “ Bước đầu tìm hiểu hát Xoan Vĩnh Phúc” – Sở văn hố thơng tin Vĩnh Phúc xuất năm 1981 PGS Tú Ngọc đưa dạng thang ba, bốn năm âm hát Xoan tác giả gọi thang âm khơng có bán âm Trên sở này, PGS Tú Ngọc đưa âm điệu đặc trưng hát Xoan hát Trống Quân - Cuốn “ Vai trò điệu thức năm âm dân ca Việt Nam” xuất tiếng Nga thành phố Nhicôlaiep (1985) GS.TS Phạm Minh Khang nhấn mạnh vai trò điệu thức năm âm việc hình thành trục quãng quãng cấu trúc điệu, đặc biệt tính biện chứng mối quan hệ âm điệu âm nhạc với âm điệu thi ca - Cuốn “ Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền nam Việt Nam” ( Viện VHNT thành phố Hồ Chí Minh xuất – 1993) tập thể tác giả Tô Vũ, Lư Nhất Vũ, Thế Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Kiều Tấn, Vũ Hồng Thịnh Bùi Lẫm đưa sở điệu thức năm âm dân ca dân tộc Việt, Chăm, Khơme đặc biệt âm nhạc đờn ca Tài Tử Nam Bộ -Cuốn sách ‘Dân ca người Việt” NXB Âm nhạc xuất năm 1994 PGS Tú Ngọc nghiên cứu dân ca người Việt bình diện rộng lớn, gồm phần thể loại hình thức, bao gồm có chương, chương VII PGS Tú Ngọc nghiên cứu thang âm điệu thức phương tiện quan trọng để xác định tầng dân ca - Cuốn “Âm nhạc dân gian Xứ Nghệ” (Hội VNDG Nghệ An – 2000) Hoàng Thọ, Thanh Lựu, Lê Hàm dành chương III để giới thiệu cách khái quát điệu thức thường gặp âm nhạc dân gian Nghệ An Đó thang âm từ ba,bốn đến năm âm biểu nét đặc trưng dân ca Nghệ Tĩnh lối tiến hành tuyến giai điệu theo hướng khác - Cuốn “ Âm nhạc Quan Họ” – Viện âm nhạc năm 2000 TS Nguyễn Trọng Ánh dành chương III để nghiên cứu loại thang âm điệu thức Quan Họ, bật lên vấn đề âm tựa, âm gốc hút dẫn từ bậc âm không ổn định loại điệu thức - Cuốn “ Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền” (Viện âm nhạc 2001) nhà nghiên cứu Hoàng Kiều nêu quan niệm hình thành điệu thức năm âm Việt Nam với tên gọi khác số tác giả Ngồi Ơng phân tích sâu sắc tính chất, vị trí mối quan hệ tương hỗ điệu thức năm âm - Bài viết “Về thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống Việt Nam” ( Tạp chí VHNT số 2/2004) GS.TS Phạm Minh Khang đưa sở lý luận thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống Việt Nam, có so sánh tên gọi với hệ thống điệu thức ngũ cung âm nhạc Trung Quốc Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đặt cho luận án là: - Góp phần làm rõ thêm quan niệm hình thành phát triển điệu thức năm âm nhà nghiên cứu nước Việt Nam - Nghiên cứu cấu trúc trục âm âm kết điệu thức năm âm dân ca người Việt - Nghiên cứu số dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu dân ca người Việt chủ đề âm nhạc ca khúc, thính phịng giao hưởng Giới hạn đề tài: - Luận án nghiên cứu điệu thức năm âm dân ca người Việt (là 54 thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam) Cụ thể 125 dân ca người Việt thể loại, đại diện cho vùng miền khác đất nước Việt Nam (bao gồm Bắc bộ, Trung Nam bộ), dân ca in ấn nhà xuất Việt Nam - Trong q trình tuyển chọn phân tích, phân loại dân ca làm đối tượng nghiên cứu luận án, chúng tơi tìm hiểu số lượng lớn dân ca người Việt sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, tuyển tập dân ca nhiều tác giả khác Để phù hợp với đề tài luận án nghiên cứu “Điệu thức năm âm” nên sàng lọc, loại bỏ dân ca gồm có âm, âm hay số không đủ độ tin cậy mức độ sưu tầm, ký âm… Ngoài có số thuộc dạng dân ca cải biên khơng đưa vào phân tích luận án - Nghiên cứu điệu thức năm âm khơng dạng tĩnh mà ln ln có phát triển đổi thể loại âm nhạc thời đại khác Trong xu hội nhập phát triển nay, điệu thức năm âm khơng bó hẹp dân ca mà cịn vượt khỏi khn khổ để mở rộng phát triển Vì vậy, luận án đề cập tới số dạng điệu thức năm âm sử dụng cấu trúc chủ đề âm nhạc ca khúc thể loại âm nhạc thính phịng, giao hưởng Việt Nam Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài: - Đề tài “ Điệu thức năm âm dân ca người Việt” đóng góp khoa học cho việc nghiên cứu tổng thể điệu thức năm âm theo quan điểm nhà nghiên cứu nước Việt Nam - Nêu số đặc điểm trục âm âm kết dân ca người Việt - Nêu số dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu dân ca người Việt - Là cơng trình nghiên cứu mang tính thống kê, tổng hợp điệu thức năm âm dân ca người Việt Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với tính chất nội dung đề tài, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp chứng minh - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có cấu trúc gồm bốn chương: Chương I: Những sở lý luận hình thành phát triển điệu thức năm âm Chương II: Trục âm âm kết cấu trúc điệu Chương III: Một số dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu Chương IV: Một số dạng điệu thức năm âm cấu trúc chủ đề âm nhạc Việt Nam Đây coi bước ngoặt quan trọng việc hình thành phát triển âm nhạc mang đầy đủ ý nghĩa vai trị việc kế thừa phát huy truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc Bước ngoặt thay đổi lượng chất, tư thời đại giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mỹ Đây cịn thể tính kế thừa hệ sau hệ trước thái độ trân trọng yêu quý âm nhạc truyền thống Việt Nam tồn từ bao đời Để chúng phát triển cách có hiệu ca khúc mới, tác phẩm âm nhạc thính phịng giao hưởng thời kỳ hội nhập phát triển Sự hội nhập phát triển tạo định hướng đắn cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nước nhà với phương châm tiên tiến đậm đà sắc dân tộc KẾT LUẬN Điệu thức năm âm âm nhạc dân gian nước giới nói chung dân ca Việt Nam nói riêng đề tài nghiên cứu vơ quan trọng rộng lớn nhà Âm nhạc học từ nhiều thập kỷ qua Những quan điểm nhà sưu tầm, nghiên cứu, nhà khoa học Châu Âu, quốc gia phương Đông, đặc biệt nhà nghiên cứu Việt Nam nói lên vai trị ý nghĩa điệu thức năm âm việc hình thành nên giá trị nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc âm nhạc dân gian vùng miền, dân tộc, quốc gia Trong tiến trình lịch sử, quốc gia phương Đông lấy điệu thức năm âm làm tảng cho phát triển âm nhạc dân gian dân tộc Tuy nhiên việc sử dụng tên gọi tính thực hành xã hội dân tộc, quốc gia lại có khác rõ rệt Sự khác thể sắc văn hóa, đặc tính dân tộc quan niệm giá trị thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật, cấu thể loại âm nhạc dân gian Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương Đông phương Tây quan tâm Hội thảo Khoa học, báo, cơng trình nghiên cứu chun khảo Nhiều cơng trình nhà nghiên cứu nước trình bầy quan niệm loại điệu thức đến kết luận có giá trị mang tính thống Dù vậy, trình tiếp cận với thực tiễn, số quan niệm điệu thức năm âm cần trao đổi tiếp tục bàn bạc thêm Tiếp thu thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, đặc biệt nhà nghiên cứu Việt nam, nghiên cứu sinh có dịp học hỏi vận dụng vào trình phân tích điệu thức năm âm dạng điệu thức năm âm 125 dân ca người Việt Chúng ta biết dân ca Việt nam nói chung dân ca người Việt nói riêng vơ phong phú đồ sộ không số lượng mà bao hàm chất lượng giá trị văn hóa truyền thống Bởi vậy, việc lựa chọn 125 dân ca dùng để nghiên cứu, phân tích luận án dân ca đại diện cho số thể loại dân ca vùng miền từ miền Bắc, đến miền Trung miền Nam Các dân ca nhà nghiên cứu âm nhạc dày công sưu tầm, ghi âm từ nhiều năm nay, xuất Tuyển tập dân ca cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu Trong điệu dân ca, dù thể loại vấn đề trục âm nhân tố quan trọng, coi khung điểm tựa cho âm điệu luân chuyển xung quanh q trình phát triển giai điệu Để có sở nghiên cứu điệu thức năm âm, dạng điệu thức năm âm dân ca người Việt thể loại, vùng miền, vấn đề nghiên cứu trục âm, xác định âm tựa trục âm phương pháp hiệu nghiên cứu điệu thức năm âm dạng điệu thức năm âm dân ca người Việt Cách phân loại dạng trục âm dựa sở âm mang tính ổn định, chỗ dựa cho âm khác luân chuyển có xu hướng bị hút Những âm để tạo thành trục âm với âm tựa gọi âm ổn định, kết hợp với một vài âm tựa khác tạo thành trục âm theo quan hệ quãng quãng 5: Nếu xét mặt chức âm ổn định trục âm quãng âm (âm quãng 4) âm ổn định trục âm quãng âm (âm gốc quãng 5) Những âm lại trục âm mang ý nghĩa âm nửa ổn định, âm khơng có thành phần trục âm âm không ổn định Trong 125 dân ca người Việt, chúng tơi thấy có số lượng lớn dân ca thể loại Hị, Lý, Hát ru, Hát ví có cấu trúc ngắn gọn, giai điệu vận động phạm vi năm âm điệu thức với tầm âm hẹp, khơng vượt ngồi khn khổ qng , dân ca có trục âm gồm hai âm tựa theo quan hệ quãng quãng Theo PGS Tú Ngọc nhận định, dạng dân ca thường tầng dân ca cổ, nhiên thực tế gặp điệu dân ca đời tầng dân ca muộn Đối với dân ca có cấu trúc lớn hơn, có mở rộng điệu lên xuống dưới, vượt qua khuôn khổ quãng trục âm tạo thành ba âm tựa theo quan hệ quãng – quãng quãng – quãng Những dân ca có tầm âm rộng, thường đời tầng dân ca muộn Sự mở rộng điệu thường theo quy luật phần thứ có mở rộng điệu phía trục âm, phần cịn lại chuyển dịch mở rộng điệu phía trục âm Nhưng dân ca có từ hai trục âm trở lên thường liên quan đến thay đổi, dịch chuyển tính chất, mầu sắc điệu nhằm đạt giá trị biểu cảm Sự xuất trục âm dân ca thường diễn theo xu hướng sau: - Giữ nguyên âm tựa đưa vào âm tựa tạo thành trục âm - Xuất hai âm tựa tạo thành trục âm khác với trục âm cũ Những âm kết điệu thường âm tựa – có ý nghĩa âm chủ ổn định, quy luật phổ biến đa số dân ca người Việt, ngồi có số kết âm nửa ổn định Những kết âm không ổn định có số lượng ít, mang tính đặc thù thể loại dân ca vùng miền, thấy dân ca Nam có nét đặc trưng riêng, nét đặc trưng chỗ kết âm cách âm chủ ổn định quãng Những nghiên cứu trục âm âm kết cấu trúc điệu sở để xác định dạng điệu thức năm âm 125 dân ca người Việt, phân bổ ba vùng miền từ Bắc đến Trung Nam bộ, đó: Dân ca Bắc có 57 chiếm tỷ lệ 45,6% Dân ca Trung có 40 chiếm tỷ lệ 32% Dân ca Nam có 28 chiếm tỷ lệ 22,4% Việc tìm đặc điểm dạng điệu thức năm âm dân ca người Việt bước ban đầu mà thực giới hạn hẹp Đây chưa thể coi nét tiêu biểu tổng thể điệu dân ca Việt Nam nói chung dân ca người Việt nói riêng Tuy nhiên, qua phân tích, tổng hợp thống kê, số phần nói lên kết nghiên cứu nhận định tính đa dạng đặc sắc dân ca người Việt Đó là: - Điệu thức năm âm sử dụng phổ biến điệu dân ca người Việt (70 bài, chiếm tỷ lệ 56 %) Điều trùng hợp với nhiều kết nghiên cứu nhà khoa học trước, mặt khác khẳng định điệu thức năm âm sở, yếu tố quan trọng tạo nên tính “bản sắc” âm nhạc truyền thống đa dạng phong phú - Điệu thức năm âm điệu dân ca Bắc có nhiều so với Trung Nam Đây coi yếu tố mang tính tương đồng với diễn biến q trình biến đổi lịch sử, trị xã hội nước ta Bắc coi “cái nôi” người Việt với lịch sử tồn hàng vài ngàn năm, di chuyển cư dân người Việt vào phía Nam có giao thoa văn hóa với dân tộc Chăm, Khơ me, có giao thoa âm nhạc - Phần thống kê cho thấy dạng điệu thức năm âm đúng, điệu thức dạng – tương ứng với điệu Cung (Trung Quốc) sử dụng nhiều (27 bài, tỷ lệ 38,57 %), sau dạng (20 bài, tỷ lệ 28,57%), dạng (18 bài, tỷ lệ 25,72 %) Như vậy, theo thống kê dạng 1, dạng dạng xuất phổ biến cấu trúc điệu, dạng 4-tương ứng với điệu Trủy (Trung Quốc) lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn (5 bài, tỷ lệ 7,14 %) Đây kết có phần trái ngược với số ý kiến nhà khoa học trước Chúng cho kết điều đáng quan tâm, tham khảo - Dân ca Bắc so với dân ca Trung Nam có cấu trúc hình thức phức tạp hơn, biểu qua lối đan xen điệu thức theo kiểu pha trộn hay lắp ghép, với 42 có đan xen điệu thức dân ca Bắc có 28 bài, tỷ lệ 66,67 % đủ để chứng minh cho quan điểm chúng tơi trình bày Kiểu đan xen điệu thức thường gặp dân ca người Việt kết hợp hai điệu thức năm âm dạng với dạng dạng với dạng 5, thường diễn hình thức: + Cùng chủ âm, khác tính chất + Khác chủ âm, khác tính chất + Khác chủ âm, tính chất Trong dân ca Nam bộ, tượng đan xen theo hai hướng sau: + Đan xen điệu thức Oán với điệu thức năm âm +Đan xen điệu thức Oán với điệu thức Oán dạng khác - Các điệu thức Oán dân ca Nam thể đặc trưng vùng, miền Qua phân tích 125 bài, chúng tơi chưa thể có kết luận điệu thức Oán có dân ca Bắc Tuy nhiên, có số có mang âm hưởng có chút ảnh hưởng điệu thức Oán mà phân tích chương III Từ dạng điệu thức năm âm sử dụng âm nhạc dân gian từ thời kỳ xa xưa, hình thành phát triển vào âm nhạc chuyên nghiệp, để đến thành tựu âm nhạc Việt Nam Đây bước phát triển quan trọng lượng chất việc mở rộng tư giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng thời đại, nhạc sỹ Việt Nam tảng truyền thống văn hóa dân tộc Đặc biệt, khai thác dạng điệu thức năm âm với nhiều biến thể khác âm nhạc thính phịng, giao hưởng kỷ XX coi tượng có tính bước ngoặt lớn lao âm nhạc Việt Nam Việc đưa điệu thức năm âm vào âm nhạc niềm mơ ước khát vọng nhạc sỹ sáng tác mà cịn niềm tự hào trưởng thành văn hóa nghệ thuật truyền thống với định hướng “Dân tộc – khoa học – đại chúng” ngày “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đó khẳng định khả năng, tiềm âm nhạc Việt Nam xu hội nhập với khu vực quốc tế Hà Nội 10.2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước 1) Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2010, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3) Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 4) Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn Hoá sử cương, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 5) Dương Viết Á (2009), Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 6) Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan Họ, NXB Âm nhạc - Viện âm nhạc 7) Trường Chinh (1999), Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hóa Việt Nam lúc này, NXB Đà Nẵng 8) Lê Văn Chương (2004), Dân ca Việt Nam – thành tố chỉnh thể nguyên hợp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 9) Ngơ Văn Doanh (2000), Văn hóa cổ Chăm pa, NXB Văn hóa dân tộc 10) Phạm Duy (1982), Đại Khảo dàn nhạc Việt Nam, NXB đại 11) Phạm Đức Dương (1999), Tiếp xúc giao lưu phát triển văn hoá, quan hệ văn hoá, quan hệ văn hố Việt Nam Thế Giới, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á - số 12) Hồng Đạm (2003), Hịa tấu biến hóa lịng âm nhạc cổ truyền người Việt, NXB Âm nhạc - Viện âm nhạc, 13) Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt Thông Sử (tập III), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14) Lê Quý Đôn (1997), Kiểu Văn tiểu học ( tập II ) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15) Ninh Viết Giao (2002), Hát phường Vải-dân ca Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa thơng tin 16) Lê Hàm, Hồng Thọ, Thanh Lưu (2000), Â m nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội văn nghệ Dân gian Nghệ An 17) Nguyễn Đăng Hoè (1979), Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Vĩnh Phú , Sở Văn hố thơng tin Vĩnh Phú 18) Phạm Đình Hổ (1972), Vũ Trung tùy bút, NXB Văn học, Hà Nội 19) Đào Việt Hưng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt, Viện âm nhạc 20) Phạm Minh Khang (1985), Vai trò điệu thức âm dân ca Việt Nam Xuất tiếng Nga thành phố Nhicôlep 21) Phạm Minh Khang (2003), Sonic Orders in Asean Musics, Xuất tiếng anh, Tập 22) Phạm Minh Khang (2004), Về thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống Việt Nam, Văn hóa nghệ thuật số 23) Phạm Minh Khang (2005),Giáo trình hịa (bậc đại học), Trung tâm thơng tin thư viện - thư viện âm nhạc, Hà Nội 24) Phạm Minh Khang (2005), Những giảng lịch sử âm nhạc Phương Đông, Trung tâm thông tin thư viện - thư viện âm nhạc, Hà Nội 25) Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới Folklore Việt Nam, NXB Thanh niên 26) Trần Văn Khê (2000), Dân tộc đại Âm nhạc Việt Nam ? , Tạp chí nghiên cứu Văn Hóa Nghệ thuật số 27) Hoàng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền, NXB Âm nhạc - Viện âm nhạc 28) Kỷ yếu hội thảo khoa học thứ 1994 (2003), Dân ca Xoan – Ghẹo Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa Thể thao Vĩnh Phúc 29) Thụy Loan, Về lý thuyết điệu thức người Việt, Tạp chí nghiên cứu văn hố nghệ thuật số 1-2 số 30) Đặng Văn Lung, Hồng Thạc, Trần Linh Quý (1978), Quan họ nguồn gốc trình phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31) Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc Hà Nội 32) Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập ca khúc Thuận Yến, NXB Âm nhạc 33) Nhiều tác giả (2002), Âm luật ca trù, NXB Văn hóa thơng tin, trang 288-289 34) Nhiều tác giả (1970), Bài hát chọn lọc 1960-1970, NXB Giải phóng 35) Nhiều tác giả (1974), Miền nam yêu dấu – tập II, NXB Văn nghệ Giải phóng 36) Nhiều tác giả (1977), Tuyển tập Việt Nam đường đi, NXB Văn hóa 37) Nhiều tác giả (2004), Hồ Chí Minh-Người sống với non sông (Tuyển tập 115 ca khúc Bác Hồ), NXB Thanh niên bảo tàng Hồ Chí Minh 38) Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập 102 ca khúc “Những ca khúc vượt thời gian”, NXB Quân đội nhân dân 39) Nhiều tác giả (2006), Âm nhạc Việt Nam, tác giả - tác phẩm , tập I, Hà Nội 40) Nhiều tác giả (2006), Âm nhạc Việt Nam, tác giả - tác phẩm , tập II, Hà Nội 41) Nhiều tác giả (2007), Âm nhạc Việt Nam, tác giả - tác phẩm , tập III, Hà Nội 42) Nhiều tác giả (2007), Âm nhạc Việt Nam, tác giả - tác phẩm , tập IV, Hà Nội 43) Nhiều tác giả (2007), Những tác phẩm giao hưởng Việt Nam – Tập V, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44) Phan Ngọc (1992), Tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hố Pháp, Tạp chí nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật số 45) Tú Ngọc (1981), Bước đầu tìm hiểu hát Xoan Vĩnh Phú , Sở Văn hố thơng tin Vĩnh Phú 46) Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt NXB Âm nhạc Hà Nội 47) Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Ánh, Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam Tiến trình thành tựu , NXB Âm nhạc - Viện Âm nhạc 48) Lưu Hữu Phước (1971), “Tập hát chọn lọc”, NXB Giải phóng 49) Trương Đình Quang (2005), Men rượu hồng đào-Dân ca Quảng Nam, NXB Đà Nẵng 50) Hà Văn Tấn (1987), Về hình thành sắc dân tộc Việt Nam, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 12 51) Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Âm nhạc Việt Nam từ thời Hùng Vương đến thời Lý Nam Đế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 52) Vũ Nhật Thăng (1987), Tìm hiểu thang âm số thuộc điệu Xuân, Ai, n, Tạp chí nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật – số 53) Vũ Nhật Thăng (1998), Thang âm nhạc Cải lương Tài tử, NXB Âm nhạc- viện âm nhạc 54) Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin 55) Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp – Thành phố Hồ Chí Minh 56) Ngơ Đức Thịnh ( chủ biên ) (1993), Văn hố Vùng phân Vùng văn hoá Việt Nam, NXB Khoa Học Xã hội Hà Nội 57) Ngô Đức Thịnh – Frank ProChan, (2005) FolkLore Thế Giới (tập I+II), NXB Khoa học Xã Hội Hà Nội 58) Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử Triết học phương Đông, (tập 1-6), ), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 59) Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, (tập 1+ 2), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 60) Tơ Vũ, Lư Nhất Vũ, Thế Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Kiều Tấn, Vũ Hồng Thịnh Bùi Lẫm (1993), Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền Nam Việt Nam, NXB Viện Văn Hoá Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh 61) Tơ Vũ (1996), Sức sống Âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Âm nhạc 62) Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại,, NXB Âm nhạc-Viện âm nhạc 63) Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Tác giả nước 64) B.BắcTốc (1966), Dân ca HungGaRi nước lân cận, NXB Âm nhạc- Matxcơva 65) M.P Bukofzer (1939), Tiến trình lịch sử hệ thống thang âm Java, NXB Jaccata 66) Ngơ Vinh Chính, Vương Miên Q, Thành Hiểu Quân, Lâm Quốc Bình (1994), Đại cương lịch sử văn hố Trung Quốc.NXBVăn Hố Thơng tin 67) V A Chiulin (1966), Học thuyết hòa Chương III “Vấn đề điệu thức nói chung”, NXB Âm nhạc, Matxcơva 68) Demxopki (1977), Tuyển tập dân ca Nga, NXB Âm nhạc – Lêningrat 69) Đônzanxki (1952), Từ điển âm nhạc, NXB Âm nhạc Matxcơva 70) A J Ellis (1885), On the Musicaln Scales of Various Nations (Về thang âm quốc gia khác nhau) 71) Epđôkimôva (1993), Lịch sử phức điệu, NXB Âm nhạc Lêningrat 72) Gangolyo (1934), Thang âm bình quân, NXB Calcutta 73) N A Garbudop (1954), Âm học âm nhạc, NXB Âm nhạc, Matxcơva 74) Ia M Grisman (1960), Điệu thức ngũ cung phát triển dân ca Tatar , NXB Âm nhạc- Matxcơva 75) Gruber (1968), Tổng quát lịch sử âm nhạc giới, NXB Âm nhạc Matxcơva 76) Lê Anh Hải, người dịch Lê Bích (1961), Điệu thức hồ Hán tộc NXB Hội nhạc sỹ Việt Nam 77) M Hood (1954), Thang âm ngũ cung âm nhạc Indonesia, NXB Jacacta 78) A D Kaxtanxki (1961), Những đặc trưng hệ thống dân ca Nga, NXB Âm nhạc – Matxcơva 79) Katsumi Sunaga (1959), Japaness music and musical instrument, NXB Tokyo 80) I V Kendưs (1978), Bách khoa toàn thư âm nhạc, NXB Bách khoa toàn thư Xô Viết, tập 4, Matxcơva 81) N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, NXB Giáo dục 82) Kholopop (1965), Bàn hòa âm, NXB Hội nhạc sĩ Việt Nam 83) Mekhơnhexôp, Marchenko, Mennhich (1985), Những dân ca truyền Nga ”, NXB Hội nhạc sỹ Nga – Lêningrat 84) Kiều Kiến Trung, Phùng Khiết Hiên, Trương Chấn Đào, Cư Kỳ Hoằng, người dịch Trịnh Trung Hiếu (2002), Âm nhạc Trung Quốc, NXB giới – Hà Nội 85) LyKhegy (1957), Nghiên cứu âm nhạc Triều Tiên, NXB Xơun 86) Lixevich (1969), Những dân ca Trung Quốc cổ xưa, NXB Matxcơva 87) Pôpôva (1964), Dân ca Nga, (Tập 1+2), NXB Âm nhạc Matxcơva 88) F Rubxop (1964), Những cấu trúc điệu thức hát dân ca Nga,, NXB Âm nhạc - Matxcơva 89) F Rubxop (1973) FolkLore, NXB Hội nhạc sĩ Liên Xô - Lêningrat, Matxcơva 90) Sanyal Amiyanath (1959), Raga âm nhạc Ấn Độ, NXB Calcutta 91) Sanzo Xotaro (1935), Lịch sử âm nhạc Nhật cổ xưa, NXB Tokyo 92) Vơlađukhin – Batimxki (1977), Những hợp xướng Nga, NXB Âm nhạc – Matxcơva 93) P P Xôkanxki (1978), Thời đại quãng 4, NXB Âm nhạc – Matxcơva 94) P P Xôkanxki (1978), Gam Trung Hoa gam Skôtlen, NXB Âm nhạc Maxcơva 95) P P Xôkanxki (1971), Điệu thức ngũ cung dân ca Slavơ, NXB lao động Matxcơva – Tập 96) Va Khramêep (1982), Lý thuyết âm nhạc bản, NXB Văn hóa Hà Nội, Người dịch Vũ Tự Lân 97) B.X Vinograđôp (1976), Raga Ấn Độ, NXB Matxcơva 98) Xpaxôbin (1952), Nhạc lý bản, NXB Âm nhạc Matxcơva 99) L Xinhiaver (1958), Âm nhạc Ấn Độ, NXB Matxcova DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT – CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Anh Tuấn (2008) “Ngũ cung âm nhạc Trung hoa” NXB Hội Nhạc sỹ Việt Nam số 2/2008 Lê Anh Tuấn (2011) “Tổ khúc Múa đèn Đông Anh – Những nét đặc trưng âm nhạc dân gian xứ Thanh” NXB Hội Nhạc sỹ Việt Nam số 22/2011 Lê Anh Tuấn (2012) “Điệu thức năm âm nhạc mới” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 338 tháng 8/2012 Lê Anh Tuấn (2012) “Nhận thức nhà nghiên cứu âm nhạc Châu Âu điệu thức năm âm” Tạp chí Văn hóa Dân gian số (143)/2012 – Viện Nghiên cứu Văn hóa – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam